BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN LUẬT HIẾN PHÁP ĐỀ GIỮA KÌ CÁC NGUYÊN TẮC BẦU CỬ VÀ TIẾN TRÌNH BẦU CỬ TẠI VIỆT NAM Hồ Chí Minh, Tháng 6 Năm 2022 lOMoARcPSD|9797480 MỤC LỤC lOMoARcPSD|9797480 MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG 4 Khái niệm và vai trò của bầu cử 4 Khái niệm 4 Vai trò 5 Các nguyên tắc bầu cử tại Việt Nam 5 Nguyên tắc bầu cử phổ thông 6 Nguyên tắc bầu cử bình đẳng 7 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp 8 Nguyên tắc bầ.
lO MoARcPSD|9797480 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT HIẾN PHÁP ĐỀ GIỮA KÌ CÁC NGUYÊN TẮC BẦU CỬ VÀ TIẾN TRÌNH BẦU CỬ TẠI VIỆT NAM Hồ Chí Minh, Tháng Năm 2022 lO MoARcPSD|9797480 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .4 B NỘI DUNG I Khái niệm vai trò bầu cử .4 Khái niệm Vai trò .5 II Các nguyên tắc bầu cử Việt Nam Nguyên tắc bầu cử phổ thông Nguyên tắc bầu cử bình đẳng Nguyên tắc bầu cử trực tiếp .8 Nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín .8 III Tiến trình bầu cử Công bố ngày bầu cử .9 Xác định số lượng đại biểu tiêu chuẩn ứng cử viên 2.1 Tiêu chuẩn ứng cử viên 10 2.2 Số lượng đại biểu .11 Đơn vị bầu cử khu vực bỏ phiếu 13 3.1 Đơn vị bầu cử 13 3.1.1 Khái niệm loại đơn vị bầu cử 13 3.1.2 Việc ấn định số đơn vị bầu cử, danh sách đơn vị bầu cử 13 3.1.3 Số đại biểu bầu đơn vị bầu cử 14 3.2 Khu vực bỏ phiếu cách xác định khu vực bỏ phiếu 14 3.2.1 Khái niệm khu vực bỏ phiếu 14 3.2.2 Cách tiến hành xác định khu vực bỏ phiếu 14 Tổ chức phụ trách bầu cử .15 4.1 Hội đồng bầu cử 16 4.2 Ủy ban bầu cử 18 4.3 Ban bầu cử .20 4.4 Tổ bầu cử 21 Thành lập danh sách cử tri 21 5.1 Điều kiện để gọi cử tri 21 5.2 Nguyên tắc lập danh sách cử tri 22 5.3 Thẩm quyền tiến hành lập danh sách cử tri 23 5.4 Việc niêm yết danh sách cử tri 24 5.5 Việc điều chỉnh, bổ sung danh sách cử tri sau danh sách cử tri lập niêm yết .24 lO MoARcPSD|9797480 5.6 Trình tự, thủ tục giải khiếu nại danh sách cử tri .26 Lên danh sách ứng cử viên 27 6.1 Ứng cử .27 6.1.1 Những trường hợp không ứng cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân .27 6.1.2 Hồ sơ ứng cử thời hạn nộp hồ sơ 28 6.1.3 Việc tiếp nhận hồ sơ ứng cử 28 6.2 Hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân .29 6.2.1 Tổ chức hiệp thương lần thứ để thỏa thuận cấu, thành phần, số lượng người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân……………………………………………………………… ……… 29 6.2.1.1Hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội .29 6.2.1.2Hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân…………………………………………………………… ……… 30 6.2.2 Cơ quan, tổ chức, đơn vị giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 31 6.2.2.1Giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội .31 6.2.2.2Giới thiệu người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân 32 6.2.3 Tổ chức hội nghị hiệp thương lần thứ hai để thỏa thuận lập danh sách sơ người ứng cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 32 6.2.3.1Hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội .32 6.2.3.2Hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân…………………………………………………………… ……… 33 6.2.4 Tổ chức hội nghị cử tri 33 6.2.4.1Tổ chức hội nghị cử tri người ứng cử Đại biểu Quốc hội…………………………………………………………… ……… 33 6.2.4.2Tổ chức hội nghị cử tri người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân .34 6.2.5 Tổ chức hội nghị hiệp thương lần thứ ba để lực chọn, lập danh sách người đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân 34 6.2.5.1Hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội .34 lO MoARcPSD|9797480 6.2.5.2Hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân…………………………………………………………… ……… 35 6.3 Lập danh sách ứng cử .35 6.3.1 Việc lập công bố danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội 35 6.3.2 Việc lập cơng bố danh sách thức người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân 36 6.3.3 Yêu cầu việc lập danh sách ứng cử thức người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân 37 6.3.4 Số người ứng cử danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 38 6.3.5 Việc xử lý trường hợp khuyết người ứng cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 38 6.3.6 Các khiếu nại, tố cáo người ứng cử khiếu nại, kiến nghị sai sót việc lập danh sách người ứng cử 40 6.3.7 Các trường hợp bị xóa tên danh sách thức người ứng cử 41 Tuyên truyền, vận động bầu cử 41 7.1 Các nguyên tắc tổ chức vận động bầu cử 42 7.2 Các mốc thời gian cần tập trung cho công tác thông tin, tuyên truyền, vận động bầu cử 42 7.3 Hình thức vận động bầu cử .43 7.4 Nội dung vận động bầu cử người ứng cử 43 7.5 Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị đạo công tác thông tin, tuyên truyền, vận động bầu cử .44 7.6 Tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri vận động bầu cử 44 7.7 Vận động bầu cử phương tiện thông tin đại chúng 45 7.8 Những hành vi bị pháp luật cấm vận động bầu cử 46 7.9 Kinh phí vận động bầu cử 47 Bỏ phiếu 47 8.1 Thông báo thời gian bầu cử, bỏ phiếu 47 8.2 Thủ tục kiểm tra trước bỏ phiếu 48 8.3 Việc xử lý số tình đặc biệt phát sinh trước, sau ngày bầu cử 49 Kiểm phiếu xác định kết bầu cử .49 9.1 Kiểm phiếu .49 9.2 Kết bầu cử 51 10 Trường hợp bầu lại, bầu bổ sung, bầu thêm 51 10.1 Bầu cử thêm .51 10.2 Bầu cử bổ sung 52 10.3 Bầu cử lại 52 C KẾT LUẬN .53 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 A MỞ ĐẦU Tại Việt Nam, bầu cử có tính chất pháp lý quan trọng, khâu quan trọng để thành lập quan quyền lực nhà nước từ trung ương đến địa phương Là phương thức quan trọng để nhân dân thực quyền lực Thuật ngữ bầu cử Việt Nam cho gắn kết mật thiết với khái niệm dân chủ, bầu cử tự cơng phương thức đảm bảo cho việc tôn trọng quyền tự do, dân chủ Trong dân chủ, quyền lực nhà nước thực thi có trí người dân (người bị quản lý) Cơ chế để chuyển trí thành quyền lực nhà nước tổ chức bầu cử Bầu cử hiểu cách thức nhân dân trao quyền cho Nhà nước với tư cách chế độ tiên tiến, Nhà nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng thể phương pháp khác bầu cử để thành lập quan Chính vậy, bầu cử hình thức hoạt động xã hội – trị quan trọng nhân dân Và để tìm hiểu rõ chế độ bầu cử Việt Nam, tiểu luận trình bày chi tiết cụ thể nguyên tắc tiến trình bầu cử nước ta B NỘI DUNG I Khái niệm vai trò bầu cử Khái niệm Bầu cử việc lựa chọn người nắm giữ chức vụ máy nhà nước thực người dân thông qua đường bỏ phiếu tập thể Khác với bầu bổ nhiệm, bầu cử việc chọn lựa người nắm giữ chức vụ máy nhà nước thực người dân thông qua đường bỏ phiếu tập thể Người người dân lựa chọn người nắm giữ thực thi quyền lực nhà nước Sự khác biệt nằm chủ thể thực việc lựa chọn Chủ thể thực việc bầu hay bổ nhiệm quan nhà nước người nắm giữ chức vụ máy nhà nước Chủ thể thực việc bầu cử người dân, tức người không nắm giữ chức vụ máy nhà nước Họ thành viên cộng đồng tiến hành bầu cử để lựa chọn người cai trị “Bầu cử” hiểu quy trình, kiện gồm nhiều công đoạn công việc khác để tổ chức cho người dân bầu chọn người nắm giữ chức vụ máy nhà nước danh sách bao gồm ứng cử viên Mỗi bầu cử thường gắn với việc bầu quan máy nhà nước Vì thường có số lượng lớn người dân tham gia vào bầu cử quy mô bầu cử diễn phạm vi lãnh thổ rộng lớn nên công tác tổ chức bầu cử địi hỏi nhiều cơng đoạn cơng việc phức tạp, thường tiến hành thời gian dài, tính tháng chí hàng năm Vai trò Với tư cách cách thức để lựa chọn người nắm giữ chức vụ máy nhà nước quyền bầu chọn người dân, bầu cử có tầm quan trọng đặc biệt nhà nước xã hội đại, thể hai khía cạnh sau: Bầu cử sở dân chủ đại Bầu cử sở hình thành máy nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Thứ nhất, bầu cử sở dân chủ đại Có thể hiểu đơn giản dân chủ chế độ trị quyền lực nhà nước thuộc người dân, ý chí người dân ý chí định việc giành, giao thực quyền lực nhà nước Bầu cử trình lựa chọn trao quyền lực nhà nước cho một nhóm người để thực toàn xã hội Việc giao thực quyền lực nhà nước, đặc biệt nhóm quyền lực trọng yếu quyền lập pháp, hành pháp, quyền đại diện quốc gia đối nội đối ngoại , vấn đề hệ trọng Thứ hai, bầu cử sở hình thành quyền đại diện, máy nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Trung tâm hệ thống trị máy quyền hay máy nhà nước Chính qua bầu cử mà hình thành cách trực tiếp hay gián tiếp toàn quan máy nhà nước Chính qua bầu cử mà mối quan hệ chặt chẽ người dân người họ bầu chọn quan nhà nước thiết lập để từ người dân thực thi quyền theo dõi, giám sát bầu chọn lại người mà họ bầu chọn, qua bảo đảm quan nhà nước, hay xác người họ bầu chọn, phải hoạt động lợi ích người dân II Các ngun tắc bầu cử Việt Nam Các nguyên tắc bầu cử hiểu tư tưởng, quan điểm đạo xuyên suốt việc tiến hành bầu cử phạm vi lãnh thổ quốc gia, yếu tố định chế độ bầu cử nước có tiến bộ, minh bạch hiệu hay khơng Theo luật nhân quyền quốc tế quan niệm phổ biến giới, có nguyên tắc bầu cử, là: tự do, phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Các nguyên tắc thống có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau, yếu tố đảm bảo cho bầu cử có tính cơng bằng, khách quan, tiến bộ, dân chủ chế độ bầu cử quốc gia Và Việt Nam áp dụng nguyên tắc phổ biến giới, là: phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Việc áp dụng nguyên tắc bầu cử phổ biến cho ta thấy Theo điều chương I, hiến pháp 2013 chế độ bầu cử Việt Nam tiến bộ, công bằng, minh bạch mang tính dân chủ Ngun tắc bầu cử phổ thơng Ngun tắc bầu cử phổ thơng hay cịn gọi nguyên tắc “phổ thông đầu phiếu” Đây nguyên tắc quan trọng bầu cử, phải có phạm vi đông đảo người dân tham gia nhà nước có trách nhiệm bảo đảm việc Sở dĩ nguyên tắc quan trọng bầu cử trả lời cho câu hỏi “Ai có quyền bầu cử”, điều cho ta thấy yếu tố thể rõ nét mức độ dân chủ nước, phản ánh mức độ tham gia vào công việc nhà nước nhân dân Nội dung nguyên tắc bầu cử phải có phạm vi đơng đảo người dân tham gia nhà nước cử Nhà nước phải bảo đảm điều hai phương diện Ở phương diện pháp lý, trước tiên, nhà nước phải ban hành luật cho có phạm vi đơng đảo người bỏ phiếu, tức điều kiện pháp lý để hưởng thực quyền bầu cử phải tối thiểu Xác định điều kiện tối thiểu phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, văn hóa quốc gia Pháp luật Việt Nam quy định hai điều kiện tư cách công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Các đặc điểm cá nhân khác giới tính, tơn giáo, tình trạng tài sản, tình trạng nhân, dân tộc, tiếng nói, màu da khơng phải điều kiện hưởng thực quyền bầu cử Chỉ cần đáp ứng đủ hai điều kiện người dân có quyền bầu cử Hiến pháp quy định Tất nhiên, thực tế người dân bầu cử hay khơng, tức trở thành cử tri bầu cử, phải đáp ứng số điều kiện khác Khía cạnh thứ hai phương diện pháp lý tính phổ thơng quyền ứng cử người dân Ở khía cạnh tính phổ thơng khơng thể rộng rãi quyền bầu cử Một bầu cử tiến hành số lượng ứng cử viên đông lẽ việc lựa chọn khơng tập trung kết khơng bầu đủ số đại biểu cần thiết Chính việc hạn chế mặt pháp lý khả trở thành ứng cử viên điều cần thiết tất quốc gia quy định hạn chế Tuy vậy, nguyên tắc phổ thông yêu cầu hạn chế phải hợp