1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề thi ngữ văn 9, chất lượng, chi tiết

258 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Các em học sinh thân mến! Kì thi vào lớp 10 THPT ngày đến gần Dịch Covid 19 diễn biến phức tạp nước đặc biệt địa bàn thành phố Hà Nội khiến cho em tạm dừng đến trường Vì khiến cho việc ôn tập học sinh khối năm gặp nhiều khó khăn Nhưng bên cạnh em ln có cha mẹ, thầy đồng hành để tạm dừng đến trường – không dừng học Trong đó, Ngữ văn mơn học định kết kì thi vào THPT Nên nhà trường biên soạn đề với cấu trúc cảu đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT Hi vọng đề ôn tập hỗ trợ em hiểu ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn đạt kết cao Về bản, cấu trúc đề thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn bao gồm phần Nội dung, yêu cầu đề thi: - Nắm nội dung tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn lớp theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao - Chỉ phân tích giá trị nghệ thuật, nội dung tác phẩm - Xác định xác kiến thức Tiếng Việt, Tập làm văn học xuyên suốt chương trình THCS đề cho - Rèn kĩ viết đoạn văn Nghị luận văn học, Nghị luận xã hội Với nội dung em cần có đầy đủ kiến thức kĩ để đạt kết tốt tốt kì thi tới Cơ hi vọng tin tưởng em! CÁC ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ KT HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 – 2021 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO phút Môn : Ngữ văn 9- Thời gian: 90 MÃ ĐỀ : 01 PHẦN I ( điểm ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Mỗi ý đến thân nhiều quên giới bên bao la phong phú vơ vàn Bạn khơng nhìn thấy trái đất vận chuyển ngày, người bên cạnh bạn thay đổi giờ, vật xung quanh bạn đang di chuyển phút giây… Ở khơng phải tơi muốn nói bạn vơ tình mà bạn bỏ quên …Bạn “bỏ quên” người bạn thân buồn phiền, bạn “bỏ quên” gió âu yếm thổi qua tán lá, bạn “bỏ quên” ánh mặt trời đỏ chói chang lặn phía trời tây, bạn “bỏ quên” niềm vui ánh mắt mẹ thấy bạn học về, bạn tiếp tục “bỏ quên” bàng trước cửa lâm râm vài đỏ, bạn “bỏ quên” nhiều thứ… (Theo Thụy Viên, nguồn internet) 1, Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích (0,5điểm) 2, Theo em, tác giả lại đặt từ “bỏ quên” dấu ngoặc kép ? (1điểm) 3, Cuộc sống xung quanh ta bao la phong phú vô ngần Nhưng “bỏ quên” nhiều thứ… Từ gợi mở viết trải nghiệm thân, em viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy với nội dung “Biết quan sát để yêu thương nhiều hơn” (2,5điểm) PHẦN II (6 điểm): Bàn tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho rằng: “ Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long nhân vật dù miêu tả nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật lên với nét cao quý đáng khâm phục” 1, Trình bày hồn cảnh sáng tác tác phẩm (0,5điểm) 2, Trong tác phẩm có nhân vật dù xuất gián tiếp qua lời kể anh niên xong lên với nét cao quý đáng khâm phục Đó nhân vật nào? Điểm chung đáng khâm phục họ ? (1,5 điểm) 3, Cùng với người lao động khác núi rừng Sa Pa, nhân vật anh niên giúp cho tranh sống lao động nơi trở nên thật đẹp Bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, em làm rõ tình yêu công việc anh niên Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp câu cảm thán Gạch chân thích rõ (3,5 điểm) Trong tác phẩm, Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho nhân vật mà gọi theo nghề nghiệp, lứa tuổi Trong chương trình Ngữ văn THCS có tác phẩm không đặt tên riêng mà lấy công việc để gọi tên nhân vật Đó tác