1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐỖ THỊ HỒNG LINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA DỊCH PHÂN HỦY LÔNG GÀ DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA KERATINASE ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY RAU CẢI NGỌT (BRASSICA INTERGRIFOLIA) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Sƣ phạm Sinh học Phú Thọ, 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐỖ THỊ HỒNG LINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA DỊCH PHÂN HỦY LÔNG GÀ DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA KERATINASE ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY RAU CẢI NGỌT (BRASSICA INTERGRIFOLIA) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành:Sƣ phạm Sinh học NGƢỜI HƢỚNG DẪN:TS.TRẦN TRUNG KIÊN Phú Thọ, (2017) i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Trần Trung Kiên – Khoa Khoa học Tự nhiên, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng hƣớng nghiên cứu tận tình giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng giảng dạy trang bị cho em kiến thức chuyên ngành kĩ thực hành sinh học Nhân dịp em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến ban Lãnh đạo Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo cho em môi trƣờng học tập nghiên cứu khoa học nghiêm túc Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân bạn sinh viên K11 ĐHSP Sinh học – Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng hỗ trợ động viên em suốt trình học tập nghiên thực đề tài Việt Trì, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Hồng Linh ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung tình hình nghiên cứu lĩnh vực thuộc đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Giới thiệu sơ lƣợc cấu trúc tính chất lơng gà 1.2.1 Cấu trúc lông gà 1.2.2 Tính chất lơng gà 1.3 Giới thiệu keratinase 1.3.1 Tính chất keratinase 1.3.2 Một số ứng dụng keratinase 1.4 Giới thiệu chế phẩm sinh học EM 1.4.1 Chế phẩm sinh học EM gì? 1.4.2 Nguyên lí cho đời chế phẩm EM 1.4.3 Cơ chế tác dụng EM 10 1.3.4 Vai trò chế phẩm EM 12 1.4.5 Tác dụng chế phẩm EM 12 1.5 Giới thiệu sơ lƣợc cải 13 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Thời gian, địa điểm 14 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 14 iii 2.3.2 Phương pháp thực nghiệm 14 2.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 2.4 Tiến hành trồng rau cải 16 2.4.1 Chuẩn bị 16 2.4.2 Tiến hành 16 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Quy trình ủ phân hữu từ phế phẩm lông gà 17 3.1.1 Nghiên cứu, lựa chọn cách ủ 17 3.1.2 Quy trình ủ phân hữu từ phế phẩm lông gà sử dụng enzyme chế phẩm sinh học 18 3.2 Một số đánh giá cảm quan 20 3.2.1 Mùi 20 3.2.2.Trạng thái 20 3.3 Diễn biến độ pH trình ủ 21 3.3.1 Diễn biến độ pH với mẫu ủ enzyme keratinase 21 3.3.2 Diễn biến độ pH với mẫu ủ chế phẩm EM 23 3.5 Kết xác định hàm lƣợng N, P, K mẫu phân 25 3.6 Kết tƣới phân cho cải từ phế phẩm lông gà đƣợc phân hủy từ enzyme keratinase 29 3.7 Kết tƣới phân từ phế phẩm lông gà sản xuất chế phẩm EM 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHAO 39 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng EM Chế phẩm Emuniv VSV Vi sinh vật v DANH MỤC BẢNG Tên bảng biểu STT Bảng 1.1.