lý cơng bằng, có nghĩa không nhằm loại trừ hội ứng cử cá nhân Ở Việt Nam, Điều 27 Hiến pháp 2013, Điều Luật bầu cử Đại biếu Quốc hội năm 1997 ( sửa đổi bổ sung 2001, 2010) Điều Luật Bầu cửa đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 (sửa đổi bổ sung 2010) quy định nguyên tắc bầu cử phổ thông, người dân cần đáp ứng điều kiện có quốc tịch Việt Nam, cơng dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử Bên cạnh phương diện pháp lý, nguyên tắc bầu cử phổ thơng cịn địi hỏi phương diện thực tế nhà nước phải tạo điều kiện vật chất cần thiết để người dân thực quyền bầu cử ứng cử theo quy định pháp luật Điều có nghĩa thực tế khơng có khơng thực không thực quyền bầu cử hay ứng cử lý kỹ thuật, ví dụ trường hợp đến sát ngày bầu cử phải công tác vắng Đối với trường hợp này, pháp luật bầu cử hành quy định cử tri có quyền xin xác nhận Uỷ ban nhân dân cấp xã noi có tên danh sách cử tri để đăng kí bầu cử nơi có mặt ngày bầu cử Nguyên tắc phổ thông đầu phiếu có ý nghĩa nhằm đảm bảo cho bầu cử dân chủ, cơng khai, có tham gia rộng rãi tầng lớp nhân dân, thành phần dân cư xã hội Nguyên tắc bầu cử bình đẳng Bình đẳng nguyên tắc quan trọng xuyên suốt trình bầu cử, từ lập danh sách cử tri xác định kết bầu cử Nguyên tắc nhằm bảo đảm tính khách quan, không thiên vị để công dân có khả tham gia bầu cử ứng cử; nghiêm cấm phân biệt, kỳ thị hình thức Nguyên tắc bình đẳng bầu cử thể sau: Thứ nhất, công dân ghi tên vào danh sách cử tri nơi cư trú Thứ hai, người ghi tên vào danh sách người ứng cử 01 đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội 01 đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân thuộc 01 đơn vị hành cấp tương ứng Thứ ba, cử tri bỏ 01 phiếu bầu đại biểu Quốc hội 01 phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Thứ tư, giá trị phiếu bầu cử tri mà khơng có phân biệt Việc bình đẳng ứng cử viên cần đảm bảo Bình đẳng ứng cử viên thể khơng bị hạn chế quyền ứng cử (trừ người pháp luật quy định) bình đẳng việc vận động tranh cử, việc tiếp cận thông tin, việc khiếu nại tố cáo,…Ngun tắc bình đẳng địi hỏi phải có phân bổ hợp lý cấu, thành phần, số lượng người giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, số lượng đại biểu bầu địa phương, bảo đảm tính đại diện vùng, miền, địa phương, tầng lớp xã hội; dân tộc thiểu số phụ nữ có tỷ lệ đại diện hợp lý Quốc hội, Hội đồng nhân dân Tuy nhiên, bình đẳng có ý nghĩa tương đối, khơng có nghĩa giá trị phiếu cử tri đơn vị bầu cử hay tỉnh khác nhau Để giá trị phiếu bầu vấn đề phức tạp, đặc biệt chế độ bầu cử có cách tính kết Điều 34 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 lO MoARcPSD|9797480 bầu cử theo phương pháp đa số Chẳng hạn, hai đại biểu bầu hai đơn vị có dân số khác phiếu cử tri đơn vị có dân số có giá trị Ví dụ bầu cử đại biểu Quốc hội cử tri tỉnh A bầu đại biểu, tính trung bình 90.000 phiếu cử tri tương ứng với ghế đại biểu thành phố B, bầu 20 đại biểu, tính trung bình khoảng 170.000 phiếu cử tri tương ứng với ghế đại biểu Nguyên tắc bầu cử trực tiếp Bầu cử trực tiếp cách thức nhân dân trực tiếp bầu quan đại diện mà không qua trung gian Trong nguyên tắc này, cử tri trực tiếp lựa chọn người tín nhiệm vào quan quyền lực nhà nước thông qua việc bỏ phiếu cho người mà khơng qua cấp đại diện cử tri người nhân dân tín nhiệm nhận quyền lực trực tiếp từ nhân dân Nguyên tắc góp phần tăng tính khách quan cho bầu cử Điều 69 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 quy định: “Cử tri không nhờ người khác bầu hộ, bầu thay bầu cách gửi thư” Trường hợp cử tri tự viết phiếu bầu nhờ người khác viết hộ, phải tự bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu cử tri Trường hợp cử tri khuyết tật khơng tự bỏ phiếu nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu Trong trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, khuyết tật đến phịng bỏ phiếu Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị cử tri để cử tri nhận phiếu bầu thực việc bầu cử Đối với cử tri người bị tạm giam, người chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc mà trại tạm giam, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc không tổ chức khu vực bỏ phiếu riêng cử tri người bị tạm giữ nhà tạm giữ Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ phiếu bầu đến trại tạm giam, nhà tạm giữ, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc để cử tri nhận phiếu bầu thực việc bầu cử Tuy nhiên, cử tri bầu cử thông qua phương tiện Internet, máy bỏ phiếu nơi cơng cộng coi bầu cử trực tiếp cơng cụ, máy móc giúp cử tri hồn thành nhiệm vụ bầu cử khơng ảnh hưởng tới ý chí, đối tượng tín nhiệm cử tri Nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín Ngun tắc bỏ phiếu kín địi hỏi trước tiên bầu cử phải thực hình thức bỏ phiếu giơ tay biểu quyết, hoạt động bầu cử cần đảm bảo tính dân chủ cơng khai, riêng phần bỏ phiếu kín Điều 69 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 lO MoARcPSD|9797480 bầu cử, Ủy ban bầu cử có quyền khiếu nại đến Hội đồng bầu cử quốc gia Quyết định Hội đồng bầu cử quốc gia định cuối cùng Thứ hai, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân, việc lập danh sách người ứng cử cấp gửi tới Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Trường hợp người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị không đồng ý với kết giải Ban bầu cử có quyền khiếu nại đến Ủy ban bầu cử cấp tương ứng Quyết định Ủy ban bầu cử định cuối cùng Thứ ba, ban bầu cử, Ủy ban bầu cử, Hội đồng bầu cử quốc gia phải ghi vào sổ giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị nhận theo thẩm quyền Thứ tư, không xem xét, giải đơn tố cáo khơng có họ, tên người tố cáo mạo danh người khác để tố cáo 38 Thời hạn tạm ngừng việc xem xét khiếu nại, tố cáo người ứng cử: 39 Trong thời hạn 10 ngày trước ngày bầu cử, Hội đồng bầu cử quốc gia, Ủy ban bầu cử, Ban bầu cử ngừng việc xem xét, giải khiếu nại, tố cáo người ứng cử việc lập danh sách người ứng cử Trong trường hợp khiếu nại, tố cáo rõ ràng, có đủ sở kết luận người ứng cử không đáp ứng đủ tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Hội đồng bầu cử quốc gia (đối với bầu cử đại biểu Quốc hội) Ủy ban bầu cử cấp tương ứng (đối với bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân) định xóa tên người danh sách thức người ứng cử trước ngày bầu cử thông báo cho cử tri biết Hội đồng bầu cử quốc gia, Ủy ban bầu cử cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã chuyển toàn hồ sơ khiếu nại, tố cáo chưa giải đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV (đối với bầu cử đại biểu Quốc hội) Thường trực Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2021 – 2026 cấp tương ứng (đối với bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân) để tiếp tục xem xét, giải theo thẩm quyền 6.3.7 Các trường hợp bị xóa tên danh sách thức người ứng cử 38 Điều 61 Luật bầu cử đại biếu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 39 Hội đồng bầu cử quốc gia ‘Hỏi – Đáp bầu cử đại biểu Quốc hơị khóa XV đại biểu Hội đồng nhân cấp nhiệm kỳ 2021-2026’ Hà Nội – 2021 Tr 58 43 lO MoARcPSD|9797480 Người có tên danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội Hội đồng bầu cử quốc gia công bố mà đến thời điểm bắt đầu bỏ phiếu bị khởi tố bị can, bị bắt, giữ phạm tội tang, bị lực hành vi dân sự, chết vi phạm nghiêm trọng pháp luật bầu cử Hội đồng bầu cử quốc gia xóa tên người danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội Tương tự người có tên danh sách thức ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân Ủy ban bầu cử cơng bố Ủy ban bầu cử, sau thống ý kiến với Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp, định xóa tên người danh sách thức người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 40 Tuyên truyền, vận động bầu cử Vận động bầu cử người ứng cử hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc cử tri thông qua phương tiện thông tin đại chúng để người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân báo cáo với cử tri dự kiến chương trình hành động nhằm thực trách nhiệm đại biểu bầu làm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trao đổi vấn đề mà cử tri quan tâm 41 Mục đích tuyên truyền, vận động bầu cử: Tạo điều kiện cho người ứng cử gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri để báo cáo với cử tri dự kiến chương trình hành động bầu làm đại biểu Tạo điều kiện để cử tri tiếp xúc với người ứng cử, hiểu rõ người ứng cử; sở cân nhắc, lựa chọn, bầu người đủ tiêu chuẩn làm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân 42 Tạo thống nhận thức, tư tưởng trị hành động Đảng, đồng thuận xã hội để tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp đạt kết cao, bảo đảm dân chủ, bình đẳng, đúng pháp luật, an tồn, tiết kiệm thực ngày hội toàn dân Góp phần tích cực vào việc xây dựng Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh, củng cố hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân toàn quân đoàn kết, sáng tạo, tâm thực thắng lợi Nghị mà Đảng đề 40 Quy định cụ thể điều 60 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 41 Điều 11 Nghị số 1020/2011/NQ-UBTVQH12 42 Khoản Điều 12 Nghị số 1020/2011/NQ-UBTVQH12) 44 7.1 Các nguyên tắc tổ chức vận động bầu cử Điều 63 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 quy định: Việc vận động bầu cử tiến hành dân chủ, cơng khai, bình đẳng, đúng pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Người ứng cử đơn vị bầu cử thực vận động bầu cử đơn vị bầu cử Các tổ chức phụ trách bầu cử thành viên tổ chức không vận động cho người ứng cử Suy cho cùng, việc tuân thủ nguyên tắc vận động bầu cử mang tính chủ đạo, hướng đến xây dựng hoạt động áp dụng pháp luật nhằm đảm bảo ý chí nhân dân việc bầu cử 7.2 Các mốc thời gian cần tập trung cho công tác thông tin, tuyên truyền, vận động bầu cử Theo điều 64, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, thời gian vận động bầu cử ngày công bố danh sách thức người ứng cử kết thúc trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 Như vậy, người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021-2026 có tuần vận động bầu cử 43 7.3 Hình thức vận động bầu cử Hiện Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 quy định việc vận động bầu cử người ứng cử tiến hành hai hình thức bản: Thứ gặp gỡ tiếp xúc với cử tri hội nghị tiếp xúc cử tri địa phương nơi ứng cử Thứ hai, thông qua phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên, thực tế, với việc phát triển tác động hiệu mạng xã hội nay, ngồi hai kênh thống nêu trên, người ứng cử sử dụng mạng xã hội để tương tác với cử tri vận động bầu cử cho mình, 43 Đỗ Phú Thọ (2021) “Vận động bầu cử luật” Báo Quân đội nhân dân Truy cập ngày 20/11/2021, từ https://www.qdnd.vn/bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-khoa-xv-va-dai-bieu-hdnd-caccap/tin- tuc/van-dong-bau-cu-dung-luat-658031 lO MoARcPSD|9797480 phải tuân thủ đúng quy định pháp luật sử dụng mạng xã hội vận động bầu cử, không thực hành vi bị cấm 44 7.4 Nội dung vận động bầu cử người ứng cử Người ứng cử trình