Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin phát triển khoa học kĩ thuật, việc nghiên cứu khoa học nhằm tìm tri thức đưa xã hội phát triển quan trọng Đầu tư phát triển nguồn lực người biện pháp tích cực thơng minh Con người phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu xã hội đại Đó khơng phải người thụ động, rập khn máy móc mà phải lực lượng chủ động, biết thích ứng linh hoạt với tốc độ phát triển vũ bão khoa học – công nghệ cần thiết hết phải có lực sáng tạo Chính lực sáng tạo người đưa nhân loại đến với văn minh tri thức bước vào xã hội đại, lực có vai trị quan trọng để người khẳng định thân quốc gia khẳng định vị trí trường quốc tế nhận định nhà văn M Gorki: “Sức sáng tạo giàu có dân tộc khơng phải chỗ dân tộc có nhiều đất đai, rừng, gia súc hay loại quặng quý, mà số lượng chất lượng người có học thức, nhạy bén, động khả sáng tạo trí tuệ” Để tương lai đất nước có người có lực sáng tạo hơm nay, hạt mầm sáng tạo cần gieo trồng Xét mặt xã hội, nhà trường đảm nhận vai trị Trong đó, bậc Tiểu học nơi đặt viên gạch hình thành lực sáng tạo cho người Hoạt động chủ đạo giai đoạn hoạt động học tập Đó sở để hình thành phát triển lực sáng tạo học sinh, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Bậc Tiểu học xác định bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Đây bậc học tạo sở ban đầu quan trọng chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam, mở cánh cửa tri thức dẫn em vào sống sau Mục tiêu phát triển giáo dục bậc Tiểu học từ đến năm 2020, nghị Trung Ương II nêu rõ: “Nâng cao chất lượng toàn diện bậc Tiểu học” Vì mà chủ trương, đường lối, sách nhằm phát triển, nâng cao chất lượng cho bậc Tiểu học Bộ môn Tiếng Việt gồm nhiều phân môn khác nhau: Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ câu, Tập làm văn Mỗi phân môn lại có chức năng, nhiệm vụ riêng, cung cấp phần kiến thức kỹ riêng Phân môn Tập làm văn chương trình Tiếng Việt Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng q trình dạy học tiếng mẹ đẻ, phân mơn có tính tổng hợp, sáng tạo, thực hành thể đậm nét dấu ấn cá nhân Nội dung chương trình Tập làm văn lớp 4, lớp phong phú Học sinh học số loại văn như: Kể chuyện, miêu tả, viết thư số loại văn khác (trao đổi ý kiến, giới thiệu hoạt động, báo cáo thống kê…) Trong thể loại văn miêu tả chiếm tỷ lệ lớn thời lượng (khoảng 50% tổng thời lượng dạy Tập làm văn) điều chứng tỏ vị trí vơ quan trọng dạy học làm văn Tiểu học Đây thể loại văn giàu cảm xúc, địi hỏi người viết phải có khả quan sát tinh tế, khả liên tưởng, tưởng tượng phong phú Đặc trưng văn miêu tả phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học (ưa quan sát, thích nhận xét, trí tưởng tượng sáng tạo dồi dào…) Và ngược lại, tưởng tượng, sáng tạo lực cần thiết giúp học sinh tạo ngơn vừa chân thực vừa sinh động, giàu cảm xúc, hình ảnh, đạt hiệu cao giao tiếp, điều góp phần tạo hiệu dạy học văn miêu tả Do rèn lực tưởng tượng, sáng tạo viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học nhiệm vụ quan trọng cần thực Xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học Tiểu học, việc hình thành lực sáng tạo học sinh q trình sản sinh ngơn nói chung, văn miêu tả nói riêng giới nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, tượng giáo viên dạy học sinh làm văn theo công thức, lệ thuộc