(LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

75 2 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRẦN THỊ MẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRẦN THỊ MẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S LÊ XUÂN SANG Hà Nội – Năm 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC L ỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Các khái niệm 1.2 Các tiêu kinh tế kỹ thuật phản ánh NLCT DN 1.2.1 Thị phần 1.2.2 Tốc độ tăng trưởng doanh thu 1.2.3 Năng suất lao động 1.2.4 Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT Doanh nghiệp 10 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 10 1.3.2 Các nhân tố khách quan 13 1.4 Ma trận SWOT 16 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ 19 2.1 Tổng quan công ty Cổ phần May Sơn Hà 19 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty may Sơn Hà 19 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động 20 2.1.3 Công nghệ sản xuất 21 2.1.4 Các sản phẩm công ty 22 2.1.5 Thị trường hàng may mặc công ty May Sơn Hà 23 2.2 Kết hoạt động SXKD công ty năm gần 28 2.2.1 Kết hoạt động SXKD tiêu vật 28 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2.2 Kết hoạt động SXKD thông qua tiêu giá trị 29 2.3 Phân tích yếu tố nội lực cơng ty cổ phần may Sơn Hà 32 2.3.1 Nguồn lực tài vật chất 32 2.3.2 Nguồn nhân lực 34 2.3.3 Chất lượng Sản phẩm 36 2.3.4 Chiến lược marketing 37 2.3.5 Năng lực quản trị 38 2.4 Phân tích NLCT thơng qua số tiêu định lượng 39 2.4.1 Thị phần 39 3.4.2 Năng suất lao động 44 2.4.3 Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận 47 2.5 Phân tích ma trận SWOT công ty may Sơn Hà 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ 51 3.1 Triển vọng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015 51 3.2 Chiến lược phát triển CTCP may Sơn Hà đến năm 2015 52 3.3 Áp dụng ma trận SWOT việc đề giải pháp nhằm nâng cao NLCT cho công ty cổ phần may Sơn Hà 53 3.3.1 Giải pháp S-O 53 3.3.2 Giải pháp W-O 54 3.3.3 Giải pháp S-T 56 3.3.4 Giải pháp W-T 59 3.4 Các đề xuất kiến nghị với cấp có thẩm quyền 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BH & CCDV CBCNV Bán hàng cung cấp dịch vụ Cán công nhân viên CCLĐ Cơ cấu lao động CTCP Công ty cổ phần DN DT Doanh nghiệp Doanh thu ĐVT Đơn vị tính HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh HĐQT LN Hội đồng quản trị Lợi nhuận LĐ Lao động LĐGT Lao động gián tiếp LĐTT MMTB Lao động trực tiếp Máy móc thiết bị NLCT Năng lực cạnh tranh NSLĐ Năng suất lao động NVL NVKD Nguyên vật liệu Nguồn vốn kinh doanh QHSX Quan hệ sản xuất SOWT Streng – Opportunity – Weak - Threat TĐPTBQ TĐPTLH Tốc độ phát triển bình quân Tốc độ phát triển liên hoàn TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động UBND VCSH Ủy ban nhân dân Vốn Chủ Sở hữu VLĐ Vốn lưu động VNĐ Việt nam đồng XD Xây dựng i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết HĐSXKD công ty tiêu vật năm 2009 -2011 28 Bảng 2.2: Tổng hợp sản xuất kinh doanh công ty tiêu giá trị năm 2009-2011 30 Bảng 2.3: Tình hình nguồn vốn kinh doanh Công ty (2009-2011) 32 Bảng 2.4: Tình hình lao động Cơng ty năm (2009-2011) 34 Bảng 2.5: Tương quan sản lượng tiêu thụ công ty cơng ty khác 40 Bảng 2.6: Tình hình doanh thu Cơng ty Cơng ty khác 42 Bảng 2.7: Tình hình NSLĐ Công ty Công ty khác 42 Bảng 2.8 : Tình hình lợi nhuận Công ty Sơn Hà Công ty khác 47 Bảng 2.9 : Tương quan tỷ suất lợi nhuận Công ty Công ty khác 49 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình áp lực cạnh tranh 13 Hình 1.2: Mơ hình ma trận SWOT 17 Hình 2.1: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Công ty 21 Hình 2.2: Tỷ trọng sản phẩm Công ty May Sơn Hà 23 Hình 2.3: Tỷ trọng sản phẩm theo thị trường xuất 25 Hình 2.4: Sản lượng tiêu thụ năm 2010 41 Hình 2.5: Sản lượng tiêu thụ năm 2011 41 Hình 2.6: Doanh thu tiêu thụ may Sơn Hà công ty địa bàn Thị xã Sơn Tây 44 Hình 2.7: Mơ hình ma trận SWOT cơng ty May Sơn Hà 50 ii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Dệt may trở thành ngành xuất đứng đầu nhóm 10 mặt hàng xuất lớn đất nước Tuy nhiên, lực cạnh tranh ngành May đánh giá cịn thấp, sản xuất theo phương thức gia cơng chủ yếu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu việc nâng cao hiệu xuất ngành May Việt Nam Trong đó, ngồi giải pháp truyền thống nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình độ KHCN, người ta cịn nhấn mạnh đến việc phát