bày dự kiến chương trình hành động bầu làm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Người ứng cử trình bày ý kiến vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Người ứng cử cử tri trao đổi vấn đề cùng quan tâm Người ứng cử trả lời câu hỏi cử tri 7.5 Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị đạo công tác thông tin, tuyên truyền, vận động bầu cử Hội đồng bầu cử quốc gia đạo công tác thông tin, tuyên truyền vận động bầu cử phạm vi nước; Ủy ban bầu cử cấp đạo công tác thông tin, tuyên truyền, vận động bầu cử giải khiếu nại, tố cáo vận động bầu cử địa phương Các quan báo chí trung ương có trách nhiệm đưa tin q trình tổ chức cơng tác bầu cử, tình hình vận động bầu cử phạm vi nước Các quan thơng tin đại chúng địa phương có trách nhiệm đưa tin hội nghị tiếp xúc cử tri, trả lời vấn người ứng cử Đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân việc vận động bầu cử địa phương Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri cho người ứng cử đại biểu Quốc hội Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã có trách nhiệm tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri cho người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm phối hợp với Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp việc tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri cho người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân 44 Trích lời ơng Nguyễn Quang Minh-Trưởng ban Dân chủ Pháp luật, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam https://www.qdnd.vn/bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-khoa-xv-va-dai-bieu-hdndcac- cap/tin-tuc/van-dong-bau-cu-dung-luat-658031 truy cập vào 18/11/2021 40 Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, đơn vị nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân quyền địa phương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn tạo điều kiện cho người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp xúc với cử tri quan, tổ chức, đơn vị, địa phương 45 7.6 Tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri vận động bầu cử Theo điều 66 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân 2015: Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh chủ trì phối hợp với Ủy ban nhân dân đơn vị bầu cử tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri cho người ứng cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Thành phần tham dự hội nghị tiếp xúc cử tri gồm đại diện quan, tổ chức, đơn vị cử tri địa phương Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện, cấp xã phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã đơn vị bầu cử tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri cho người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Thành phần tham dự hội nghị tiếp xúc cử tri gồm đại diện quan, tổ chức, đơn vị cử tri địa phương Uỷ ban nhân dân nơi tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri có trách nhiệm thơng báo thời gian, địa điểm tổ chức hội nghị để cử tri tham dự đơng đủ Chương trình hội nghị tiếp xúc cử tri gồm nội dung sau đây: Tuyên bố lý Đại diện Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri, chủ trì tiếp xúc cử tri, giới thiệu đọc tiểu sử tóm tắt người ứng cử Từng người ứng cử báo cáo với cử tri chương trình hành động bầu làm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Cử tri nêu ý kiến, đề đạt nguyện vọng với người ứng cử Người ứng cử cử tri trao đổi dân chủ, thẳng thắn cởi mở vấn đề cùng quan tâm Người chủ trì Hội nghị phát biểu ý kiến kết thúc Hội nghị 45 Điều 62 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 41 lO MoARcPSD|9797480 Sau Hội nghị tiếp xúc cử tri, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh lập báo cáo tình hình tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri người ứng đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương, ý kiến cử tri người ứng cử đại biểu Quốc hội gửi đến Hội đồng bầu cử quốc gia Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chính phủ Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp lập báo cáo tình hình tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương gửi đến Ủy ban bầu cử cùng cấp Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trực tiếp 7.7 Vận động bầu cử phương tiện thông tin đại chúng 46 Người ứng cử đại biểu Quốc hội trình bày với cử tri dự kiến chương trình hành động bầu làm đại biểu Quốc hội trả lời vấn phương tiện thơng tin đại chúng địa phương nơi ứng cử trang thông tin điện tử bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng Bầu cử Quốc gia Người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân trình bày với cử tri dự kiến chương trình hành động bầu làm đại biểu Hội đồng nhân dân trả lời vấn phương tiện thông tin đại chúng địa phương trang thông tin điện tử bầu cử Ủy ban bầu cử (nếu có) Hội đồng bầu cử quốc gia, Ủy ban bầu cử có trách nhiệm đạo quan quản lý trang thông tin điện tử thực đúng quy định pháp luật việc đăng tải nội dung vận động bầu cử Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức việc đăng tải thơng tin chương trình hành động người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phương tiện thông tin đại chúng địa phương phải bảo đảm bình đẳng, đúng pháp luật, công người ứng cử, tuân thủ quy định vận động bầu cử Ngoài ra, cùng với việc sử dụng phương tiện thông tin đại chúng luật quy định, người ứng cử sử dụng trang mạng xã hội để hỗ trợ cho việc vận động bầu cử phải tuân thủ đúng quy định pháp luật sử dụng