của axit Salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi)
CT D0 D5 D10 D15 M ± SD %D1 M ± SD %D1 M ± SD %D1 M ± SD %D1 0,0 0,761 ± 0,017 100 0,760 ± 0,012 99,8 0,765 ± 0,033 100 0,661 ± 0,054 86,85 0,5 0,743 ± 0,029 100 0,768 ± 0,026 103 0,762 ± 0,005 102 0,751 ± 0,017 101 1,0 0,790 ± 0,012 100 0,855 ± 0,013 108 0,862 ± 0,024 109 0,844 ± 0,014 106 1,5 0,751 ± 0,007 100 0,765 ± 0,054 101 0,753 ± 0,071 100 0,569 ± 0,020 75,7 2,0 0,757 ± 0,017 100 0,775 ± 0,056 102 0,673 ± 0,021 88,9 0,533 ± 0,014 70,40
Hình 3.6: Hàm lượng diệp lục b (Dlb) trong mô lá cúc dưới tác động của axit salicylic (đơn vị g/g lá tươi)
Hàm lƣợng sắc tố diệp lục b tác động bởi axit Salicylic đƣợc trình bày ở bảng 3.2.
Ở ngày 5, hàm lƣợng Dlb ở các công thức 0,0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 lần lƣợt bằng 99,8; 103; 108; 101; 102 % so với ở ngày 0. Nhƣ vậy, hàm lƣợng Dlb có sự tăng lên ở công thức 0,5 và 1,0. Sự sai khác ở công thức 0,0; 1,5; 2,0 không có ý nghĩa thống kê.
Ở ngày 10, hàm lƣợng Dlb ở các công thức 0,0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 lần lƣợt bằng 100; 102; 109; 100; 88,9% với ở ngày 0. Nhƣ vậy, hàm lƣợng Dlb có sự tăng lên ở công thức 1,0 so với ngày 0.
Ở ngày 15, hàm lƣợng Dlb ở các công thức 0,0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 lần lƣợt bằng 86,85; 101; 106; 75,7; 70,40% với ở ngày 0. Nhƣ vậy, hàm lƣợng Dlb có sự tăng lên ở công thức 1,0, nhƣng giảm ở các công thức 0,0; 1,5 và 2,0 so với ngày 0. 0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 1.00
5 ngày 10 ngày 15 ngày
Hàm lƣ ợng diệp lục b (m g/g lá tƣ ơi) 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0
Hàm lƣợng Dlb ở công thức 0,0 không đổi từ D0 đến D10 sau đó giảm đến D15. Trong khi ở công thức 0,5 tăng lên từ D0 đến D5 sau đó giảm mạnh đến D15. Hàm lƣợng sắc tố này tăng từ D0 đến D10 sau đó giảm đến D15 ở công thức 1,0. Hàm lƣợng diệp lục b ở công thức 1,5 không đổi từ D0 cho đến D10 và giảm đến D15. Đối với công thức 2,0 hàm lƣợng diệp lục b không đổi đến D5 và giảm mạnh đến D15.
Nhƣ vậy SA có tác động khác nhau đến hàm lƣợng Dlb. Ở nồng độ 1,0 SA có hiệu ứng làm tăng hàm lƣợng diệp lục b. Trong khi ở nồng độ cao hơn 1,5 và 2,0 gây giảm mạnh hàm lƣợng diệp lục b.
3.2.3. Tác động của axit Salicylic tới hàm lượng sắc tố diệp lục Dla+b
Bảng 3.3: Hàm lƣợng diệp lục tổng số (Dla+b) trong mô lá cúc dƣới tác động của axit salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi)
CT D0 D5 D10 D15 M ± SD %D1 M ± SD %D1 M ± SD %D1 M ± SD %D1 0,0 2,304 ± 0,029 100 2,300 ± 0,036 99,8 2,223 ± 0,063 96,48 2,014 ± 0,075 87,41 0,5 2,279 ± 0,020 100 2,356 ± 0,011 103,37 2,350 ± 0,032 103,11 2,241 ± 0,017 98,33 1,0 2,319 ± 0,017 100 2,510 ± 0,022 92,3 2,587 ± 0,038 111,55 2,605 ± 0,049 112,33 1,5 2,286 ± 0,021 100 2,385 ± 0,063 104,33 2,255 ± 0,105 98,64 1,706 ± 0,079 74,26 2,0 2,296 ± 0,036 100 2,385 ± 0,044 103,87 1,925 ± 0,075 83,84 1,520 ± 0,031 66,20
CT: Công thức, M: giá trị trung bình, SD: độ lệch chuẩn, D: ngày.
Hình 3.7: Hàm lượng diệp lục tổng số (Dla+b) trong mô lá cúc dưới tác động của axit salicylic (đơn vị g/g lá tươi)
Hàm lƣợng sắc tố diệp lục (Dla+b) dƣới ảnh hƣởng của axit Salicylic đƣợc trình bày ở bảng 3.3.
Kết quả nghiên cứu ở ngày 5, hàm lƣợng sắc tố diệp lục (Dla+b) ở các công thức 0,0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 lần lƣợt bằng 99,8; 103,37; 108,2; 92,3; 103,87% so với ở ngày 0. Nhƣ vậy, hàm lƣợng sắc tố diệp lục (Dla+b) có sự tăng lên ở công thức 0,5 và 1,0 và 2,0.
Ở ngày 10, hàm lƣợng sắc tố diệp lục (Dla+b) ở các công thức 0,0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 lần lƣợt bằng 96,48; 103,11; 111,55; 98,64; 83,84%. với ở ngày 0. Nhƣ vậy, hàm lƣợng (Dla+b) có sự tăng lên ở công thức 1,0 so với ngày 0 nhƣng giảm mạnh ở công thức 2,0.
Ở ngày 15, hàm lƣợng sắc tố diệp lục (Dla+b) ở các công thức 0,0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 lần lƣợt bằng 87,41; 98,33; 112,33; 74,26; 66,20% với ở ngày 0. Nhƣ vậy, hàm lƣợng (Dla+b) có sự tăng lên ở công thức 1,0, nhƣng giảm ở các công
0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00
5 ngày 10 ngày 15 ngày
Hàm lƣ ợng diệp lục a+b (m g/g lá tƣ ơi) 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0
thức 0,0; 0,5; 1,5 và 2,0 so với ngày 0, đặc biệt ở công thức 1,5 và 2,0.
Hàm lƣợng sắc tố diệp lục (Dla+b) ở công thức 0,0 không đổi từ D0 đến D5 sau đó giảm mạnh đến D15. Trong khi ở công thức 0,5 tăng lên từ D0 đến D5 sau đó không đổi đến D10 và giảm đến D15. Hàm lƣợng sắc tố này tăng từ D0 đến D5 giảm dần sau đó tăng mạnh đến D15 ở công thức 1,0. Hàm lƣợng sắc tố diệp lục (Dla+b) ở công thức 1,5 và 2,0 tăng từ D0 cho đến D5 và giảm mạnh đến D15. Nhƣ vậy SA có tác động khác nhau đến hàm lƣợng (Dla+b). Ở nồng độ 1,0 SA có hiệu ứng làm tăng hàm lƣợng diệp lục (Dla+b). Trong khi ở nồng độ cao hơn 1,5 và 2,0 gây giảm mạnh hàm lƣợng diệp lục (Dla+b).
3.2.4. Tác động của axit Salicylic tới hàm lượng sắc tố carotenoid
Bảng 3.4. Hàm lƣợng carotenoid trong mô hoa cúc dƣới tác động của axit Salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi)
CT D0 D5 D10 D15 M ± SD %D1 M ± SD %D1 M ± SD %D1 M ± SD %D1 0,0 0,213 ± 0,009 100 0,208 ± 0,011 97,6 0,181 ± 0,011 84,97 0,178 ± 0,010 83,56 0,5 0,229 ± 0,008 100 0,247 ± 0,023 107,86 0,223 ± 0,015 97,37 0,228 ± 0,004 99,56 1,0 0,214 ± 0,014 100 0,295 ± 0,010 137,8 0,258 ± 0,007 120,56 0,252 ± 0,011 117,75 1,5 0,215 ± 0,010 100 0,237 ± 0,009 110,23 0,215 ± 0,008 100 0,161 ± 0,011 74,88 2,0 0,212 ± 0,011 100 0,209 ± 0,010 98,58 0,217 ± 0,013 102,35 0,141 ± 0,010 66,50
Hình 3.8. Hàm lượng carotenoid trong mô lá cúc dưới tác động của axit salicylic (đơn vị g/g lá tươi)
Carotenoid là các sắc tố phụ quang hợp đƣợc biết rộng rãi với vai trò anten trong phức hệ quang hợp đồng thời có chức năng bảo vệ các phân tử diệp lục [ 55]. Trong nghiên cứu này, sự biến động của hàm lƣợng carotenoid trong mô lá cúc “Mai vàng” dƣới tác động của SA c ng đƣợc xem xét (bảng 3.4).