Đặc điểm loại enzyme đƣợc tạo Trang chủng vi sinh vật Bảng 3.1 Thang độ dánh giá cƣờng độ mùi 20 Bảng 3.2 Diễn biến độ pH mẫu phân ủ keratinase 21 nhiệt độ 55oC Bảng 3.3 Diễn biến độ pH mẫu ủ keratinase nhiệt 22 độ thƣờng Bảng 3.4 Kết xác định pH trình ủ phân bón từ phế 23 phẩm lơng gà chế phẩm EM Bảng 3.5 Xác định N, P, K mẫu dung dịch ủ với enzyme keratinase 24 Bảng 3.6 So sánh số tiêu N, P, K, phân bón 25 sinh học Bảng 3.7 Thành phần dinh dƣỡng số loại phân hữu 27 Bảng 3.8 Kết đo rau cải sau tuần tƣới phân hữu 28 đƣợc sản xuất từ phế phẩm lông gà Keratinase lần 10 11 Bảng 3.9 Kết đo cải sau lần thứ tƣới phân hữu đƣợc sản xuất từ phế phẩm lông gà Keratinase 29 Bảng 3.10 Kết trung bình đo cải sau lần tƣới 30 vi phân sản xuất từ từ phế phẩm lông gà Keratinase 12 Bảng 3.11 Kết đo rau cải sau tuần tƣới phân 32 sản xuất từ phế phẩm lông gà chế phẩm EM lần 13 Bảng 3.12 Kết đo cải sau lần tƣới phân hữu 34 phế phẩm lông gà đƣợc sản xuất từ phế phẩm lông gà chế phẩm EM 14 Bảng 3.13 Kết trung bình đo cải sau lần tƣới phân từ phế phẩm lông đƣợc sản xuất chế phẩm EM vii DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Tên hình vẽ STT Trang Hình 1.1 Sơ đồ ứng dụng keratinase Hình 3.1 Quy trình ủ phân hữu từ phế phẩm lông gà 19 enzyme chế phẩm EM Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn giá trị pH mẫu phân ủ 22 keratinase nhiệt độ 55oC Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn giá trị pH mẫu phân ủ với 23 enzyme nhiệt độ thƣờng Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn giá trị pH mẫu phân ủ với chế 24 phẩm EM Hình 3.5 So sánh tiêu N, P, K sản phẩm phân bón 26 sinh học Rapid Hydro, phân bón hữu truyền thống, phân tự làm (phân từ phế phẩm lông gà đƣợc ủ với enzyme keratinase) Hình 3.6 So sánh phân từ phế phẩm lông gà với loại phân 27 chuồng Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn kết đo cải tƣới phân từ 29 phế phẩm lơng gà phân hủy từ Keratinase lần Hình 3.8 Biểu đồ thể kết đo rau cải sau lần thứ bón phân sản xuất từ phế phẩm lông gà Keratinase 30 viii 10 Hình 3.9: Biểu đồ thể kết trung bình đo cải 31 sau lần tƣới phân sản xuất từ phế phẩm lông gà phân hủy keratinase 11 Hình 3.10 biểu đồ biểu diễn kết đo cải tƣới 33 phân từ phế phẩm lông gà phân hủy chế phẩm EM lần 12 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn kết đo cải sau tƣới 34 phân sản xuất từ phế phẩm lông gà phân hủy chế phẩm EM lần 13 Hình 3.12 Biểu đồ thể kết trung bình đo cải sau lần tƣới phân sản xuất từ phế phẩm lông gà phân hủy EM 37 30 chiều dài (mm) 87.63 92.03 23.21 0% (ĐC) chiều rộng (mm) 96.25 100.72 pha loãng 25% 96.26 91.02 24.78 chiều dài thân (mm) 90.27 23.02 94.32 22.01 pha loãng 50% pha lỗng 75% Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn kết đo cải sau tuần tƣới phân Cây cải sinh trƣởng phát triển tốt nồng độ 25% cao so với đối chứng 8,69mm Khi nồng độ 75% chậm phát triển so với cải đƣợc tƣới phân với nồng độ khác cao đối chứng 2,29 mm Còn nồng độ 50% cải lớn đối chứng 4,23 mm Bảng 3.9 Kết đo cải sau lần thứ tƣới phân hữu đƣợc sản xuất từ phế phẩm lông gà keratinase Tỉ lệ phân 0% (cây ĐC) Tiêu chí Phân pha Phân pha Phân pha loãng nồng loãng nồng loãng nồng độ 25% độ 50% độ 75% Chiều dài 90,43±2,5 99,56±3,4 97,89±2,6 Cây bị héo Chiều rộng 25,11±2,9 27,03±2,8 26,23±3,0 Cây bị héo Chiều dài thân 94.57±2.7 115.32±3.2 111.45±2.8 Cây bị héo ơn vị: mm 31 Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm) Chiều dài thân (mm) 115.32 90.43 94.57 99.56 27.03 25.11 111.45 97.89 26.23 0% (ĐC) pha loãng 25% pha loãng 50% 0 pha loãng 75% Hình 3.8 Biểu đồ thể kết đo rau cải sau lần thứ bón phân sản xuất từ phế phẩm lông gà keratinase Từ kết đo lần cho thấy nồng độ phân cao (75%) ảnh hƣởng đến trình sinh trƣởng phát triển cây, làm cho chậm phát triển có tƣợng bị héo Ở nồng độ 25% phát triển tốt nhất, xanh mƣợt, mập lớn đối chứng 20,75 mm Tƣới phân nồng độ 50% cải cao đối chứng 16,88 mm Bảng 3.10 Kết trung bình đo cải sau lần tƣới phân sản xuất từ Keratinase Các lần đo Lần Lần Lần Tỉ lệ phân 0% 67,62±3,2 72,67±3,4 83,23±3,1 pha loãng 25% 77,25±3,4 92,82±3,2 112,68±2,7 pha loãng 50% 72,43±2,8 85,41±3,3 98,72±3,4 pha loãng 75% 70,34±3,0 Cây bị héo Cây bị chết 32 0% pha loãng 25% pha loãng 50% phân pha loãng75% 112.68 98.72 92.82 85.41 77.43 72.25 70.34 67.62 83.23 72.67 lần lần lần Hình 3.9: Biểu đồ thể kết trung bình đo cải sau lần tƣới phân Nhìn vào biểu đồ thấy - Ở lần nồng độ 75% phát triển tốt đạt tỉ lệ trung bình 70,34mm, nồng độ 50% 72,43mm, nồng độ 25% 77,25mm, đối chứng 62,67mm - Ở lần tƣới thứ nồng độ 75% có tƣợng bị héo nồng độ phân q cao nồng độ chất tan bên ngồi cao nồng độ chất tan không bào trung tâm, làm cho hút nƣớc từ bên ngồi mơi trƣờng mà lại nƣớc ngồi môi trƣờng dẫn đến bị héo Cây nồng độ 50% 85,41mm, nồng độ 25% 92,82mm, đối chứng 72,67% Nhƣ tƣới nồng độ 25% sinh trƣởng phát triển tốt lớn so với đối chứng 20,15mm 33 - Ở lần tƣới thứ nồng độ 75% không hút đƣợc nƣớc làm cho héo dần chết Ở nồng độ 25% sinh trƣởng phát triển tốt đạt tỉ lệ trung bình 112,68mm cao so với đối chứng 29,45 mm 3.7 Kết tƣới phân từ phế phẩm lông gà sản xuất chế phẩm EM Sau thời gian tháng, lông gà bị phân hủy hoai mục tạo thành dung dịch dạng lỏng đậm đặc bắt đầu tƣới cho cải Chúng ta gieo cải vào thùng xốp, thùng làm đối chứng khơng tƣới phân, thùng cịn lại tƣới phân với tỉ lệ lần lƣợt 25%, 50%, 75% Sau tiến hành đo chiều dài chiều rộng trong tuần (1 lần/1 tuần).Và kết đo đƣợc thể bảng sau đây: Bảng 3.11 Kết đo rau cải sau tuần tƣới phân EM lần Tỉ lệ EM 0% Phân pha Phân pha Phân pha (cây ĐC) loãng 25% loãng 50% loãng 75% 88,34± 4,2 96,54± 3,3 113,02±3,6 95,21± 2,7 Chiều rộng 23,21± 3,8 24,51± 2,7 25,47±3,2 