Diễn biến độ pH trong quá trìn hủ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia) (Trang 31 - 35)

3.2.2 .Trạng thái

3.3. Diễn biến độ pH trong quá trìn hủ

3.3.1. Diễn biến độ pH với mẫu ủ bằng enzyme keratinase

Quá trình ủ phân là một quá trình phân hủy diễn ra mạnh dƣới tác dụng của emzyme. Độ pH thay đổi trong quá trình ủ.

Bảng 3.2. Diễn biến độ pH của mẫu phân ủ bằng keratinase ở nhiệt độ 55o

C

Số ngày 3 ngày ủ 6 ngày ủ 9 ngày ủ 12 ngày ủ

pH mẫu 1 6,64 8,75 8,82 8,06

pH mẫu 2 7,42 8,41 8,54 8,62

pH mẫu 3 6,85 8,00 8,03 8,35

pH trung bình 6,97±0,40 8,38±0,37 8,46±0,40 8,34±0,28

Ghi chú: mẫu 1, mẫu 2, mẫu 3 là số bình ủ được lặp lại trong mỗi công thức ủ

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

3 ngày ủ 6 ngày ủ 9 ngày ủ 12 ngày ủ

Gi

á tr

ị p

Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn giá trị pH của mẫu phân ủ bằng keratinase ở nhiệt độ 55o

C

Qua bảng 3.2 và biểu đồ hình 3.2, ta thấy độ pH có sự biến đổi trong thời gian ủ (12 ngày), ban đầu độ pH là trung tính xấp xỉ 7, tuy nhiên những ngày sau đó pH tăng lên và cao nhất ở thời điểm 9 ngày sau ủ, đây là thời điểm mẫu phân hủy mạnh nhất, và giảm nhẹ ở thời điểm 12 ngày sau ủ. Lúc này giá trị pH đo đƣợc là 8,3 có tính kiềm nhẹ (Bảng 3.2).

Bảng 3.3: Diễn biến độ pH của mẫu ủ bằng keratinase ở nhiệt độ thƣờng

Ghi chú: mẫu 1, mẫu 2, mẫu 3 là số bình ủ được lặp lại trong mỗi công thức ủ

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

20 ngày ủ 45 ngày ủ 70 ngày ủ 90 ngày ủ Ngày

Mẫu

20 ngày ủ 45 ngày ủ 70 ngày ủ 90 ngày ủ

pH mẫu 1 6,75 8,5 8,45 8,79 pH mẫu 2 7,37 7,37 8,52 8,41 pH mẫu 3 6,82 7,28 8,20 8,54 pH trung bình 6,98±0,33 7,71±0,67 8,39±0,16 8,58±0,19 Gi á tr ị p H

Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn giá trị pH của mẫu phân ủ với enzyme ở nhiệt độ thƣờng

Quá trình phân hủy lông gà bằng enzyme keratinase ở nhiệt độ thƣờng diễn ra chậm hơn rất nhiều so với nhiệt độ lí tƣởng 55oC, do nhiệt độ này hoạt tính của emzyme rất thấp. Quá trình ủ phân hoàn tất sau khoảng 90 ngày. Độ pH biến đổi giống nhƣ khi ủ ở nhiệt độ 55oC. Ban đầu pH trung tính, sau tăng dần và ổn định ở pH 8,5, nhƣ vậy độ pH lúc này có tính kiềm nhẹ và có phần cao hơn chút so với mẫu ủ ở nhiệt độ 55o

C.

3.3.2. Diễn biến độ pH với mẫu ủ bằng chế phẩm EM

Bảng 3.4. Kết quả xác định pH của quá trình ủ phân

Ngày Mẫu

15 ngày ủ 30 ngày ủ 45 ngày ủ 60 ngày ủ

pH mẫu 1 4,59 5,4 6,83 6,93 pH mẫu 2 4,74 5,31 6,45 7,12 pH mẫu 3 4,76 6,24 6,47 7,46 pH trung bình 4,69±0.09 5,65±0,51 6,58±0,21 7,17±0,26

Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn giá trị pH của mẫu phân ủ với chế phẩm EM

Qua bảng 3.4 và hình 3.4, kết quả cho thấy rằng ban đầu mẫu ủ có tính axit nhẹ, sau 30 ngày ủ pH đã tăng lên 5,65. 30 ngày tiếp theo mẫu đƣợc ủ kị khí, pH tiếp tục tăng và ổn định ở giá trị trung tính (pH ≈7). Lí giải điều này, chúng tôi cho rằng ban đầu do các vi sinh vật chƣa hoạt động mạnh nên pH ban đầu có tính axit nhẹ, nhƣng càng về sau sự hoạt động của các vi sinh vật diễn ra mạnh hơn, pH đã thay đổi và dần ổn định ở giá trị trung tính, pH này thuận lợi cho hầu hết các chủng vi sinh vật hoạt động.

3.4. Hiệu suất của quá trình phân hủy lông gà bằng enzim keratiase và chế phẩm EM

 Quá trình phân hủy lông gà bằng enzim keratinase ở 550c - Lông gà ban đầu: 2kg

- Sau 12 ngày ủ lông gà còn lại: 0,02kg

- Hiệu suất của quá trình phân hủy đạt đƣợc là: H= 99%

 Quá trình phân hủy lông gà bằng enzim keratinase ở nhiệt độ thƣờng - Lông gà ban đầu: 2 kg

- Sau 90 ngày ủ lông gà còn lại :0,03kg

- Hiệu suất của quá trình phân hủy đạt đƣợc là: H= 98,5% 0 1 2 3 4 5 6 7 8

 Quá trình phân hủy lông gà bằng chế phẩm EM - Lông gà ban đầu: 2 kg

- Sau 60 ngày ủ lông gà còn lại là: 0,2 kg

- Hiệu suất của quá trình phân hủy đạt đƣợc là: H= 90%

Vậy quá trình phân hủy lông gà bằng enzim keratinase ở nhiệt độ thƣờng và ở 550c thì có hiệu suất phân hủy sấp sĩ bằng nhau. Ở nhiệt độ thƣờng quá trình phân hủy diễn ra lâu hơn (3 tháng) so với ở 55 0

c (12 ngày). Quá trình phân hủy lông gà bằng chế phẩm EM đạt hiệu suất thấp hơn so với quá trình phân hủy keratinase.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch phân hủy lông gà dưới tác động của keratinase đến sự sinh trưởng của cây rau cải ngọt (brassica intergrifolia) (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)