phẩm nào? Tác giả ai? ( 0,5 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN VĂN Câu Yêu cầu Phần I (4 điểm) Điểm Câu - Phương thức biểu đạt: nghị luận 0,5 0,5 điểm Câu - Tác giả đặt chữ “bỏ quên” ngoặc kép: điểm + đánh dấu từ hiểu theo nghĩa đặc biệt 0,5 + bỏ quên thái độ thờ ơ, không quan tâm, không lắng nghe, không 0,5 thấu hiểu, không đồng cảm, sẻ chia Câu Vân đề cần bàn luận: biết quan sát để u thương nhiều hơn: 2.5 điểm Nơi dung: HS diễn đạt khác song cần đảm bảo nội dung sau: Giải thích: - Quan sát nhìn, xem xét để biết xác vật, tượng - Biết quan sát đề cập tới việc biết cách ý , biết quan tâm tới sống, tới người xung quanh 0,5 => biết quan sát để yêu thương nhiều hơn: biết quan tâm, ý, cảm nhận, thấu hiểu yêu thương, trân trọng sống người xung quanh Bàn luận: Tại biết quan sát để yêu thương nhiều hơn? - Biết quan sát – biết ý, người biết cảm nhận, trân trọng, yêu thương vẻ đẹp sống, người quanh ta – từ vẻ đẹp thiên nhiên đến vẻ đẹp người… điều bình dị chân giá trị sống mà không để ý ta dễ dàng bỏ qua, “bỏ quên”… - Biết quan sát – quan tâm => người thấu hiểu, đồng cảm, biết yêu thương nhiều => giúp người với người xích lại với => mối quan hệ thêm gắn kết (HS lấy dẫn chứng văn học thực tế để chứng minh) Mở rộng: Quan sát khác với soi mói Khác với người biết quan sát, người soi mói ln nhìn nhận, đánh giá việc theo hướng tiêu cực Người biết quan sát => biết nhìn c/s khơng đơi mắt mà cịn trái tim có cách giao tiếp, ứng xử tinh tế cảm nhận sống sâu sắc Liên hệ rút học nhận thức hành động cho thân - quan sát, lắng nghe, cảm nhận sống….=> trân trọng tận hưởng vẻ đẹp sống 0,5 - quan tâm, chia sẻ yêu thương… - tránh xa lối sống vô cảm, ích kỉ… => GV chấm linh hoạt theo cách trình bày học sinh Điểm thưởng cho hs có lập luận chặt chẽ, thuyết phục, sáng tạo 0,5 Phần II (6 điểm) Câu - Hs nêu hoàn cảnh sáng tác 0,5 Câu - Các nhân vật hiên lên gián tiếp qua lời kể anh niên: 0,5 điểm + Anh niên làm công tác khí tượng đỉnh Phan-xi-păng 0,5 điểm + Ơng kĩ sư vườn rau + Anh cán nghiên cứu sét - Điểm chung đáng khâm phục: + lao động điều kiện khó khan, + thầm lặng; + yêu công việc, + tràn đầy nhiệt huyết, tinh thần trách nhiệm với công việc Câu 3,5 điểm * HT: đoạn văn diễn dịch ( 0,25đ); sử dụng câu cảm than lời 0,25 dẫn trực tiếp đúng, có gạch chân, thích ( đ); dung lượng đủ 0,25 ( 0,25) * Nội dung: tình yêu lao động anh niên Lặng lẽ SP NTL - Điều kiện hoàn cảnh sống, cơng việc anh niên… - Tình u lao động, u cơng việc + Lí tưởng sống, lao động cống hiến: sinh đâu? Vì làm việc? + Có suy nghĩ đẹp, sâu sắc đắn cơng việc + Tinh thần trách nhiệm cao công việc … =>Tình yêu lao động trở thành sức manh để giúp anh vượt qua khó khan sống, vượt qua nỗi đơn để hồn thành nhiệm vụ * Nghệ thuật: tình truyện nhẹ nhàng, cách kể chuyện tự nhiên, giọng văn đậm chất thơ, lựa chọn kể phù hợp; khắc họa nhân vật khách quan đa chiều Câu - Tác phẩm: cô bé bán diêm 0,5 điểm - Tác giả: An-đec-xen Lưu ý: - Trên gợi ý, tổ chấm cần trao đổi, thống để đánh giá - Giám khảo mức điểm để chấm phù hợp Hết UBND QUẬN HOÀN KIẾM NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ KT HỌC KÌ II LỚP - PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Thời gian 90 phút Môn: Ngữ văn – MÃ ĐỀ : 02 PHẦN I ( 6,5 điểm ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Nhưng lại nảy tin được? Mà thằng Chánh Bệu đích người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm gì? Chao ơi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta bn bán