vào văn mẫu phổ biến, hệ học sinh viết văn sáo rỗng, máy móc, thiếu tính chân thực, ý nghèo nàn tản mạn, không phù hợp Qua ta thấy việc: Nâng cao khả sáng tạo viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học trở thành vấn đề nóng bỏng trường phổ thơng nói chung trường Tiểu học nói riêng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng như: Nội dung chương trình sách giáo khoa chưa trọng mức đến việc rèn lực sáng tạo cho học sinh Phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá giáo viên chưa đánh thức học sinh tiềm sáng tạo Những biểu phụ thuộc vào SGK, kiến thức giáo viên truyền đạt, tài liệu tham khảo văn mẫu Cách đề không phù hợp, lối truyền thụ chiều (chỉ trọng tới dạy lý thuyết mà không rèn kĩ năng…) Thực trạng đề u cầu cần có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa biện pháp tác động nhằm nâng cao lực sáng tạo học sinh viết văn miêu tả Đây việc làm góp phần thiết thực làm nên hiệu dạy học nội dung văn miêu tả đồng thời hình thành phẩm chất sáng tạo nhân cách người đại Xuất phát từ sở lý luận sở thực tiễn mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao khả sáng tạo viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học” nhằm góp phần rèn luyện lực sáng tạo viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học Mục đích nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu sở lý luận khoa học rèn khả sáng tạo viết văn miêu tả Tiểu học 2.2.2 Khảo sát thực tiễn dạy học văn miêu tả trường Tiểu học Hà Thạch – thị xã Phú Thọ – tỉnh Phú Thọ đưa biện pháp nhằm rèn lực sáng tạo viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học 2.2.3 Thử nghiệm số dạy để xem tính khả thi đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh khối lớp 4, lớp trường Tiểu học Hà Thạch – thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao khả sáng tạo viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu biết vận dụng: “Một số biện pháp nâng cao khả sáng tạo viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học” mà đề tài đưa hiệu dạy học văn miêu tả Tiểu học nâng lên rõ rệt Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài xác định nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu lí luận - Lí luận tâm lý học: Tìm hiểu lí luận sáng tạo q trình tâm lý có liên quan trí nhớ, liên tưởng, tưởng tượng nói chung, q trình tâm lý lứa tuổi Tiểu học HS khối lớp 4, lớp nói riêng - Lí luận ngôn ngữ học văn học: Thể loại văn miêu tả chương trình Tập làm văn Tiểu học - Lí luận phương pháp dạy học Tiểu học: Quan niệm tập hệ thống tập dạy học nói chung dạy học văn miêu tả nói riêng theo tinh thần đổi phương pháp dạy học 5.2 Nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu nội dung chương trình SGK (thể loại văn miêu tả phân môn Tập làm văn) Tiểu học - Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học phân môn Tập làm văn Tiểu học (nói chung) tiết Tập làm văn thể loại văn miêu tả Tiểu học nói riêng - Đề số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao khả sáng tạo viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học 5.3 Thực nghiệm số Tập làm văn thể loại văn miêu tả để xem xét tính khả thi đề tài Phạm vi nghiên cứu Khối lớp 4, lớp trường Tiểu học Hà Thạch – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị sư phạm, phục lục, danh mục tài liệu