Kết quả nghiên cứu ở ngày 5, hàm lƣợng sắc tố quang hợp Carotenoid ở các công thức 0,0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 lần lƣợt bằng 97,6; 107,86; 137,8; 110,23; 98,58% so với ở ngày 0. Nhƣ vậy, hàm lƣợng sắc tố quang hợp Carotenoid có sự tăng lên ở công thức 0,5 và 1,0 và 1,5 so với ngày 0 nhƣng lại giảm ở công thức 2,0.
Ở ngày 10, hàm lƣợng sắc tố quang hợp Carotenoid ở các công thức 0,0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 lần lƣợt bằng 84,97; 97,37; 120,56; 100; 102,35%. với ở ngày 0. Nhƣ vậy, hàm lƣợng sắc tố quang hợp Carotenoid có sự tăng lên ở
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35
5 ngày 10 ngày 15 ngày
Hàm lượng sắc tố carotenoid ( đơn vị g/g lá tươi) 0,0
0,5 1,0 1,5 2,0
công thức 1,5 so với ngày 0, ở công thức 1,5 thấy ổn định nhƣng giảm ở công thức 0,5.
Ở ngày 15, hàm lƣợng sắc tố quang hợp Carotenoid ở các công thức 0,0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 lần lƣợt bằng 83,56; 99,56; 117,75; 74,88; 66,50 % với ở ngày 0. Nhƣ vậy, hàm lƣợng sắc tố quang hợp Carotenoid có sự tăng lên ở công thức 1,0, nhƣng giảm ở các công thức 0,0; 0,5; 1,5 và 2,0 so với ngày 0, đặc biệt ở công thức 1,5 và 2,0.
Hàm lƣợng sắc tố quang hợp Carotenoid ở công thức 0,0 không đổi từ D0 đến D5 sau đó giảm mạnh đến D15. Trong khi ở công thức 0,5 tăng lên từ D0 đến D5 sau đó không đổi đến D10 và giảm đến D15.
Hàm lƣợng sắc tố này tăng từ D0 đến D5 giảm sau đó tăng mạnh đến D15 ở công thức 1,0. Hàm lƣợng sắc tố quang hợp Carotenoid ở công thức 1,5 và 2,0 tăng từ D0 cho đến D5 và giảm mạnh đến D15.
Nhƣ vậy SA có tác động khác nhau đến hàm lƣợng sắc tố quang hợp Carotenoid . Ở nồng độ 1,0 SA có hiệu ứng làm tăng hàm lƣợng sắc tố quang hợp Carotenoid. Trong khi ở nồng độ cao hơn 1,5 và 2,0 gây giảm mạnh hàm lƣợng sắc tố quang hợp Carotenoid.
3.2.5. Tác động của axit Salicylic tới hàm lượng anthocyanin
Các kết quả nghiên cứu thu đƣợc cho thấy rằng SA có tác động của đến hàm lƣợng sắc tố anthocyanin theo bảng 5:
Bảng 3.5. Hàm lƣợng Anthocyanin trong mô hoa cúc dƣới tác động của axit Salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi)
CT D0 D5 D10 D15 M ± SD %D1 M ± SD %D1 M ± SD %D1 M ± SD %D1 0,0 0,171 ± 0,012 100 0,233 ± 0,020 136,4 0,342 ± 0,023 200,3 0,308 ± 0,008 180,4353 0,5 0,188 ± 0,010 100 0,231 ± 0,008 123,1 0,463 ± 0,042 246,7 0,310 ± 0,019 165,3305 1,0 0,184 ± 0,010 100 0,360 ± 0,014 195,1 0,676 ± 0,032 366,6 0,496 ± 0,009 269,1602 1,5 0,189 ± 0,014 100 0,249 ± 0,021 131,6 0,484 ± 0,013 256,0 0,372 ± 0,033 197,0115 2,0 0,188 ± 0,005 100 0,240 ± 0,023 127,5 0,473 ± 0,005 251,8 0,286 ± 0,013 152,2297
CT: Công thức, M: giá trị trung bình, SD: độ lệch chuẩn, D: ngày.