mấy?” (Trích Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) 1, Đoạn trích thuộc tác phẩm nào? Của ai? (0,5điểm) 2, Chỉ giải thích ý nghĩa thành ngữ có đoạn trích ? (1,0 điểm) Theo em, hình thức diễn đạt đoạn trích đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vì sao? (1đđiểm) Bằng đoạn văn 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, phân tích tâm trạng nhân vật ơng Hai thể đoạn trích Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp câu phủ định Gạch chân thích ( 3,5 điểm) Kể tên văn chương trình Ngữ văn lớp đời năm với tác phẩm chứa đoạn trích Ghi rõ tên tác giả ( 0,5 đ) PHẦN II (3,5 điểm) Cho đoạn trích sau: Hội thoại kết hợp nói nghe Thơng thường tơi nghĩ phải nói chuyện thật tốt lắng nghe tốt quan trọng Trừ trường hợp đặc biệt vấn “hoa khơi” hội thoại lắng nghe Chủ yếu, người lắng nghe tốt nắm giữ trọng tâm mối quan hệ Hình tượng tơi muốn trở thành người giỏi nói chuyện, nghĩ kĩ đối tượng mà muốn gặp người biết lắng nghe Lắng nghe chiến thắng nói người nghe có cảm tình khơng phải người nói ( Trích Sức mạnh ngôn từ, Shin Dohyeon Yun nảu, NXB Thanh niên, 2020) 1, Chỉ phương thức biểu đạt chủ yếu sử dụng đoạn trích (0,5điểm) 2, Nêu công dụng dấu ngoặc kép phần ngữ liệu gạch chân Theo em, cách dung từ hoa khôi nhằm khẳng định điều ? (1 điểm) 3, Từ hiểu biết xã hội mình, em trình bày suy nghĩ ( khoảng 2/3 trang giấy) vai trò việc lắng nghe sống (2 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN VĂN Câu Yêu cầu Điểm Phần I (4 điểm) Câu - Tác phẩm: Làng 0,5 điểm - Tác giả: Kim Lân Câu - Thành ngữ: khơng có lửa có khói điểm - Giải thích: biểu thị khẳng định nguyên nhân hay tính 0,5 xác thực tượng vật (HS giải 0,5 thích cụ thể theo đoạn văn) Câu - Hình thức độc thoại nội tâm 1đ - Vì suy nghĩ ơng Hai, ơng tự nói với mình, khơng phát thành lời, khơng có dấu gạch ngang 0,5 phía trước lời nói Câu * HT: đoạn văn diễn dịch ; sử dụng TV, có gạch 1,5 chân, thích ; dung lượng đủ 3.5 điểm 0,5 0,5 * Nội dung: Tâm trạng ơng Hai đoạn trích - Thời điểm: tâm trạng ông Hai trở nhà sau nghe tin làng CD theo giặc 1,25 - Diễn biến tâm trạng: băn khoăn, ngờ vực, đau đớn, tủi nhục, lo âu, sợ hãi (HS lấy dẫn chứng đoạn trích để phân tích sâu nghệ thuật: câu hỏi tu từ, câu cảm thán, điệp ngữ : người ta… => nơi dung) 0,5 - Tình u làng quê, tinh thần kháng chiến, tình yêu nước mãnh liệt ông Hai, người nông dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp => thay đổi nhận thức 0,25 tình cảm họ * Nghệ thuật: ngịi bút miêu tả diễn biến tâm lí tinh tế, ngôn ngữ độc thoại nội tâm; cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ giản dị * Tác giả: am hiểu đời sống tâm lí người nơng dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp - => GV chấm linh hoạt theo cách trình bày học sinh Điểm thưởng cho hs có lập luận chặt chẽ, thuyết phục, sáng tạo Câu Bài Đồng chí 0,25 0.5 điểm Tác giả: Chính Hữu 0,25 Phần II (6 điểm) Câu - PTBĐ chủ yếu: nghị luận 0,5 0,5 điểm Câu điểm - Công dụng dấu ngoặc kép: đánh dấu từ hiểu 0,5 theo nghĩa đặc biệt Hoa khôi => AD => đẹp - Khẳng định vẻ đẹp vai trò quan trọng việc lắng nghe hội thoại Câu Vân đề cần bàn luận: Vai trò lắng nghe điểm Nơi dung: HS diễn đạt khác song cần đảm bảo nội dung sau: 1.Giải thích: lắng nghe? ( lắng nghe trái tim, thấu hiểu; tâm trung, tơn trọng người nói) Biểu lắng nghe Vai trò, tầm quan trọng việc lắng nghe … Bàn luận, mở rộng vấn đề…( lấy dẫn chứng để chứng minh) Liên hệ rút học nhận thức hành động cho thân - quan sát, lắng nghe, cảm nhận sống….