tham khảo Chúng triển khai phần nội dung nghiên cứu thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học việc nâng cao khả sáng tạo viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học Chương 2: Một số biện pháp nâng cao lực sáng tạo viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG SÁNG TẠO TRONG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Năng lực sáng tạo thuộc tính tâm lý quan trọng có người Trong năm gần đây, Tâm lý học đại xem lực động lực thúc đẩy phát triển xã hội Vấn đề ngày nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Trước tiên phải kể đến nhà Tâm lý học Nga L.X.Vưgốtxki (2002), với tác phẩm “Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi” Tác giả khẳng định vai trị trí tưởng tượng, sáng tạo tác phẩm văn học lứa tuổi thiếu nhi, sau điểm lưu ý nhằm tạo điều kiện cho trình sáng tạo em đạt kết cao Văn miêu tả kiểu văn có vị trí quan trọng chương trình Tập làm văn Tiểu học Nó góp phần vào việc bồi dưỡng cảm xúc, phát triển ngôn ngữ, tư lẫn khă sáng tạo cho học sinh Do có nhiều cơng trình nghiên cứu việc dạy học viết văn miêu tả: SGK Tiếng Việt – (chương trình Cải cách Giáo dục) việc trọng đến kĩ nghe, nói, đọc, viết sách cịn trọng đến việc rèn kĩ quan sát, tìm ý, lập dàn ý cho HS Tuy nhiên chương trình thể loại văn miêu tả số bất cập Để khắc phục bất cập nội dung thể loại văn miêu tả chương trình SGK Tiếng Việt Tiểu học 2000 thiết kế tinh thần tạo điều kiện cho HS chủ động, sáng tạo việc bộc lộ, thể qua văn em Yêu cầu tính sáng tạo văn miêu tả HS lứa tuổi Tiểu học đề cập đến yêu cầu bắt buộc chương trình có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Trong “Văn miêu tả phương pháp dạy học văn miêu tả” tác giả Nguyễn Trí đề cập đến vai trị kĩ cần thiết cách rèn luyện viết thể loại văn Nói vai trò quan sát, tác giả nêu “Quan sát phương pháp chủ yếu để có tài liệu miêu tả” Tác giả đề cao vai trò quan sát tưởng tượng viết văn miêu tả Đề cập đến vấn đề rèn viết văn miêu tả cho HS, số nhà văn có chia sẻ tâm đắc Nhà văn Tơ Hồi (1997) với tác phẩm “Một số kinh nghiệm viết văn tôi” “Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả” đề cập đến quan điểm dạy viết văn lứa tuổi phổ thông Tác giả nêu học gói gọn lại sau: Văn miêu tả cần quan sát, nhận xét lựa chọn, cần có hiểu biết nhiều, sâu sắc tốt người, tự nhiên xã hội; văn miêu tả cần có diễn đạt xác, tinh tế, cần có hứng thú, tâm hồn tưởng tượng phong phú Nói tính chân thật tác phẩm sáng tạo, tác giả Hoàng Hịa Bình (2001), với tác phẩm “Quy trình dạy làm văn miêu tả lớp 5” quan niệm “Điều quan trọng dạy trẻ làm văn miêu tả (cũng dạng văn khác) phải dạy em thể chân thật quan sát, suy ghĩ tình cảm Bài văn chân thật với lịng có riêng, lạ, chí mới, động đáo” Theo tác giả, tính chân thật viết HS gắn liền với nhu cầu, hứng thú tình cảm em Đây điều kiện để lực sáng tạo HS có điều kiện để bộc lộ viết Theo tác giả Vũ Khắc Tuân (1996), với tác phẩm “Luyện viết văn miêu tả Tiểu học” cung cấp số tập liên tưởng tưởng tượng nhằm rèn lực sáng tạo viết văn miêu tả cho HS lớp 4, lớp Đây tài liệu tham khảo bổ ích bổ sung cho sách Tiếng Việt Tiểu học Nội dung sách bám sát chương trình Tập làm văn miêu tả lớp - bao gồm tập liên tưởng kí ức, liên tưởng tương đồng nhằm mục đích rèn luyện kĩ quan sát, tìm ý, chọn lọc chi tiết, ngôn ngữ miêu tả, lập dàn ý Tuy nhiên tập sách chưa xếp theo logic chưa phân loại theo trình độ nhận thức từ thấp đến cao chưa thực ý đến tính vừa sức HS Rèn lực sáng tạo viết văn miêu tả nhiệm vụ quan trọng nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học Tập làm văn nói chung văn miêu tả Tiểu học nói riêng Xung quanh vấn đề này, nhiều tác giả thể quan điểm thơng qua cơng trình nghiên cứu viết Các tác giả nhấn mạnh vai trị liên tưởng, tưởng tượng q trình viết văn miêu tả Trên sở đó, tác giả đưa biện pháp nhằm tạo điều kiện phát triển phẩm chất văn miêu tả HS Các cơng trình nghiên cứu trực tiếp đặt yêu cầu phẩm chất sáng tạo văn miêu tả xây dựng biện pháp rèn kỹ năng lực sáng tạo liên tưởng tưởng tượng Tuy nhiên, biện pháp cịn mang tính chất tập hợp yếu tố cần thiết q trình sản sinh ngơn mà chưa theo trật tự logic quy trình tạo lập ngơn nói chung, ngơn văn miêu tả nói riêng Qua khảo sát chương trình SGK Tiểu học sau năm 2000, cơng trình nghiên cứu khả sáng tạo viết văn miêu tả đây, nhận thấy với việc đổi nội dung chương trình SGK tinh thần phát huy tính chủ động, sáng tạo HS Tiểu học viết văn miêu tả, tác giả bước đầu ứng dụng lý luận học tập lý luận dạy học phân môn Tập làm văn nói chung, văn miêu tả nói riêng để đề số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao phẩm chất văn HS Kế thừa, học tập quan điển mạnh dạn nghiên cứu tiếp: “Một số biện pháp nâng cao khả sáng tạo viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học” nhằm góp phần nâng cao chất lượng học Tập làm văn nói chung, học văn miêu tả nói riêng cho HS trường Tiểu học 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Cơ sở Tâm lí học 1.2.1.1 Lí luận sáng tạo * Quan niệm sáng tạo Sáng tạo dạng lực đặc trưng có người Nhờ có lực sáng tạo mà người tiến hóa từ thời kỳ mơng muội tới thời đại văn minh Vì vậy, sáng tạo xem chế phát triển Sáng tạo cịn có vai trị quan trọng phát triển nhân cách cá nhân Bởi lẽ, hoạt động làm biến đổi số chức bản, tạo trạng thái tâm lý đặc biệt có vai trị tích cực hình thành phát triển nhân cách người Như vậy, sáng tạo có vai trị định phát triển xã hội Việc nghiên cứu để xây dựng biện pháp thích hợp việc rèn luyện, kích thích, phát huy lực sáng tạo người, đáp ứng yêu cầu xã hội vô cần thiết Vậy sáng tạo gì? Có nhiều quan niệm khác nhà Tâm lý học sáng tạo, bật là: Theo Phan Dũng, từ điển triết học cho rằng: “Sáng tạo trình hoạt động người tạo giá trị vật chất, tinh thần chất” Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Sáng tạo tìm mới, giải mới, khơng gị bó phụ thuộc vào có” L.X Vưgốtxki gọi hoạt động sáng tạo “là hoạt động người tạo mới, không kể tạo vật cụ thể sản phẩm trí tuệ tình cảm sống biểu lộ thân người” Tóm lại, quan niệm sáng tạo nhà tâm lý khác chỗ người nhấn mạnh khía cạnh hoạt động sáng tạo nhìn chung, định nghĩa mang tính chất bổ sung cho góp phần hoàn thiện định nghĩa sáng tạo Trong trình nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao khả sáng tạo viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học”, vận dụng quan niệm sáng tạo L.X Vưgốtxki F.P Torrance (1902 – 1963) xem sở lí luận chủ yếu cho hệ thống tập xây dựng Theo L.X Vưgốtxki: “Sự sáng tạo thật khơng phải có nơi tạo tác phẩm vĩ đại, mà khắp nơi người tưởng tượng, phối hợp biến đổi tạo mới, cho dầu nhỏ bé đến đâu so với