mạng xã hội việc vận động bầu cử 47 46 Điều 67 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 47 Trích lời ơng Nguyễn Quang Minh-Trưởng ban Dân chủ Pháp luật, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam https://www.qdnd.vn/bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-khoa-xv-va-dai-bieu-hdndcac- 48 lO MoARcPSD|9797480 7.8 Những hành vi bị pháp luật cấm vận động bầu cử Lợi dụng vận động bầu cử để tuyên truyền trái với Hiến pháp pháp luật làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền, lợi ích hợp pháp khác tổ chức, cá nhân khác Lạm dụng chức vụ, quyền hạn để sử dụng phương tiện thông tin đại chúng vận động bầu cử Lợi dụng vận động bầu cử để vận động tài trợ, quyên góp nước nước ngồi cho tổ chức, cá nhân Sử dụng hứa tặng, cho, ủng hộ tiền, tài sản lợi ích vật chất để lơi kéo, mua chuộc cử tri Hội đồng bầu cử quốc gia, Ủy ban bầu cử, Ban bầu cử, Tổ bầu cử không vận động bầu cử cho người ứng cử Thành viên tổ chức phụ trách bầu cử nói không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vận động bầu cử cho người ứng cử nhằm bảo đảm cơng bằng, bình đẳng người ứng cử 48 7.9 Kinh phí vận động bầu cử Kinh phí tuyên truyền, vận động bầu cử bảo đảm ngân sách nhà nước 49, ứng cử viên khơng phải bỏ tiền để phục vụ cho vận động bầu cử hoạt động khác trình bầu cử Điều xuất phát từ: Một là, chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân, mà bầu cử hoạt động thành lập quan đại diện quyền lực nhà nước - công việc Nhà nước, xã hội Hai là, điều kiện quan trọng việc đảm bảo bình đẳng, cơng bầu cử Ba là, bầu cử hoạt động tất tầng lớp nhân dân, đặc quyền tầng lớp giàu có xã hội Tóm lại, vận động bầu cử loại hoạt động thiếu chế độ bầu cử, nội dung quan trọng chế độ bầu cử nước ta Bỏ phiếu cap/tin-tuc/van-dong-bau-cu-dung-luat-658031 truy cập vào 18/11/2021 48 Điều 68 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 49 Điều 62 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 43 8.1 Thông báo thời gian bầu cử, bỏ phiếu Trong thời hạn 10 ngày trước ngày bầu cử, Tổ bầu cử phải thường xuyên thông báo cho cử tri biết ngày bầu cử, nơi bỏ phiếu, thời gian bỏ phiếu hình thức niêm yết, phát phương tiện thông tin đại chúng khác địa phương 50 Thời gian bỏ phiếu:51 Trong ngày bầu cử quan có thẩm quyền định, cơng bố, việc bỏ phiếu 07 sáng thực liên tục 07 tối cùng ngày Tùy tình hình địa phương, Tổ bầu cử định cho bắt đầu việc bỏ phiếu sớm không trước 05 sáng kết thúc muộn không 09 tối cùng ngày Trường hợp gần đến kết thúc việc bỏ phiếu theo quy định mà cử tri chưa thực xong việc bỏ phiếu Tổ bầu cử có trách nhiệm thơng báo đến cử tri khu vực phòng bỏ phiếu việc chuẩn bị kết thúc thời gian bỏ phiếu đề nghị cử tri khẩn trương hoàn thành việc bỏ phiếu Tổ bầu cử thực việc đóng hịm phiếu vào đúng thời gian quy định, không phụ thuộc vào việc cử tri bỏ phiếu hết hay chưa 52 Trước bỏ phiếu, Tổ bầu cử phải kiểm tra hòm phiếu trước chứng kiến cử tri Việc bỏ phiếu phải tiến hành liên tục Trong trường hợp có kiện bất ngờ làm gián đoạn việc bỏ phiếu Tổ bầu cử phải niêm phong hòm phiếu, tài liệu liên quan trực tiếp đến bầu cử, kịp thời báo cáo cho Ban bầu cử, đồng thời phải có biện pháp cần thiết để việc bỏ phiếu tiếp tục Trường hợp chưa hết thời gian bỏ phiếu theo quy định mà có 100% người danh sách cử tri khu vực bỏ phiếu tham gia bỏ phiếu Tổ bầu cử không tuyên bố kết thúc bỏ phiếu tiến hành kiểm phiếu trước thời điểm 07 tối cùng ngày Do đó, nguyên tắc, Tổ bầu cử, thành viên Tổ bầu cử vận động, tuyên truyền để cử tri tích cực tham gia bỏ phiếu, thực quyền bầu cử khơng thúc giục, ép buộc cử tri phải bỏ phiếu sớm để kết thúc sớm việc bỏ phiếu 50 Điều 70 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 51 Điều 71 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 52 Hội đồng bầu cử quốc gia ‘Hỏi – Đáp bầu cử đại biểu Quốc hơị khóa XV đại biểu Hội đồng nhân cấp nhiệm kỳ 2021-2026’ Hà Nội – 2021 44 8.2 Thủ tục kiểm tra trước bỏ phiếu Tổ bầu cử phải kiểm tra hòm phiếu trước chứng kiến cử tri để bảo đảm tính cơng khai, khách quan thực nguyên tắc nhân dân kiểm tra Đây hình thức để cử tri trực tiếp giám sát bầu cử Đúng bắt đầu bỏ phiếu theo quy định, Tổ trưởng Tổ bầu cử mời 02 cử tri có mặt phịng bỏ phiếu mà khơng phải người có tên danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân đơn vị bầu cử nơi có khu vực bỏ phiếu chứng kiến việc kiểm tra hòm phiếu Sau kiểm tra hịm phiếu xác nhận khơng có trong, hịm phiếu đóng niêm phong giấy có đóng dấu Tổ bầu cử, bỏ phiếu bắt đầu 8.3 Việc xử lý số tình đặc biệt phát sinh trước, sau ngày bầu cử Những kiện bất ngờ làm gián đoạn bỏ phiếu xử lý: Theo quy định Điều 71 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, việc bỏ phiếu phải tiến hành liên tục ngày bầu cử Trường hợp có kiện bất ngờ làm gián đoạn bỏ phiếu, Tổ bầu cử phải niêm phong hòm phiếu, tài liệu liên quan trực tiếp đến bầu cử, kịp thời báo cho Ban bầu cử biết, đồng thời phải có biện pháp cần thiết để việc bỏ phiếu tiếp tục Trường hợp lý đặc biệt cần hỗn ngày bỏ phiếu bỏ phiếu sớm ngày quy định Tổ bầu cử phải kịp thời báo cáo cho Ban bầu cử biết để đề nghị Ủy ban bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng bầu cử quốc gia xem xét, định theo điều 72 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân Như vậy, thấy pháp luật bầu cử Việt Nam ta quy định hoạt động bỏ phiếu cụ thể, chặt chẽ linh hoạt Điều thể bầu cử bỏ phiếu thực trở thành sinh hoạt trị rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền bầu cử mình, bảo đảm tính dân chủ, công khai tham gia rộng rãi tầng lớp nhân dân bầu cử Kiểm phiếu xác định kết bầu cử 9.1 Kiểm phiếu53 53 Điều 73 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 45 Kiểm phiếu phải tiến hành phòng bỏ phiếu ngày sau phiêu kết thúc Trước mở hòm phiếu, Tổ bầu cử phải thống kê, lập biên bản, niêm phong số phiếu bầu không sử dụng đến phải mời hai cử tri người ứng cử chứng kiến việc kiểm phiếu, hai cử tri người biết chữ, có uy tín Nhân dân địa bàn người ứng cử đại biểu Quốc hội, người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp khu vực bỏ phiếu chứng kiến việc mở hòm phiếu Người ứng cử người đại diện hợp pháp người ứng cử phóng viên chứng kiến việc kiểm phiếu Tổ bầu cử, phải đảm bảo khoảng cách an toàn để Tổ bầu cử thực nhiệm vụ kiểm phiếu Tổ trưởng Tổ bầu cử mở hịm phiếu hịm phiếu phụ (nếu có) để tiến hành việc kiểm phiếu Tổ bầu cử thực việc phân loại phiếu bầu theo màu phiếu bầu đại biểu Quốc hội, màu phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; màu phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện; màu phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã; kiểm kê (đếm) tổng số phiếu hòm phiếu để xác định số phiếu thu vào bàn giao loại phiếu cho nhóm phân công Tổ bầu cử để bắt đầu việc kiểm phiếu Tổ bầu cử tiến hành kiểm tra tổng số phiếu thu vào so với tổng số cử tri tham gia bỏ phiếu Nếu tổng số phiếu thu vào số cử tri tham gia bỏ phiếu Tổ bầu cử tiến hành kiểm phiếu Trường hợp tổng số phiếu thu vào nhiều tổng số cử tri tham gia bỏ phiếu Tổ bầu cử phải kiểm tra lại; kiểm tra lại cho kết tổng số phiếu thu vào nhiều tổng số cử tri tham gia bỏ phiếu niêm phong hịm phiếu báo cáo Ban bầu cử tương ứng để giải Trường hợp vượt thẩm quyền giải Ban bầu cử Ban bầu cử phải kịp thời báo cáo Ủy ban bầu cử tương ứng để xem xét, định Việc kiểm phiếu bầu cho người ứng cử thực phiếu hợp lệ Các phiếu bầu hợp lệ xếp thành loại, gồm: loại phiếu bầu 01 đại biểu; loại phiếu bầu 02 đại biểu; loại phiếu bầu 03 đại biểu, Tổ bầu cử kiểm phiếu theo loại phiếu bầu để làm xác định số phiếu bầu cho người ứng cử Để việc kiểm phiếu xác, Tổ bầu cử phân cơng 03 người kiểm phiếu, gồm: 01 người đọc, 01 người ghi, 01 người kiểm tra việc đọc 46 ghi Cách ghi số phiếu cho người ứng cử tham khảo theo cách vẽ hình vng 01 đường chéo, 05 phiếu tạo thành hình vng có 01 đường chéo Sau kiểm phiếu lập biên kết kiểm phiếu, Tổ bầu cử tiến hành niêm phong phiếu bầu cử theo loại phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội, phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, chia riêng số phiếu bầu cử hợp lệ số phiếu bầu cử khơng hợp lệ Tồn số phiếu niêm phong phải Tổ bầu cử cho vào hòm phiếu làm thủ tục niêm phong hòm phiếu có chữ ký Tổ trưởng, Thư ký Tổ bầu cử gửi Ủy ban nhân dân cấp xã Lập biên kiểm phiếu: Biên kết kiểm phiếu bầu cử Tổ bầu cử khu vực bỏ phiếu, biên kết kiểm phiếu bầu cử đại biểu Quốc Hội khu vực bầu phiếu, biên kết kiểm phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh khu vực bỏ phiếu, biên kết kiểm phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện khu vực bỏ phiếu 9.2 Kết bầu cử 54 Kết bầu cử tính số phiếu bầu hợp lệ cơng nhận có q nửa tổng số cử tri danh sách cử tri đơn vị bầu cử tham gia bầu cử trừ trường hợp bầu cử lại Người ứng cử phải người ứng cử đạt số phiếu bầu nửa tổng số phiếu bầu hợp lệ Trường hợp số người ứng cử đạt số phiếu bầu nửa tổng số phiếu bầu hợp lệ nhiều số lượng đại biểu mà đơn vị bầu cử bầu người úng cử người có số phiếu bầu cao Trường hợp cuối danh sách trúng cử có nhiều người số phiếu bầu nhiều số lượng đại biểu bầu ấn định cho đơn vị bầu cử người nhiều tuổi người trúng cử Cuối cùng tổng kết bầu cử có bước cơng bố kết bầu cử danh sách người trúng cử; giải khiếu nại kết bầu cử; xác định tư cách người trúng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân 10.Trường hợp bầu lại, bầu bổ sung, bầu thêm 54 Điều 78 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 47 10.1 Bầu cử thêm 55 Trong bầu cử đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội, số người trúng cử đại biểu Quốc hội chưa đủ số lượng đại biểu bầu ấn định cho đơn vị bầu cử Ban bầu cử đại biểu Quốc hội phải ghi rõ vào biên xác định kết bầu cử báo cáo cho Ủy ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có liên quan để đề nghị Hội đồng bầu cử quốc gia xem xét, định việc bầu cử thêm đại biểu Quốc hội đơn vị bầu cử Trong bầu cử đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, số người trúng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp chưa đủ hai phần ba số lượng đại biểu bầu ấn định cho đơn vị bầu cử Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tương ứng phải ghi rõ vào biên xác định kết bầu cử báo cáo cho Ủy ban bầu cử chịu trách nhiệm tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp để định ngày bầu cử thêm đơn vị bầu cử Trong trường hợp bầu cử thêm ngày bầu cử tiến hành chậm 15 ngày sau ngày bầu cử Trong bầu cử thêm, cử tri chọn bầu danh sách người ứng cử bầu cử không trúng cử Người trúng cử người nửa tổng số phiếu bầu hợp lệ có số phiếu bầu cao Nếu bầu cử thêm mà chưa đủ số lượng đại biểu bầu ấn định cho đơn vị bầu cử khơng tổ chức bầu cử thêm lần thứ hai Đơn vị bầu cử xác định đơn vị bầu cử thiếu đại biểu (tức sau tổ chức bầu cử thêm mà không bầu đủ số đại biểu ấn định cho đơn vị bầu cử đó) Danh sách cử tri bầu cử thêm lập theo danh sách cử tri bầu cử 10.2 Bầu cử bổ sung 56 Việc bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ tiến