=> trân trọng tận hưởng vẻ đẹp sống - quan tâm, chia sẻ yêu thương… - tránh xa lối sống vơ cảm, ích kỉ… 0,5 2đ => GV chấm linh hoạt theo cách trình bày học sinh Điểm thưởng cho hs có lập luận chặt chẽ, thuyết phục, sáng tạo Lưu ý: - Trên gợi ý, tổ chấm cần trao đổi, thống để đánh giá - Giám khảo mức điểm để chấm phù hợp 10 dung sau đây: * Mở đoạn: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: lòng dũng cảm 0.25 đ - Lịng dũng cảm đức tính vơ cần thiết đáng quý người Dù nơi đâu làm việc người cần đến lòng dũng cảm * Thân đoạn: - Giải thích: Dũng cảm khơng sợ nguy hiểm, khó khăn Người có lịng dũng cảm người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại xấu, ác, lực tàn bạo để bảo vệ cơng lí, nghĩa 1.0 đ - Bàn luận + Khẳng định chứng minh: Dũng cảm phẩm chất tốt đẹp người thời đại: Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam (lấy dẫn chứng) Ngày nay: mặt trận lao động sản xuất, đấu tranh phòng chống tội phạm (nêu vài gương tiêu biểu chiến sĩ cảnh sát, đội…) Trong sống hàng ngày: cứu người bị hại, gặp nạn (mà gương từ câu chuyện minh chứng rõ nét, gương khác) - Mở rộng, liên hệ thực tế: + Liên hệ với sống hôm mặt trận có gương lịng dũng cảm, chiến sĩ, đội nơi biên giới, hải đảo hay chiến sĩ cảnh sát mặt trận chống tội phạm + Phê phán: người nhầm tưởng lòng dũng cảm với hành động liều lĩnh, mù qng, bất chấp cơng lí Phê phán người hèn nhát, bạc nhược không dám đấu tranh, không dám đương đầu với khó khăn thử thách để vươn lên sống - Bài học nhận thức hành động thân: 244 0.5 đ + Liên hệ thân dũng cảm việc gì… + Rèn luyện tinh thần dũng cảm từ việc làm nhỏ sống hàng ngày nơi gia đình, nhà trường dám nhận lỗi mắc lỗi, dũng cảm khuyết điểm, việc làm chưa thân người xung quanh + Trách nhiệm tuổi trẻ việc rèn luyện lòng dũng cảm, phát huy truyền thống quý báu dân tộc * Kết đoạn - Khẳng định lại vấn đề nghị luận PHẦN II: (7.0 điểm) Nội dung Biể u điể m - Biện pháp tu từ câu thơ: “vầng trăng thành tri kỉ…” : nhân hóa (tri kỉ) 0.5 - Tác dụng: gợi cảm nhận trăng người bạn gần gũi, thân thiết, hiểu bạn hiểu mình, chia sẻ vui buồn với người 0.5 - Hình ảnh đồng, sơng, bể, rừng khổ thơ mang ý nghĩa thiên nhiên, quê hương, đất nước bình dị gắn bó với người q khứ 0.5 - HS chép lại xác khổ thơ, sai chữ trừ 0,25đ 0.5 Yếu tố tự thơ: 0.5 Câu Câu ( 1điểm) Câu (1 điểm) + Sự việc… Câu (1 điểm) +Nhân vật… + Tình bất ngờ… + Gửi gắm ý nghĩa sâu sắc… - Tác dụng: góp phần thể chủ đề ý nghĩa 245 0.5 thơ Từ câu chuyện riêng, thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm với năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu Ánh trăng không chuyện riêng nhà thơ, chuyện người mà có ý nghĩa với hệ, với nhiều người, nhiều thời Bằng đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận qui nạp, làm rõ cảm xúc mãnh liệt nhà thơ gặp lại vầng trăng tri kỉ Trong đoạn có sử dụng câu phủ định, câu có lời dẫn trực tiếp Hình thức: - Đúng số câu qui định, hình thức lập luận qui nạp, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu 0.5 - Câu phủ định - Lời dẫn trực tiếp 0.25 Đoạn văn dài ngắn, mắc lỗi diễn đạt : trừ 0,25 điểm 0.25 Nội dung: Câu (3.5 điểm) Phân tích khổ thơ để làm rõ cảm xúc mãnh liệt tác giả gặp lại vầng trăng tri kỉ, đảm bảo ý sau: +Nghệ thuật đối, từ mặt nhiều nghĩa, từ láy rung rung  niềm xúc động nghẹn ngào bất ngờ nhận vầng trăng ln trịn đầy, thủy chung, nỗi niềm ân hận, hổ thẹn, tự vấn lương tâm người 2.5 + Điệp ngữ, nhịp thơ dồn dập, hình ảnh liệt kê đồng, sông, bể, rừng  niềm xúc động