sáng tạo thiên tài…” Đây quan niệm Tâm lí học đại, mở cho Giáo dục sống nguồn lực sáng tạo vô tận – nguồn lực khai thác từ tiềm người L.X Vưgốtxki cho rằng:“Hoạt động sáng tạo dựa lực phối hợp não khoa tâm lý gọi tưởng tượng” Theo cách nghĩ thơng thường, tưởng tượng khơng có thực, khơng thực tế, ơng khẳng định “Trí tưởng tượng sở cho hoạt động nào, biểu hoàn toàn phương diện đời sống văn hóa, làm cho sáng tạo nghệ thuật, khoa học kĩ thuật có khả thực hiện” Ơng đồng tình với Ribo trích dẫn quan điểm nhà tâm lý học người pháp này: “Bất phát minh – Ribo nói – lớn hay nhỏ, trước củng cố thực thực tế, hợp trí tưởng tượng, tức cơng trường dựng lên óc nhờ kết hợp tương quan mới” Muốn sáng tạo người phải có tưởng tượng phong phú tưởng tượng nhằm để sáng tạo * Bản chất sáng tạo Bản chất sáng tạo thể thông qua thuộc tính tâm lý sau: + Tính độc lập, tự lập Tính độc lập suy nghĩ đặc điểm quan trọng tính sáng tạo, tiền đề làm nảy sinh giải pháp Trong văn miêu tả, yêu câu đề đặt cho HS phải suy nghĩ tìm cách thực Muốn HS tích cực, độc lập trình đề văn miêu tả phải khơi gợi nhu cầu, hứng thú huy động vốn sống, vốn hiểu biết để tạo sở thực cho HS Đây điều kiện để em hào hứng nói ra, viết điều suy nghĩ, trải nghiệm + Tính mẻ Sáng tạo trước hết bộc lộ tính mẻ sản phẩm tư hay hành động Trong Giáo dục dạy học, quan niệm tính mẻ hiểu linh hoạt trường hợp chủ thể HS lứa tuổi khác nhau, đề tài HS tiểu học Tâm lý học đại xác định điểm tương đồng trình 10 + Trong đề cho em chọn đề + 5, HS trả lời để viết? * Chú ý: Các em nên chọn đối tượng mà u thích, có tình cảm hiểu - HS lắng nghe biết người Và viết đoạn văn theo hai kiểu mở - GV treo phần gợi ý hướng dẫn HS - HS ý quan sát làm bài: + Người em định tả ai? tên gì? + Em có quan hệ với người nào? + Em gặp gỡ, quen biết nhìn thấy người dịp nào? đâu? + Em kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ… người nào? - GV gọi HS đọc phần gợi ý - GV yêu cầu HS làm vào vở, em làm vào bảng nhóm - Gọi số HS lớp đọc - HS đọc phần gợi ý làm - Dưới lớp làm vào vở, HS làm bảng nhóm - 3, HS đọc làm - HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét, chỉnh sửa bổ sung - Gọi HS treo bảng nhóm lên bảng - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét bổ sung cho bạn - Cả lớp ý lắng nghe - em treo làm lên bảng - HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét, cho điểm làm tốt - HS ý lắng nghe GV hỏi: + Bài làm bảng em thấy bạn mở + HS trả lời theo cách hay sáng tạo hơn? Vì + Khi viết văn tả người có hai cách + Vậy viết văn tả người có mở mở theo kiểu gián tiếp cách mở bài? cách mở hay hay hơn? Củng cố - dặn dò - HS nhắc lại - HS nhắc lại kiến thức hai kiểu mở văn tả người - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết đoạn mở chưa đạt nhà hoàn chỉnh nốt HS xem lại kiến thức dựng đoạn kết để chuẩn bị cho tiết học sau - HS ý lắng nghe PHỤ LỤC Phiếu điều tra nhận thức GV dạy lớp lớp trường Tiểu học Hà Thạch – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ dạy học văn miêu tả Đồng chí khoanh trịn vào chữ đứng trước câu trả lời mà đồng chí cho Đồng chí thực nhiệm vụ sách giáo khoa, sách giáo viên A Rất đầy đủ B Tương đối đầy đủ C Đã thực chưa đầy đủ D Chưa thực Đồng chí thấy thực trạng viết văn miêu tả HS Tiểu học nào? A Tốt B Trung bình C Chưa tốt D Yếu Đối với văn thể loại