hành thời gian lại nhiệm kỳ nhiều 02 năm thiếu 10% tổng số đại biểu Quốc hội bầu đầu nhiệm kỳ Việc bầu cử bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ tiến hành thời gian lại nhiệm kỳ nhiều 18 tháng đáp ứng điều kiện sau đây: 55 Điều 79 điều 82 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 56 Điều 89 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 48 Hội đồng nhân dân thiếu phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân bầu đầu nhiệm kỳ Đơn vị hành thành lập sở nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành có có số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân không đủ hai phần ba tổng số đại biểu bầu theo quy định Luật Tổ chức quyền địa phương Quốc hội định công bố ngày bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội; Ủy ban Thường vụ Quốc hội định công bố ngày bầu cử bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định công bố ngày bầu cử bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã 10.3 Bầu cử lại 57 Bầu cử lại việc bầu cử thực đơn vị bầu cử mà bầu cử đầu tiên, số cử tri bỏ phiếu đơn vị bầu cử chưa đạt nửa tổng số cử tri ghi danh sách cử tri việc bầu cử thực khu vực bỏ phiếu, đơn vị bầu cử có vi phạm pháp luật nghiêm trọng bầu cử kết bầu cử bị hủy bỏ theo định Hội đồng bầu cử quốc gia Đối với bầu cử đại biểu Quốc hội, Ủy ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, vào biên Ban bầu cử đại biểu Quốc hội chuyển đến, đề nghị Hội đồng bầu cử quốc gia xem xét, định việc bầu cử lại đại biểu Quốc hội đơn vị bầu cử có số cử tri bỏ phiếu chưa đạt nửa tổng số cử tri ghi danh sách cử tri kết bầu cử lần đầu bị hủy bỏ có vi phạm pháp luật nghiêm trọng Đối với bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy ban bầu cử chịu trách nhiệm tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân định ngày bầu cử lại đại biểu Hội đồng nhân dân đơn vị bầu cử có số cử tri bỏ phiếu chưa đạt nửa tổng số cử tri ghi danh sách cử tri sau báo cáo đồng ý Hội đồng bầu cử quốc gia kết bầu cử lần đầu bị Hội đồng bầu cử quốc gia hủy bỏ có vi phạm pháp luật nghiêm trọng Trong trường hợp bầu cử lại ngày bầu cử tiến hành chậm 15 ngày sau ngày bầu cử Trong bầu cử lại, cử tri chọn bầu danh sách người ứng cử bầu cử Nếu bầu cử lại mà số cử tri bầu cử chưa đạt nửa tổng số cử tri danh sách cử tri kết bầu cử lại cơng nhận mà không tổ chức bầu cử lại lần thứ hai 57 Điều 80 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 49 Danh sách cử tri bầu cử lại lập theo danh sách cử tri bầu cử C KẾT LUẬN Với tư cách thiết chế bảo đảm dân chủ, bầu cử có nguyên tắc chung nhất, mà hoạt động bầu cử đâu phải tuân theo Ở nước ta, bầu cử định chế quan trọng dân chủ, tảng hợp pháp để hình thành chức danh, quan lãnh đạo tổ chức thành viên hệ thống trị Bầu cử dịp để cử tri phát huy quyền làm chủ mình, lựa chọn bầu người tiêu biểu, xứng đáng đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ mới, góp phần tích cực vào việc xây dựng, củng cố hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Bài tiểu luận đạt mục đích nêu rõ nguyên tắc bầu cử tiến trình bầu cử Việt Nam D TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Hiến pháp năm 2013 Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Hồng Đức Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Luật Hiến pháp NXB Tư pháp (2018) Vũ Văn Nhiêm (2019) Chế độ bầu cử nước ta: Những vấn đề lý luận thực tiễn Luận văn thạc sĩ ngành Luật 51 Hội đồng bầu cử quốc gia “Hỏi – Đáp bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIV đại biệu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021” Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật năm 2016 Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Bốn nguyên tắc lớn bầu cử, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/cong-dan-va-phap-luat-2/bon-nguyen-taclon-trong-bau-cu Chu Thanh Vân, Nhiều điểm công tác nhân đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2021 – 2026 https://thanhtra.com.vn/chinh-tri/doi-noi/nhieu-diem-moi-trong-cong-tacnhan-su-dai-bieu-quoc-hoi-va-dai-bieu-hdnd-cac-cap-nhiem-ky-20212026-178530.html V.T/Báo tin tức, Các Uỷ ban bầu cử có nhiệm vụ, quyền hạn ?, https://www.baoquangbinh.vn/chinh-tri/202104/cac-uy-ban-bau-cu-conhiem-vu-quyen-han-gi-2188005/ 10 Cổng thông tin điện tử thị xã Quảng Trị, Quy định ngày bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp http://thixaquangtri.quangtri.gov.vn/thong-tin-phap-luat/QUY-DINH-VENGAY-BAU-CU-DAI-BIEU-QUOC-HOI-VA-DAI-BIEU-HOI-DONGNHAN-DAN-CAC-CAP.html 11 Cổng thơng tin điện tử Quốc hội Nước Cộng hồ XHCN Việt Nam, https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=44251 12 Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau, Cơ cấu tổ chức máy giúp việc Hội đồng bầu cử quốc gia tổ chức nào? https://camau.gov.vn/wps/portal/? 1dmy&page=trangchitiet&urile=wcm%3Apath%3A%2Fcamaulibrary %2Fcamauofsite%2Fgioithieu%2Fchuyende%2Ffghfgujgyihuo %2Ffdhfgjh%2Frgrtyt%2Fdfhrt8t6is ... bầu cử .4 Khái niệm Vai trò .5 II Các nguyên tắc bầu cử Việt Nam Nguyên tắc bầu cử phổ thông Nguyên tắc bầu cử bình đẳng Nguyên tắc bầu cử. .. hay xác người họ bầu chọn, phải hoạt động lợi ích người dân II Các nguyên tắc bầu cử Việt Nam Các nguyên tắc bầu cử hiểu tư tưởng, quan điểm đạo xuyên suốt việc tiến hành bầu cử phạm vi lãnh thổ... nguyên tắc bầu cử phổ biến cho ta thấy Theo điều chương I, hiến pháp 2013 chế độ bầu cử Việt Nam tiến bộ, công bằng, minh bạch mang tính dân chủ Nguyên tắc bầu cử phổ thông Nguyên tắc bầu cử phổ