Hình 3.9. Hàm lượng Anthocyanin trong mô hoa cúc dưới tác động của axit salicylic (đơn vị g/g lá tươi)
Anthocyanin là sắc tố tồn tại trong tế bào chất, chịu trách nhiệm một phần về màu sắc các loại hoa, đồng thời có tác dụng chống oxi hóa [56]. Trong nghiên cứu này, hàm lƣợng anthocyanin trong cánh hoa cúc cắt cành đã đƣợc phân tích dƣới tác động của SA (bảng 3.5). Thực vậy, theo kết quả số liệu bảng 3.5
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8
5 ngày 10 ngày 15 ngày
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 Hà m l ƣợng sắ c tố c arote noid g/g l á tƣơi
cho thấy mức tăng hàm lƣợng anthocyanin thấp nhất luôn đƣợc quan sát ở công thức xử lí SA 2,0 mM.
Kết quả nghiên cứu ở ngày 5, hàm lƣợng anthocyanin ở các công thức 0,0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 lần lƣợt bằng 136,4; 123,1; 195,1; 131,6; 127,5% so với ở ngày 0. Nhƣ vậy, hàm lƣợng anthocyanin có sự tăng lên rõ rệt ở công thức 1,0, còn lại công thức 0,0; 0,5; 1,5 và 2,0 c ng tăng lên nhƣng không cao bằng 1,0 so với ngày 0.
Ở ngày 10, hàm lƣợng anthocyanin ở các công thức 0,0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 lần lƣợt bằng 200,3; 246,7; 366,6; 256,0; 251,8 %. với ở ngày 0. Nhƣ vậy, hàm lƣợng anthocyanin có sự tăng lên ở các công thức so với ngày 0, đặc biệt ở ngày này có các công thức đều tăng mạnh, ở công thức 1,0 có sự tăng lên cao nhất so với ngày 0.
Ở ngày 15, hàm lƣợng anthocyanin ở các công thức 0,0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 lần lƣợt bằng 180,4353; 165,3305; 269,1602; 197,0115; 152,2297% % với ở ngày 0. Nhƣ vậy, hàm lƣợng anthocyanin có sự tăng lên ở công thức 1,0, nhƣng giảm ở các công thức 0,0; 0,5; 1,5 và 2,0 so với ngày 0, đặc biệt ở công thức này đều có sự giảm đi sau ngày 10.
Mức độ biến động của hàm lƣợng anthocyanin trong mô cánh hoa cúc “Mai vàng” không giống nhau giữa các công thức thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu này khẳng định sự tích l y anthocyanin dƣới tác động của SA gây ra hiệu ứng cao nhất ở nồng độ 1,0 mM. Trong khi ở nồng độ cao hơn 1,5 và 2,0 gây giảm mạnh hàm lƣợng hàm lƣợng anthocyanin.
Kết quả nghiên cứu này khẳng định sự tích l y anthocyanin dƣới tác động của SA gây ra hiệu ứng cao nhất ở nồng độ 0,5 và 2,0 mM.
3.2.7. Tác động của axit Salicylic tới hàm lượng MDA
Các kết quả nghiên cứu thu đƣợc cho thấy rằng SA có tác động của đến hàm lƣợng sắc tố MDA theo bảng 3.6 :
Bảng 3.6. Hàm lƣợng MDA trong mô hoa cúc dƣới tác động của axit Salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi)
CT D0 D5 D10 D15 M ± SD %D1 M ± SD %D1 M ± SD %D1 M ± SD %D1 0,0 0,56 ± 0,01 100 0,61 ± 0,04 108,8 0,94 ± 0,02 168,9 1,06 ± 0,02 189,5 0,5 0,58 ± 0,02 100 0,56 ± 0,01 96,5 0,84 ± 0,01 144,8 0,88 ± 0,01 152,3 1,0 0,58 ± 0,00 100 0,57 ± 0,03 97,9 0,86 ± 0,04 149,4 0,82 ± 0,01 141,6 1,5 0,56 ± 0,01 100 0,87 ± 0,05 155,0 1,08 ± 0,02 191,6 1,12 ± 0,15 199,5 2,0 0,56 ± 0,01 100 0,86 ± 0,03 153,1 1,15 ± 0,02 204,0 1,25 ± 0,03 221,0
CT: Công thức, M: giá trị trung bình, SD: độ lệch chuẩn, D: ngày.
Hình 3.10. Hàm lượng MDA trong mô hoa cúc dưới tác động của axit Salicylic (đơn vị g/g lá tươi)
Hàm lƣợng MDA dƣới ảnh hƣởng của axit Salicylic đƣợc trình bày ở bảng 3.6.