văn miêu tả đồng chí thường dạy cách nào? A HS tự đọc tìm hiểu kiến thức theo SGK B Tạo tình phù hợp để HS tự khám phá C Thuyết trình, giảng giải, minh họa D Tự tìm hiểu Đồng chí thấy q trình dạy văn miêu tả có thuận lợi gì? A HS có ý thức học tập tốt B Có đồ dùng trực quan sinh động phù hợp cho việc dạy C SGK tạo điều kiện cho GV đổi phương pháp dạy học D Có điều kiện thường xuyên tham gia nghiệp vụ chun mơn Những khó khăn mà đồng chí gặp phải trình dạy văn miêu tả gì? A Nhận thức chưa đầy đủ cần thiết để rèn lực sáng tạo viết văn miêu tả cho HS B Đề văn khơng có tính khái qt C Chương trình cịn nặng, khơng có đủ thời gian đầu tư cho tiết dạy D Nguồn tư liệu về vấn đề phát triển lực sáng tạo viết văn miêu tả cho HS tản mạn Mức độ cần thiết phẩm chất sáng tạo văn miêu tả là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Có được, khơng D Khơng cần thiết Theo đồng chí văn miêu tả HS Tiểu học biểu tính sáng tạo gì? A Có liên tưởng phong phú, có định hướng rõ ràng quán, xuất ý tưởng động đáo gặp B Không vướng lỗi dùng từ, sử dụng đa dạng kiểu câu, kiểu cấu trúc đoạn C Thường sử dụng mở gián tiếp kết mở rộng, thêm chi tiết có tính sáng tạo có nguồn gốc từ thực tiễn D Bài có bố cục chặt chẽ, xuất cách sử dụng từ ngữ cách diễn đạt giàu hình ảnh, giàu xúc cảm cá nhân Đồng chí thấy tài liệu liên quan đến rèn lực sáng tạo viết văn miêu tả cho HS nào? A Phong phú B Đã có C Có D Chưa có Đồng chí có tạo hội để HS làm chủ kiến thức, thúc đẩy trình sáng tạo viết văn miêu tả cho HS không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không 10 Đồng chí có thực u thích cơng việc khơng? A Thực B Bình thường C Chỉ có trách nhiệm D Chán nản PHỤ LỤC Phiếu đánh giá xếp loại dạy giáo viên lớp lớp (dùng chung cho dạy thực nghiệm dạy đối chứng) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY Họ tên người dạy: Trường: .Quận/ huyện tỉnh/ TP Tên dạy: Môn: Lớp Ngày dạy Họ tên người đánh giá: .Chuyên môn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Tiêu chí đánh giá Nội dung Điểm Điểm tối đánh đa giá 1.1 Đầy đủ, xác, hệ thống phù hợp yêu cầu sư phạm cấp học, tập trung vào kiến 1,5 thức trọng tâm 1.2 Đạt yêu cầu kiến thức kĩ 1,5 (theo chuẩn kĩ ban hành) 1.3 Thể tính Giáo dục 1.4 Có tính cập nhật, liên hệ thực tiễn địa phương 1.5 Phù hợp với đối tượng lớp học Phương pháp 11 2.1 Thể đặc trưng môn học Vận dụng phương pháp dạy học linh hoạt theo Nhận xét hướng đổi PPDH 2.2 Tổ chức hoạt động học tập phù hợp, tập trung vào trọng tâm học 2.3 Học sinh khuyến khích liên hệ 1.5 kiến thức mới, rèn luyện kĩ 2.4 Học sinh hứng thú học tập 2.5 Xử lý tình sư phạm có tác dụng giáo dục, khuyến khích, động viên HS phát huy khả học tập 2.6 Quan tâm tới tất đối tượng HS lớp 2.7 Quan tâm đến dạy HS cách học 2.8 Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học hợp lý có hiệu 2.9 Phân bổ thời gian cho hoạt động hợp 1.5 lý Đảm bảo thời gian theo quy định Đánh giá kết học 3.1 Nội dung đánh giá bám sát mục tiêu học Quan tâm đến mức độ hiểu vận dụng kiến thức, kĩ HS Phát triển lực tự đánh giá cho HS 3.2 Học sinh nắm kiến thức, kĩ học Tổng cộng 20 Đánh giá: - Xếp loại giỏi (18 -20 điểm) - Xếp loại (15 – 17,5 điểm) - Xếp loại trung bình (10 – 14,5 điểm) - Xếp loại yếu (dưới 10 điểm) Phú Thọ, ngày…tháng…năm Người đánh giá kí tên PHỤ LỤC Phiếu điều tra