mãnh liệt nhà thời khứ gian lao, vất vả đầy nghĩa tình, niềm vui ùa nỗi nhớ Câu ( 0.5 điểm) HS tìm câu tục ngữ phù hợp Vd: Uống nước nhớ nguồn, Ăn nhớ kẻ trồng 246 0.5 MA TRẬN ĐỀ Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng độ Chủ đề Văn Tác giả, tác Ý nghĩa phẩm tương nhan đề tự Nhận xét Chi tiết tiêu chi tiết biểu Số câu 1½ 1½ Số điểm 1,25 2,25 Tiếng việt Dấu ngoặc kép Phép liệt kê Số câu 1½ ½ + 1/3 1/3 Số điểm 1 Tập làm văn Phương thức biểu đạt Phân tích Liên hệ nhân vật thân, học Suy nghĩ vấn đề Hình thức đoạn văn Số câu 1/3 1/3 2/3 Số điểm 1,25 4,25 0,25 5,75 247 Tổng số câu Tổng số điểm 3,25 1/3 2,25 PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG 1/3 1/3 4,25 0,25 10 ĐỀ KHẢO SÁT LỚP Năm học 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH Mơn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút Phần I (7 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Không sau, lược hoàn thành Cây lược dài độ tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, lược cho gái, lược dùng để chải mái tóc dài, lược có hàng thưa Trên sống lưng có khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: “Yêu nhớ tặng Thu ba” Cây lược ngà chưa chải mái tóc con, gỡ rối phân tâm trạng anh.” (Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, Trích Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo dục, 2016) Giải thích ý nghĩa nhan đề Chiếc lược ngà (1 điểm) Trong đoạn trích trên, dấu ngoặc kép dùng để làm gì? (0,5 điểm) Ghi lại câu văn sử dụng phép liệt kê có đoạn trích Cho biết tác dụng phép liệt kê (1 điểm) Hãy viết đoạn văn theo cách lập luận quy nạp (khoảng 12 câu) phân tích tình cảm ông Sáu dành cho từ sau ngày ông thăm gia đình 248 Trong đoạn văn có sử dụng thành phần khởi ngữ phép nối để liên kết câu (gạch chân, thích rõ thành phần khởi ngữ phương tiện liên kết thuộc phép nối) (3,5 điểm) Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, em học thơ khác viết tình cảm cha con, thơ nào? Cho biết tên tác giả (1 điểm) Phần II (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : “Hiện tất thiếu niên học, En-ri-cô yêu dấu Con nghĩ đến người thợ tối tối đến trường sau lao động vất vả suốt ngày, nghĩ đến gái học ngày chủ nhật tuần lễ phải bận rộn xưởng thợ, đến người lính thao trường trở viết viết, đọc đọc Con nghĩ đến cậu bé câm mù mà phải học [ ] Con nghĩ đến tất trẻ em giới gần lúc học Con tưởng tượng số học sinh động kiến hàng trăm dân tộc khác ấy, phong trào rộng lớn mà họ tham gia tự nhủ rằng: “Nếu phong trào mà ngừng nhân loại chìm đắm trở lại cảnh dã man Phong trào tiến bộ, niềm hi vọng, vinh quang giới” Hãy can đảm lên con, người lính nhỏ đạo qn mênh mơng Sách vũ khí con, lớp học đơn vị con, trận địa hoàn cầu chiến thắng văn minh nhân loại Ơi, khơng lại người lính nhát gan, phải khơng En-ri-cơ bố.” (Những lịng cao cả, Ét-mơn-đơ A-mi-xi, Trích Ngữ văn tập I, NXB Giáo dục, 2016) Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Hãy câu văn nói phong trào học Em có nhận xét phong trào ấy? Từ câu nhắn nhủ En-ri-cô người bố: “Sách vũ khí con, lớp học đơn vị con, trận địa hoàn cầu chiến thắng văn minh nhân loại.”, em trình bày suy nghĩ (2/3 trang giấy thi) điều nhắn nhủ - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN Phần I (7.0 điểm) 249 Điể m Nội dung Điểm Câu Ý nghĩa nhan đề “Chiếc lược ngà”: Câu 1.0 điểm Câu - Kỉ vật ông Sáu dành cho 0,25đ - Là biểu tượng, kết tinh tình cha con, tình đồng chí 0,5đ - Góp phần thể chủ đề tư tưởng truyện 0,25đ - Công dụng dấu ngoặc kép: Đánh dấu lời dẫn trực tiếp 0.5đ - Câu có sử dụng phép liệt kê: “Cây lược dài độ tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, lược cho gái, lược dùng để chải mái tóc dài, lược có hàng thưa.” 0.5đ 0.5 điểm Câu 1.0 điểm - Tác dụng: Nhấn mạnh, giúp người hình dung rõ đặc điểm, ý nghĩa lược ngà 0.5đ (Có thể thêm tác dụng: hình dung người cha ngắm mãi, nâng niu lược) a Hình thức: - Đảm bảo độ dài, cách lập luận quy nạp; khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp; diễn đạt trình tự mạch lạc, rõ ý 0.5đ - Sử dụng hợp lí thành phần khởi ngữ, phép nối; có gạch chân 0.5đ b Nội dung: Câu 3.5 điểm - Nhớ con, day dứt, ân hận đánh 0.25đ - Vui sướng có khúc ngà voi để làm lược cho 0.25đ - Dồn hết tình thương, nỗi nhớ vào việc làm cho lược ngà (dẫn chứng cụ thể) 0.5đ - Đối với ông Sáu, lược ngà thành vật quý giá, thiêng liêng Nó làm dịu nỗi ân hận, chứa đựng bao tình u mến, nhớ thương đứa xa cách - Trước hi sinh, ơng dồn tất sức lực cịn lại nhờ đồng đội trao lược cho - Nghệ thuật: 250 0.5đ 0.5đ + Tạo dựng tình éo le 0.5đ + Kết hợp khắc họa ngoại hình, hành động nhân vật với việc đan xen suy nghĩ, bình luận người kể chuyện để làm bật tình cha Câu - “Nói với con” 0.5đ điểm - Tác giả: Y Phương 0.5đ Phần II (3.0 điểm) Câu - Phương thức biểu đạt đoạn văn là: biểu cảm, nghị 0.25 điểm luận - Những câu văn nói phong trào học 0.25đ 0.5đ + Những người thợ tối tối đến trường sau lao động vất vả suốt ngày, nghĩ đến cô gái học ngày chủ nhật tuần lễ phải bận rộn Câu xưởng thợ, đến người lính thao trường trở 0.75 điểm viết viết, đọc đọc + Con nghĩ đến cậu bé câm mủ mà phải học + Con nghĩ đến tất trẻ em giới gần lúc học - Nhận xét phong trào học: Đó phong trào rộng lớn, dành cho tất người không phân biệt tầng lớp, lứa tuổi, nghề nghiệp - Hình thức: Đảm bảo dung lượng, có trình tự mạch lạc, lập luận chặt chẽ, diễn đạt rõ ý … 0.25đ 0.5đ - Nội dung: Câu 2.0 điểm + Hiểu nội dung lời nhắn nhủ: *Sách thứ vũ khí vơ quan trọng cần thiết để học Lớp học nơi sinh hoạt, rèn luyện hàng ngày 251 0.5đ có bạn bè, thầy giáo ln sẻ chia quan tâm dìu dắt để tiến *Khi biết sử dụng vũ khí tốt nhất, rèn luyện đơn vị tốt người chiến thắng, thành văn minh nhân loại + Bày tỏ ý kiến theo quan điểm cá nhân 0.25đ + Có liên hệ rút học TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KHỐI 0.75đ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2020 - 2021 MƠN Ngày ĐỀ CHÍNH THỨC : NGỮ VĂN : 30/5/2021 Thời gian: 120 phút Phần I (7 điểm) Gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà thân yêu, thơ “Bếp lửa” Bằng Việt có đoạn: “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố chiến khu, bố việc bố, Mày có viết thư kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên!” Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lòng bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng…” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2019) Em cho biết thơ “ Bếp lửa” đời hoàn cảnh nào? 252 Câu thơ: “Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen” có đặc biệt cấu trúc nêu rõ tác dụng cấu trúc Cũng nhắc kỉ niệm tuổi thơ bên bà, nhà thơ nhớ lại ngày: “Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học” Hãy nêu giá trị phép liệt kê sử dụng hai câu thơ Cụm từ “cháy tàn cháy rụi” gợi ta nhớ đến tác phẩm học chương trình Ngữ văn có nhắc tới hình ảnh “giặc đốt làng” Đó tác phẩm nào? Của ai? Dựa vào đoạn thơ cho, em viết đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp khoảng 15 câu để làm rõ vẻ đẹp hình ảnh người