24,01±3,2 Chiều 100,72±3,0 107,36±3,4 98,57±3,0 Tiêu chí Chiều dài dài 91,02± 4,0 thân ơn vị: mm 34 chiều dài chiều rộng chiều dài thân 124.21 113.02 88.34 91.02 23.21 0% 96.54 100.72 24.51 phân pha loãng 25% 130.57 107.36 25.47 phân pha loãng 50% 26.43 phân pha loãng 75% Hình 3.10 biểu đồ biểu diễn kết đo cải tƣới phân từ phế phẩm lông gà phân hủy chế phẩm EM lần Nhìn vào biểu đồ ta thấy cải sinh trƣởng cơng thức có khác rõ rệt Cây cải sinh trƣởng phát triển tốt nồng độ 50% cao so với đối chứng 16,34mm Khi nồng độ 75% chậm phát triển so với cải đƣợc tƣới phân với nồng độ khác cao đối chứng 7,55 mm Còn nồng độ 50% cải lớn đối chứng 9,6mm 35 Bảng 3.11 Kết đo cải sau lần tƣới phân hữu phế phẩm lông gà đƣợc sản xuất từ chế phẩm EM Tỉ lệ phân 0% Pha loãng Pha loãng Pha loãng (cây ĐC) 25% 50% 75% Chiều dài 95,26±3,4 112,07±3,7 120,34±2,5 Cây bị héo Chiều rộng 24,54±2,8 28,46±3,2 30,58±2,9 Cây bị héo Chiều dài thân 98,23±3,2 116,95±3,5 125,39±2,7 Cây bị héo Tiêu chí ơn vị: mm chiều dài 112.07 95.26 chiều rộng 125.39 116.95 98.23 24.54 chiều dài thân 98.23 28.46 30.58 0% pha loãng 25% pha lỗng50% 0 phân pha lỗng 75% Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn kết đo cải sau tƣới phân phế phẩm lông gà đƣợc sản xuất từ chế phẩm EM Từ kết đo lần cho thấy nồng độ phân cao (75%) ảnh hƣởng đến trình sinh trƣởng phát triển cây, làm cho chậm 36 phát triển có tƣợng bị héo Ở nồng độ 50% phát triển tốt nhất, xanh mƣợt, mập lớn đối chứng 27,16 mm Tƣới phân nồng độ 50% cải cao đối chứng 18,72mm Bảng 3.11 Kết trung bình đo cải sau lần tƣới phân Các lần đo Lần Lần Lần Tỉ lệ phân 0% 67,52±3,4 72,67±2,8 83,23±2,7 Pha loãng 25% 73,92±2,3 85,82±2,4 94,68±3,3 Pha loãng 50% 75,95±3,2 92,1±3,6 112,72±2,8 Pha loãng 75% 70,73±3,1 Cây bị héo Cây bị chết 0% phân pha loãng 25% phân pha loãng 50% 75% 112.72 93.73 84.95 73.92 67.52 94.68 92.1 85.82 83.23 72.67 lần Lần2 Lần Hình 3.12 Biểu đồ thể kết trung bình đo cải sau lần tƣới phân 37 Nhìn vào biểu đồ  Ở lần tƣới : ta tƣới phân từ chế phẩm EM tỉ lệ 75% sinh trƣởng phát triển tốt so với tỉ lệ phân khác, có tỉ lệ trung bình 70,73mm cao đối chứng 3.21mm Tƣới phân từ chế phẩm EM tỉ lệ 50% tỉ lệ trung bình đạt 75,95mm đối chứng 5,22mm Tƣới phân từ chế phẩm EM tỉ lệ 25% đạt tỉ lệ trung bình đối chứng 6,4 mm Nhƣ tƣới phân EM lần tỉ lệ 75% sinh trƣởng phát triển tốt xanh mƣợt, mập so với tƣới phân tỉ lệ khác  Ở lần tƣới 2: ta tƣới phân từ chế phẩm EM với tỉ lệ 75% sau ngày có tƣợng héo khơ mép,do tỉ lệ phân cao nồng độ chất tan bên cao nồng độ chất tan bên tế bào trung tâm làm cho hút nƣớc từ bên ngồi vào mà cịn nƣớc từ bên thể Khi tƣới phân từ chế phẩm EM có tỉ lệ 50% đạt tỉ lệ trung bình cao đối chứng 19,43mm.Cịn tƣới phân từ chế phẩm EM có tỉ lệ 25% có tỉ lệ cao đối chứng 13,15mm Nhƣ lần tƣới thứ 75% bị héo, 50% ,25% sinh trƣởng phát triển bình thƣờng  Ở lần tƣới thứ 3: tiếp tục tƣới phân với tỉ lệ 75 % héo dần chết Khi tƣới phân từ chế phẩm EM có tỉ lệ 50% 25% sinh trƣởng phát