nhận thức HS lớp HS lớp trường Tiểu học Hà Thạch – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ học văn miêu tả Em khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời mà em cho Em có thích thể loại văn miêu tả khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Với cách dạy giáo viên giảng dạy em giúp em viết văn hay, hấp dẫn khơng? A Có thể viết B Để viết cần có thêm tham khảo tư liệu C Không viết D Cần thêm câu hỏi gợi mở Em thấy thể loại văn miêu tả thường sử dụng giác quan để quan sát? A Thị giác xúc giác B Khứu giác vị giác C Thính giác D Tất giác quan Để viết văn miêu tả hay cần yếu tố nào? A Quan sát thật kĩ đối tượng B Cần đọc thật nhiều tài liệu tham khảo C Cần hướng dẫn tỉ mỉ giáo viên D Cần viết mang phong cách cá nhân Khi viết văn miêu tả em có sử dụng tài liệu khơng? A Có sử dụng B Sử dụng C Khơng sử dụng D Các viết tự làm Các văn miêu tả em thường điểm? A Điểm giỏi B Điểm C Điểm trung bình D Điểm yếu Em thấy văn miêu tả có cần lồng cảm xúc thân khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Có khơng có D Khơng cần Trong việc học thể loại văn miêu tả em thấy có thuận lợi gì? A Có điều kiện tiếp cận với nhiều nguồn thơng tin B Có nhiều tài liệu tham khảo C Thể loại văn phù hợp với Tâm lí thích tìm tịi, sáng tạo, liên tưởng tưởng tượng D Có điều kiện quan sát tiếp xúc với đối tượng miêu tả Những khó khăn mà em thường hay gặp phải trình miêu tả gì? A Ở vùng nơng thơn nên thiếu vốn sống để đưa vào văn B Thiếu vốn từ khả đặt câu C Khả cảm thụ cịn thấp D Khó nên lười suy nghĩ 10 Em thích có thêm hoạt động để nâng cao hiệu viết văn miêu tả? A Tham quan B Tăng cường việc quan sát đồ dùng trực quan C Cần có sổ tay từ ngữ câu văn hay D Cung cấp từ ngữ trước miêu tả PHỤ LỤC Đề số 1: Đề kiểm tra chất lượng học tập viết văn miêu tả phân môn Tập làm văn lớp trường Tiểu học Hà Thạch – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ (Thực trạng) Họ tên: Lớp: BÀI KIỂM TRA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN (VĂN MIÊU TẢ) Câu (4,0 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Con Ca-pi nhà tuổi Nó giống chó Phú Quốc, ba tơi mang tặng ngoại sau chuyến đảo Nó to cao, nặng khoảng hai mươi năm, ba mươi kí Hai tai hai tai thỏ, dựng đứng, hướng phía trước ra-đa sẵn sàng bắt tín hiệu lạ Cái mũi với cánh mũi tròn, đỏ, ươn ướt Đơi mắt Ca-pi to, trịn, đen láy, sáng có ánh nước Càng nhìn, thấy đáng u ” (Phạm Hải Lê Châu) a) (2,0 điểm) Đoạn văn miêu tả phận vật? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b) (2,0 điểm) Tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm phận đó? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu (6,0 điểm): Em viết đoạn văn miêu tả phận vật mà u thích (con gà, mèo, chó…) …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đề số 2: Đề kiểm tra chất lượng học tập viết văn miêu tả phân môn Tập làm văn lớp trường Tiểu học Hà Thạch – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ (Thực trạng) Họ tên: Lớp: BÀI KIỂM TRA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN (VĂN MIÊU TẢ) Câu (4,0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Biển thay đổi màu tùy theo sắc mây trời Trời xanh thẳm, biển thẳm xanh, dâng lên cao, nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu, giận dữ… Như người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng ” (Theo Vũ Tú Nam) a) (2,0 điểm) Trong đoạn văn tác giả quan sát biển vào lúc giác quan nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b) (2,0 điểm) Theo em, liên tưởng đoạn văn thú vị Hãy nói rõ điều thú vị …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu (6,0 điểm): Có ý kiến cho rằng: “Mùa xuân mát mẻ với chồi biếc, hoa thơm, mùa hè rực rỡ, chói chang, mùa thu dịu dàng, trẻo, mùa đông bập bùng ánh lửa, ấp ủ mầm xanh Mỗi mùa có vẻ đẹp riêng” Em tả cảnh mùa mà em yêu thích PHỤ LỤC Đề kiểm tra chất lượng học tập viết văn miêu tả phân môn Tập làm văn lớp trường Tiểu học Hà Thạch – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ (Thực nghiệm) Họ tên: Lớp: BÀI KIỂM TRA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN (VĂN MIÊU TẢ) Câu (5,0 điểm): Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Quyển em Quyển mở Bao nhiêu trang giấy trắng Từng dòng kẻ ngắn Như chúng em xếp hàng Ơi tinh Em viết cho đẹp Chữ đẹp tính nết Của người trò ngoan Lật trang trang Giấy trắng sờ mát rượi Thơm tho mùi giấy Nắn nót bàn tay xinh (Quang Huy) a) (3,0 điểm) Ghi vào bảng hình ảnh miêu tả giác quan cảm nhận cịn thiếu Hình ảnh miêu tả Giác quan cảm nhận Từng dòng kẻ ngắn ……………………………………… Như chúng em xếp hang ……………………………………… ………………………………………… da (xúc giác) ……………………………………… mũi (thính giác) b) (2,0 điểm) Ghi câu thơ có hình ảnh so sánh: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu (5,0 điểm): Em viết đoạn văn tả đồ dùng học tập mà em yêu thích …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Đề kiểm tra chất lượng học tập viết văn miêu tả phân môn Tập làm văn lớp trường Tiểu học Hà Thạch – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ (Thực nghiệm) Họ tên: Lớp: BÀI KIỂM TRA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN (VĂN MIÊU TẢ) Câu (4,0 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Quang cảnh làng mạc ngày mùa “ Màu lúa chín đồng vàng xộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Từng mít vàng ối Tàu đu đủ, sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi… Dưới sân, rơm thóc vàng giịn Quanh đó, gà, chó vàng mượt… Qua khe giậu, ló ớt đỏ chói Tất đượm màu vàng trù phú, đầm ấm ” (Tơ Hồi) a) (2,0 điểm) Hãy màu vàng khác đoạn văn Giữa loại màu vàng, tác giả lại tả thêm màu đỏ chói ớt? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b) (2,0 điểm) Những sắc độ khác màu vàng mang đến cho tác giả cảm nhận sống nơng thơn ngày mùa nói đến đoạn văn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu (6,0 điểm): Em tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... cứu Một số biện pháp nâng cao khả sáng tạo viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu biết vận dụng: ? ?Một số biện pháp nâng cao khả sáng tạo viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu. .. Chương 1: Cơ sở khoa học việc nâng cao khả sáng tạo viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học Chương 2: Một số biện pháp nâng cao lực sáng tạo viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học Chương 3: Thực... làm văn thể loại văn miêu tả Tiểu học nói riêng - Đề số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao khả sáng tạo viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học 5.3 Thực nghiệm số Tập làm văn thể loại văn miêu tả để