bà tâm trí đứa cháu Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán phép nối để liên kết (gạch chân, thích rõ câu cảm thán từ ngữ làm phép nối) Phần II ( điểm) Cho đoạn trích sau: … “Những ngày qua, người dân Thủ Hà Nội tích cực tham gia tiêu thụ nông sản cho nhân dân vùng dịch tỉnh Hải Dương Nhiều hình thức triển khai, từ cá nhân tự kết nối chuyển nông sản đến tổ chức thiện nguyện, hội phụ nữ phường siêu thị vào Hình thức thực đa dạng, nhiều người nhận chuyển miễn phí đến người mua, hay dùng xe cá nhân mua gom khu dân cư sinh sống, nhằm lan tỏa tiêu thụ nhanh nông sản cho bà nông dân vùng dịch… Một điều đặc biệt điểm hỗ trợ tiêu thụ nông sản người mua, người bán ai vui tươi mua nhiều so với nhu cầu Đây hành động nhỏ lại có ý nghĩa lớn, nhân dân thủ đô đồng lịng thể hiện; góp phần lan tỏa truyền thống từ ngàn đời ông cha sẻ chia “lá lành đùm rách” đầy nhân văn.” (Báo điện tử Quốc phòng nhân dân - qpnd.vn ngày 25/2/2021) Theo em, điểm tiêu thụ nơng sản cho bà vùng dịch Hải Dương, “người mua, người bán ai vui tươi”? Xác định câu tục ngữ mà đoạn trích sử dụng nêu ngắn gọn ý nghĩa câu tục ngữ 253 Từ nội dung đoạn trích hiểu biết xã hôi, em viết khoảng 2/3 trang giấy thi chủ đề: “Mỗi hành động nhỏ có ý nghĩa góp phần làm sống tốt đẹp hơn.” -HẾT Ghi chú: - Điểm phần I: 1(0,5 điểm); 2(1,0 điểm); 3(1,0 điểm); 4(0,5 điểm); 5( 4,0 điểm) - Điểm phần II: 1(0,5 điểm); 2(0,5 điểm); 3(2,0 điểm) UBND HUYỆN PHÚC THỌ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THCS NGỌC TẢO TUYỂN SINH LẦN ( Năm học 2021 – 2022) Môn: Ngữ văn - Lớp Ngày thi: 04/4/2022 Thời gian làm bài: 120 phút Phần I (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Tại yêu đất nước tôi?” Câu hỏi chẳng gợi lên ý nghĩ vô số câu trả lời hay sao! Tôi yêu đất nước mẹ tơi sinh đó; dịng máu chảy huyết quản tơi hồn tồn thuộc đất nước tơi; mảnh đất thiêng liêng chôn người mà mẹ thương xót cha tơi tơn kính; thành phố mà tơi sinh ra, tiếng mà tơi nói, sách dạy tơi học; em trai tơi, em gái tôi, bạn bè dân tộc vĩ đại mà tơi sống đó, thiên nhiên tươi đẹp bao quanh tơi; tóm lại, tất tơi thấy, tất tơi u mến, tơi kính phục, tất phận hợp thành đất nước tơi Ơi! Giờ chưa thể hiểu hết tình yêu nước Sau này, khôn lớn, cảm thấy rõ hơn; sau xa trở về, buổi sáng nọ, tựa vào bao lơn tàu, trông thấy chân trời 254 dãy núi xanh biếc đất nước con; không tài cầm giọt lệ cảm kích tiếng kêu vui mừng (Edmondo De Amicis, Những lòng cao cả, NXB Văn học, 2018, tr.135) Xác định phép liên kết sử dụng câu văn in đậm rõ từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết Qua đoạn trích, tác giả muốn gửi đến thơng điệp gì? Nêu biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích cho biết tác dụng biện pháp tu từ ấy? Bằng đoạn nghị luận văn khoảng 2/3 trang giấy thi, em trình bày suy nghĩ tinh thần dân tộc người dân Việt Nam thời kì đại dịch covid – 19 diễn phức tạp Phần II (6,0 điểm) Hình ảnh đất nước cảm hứng bất tận thơ ca Cảm xúc trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân đất nước, nhà thơ Thanh Hải viết: “Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước…” Những câu thơ trích thơ nào? Nêu hoàn cảnh đời thơ Trong thơ, chuyển đổi đại từ nhân xưng từ “ tôi” sang “ta” khổ khổ dụng ý nghệ thuật tác giả Em cho biết chuyển đổi có ý nghĩa nào? Bằng đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng phân hợp, em làm rõ cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân đất nước khổ thơ Đoạn văn có sử dụng câu phủ định thành phần phụ (gạch chân