triển tốt đạt tỉ lệ trung bình cao đối chứng lần lƣợt 29,49mm 11,45mm 38 Từ kết ta thấy phân từ chế phẩm EM với tỉ lệ 50% tốt thích hợp cho rau cải sinh trƣởng phát triển để đạt đƣợc xuất chất lƣơng cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm ảnh hƣởng dịch phân hủy lông gà dƣới tác động enzyme keratinase đến sinh trƣởng rau cải rút số kết luận kiến nghị sau đây: Kết luận - Đƣa quy trình ủ phân ( kị khí hiếu khí) phế phẩm lơng gà sử dụng enzyme keratinase chế phẩm sinh học EM - Đánh giá cảm quan cho thấy phân có màu đen mùi thối - Độ pH có tính kiềm nhẹ với mẫu phân ủ enzyme keratinase trung tính với mẫu phân ủ chế phẩm sinh học EM - Hiệu suất phân hủy cao ( 90%) sử dụng enzyme keratinase chế phẩm sinh học EM - Phân tích số N, P, K cho thấy phân hữu lông gà đƣợc ủ enzyme hàm lƣợng N vƣợt trội so với loại phân chuồng tuyy nhiên hàm lƣợng K,P thấp so với phân chuồng - Đánh giá ảnh hƣởng dịch thủy phân lông gà rau cải cho thấy sinh rƣởng phát triển tốt nồng độ pha loãng 25% Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu sử dụng vi sinh vật chế phẩm sinh học để xử lí mùi phân - Phân tích thêm số axitamin - Tiếp tục thử nghiệm quy trình ủ với chế phẩm sinh học khác 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu nước [1] Nguyễn Thị Kim Anh, et al.(2008 ), “Nghiên cứu phân lập tuyển chọn số chủng Azobacter có hoạt có hoạt tính nitrogenaza sinh tổng hợp IAA từ đất thơn Bình Kì, Ngũ Hành Sơn, thành phố Nẵng”, tuyển tập báo cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ [2] Nguyễn Thanh Đức (2014), “Ứng dụng chế phẩm sinh học việc sản xuất phân bón hữu từ phế phụ phẩm nông nghiệp huyện Phổ Yên- tỉnh Thái Nguyên”, Luận án tốt nghiệp, Trƣờng Đại Học Thái Nguyên – Trƣờng Đại Học Nông Lâm [3] Lê Thị Thu Huyền (2012), “Nghiên cứu phân lập vi khuẩn có hoạt tính keratinase số đặc tính enzyme”, Luận văn thạc sĩ, đại học quốc gia Hà Nội [4] Trần Thị Linh (2012), “tuyển chọn chủng vi khuẩn Azobacter cho sản xuất phân bón hữu vi sinh vật”, Luận văn Thạc sĩ, đại học quốc gia Hà Nội [5] Tạ Ngọc Ly, N T B N (2014), “Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả thủy phân keratin lơng vũ gia cầm phân lập từ khu giết mổ gia cầm chợ Hịa Khánh”, Nẵng, Tạp chí KHCN Đà Nẵng, số 9, tr 10-15 [6] Tạ Ngọc Ly, quách Thị Toán, Trƣơng Văn Thiên (2015), “ khảo sát khả sinh IAA chủng vi sinh vật phân hủy lông gà ứng 40 dụng dịch thủy phân lông gà làm chất kích thích sinh trưởng thực vật”, Tạp chí khoa học cơng nghệ đại học Đà Nẵng, tập 92, số 7: 89-92 [7] Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Thị Quỳnh Mai Nguyễn Ngọc Dũng (2010), “Phân lập chủng vi khuẩn có khả phân hủy lông vũ tạo nguồn thức ăn cho nuôi trồng thủy sản”, Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [8] Quách Thị Thanh Tâm, Bùi Thị Minh Diệu,(2015), “phân hủy tuyển chọn vi khuẩn có khả phân hủy lơng gia súc- lơng gia cầm từ lò giết mổ gia súc huyện Tam Bình, Long Hổ Vũng Liêm Tỉnh Vĩnh