Kết quả nghiên cứu ở ngày 5, hàm lƣợng MDA ở các công thức 0,0; 0,5;
Hà m l ƣợng MDA trong mô l á g/g l á tư ơi) 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4
5 ngày 10 ngày 15 ngày
1,0; 1,5; 2,0 lần lƣợt bằng 108,8; 96,5; 97,9; 155,0; 153,1 % so với ở ngày 0. Nhƣ vậy, hàm lƣợng MDA có sự tăng lên ở công thức 1,5 và 2,0 so với ngày 0 và ở công thức 0,5 và 1,0 giảm so với ngày 0.
Ở ngày 10, hàm lƣợng MDA ở các công thức 0,0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 lần lƣợt bằng 168,9; 144,8; 149,4; 191,6; 204,0%. với ở ngày 0. Nhƣ vậy, hàm lƣợng MDA có sự tăng lên rõ rệt ở công thức 0,5;1,0; 1,5 và 2,0 so với ngày 0.
Ở ngày 15, hàm lƣợng MDA ở các công thức 0,0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 lần lƣợt bằng 189,5; 152,3; 141,6; 199,5; 221,0% với ở ngày 0. Nhƣ vậy, hàm lƣợng MDA có sự tăng lên ở công thức 0,5; 1,5 và 2,0, nhƣng giảm ở các công thức 1,0 so với ngày 0.
Hàm lƣợng MDA ở công thức 0,0 không đổi từ D0 đến D5 sau đó giảm mạnh đến D15. Trong khi ở công thức 0,5 tăng lên từ D0 đến D5 sau đó không đổi đến D10 và giảm đến D15.
Hàm lƣợng sắc tố này tăng từ D0 đến D5 giảm sau đó tăng mạnh đến D15 ở công thức 1,0. Hàm lƣợng MDA ở công thức 1,5 và 2,0 tăng từ D0 cho đến D5 và giảm mạnh đến D15.
Ở nồng độ 1,0 hàm lƣợng MDA từ ngày 5 đến ngày 10 tăng lên, tuy nhiên lại giảm dần từ ngày 10 đến ngày 15 so với ngày 0.
Kết quả nghiên cứu này khẳng định sự tích l y MDA dƣới tác động của SA gây ra hiệu ứng cao nhất ở nồng độ 0,5 ; 1,5 và 2,0 mM.
3.3. Ảnh hƣởng axit Salicylic đến một số chỉ tiêu sinh lý của cúc cắt cành
3.3.1. Tác động của axit Salicylic tới hàm lượng sắc tố diệp lục
Theo kết quả nghiên cứu thu đƣợc cho thấy rằng SA có tác động của đến hàm lƣợng sắc tố diệp lục (bảng 3.7, bảng 3.8, bảng 3.9 và bảng 3.10).
Bảng 3.7. Hàm lƣợng diệp lục a (Dla) trong mô lá cúc dƣới tác động của axit Salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) CT D1 D2 D3 D4 D5 M ± SD %D1 M ± SD %D1 M ± SD %D1 M ± SD %D1 M ± SD %D1 0,0 1662a ± 54 100 1654a ± 21 99,5 1529b ± 2 92,0 1364c ± 14 82,1 1220d ± 37 73,4 0,25 1659c ± 37 100 1750b ± 20 105,4 1862a ± 22 112,2 1828a ± 29 110,1 1858a ± 9 112,0 0,5 1658c ± 11 100 1740b ± 33 105,0 1802a ± 2 108,7 1823a ± 9 110,0 1831a ± 17 110,4 0,75 1624a ± 20 100 1627a ± 10 100,2 1648a ± 4 101,4 1628a ± 8 100,3 1635a ± 18 100,7 1,0 1641a ± 26 100 1644a ± 35 100,2 1650a ± 19 100,6 1661a ± 21 101,2 1657a ± 21 101,0 1,5 1615a ± 11 100 1602a ± 7 99,2 1494b ± 9 92,5 1369c ± 23 84,8 1257d ± 9 77,8 2,0 1627a ± 42 100 1617a ± 17 99,3 1457b ± 17 89,5 1329c ± 8 81,7 1111d ± 9 68,3 CT: Công thức, M: giá trị trung bình, SD: độ lệch chuẩn, D: ngày. Các chữ cái khác nhau trong cùng hàng thể hiện giá
Thực vậy, khi xử lí SA với các công thức khác nhau (0,25; 0,5; 0,75; 1,0; 1,5 và 2 mM), động thái biến đổi diệp lục a (Dla) trong mô lá cúc cắt cành là khác nhau và không giống với sự biến động hàm lượng sắc tố này ở công thức