thích rõ) Trong chương trình Ngữ văn có văn khác nói người “lặng lẽ dâng cho đời” Đó văn nào? Của ai? Hãy điểm chung ước nguyện thể hai tác phẩm? -HẾT -Ghi chú: Điểm phần I : (0,5 điểm); (0,5 điểm); (1,0 điểm) ); (2,0 điểm 255 Điểm phần II: (1,0 điểm); (1,0 điểm); (3,0 điểm) ; (1,0 điểm) UBND HUYỆN PHÚC THỌ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI THỬ LẦN Năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS NGỌC TẢO Môn: Ngữ văn - Lớp Ngày thi: 5/4/2022 Thời gian làm bài: 120 phút PHẦN I (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Xác định đúng: - Một phép liên kết : Phép 0,25 - Từ ngữ làm phương tiện liên kết :“Câu hỏi ấy” - “Tại yêu đất nước tơi? 0,25 - Tình u đất nước yêu gần gũi, giản dị thiêng liêng 0,25 - Mỗi người thể (phát huy) tinh thần yêu nước… 0,25 - Biện pháp điệp từ: vì, 3 - Tác dụng:nhấn mạnh tình yêu ttổ quốc yêu gần gũi thân thuộc mà thiêng liêng 0,5 *Hình thức: Đoạn văn NLXH đảm bảo dung lượng, trình tự mạch lạc, lập luận chặt chẽ, diễn đạt rõ ý… 0,5 0,5 *Nội dung: Đoạn văn đạt ý sau: + Khái niệm: tinh thần dân tộc + Biểu tinh thần dân tộc thời kì đại dịch covid19 + Ý nghĩa/ vai trò 256 1,5 + Liên hệ thân PHẦN II (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ” 0,5 - Hoàn cảnh đời : Bài thơ sáng tác vào tháng 11/ 1980 tác giả nằm giường bệnh, không sau nhà thơ qua đời 0,5 - Việc chuyển đổi đại từ nhân xưng từ “tôi” sang “ta” chủ thể trữ tình dụng ý nghệ thuật; phù hợp với chuyển biến cảm xúc tư tưởng thơ: 0,25 + Tôi (khổ đầu): cảm xúc cá nhân nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân + Ta (khổ thứ tư): khơng ước nguyện riêng tác giả mà ước nguyện cao đẹp tất người muốn cống hiến phần nhỏ bé cho đời chung, cho đất nước 0,25 0,5 - Về hình thức: + Đúng đoạn văn tổng phân hợp, diễn đạt mạch lạc, độ dài theo quy định… 0,5 + Gạch chân ghi thích câu phủ định 0,25 + Gạch chân thích thành phần phụ 0,25 - Về nội dung: Biết bám vào ngữ liệu, khai thác hiệu tín hiệu nghệ thuật (nhân hóa, so sánh, điệp ngữ…), có dẫn chứng, lí lẽ để làm rõ cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân đất nước: + Đất nước trải qua hành trình lịch sử bốn ngàn năm gian lao + Đất nước với sức sống trường tồn toả sáng lên khơng ngăn cản 257 2,0 => Niềm tin bất diệt trường tồn phát triển đất nước tương lai - Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa 0,25 - Tác giả: Nguyễn Thành Long 0,25 - Điểm chung ước nguyện cống hiến phản ánh hai tác phẩm: + Mong muốn cống hiến, góp phần dù nhỏ bé cho đời, đất nước, nhân dân + Ước nguyện lặng lẽ, bình dị, khiêm nhường mà mãnh liệt 0,25 0,25 * Lưu ý: Trên định hướng, giám khảo cần xem xét phương diện kiến thức, lực tinh thần tơn trọng, khuyến khích sáng tạo làm học sinh để chấm điểm cho xác 258 ... vệ thi? ?n nhiên gì? (bảo vệ thi? ?n nhiên yêu mến, trân trọng thi? ?n nhiên; …) Biểu việc bảo vệ thi? ?n nhiên Vai trò, tầm quan trọng việc bảo vệ thi? ?n nhiên…( lấy dẫn chứng để chứng minh) - bảo vệ thi? ?n... THANH XUÂN NĂM HỌC 2020-2021 ĐỀ KT HỌC KÌ I LỚP 9- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Thời gian 90 phút Môn: Ngữ văn – MÃ ĐỀ : 03 PHẦN I ( điểm ) Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân miêu tả tâm trạng... Trong chương trình Ngữ văn THCS có tác phẩm không đặt tên riêng mà lấy công việc để gọi tên nhân vật Đó tác phẩm nào? Tác giả ai? ( 0,5 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN VĂN Câu Yêu cầu

Ngày đăng: 26/06/2022, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w