Long”, Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trƣờng Đại học Cần Thơ [9] Chế phẩm Emuniv, [10] Chế phẩm Emuniv gì,  Tài liệu nước [11] Tapia D.M.T and j.Contiero, (2008), “production and partial characterzation of keratinase produced by a microorganism isolated from poultry processing plant wastewater”, African Journal of Biotchnology,7 (3), p 296-300 [12] Moolaji Jaitha College (2013), Isolation and characterization of indole acetic acid (IAA) producing bacteria from rhizospheric soil and its effect on plant growth, Journal of Soil Science and Plant Nutrition, 13(3), p.638-649 [13] Khushboo Bhange, Venkatesh Chaturvedi and Renu Bhatt (2015), “Ameliorating effects of chicken feathers in plant growth promotion activity by a keratinolytic strain of Bacillus subtilis PF1”,Bhange et al Bioresour Bioprocess 13(3) 41 [14] Paul, T, Halder, S, K, Das, A, Bera, S, Maity, C, Mandal, A, Das, P S, Mohapatra, p K D., Pati, B R., ang Mondal (2013), “Exploitation of chicken fearther waste as a plant growth promoting agent using keratinase producing novel isolate Paenibacillus woosongensis TKB2”, Biocatalysis and Agricultural Biotechnology, No 2, p 50-57 [15] Anwar, M S., Siddique, M T., Verma, A., Rao, Y R., Nailwal, T., Ansari, M., and Pande (2014), “Multitrait plant growth promoting rhizobacterial isolates from Brasica juncea rhizosphere: Keratin degradation and growth promotion”, Communicative and Integrative Biology, No 7, p.76- 83 [16] Lin H H., Yin l J., Jianh s T., (2009), “Cloning, Expresion,and purification of pseudamonas aeruginosa Keratinas in Escherichia coli AD494(DE3) plysS Expresion Syste”, J Agric Frood chem, 57,3506-3511 [17] Gupta, R., & Ramnani, P (2006) Microbial keratinases and their prospective applications: An overview Applied Microbiology and Biotechnology, 70,21–33 [18] Moritz, J.S.; Latshaw, J.D Indicators of nutritional value of hydrolyzed feather meal Poultry Sci., 80, 79-86, 2001 42 PHỤ LỤC Lông gà băm nhỏ trộn với keratinase Phân đƣợc ủ tủ ấm cho vào bình Phân đƣợc phân hủy Rau cải sau tƣới phân PHẦN KÍ PHÊ DUYỆT Giảng viên hƣớng dẫn TS Trần Trung Kiên Sinh viên Đỗ Thị Hồng Linh ... LINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA DỊCH PHÂN HỦY LÔNG GÀ DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA KERATINASE ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY RAU CẢI NGỌT (BRASSICA INTERGRIFOLIA) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành:Sƣ phạm Sinh. .. bổ sung dịch phân hủy lông thƣờng hủy lơng gà pha lỗng gà pha lỗng từ cơng thức phân (không tƣới dịch từ công thức phân hủy hủy phân hủy lông gà) lông gà với enzyme lông gà với chế phẩm keratinase. .. keratinase đến sinh trưởng rau cải (Brassica integrifolia)” - Mục tiêu đề tài Đánh giá khả phân hủy lông gà dƣới tác động enzyme Keratinase - Đánh giá ảnh hƣởng dịch phân hủy lông gà cải thông

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:53

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

