1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỐNG KÊ CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI

47 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thống Kê Các Mức Độ Của Hiện Tượng Kinh Tế Xã Hội
Năm xuất bản 2009
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 596 KB

Nội dung

Diapositive 1 Aug 2009 IDACA Chương 4 THỐNG KÊ CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI NỘI DUNG Số tuyệt đối Số tương đối Số trung bình Một số chỉ tiêu đo độ bthiên của tiêu thức I Số tuyệt đối trong thống kê I 1 Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm Khái niệm Số tuyệt đối trong thống kê là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể Ý nghĩa Có ý nghĩa quan trọng trong quản lý, sản xuất, kinh doanh Là cơ sở để xây dựng kế hoạch và đán.

Chương THỐNG KÊ CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI Aug 2009-IDACA NỘI DUNG I Số tuyệt đối II Số tương đối III.Số trung bình IV Một số tiêu đo độ b/thiên tiêu thức I Số tuyệt đối thống kê I.1 Khái niệm, ý nghĩa đặc điểm  Khái niệm: Số tuyệt đối thống kê tiêu biểu quy mô, khối lượng tượng nghiên cứu điều kiện thời gian địa điểm cụ thể  Ý nghĩa Có ý nghĩa quan trọng quản lý, sản xuất, kinh doanh Là sở để xây dựng kế hoạch đánh giá tình hình thực kế hoạch tiêu Là sở để tính tiêu khác I.1 Khái niệm, ý nghĩa đặc điểm (tiếp)  Đặc điểm Số tuyệt đối chứa đựng nội dung KT- XH định điều kiện lịch sử cụ thể Số tuyệt đối số lựa chọn tuỳ ý mà phải qua điều tra thực tế, tổng hợp xác Mọi số tuyệt đối có đơn vị tính cụ thể • Đơn vị vật (tự nhiên vật quy đổi) • Đơn vị tiền tệ • Đơn vị thời gian lao động I Số tuyệt đối thống kê (tiếp) I.2 Các loại số tuyệt đối  Số tuyệt đối thời kỳ  phản ánh quy mô, khối lượng tượng độ dài thời gian định hình thành thơng qua tích lũy lượng  Ví dụ  Đặc điểm • Các số tuyệt đối thời kỳ tiêu cộng với để phản ánh trị số thời kỳ dài • Thời kỳ dài trị số tiêu lớn I.2 Các loại số tuyệt đối (tiếp)  Số tuyệt đối thời điểm  Phản ánh quy mô, khối lượng tượng thời điểm định  Ví dụ  Đặc điểm • Chỉ phản ánh trạng thái tượng thời điểm định, trước sau thời điểm trạng thái tượng thay đổi • Các số tuyệt đối thời điểm tiêu cộng với II Số tương đối thống kê II.1 Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm  Khái niệm: tiêu biểu quan hệ so sánh hai mức độ tượng nghiên cứu  Ý nghĩa  Phản ánh kết cấu, quan hệ so sánh, trình độ phổ biến, trình độ phát triển… tượng KT-XH điều kiện lịch sử định  Dùng việc lập kế hoạch kiểm tra tình hình thực kế hoạch  Trường hợp cần giữ bí mật số tuyệt đối II.1 Khái niệm, ý nghĩa đặc điểm (tiếp)  Đặc điểm  Số tương đối thống kê số thu từ điều tra mà kết so sánh hai tiêu thống kê có  Số tương đối có gốc so sánh  Hình thức biểu  Số lần, phần trăm (%), phần nghìn (% 0)  Đơn vị kép: người/km2, sản phẩm/người… II Số tương đối thống kê (tiếp) II.2 Các loại số tương đối  Số tương đối động thái (tđt) • • Khái niệm: biểu quan hệ so sánh hai mức độ tượng hai thời gian khác y Cơng thức tính: t = đt y0 y1 : Mức độ kỳ nghiên cứu (kỳ cần so sánh) y0 : Mức độ kỳ gốc (kỳ lấy làm gốc so sánh) II.2 Các loại số tương đối (tiếp)  Ví dụ:  Tùy thuộc vào việc chọn gốc so sánh có: • • Số tương đối động thái liên hoàn Số tương đối động thái định gốc  Ý nghĩa: Số tương đối động thái phản ánh trình độ phát triển, xu hướng biến động tượng theo thời gian e) Trung vị (Me)  Khái niệm: Trung vị lượng biến đơn vị đứng vị trí dãy số lượng biến, chia số đơn vị dãy số thành phần  Chú ý  Trung vị lượng biến đơn vị đứng vị trí khơng phải lượng biến đứng  Dãy số phải xếp theo thứ tự định (từ nhỏ đến lớn ngược lại) e) Trung vị (Me)  Cách xác định Me  TH1: Nếu số đơn vị tổng thể số lẻ (n = 2m + 1) Me lượng biến đơn vị đứng vị trí m + Me = xm+1  TH2: Nếu số đơn vị tổng thể số chẵn (n = 2m) Me tính vào lượng biến đơn vị đứng vị trí (m m +1) cộng lại chia đơi Me = (xm + xm+1) : e) Trung vị (Me)  TH3: Đối với dãy số có khoảng cách tổ, cần qua bước B1 : Xác định tổ chứa trung vị : tổ có tần số tích lũy vượt nửa tổng tần số B2 : Tính trung vị theo cơng thức Me= x M e (min) +h ∑f − Me f SM e−1 xMemin – Giới hạn tổ có số trung vị M e hMe – Trị số khoảng cách tổ có số trung vị ∑f – tổng tần số dãy số lượng biến (số đơn vị tổng thể) SMe-1- tổng tần số tổ đứng trước tổ có số trung vị fMe – tần số tổ có số trung vị e) Trung vị (Me)  Tác dụng  Bổ sung thay số bình quân cần thiết  Khi kết hợp với số TB cộng, mốt, trung vị nêu lên đặc trưng dãy số phân phối, cụ thể: Lệch trái Mean Median Đối xứng Mode Lệch phải Mean= Median= Mode Mode Median Mean  Trung vị ứng dụng nhiều công tác kĩ thuật phục vụ công cộng (vì ∑ xi –Me│fi = min) e) Điều kiện vận dụng số TB  Số trung bình phải tính từ tổng thể đồng chất  Số trung bình cần vận dụng kết hợp với số trung bình tổ e) Điều kiện vận dụng số TB  Trong tiêu đo mức độ đại biểu, tiêu đo mức độ đại biểu tốt nhất?  Ví dụ $6000 $3000 $600 $100 … Người lao động cho mức lương thấp, phần lớn đạt 100$/tháng … Chủ doanh nghiệp nói mức lương cao, bình quân đạt 840$/tháng! IV Một số tiêu đo độ biến thiên tiêu thức  Ý nghĩa  Đánh giá trình độ đại biểu số bình quân  Phản ánh đặc trưng dãy số phân phối, kết cấu, tính chất đồng tổng thể  Đánh giá chất lượng công tác nhịp điệu hoàn thành KH chung phận  Dùng nhiều ng/cứu thống kê khác IV.1 Khoảng biến thiên (toàn cự hay độ phân tán tuyệt đối)  Khái niệm: Là chênh lệch lượng biến lớn lượng biến nhỏ tiêu thức  Công thức : R = Xmax – Xmin VD : Tổ : 45 50 55 60 Tổ 2: 51 53 55 57 65 59 R1 = ? R2 = ?  Ưu điểm: Tính tốn đơn giản, cho NX nhanh độ biến thiên tổng thể  Nhược điểm: Cho NX khơng xác có lượng biến đột xuất (quá lớn nhỏ) IV.2 Độ lệch tuyệt đối trung bình  Khái niệm: Là số trung bình cộng độ lệch tuyệt đối lượng biến với số TB cộng lượng biến −x ∑ x (TH ko có quyền số) i d= n ∑ x −x f d= ∑f i i (TH có quyền số) i  Ưu điểm: Phản ánh độ biến thiên tiêu thức chặt chẽ  Nhược điểm: Chỉ xét trị số tuyệt đối độ lệch, bỏ qua khác dấu → khó khăn phân tích phương pháp toán học IV.3 Phương sai (δ2)  Khái niệm: Là số trung bình cộng bình phương độ lệch lượng biến với số trung bình lượng biến δ2 ( − x) ∑ x = (TH ko có quyền số) i n ( − x) f ∑ x = ∑f δ i i i (TH có quyền số) IV.3 Phương sai (δ2)  Tác dụng  Khắc phục khác dấu độ lệch  Dùng nhiều phân tích thống kê tính hệ số tương quan, xác định cỡ mẫu điều tra…  Nhược điểm  Khuếch đại sai số  Đơn vị tính tốn khơng phù hợp IV.4 Độ lệch tiêu chuẩn (δ)  Là bậc hai phương sai  Công thức tính δ= δ = ∑(x − x) i (TH ko có quyền số) n ∑ (x − x) f ∑ f (TH có quyền số) δ= δ = i i i IV.4 Độ lệch tiêu chuẩn (δ)  Tác dụng  Là tiêu hoàn thiện để đo độ biến thiên tiêu thức  Dùng nhiều phân tích thống kê  Cho biết phân phối lượng biến tổng thể  Nhược điểm: việc tính toán nhiều thời gian IV.5 Hệ số biến thiên (độ phân tán tương đối)  Là số tương đối (%) rút từ so sánh độ lệch tuyệt đối (hoặc độ lệch tiêu chuẩn) với số trung bình cộng d  Cơng thức tính V= x δ V= x IV.5 Hệ số biến thiên (độ phân tán tương đối)  TH sử dụng  Giá trị trung bình tổng thể đưa so sánh khác nhiều  So sánh độ biến thiên tượng khác (đơn vị tính khác nhau)  Chú ý  Khi so sánh tượng phải sử dụng công thức  TH dùng V để đánh giá tính chất đại biểu số TB, V vượt q 40% tính chất đại biểu số TB thấp, không nên sử dụng số TB ... hoạch: quan hệ tỷ lệ mức độ kỳ KH với mức độ thực tế tiêu đạt trước kỳ KH kỳ chọn làm gốc so sánh  yk – mức độ thực tế kỳ trước kế hoạch t n = y0 yk – mức độ kỳ KH y0 II.2 Các loại số tương đối... quan hệ tỷ lệ mức độ thực tế kỳ kế hoạch với mức độ kế hoạch đề tiêu kinh tế y1- mức độ thực tế đạt y1 tht = yk  Chú ý: Mối quan hệ loại số tương đối tđt = tn x tht  Ví dụ: II.2 Các loại số tương... đối thống kê (tiếp) II.2 Các loại số tương đối  Số tương đối động thái (tđt) • • Khái niệm: biểu quan hệ so sánh hai mức độ tượng hai thời gian khác y Cơng thức tính: t = đt y0 y1 : Mức độ kỳ

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:44

w