12 Bảng 3.11. Kết quả đo cây rau cải ngọt sau 1 tuần tƣới phân sản xuất từ phế phẩm lông gà bằng chế phẩm EM  lần 1 - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
12 Bảng 3.11. Kết quả đo cây rau cải ngọt sau 1 tuần tƣới phân sản xuất từ phế phẩm lông gà bằng chế phẩm EM lần 1 (Trang 8)
10 Hình 3.9: Biểu đồ thể hiện kết quả trung bình đo cây cải ngọt sau  3    lần  tƣới  phân  sản  xuất  từ  phế  phẩm  lông  gà  phân  hủy  bằng keratinase  - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
10 Hình 3.9: Biểu đồ thể hiện kết quả trung bình đo cây cải ngọt sau 3 lần tƣới phân sản xuất từ phế phẩm lông gà phân hủy bằng keratinase (Trang 10)
Hình 1.1. Sơ đồ ứng dụng của Keratinase - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Hình 1.1. Sơ đồ ứng dụng của Keratinase (Trang 17)
Hình 3.1 Quy trìn hủ phân hữu cơ từ phế phẩm lông gà bằng enzyme hoặc chế phẩm EM  - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Hình 3.1 Quy trìn hủ phân hữu cơ từ phế phẩm lông gà bằng enzyme hoặc chế phẩm EM (Trang 29)
Bảng 3.1. Thang điểm đánh giá cƣờng độ mùi - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Bảng 3.1. Thang điểm đánh giá cƣờng độ mùi (Trang 30)
Bảng 3.2. Diễn biến độ pH của mẫu phân ủ bằng keratinase ở nhiệt độ 55o - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Bảng 3.2. Diễn biến độ pH của mẫu phân ủ bằng keratinase ở nhiệt độ 55o (Trang 31)
Qua bảng 3.2 và biểu đồ hình 3.2, ta thấy độ pH có sự biến đổi trong thời gian ủ (12 ngày), ban đầu độ pH là trung tính xấp xỉ 7, tuy nhiên những ngày sau  đó pH tăng lên và cao nhất ở thời điểm 9 ngày sau ủ, đây là thời điểm mẫu phân  hủy mạnh nhất, và g - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
ua bảng 3.2 và biểu đồ hình 3.2, ta thấy độ pH có sự biến đổi trong thời gian ủ (12 ngày), ban đầu độ pH là trung tính xấp xỉ 7, tuy nhiên những ngày sau đó pH tăng lên và cao nhất ở thời điểm 9 ngày sau ủ, đây là thời điểm mẫu phân hủy mạnh nhất, và g (Trang 32)
Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn giá trị pH của mẫu phân ủ bằng keratinase ở nhiệt độ 55o - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn giá trị pH của mẫu phân ủ bằng keratinase ở nhiệt độ 55o (Trang 32)
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn giá trị pH của mẫu phân ủ với enzyme ở nhiệt độ thƣờng  - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn giá trị pH của mẫu phân ủ với enzyme ở nhiệt độ thƣờng (Trang 33)
Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn giá trị pH của mẫu phân ủ với chế phẩm EM - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn giá trị pH của mẫu phân ủ với chế phẩm EM (Trang 34)
Bảng 3.6. So sánh một số chỉ tiêu N, P, K, trong các phân bón sinhhọc  (Phụ lục 1, 2)  - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Bảng 3.6. So sánh một số chỉ tiêu N, P, K, trong các phân bón sinhhọc (Phụ lục 1, 2) (Trang 36)
Hình 3.6. So sánh phân từ phế phẩm lông gà với các loại phân chuồng - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Hình 3.6. So sánh phân từ phế phẩm lông gà với các loại phân chuồng (Trang 38)
Bảng 3.8. Kết quả đo cây rau cải ngọt sau 1 tuần tƣới phân (lần 1) - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Bảng 3.8. Kết quả đo cây rau cải ngọt sau 1 tuần tƣới phân (lần 1) (Trang 39)
Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn kết quả đo cây cải ngọt sau 1 tuần tƣới phân - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn kết quả đo cây cải ngọt sau 1 tuần tƣới phân (Trang 40)
Bảng 3.9. Kết quả đo cây cải ngọt sau lần thứ 2 tƣới phân hữu cơ đƣợc sản xuất từ phế phẩm lông gà bằng keratinase  - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Bảng 3.9. Kết quả đo cây cải ngọt sau lần thứ 2 tƣới phân hữu cơ đƣợc sản xuất từ phế phẩm lông gà bằng keratinase (Trang 40)
Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện kết quả đo cây rau cải ngọt sau lần thứ 2 bón phân sản xuất từ phế phẩm lông gà bằng keratinase  - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện kết quả đo cây rau cải ngọt sau lần thứ 2 bón phân sản xuất từ phế phẩm lông gà bằng keratinase (Trang 41)
Bảng 3.10. Kết quả trung bình đo cây cải ngọt sau 3 lần tƣới phân sản xuất từ Keratinase  - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Bảng 3.10. Kết quả trung bình đo cây cải ngọt sau 3 lần tƣới phân sản xuất từ Keratinase (Trang 41)
Hình 3.9: Biểu đồ thể hiện kết quả trung bình đo cây cải ngọt sau 3 lần tƣới phân  - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Hình 3.9 Biểu đồ thể hiện kết quả trung bình đo cây cải ngọt sau 3 lần tƣới phân (Trang 42)
Bảng 3.11 Kết quả đo cây rau cải ngọt sau 1 tuần tƣới phân EM lần 1 - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Bảng 3.11 Kết quả đo cây rau cải ngọt sau 1 tuần tƣới phân EM lần 1 (Trang 43)
Hình 3.10. biểu đồ biểu diễn kết quả đo cây cải ngọt đã tƣới phân từ phế phẩm lông gà phân hủy bằng chế phẩm EM lần 1  - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Hình 3.10. biểu đồ biểu diễn kết quả đo cây cải ngọt đã tƣới phân từ phế phẩm lông gà phân hủy bằng chế phẩm EM lần 1 (Trang 44)
Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn kết quả đo cây cải ngọt sau khi tƣới phân phế phẩm lông gà đƣợc sản xuất từ chế phẩm EM  - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn kết quả đo cây cải ngọt sau khi tƣới phân phế phẩm lông gà đƣợc sản xuất từ chế phẩm EM (Trang 45)
Bảng 3.11. Kết quả đo cây cải ngọt sau lầ n2 tƣới phân hữu cơ phế phẩm lông gà đƣợc sản xuất từ chế phẩm EM  - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Bảng 3.11. Kết quả đo cây cải ngọt sau lầ n2 tƣới phân hữu cơ phế phẩm lông gà đƣợc sản xuất từ chế phẩm EM (Trang 45)
Bảng 3.11. Kết quả trung bình đo cây cải ngọt sau 3 lần tƣới phân - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia)
Bảng 3.11. Kết quả trung bình đo cây cải ngọt sau 3 lần tƣới phân (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w