triển khâu thiết kế thời trang xâm nhập vào mạng lưới phân phối tồn cầu; nhiều cơng trình cịn nhấn mạnh tới việc phát triển nguồn ngun liệu bông, xơ (thượng nguồn), nhằm tạo chủ động cho sản xuất Ngành Song, dường giải pháp có tính tồn diện mang tính hình thức, lẽ, nhắc đến nhiều, lại khơng thấy có khả triển khai hiệu (nguồn: tapchicongnghiep.vn) Trong bối cảnh hội nhập ngày trở nên sâu rộng nay, vấn đề nâng cao lưc cạnh tranh câu hỏi lớn cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam, việc nâng cao NLCT cần thiết Công ty CP may Sơn Hà DN vừa nhỏ ngành dệt may Công ty gặp phải khó khăn trước cạnh tranh đối thủ Xuất phát từ tình hình thực tế công ty, viêc xây dựng “Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần may Sơn Hà” quan trọng cần thiết thời gian tới 2.Tình hình nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu ngành dệt may Việt Nam, điển hình như: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bùi Thị Thúy (2008), “Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty Cổ phần Dệt May Thành Công” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Hoàng Văn Hải (2005), “Nâng cao lực cạnh tranh DN Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - tiếp cận theo góc độ vi mơ” Tạp chí Quản lý kinh tế, số (2) Nguyễn Thị Thu Hương (2005), “Một số giải pháp vi mô nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản” Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (5) Vũ Văn Tuấn (2010), “Nâng cao lực cạnh tranh cach DN ngành Dệt may Việt Nam thông qua công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực” Tạp chí Quản lý kinh tế, số (32) Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở vận dụng lý luận cạnh tranh chiến lược cạnh tranh vào thực tiễn phân tích thực trạng hoạt động ty CP May Sơn Hà để đề số giải pháp nhằm nâng cao NLCT công ty bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu lý vấn đề lý luận thực tiễn chiến lược cạnh tranh với giải pháp nhằm nâng cao NLCT công ty cổ phần may Sơn Hà - Sơn Tây - Hà Nội số năm tới Đề tài tập trung vào nghiên cứu NLCT công ty cổ phần may Sơn Hà năm gần (2009-2011), giải pháp năm 2015 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phương pháp nghiên cứu Trên sở kiến thức học, đăc biệt mơ hình PEST, mơ hình PORTER, Ma trận SWOT cơng cụ hỗ trợ khác môn quản trị chiến lược chiến lược cạnh tranh tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê, tổng hợp, so sánh đánh giá, phân tích thơng tin Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Ngành dệt may xác định ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam thời kỳ CNH – HĐH đất nước Để thực điều đó, tồn ngành nói chung DN dệt may nói riêng phải có giải pháp nâng cao sức cạnh tranh phát triển Đề tài nghiên cứu hy vọng giúp cơng ty Cổ phần May Sơn Hà số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngày củng cố uy tín thị trường cạnh tranh nước Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu bố cục thành chương + Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh + Chương 2: Phân tích đánh giá lực cạnh tranh Công ty cổ phần may Sơn Hà + Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần may Sơn Hà TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Các khái niệm Thị trường: Theo M.E Porter, Giáo sư trường Đại học Harvard: Thị trường nhóm khách hàng tiềm với nhu cầu giống nhau, sẵn sàng trao đổi có giá trị hàng hóa dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu họ_[5] Thị trường tập hợp khách hàng có tiềm năng, để tồn phát triển DN phải tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trường Cạnh tranh: Cạnh tranh trình mà chủ thể tìm biện pháp để vượt lên so với đối thủ lĩnh vực định Trong nhiều trường hợp qúa trình thi đua hay ganh đua Cạnh tranh hiểu q trình tạo trội chủ thể so với đối thủ Đây trình sáng tạo đổi có tính chất tồn diện Như vậy, cạnh tranh hiểu khái quát cách chung ganh đua gay gắt chủ thể hoạt động thị trường với nhau, kinh doanh loại sản phẩm sản phẩm tương tự thay lẫn nhằm chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh số lợi nhuận Trong trình cạnh tranh thiết phải có đối thủ cạnh tranh.Tuy nhiên, cạnh tranh thương trường không thiết diệt trừ đối thủ mà phải mang lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao lạ để khách hàng lựa chọn khơng phải lựa chọn đối thủ Cạnh tranh mang lợi ích cho người lại gây thiệt hại cho người khác, cạnh tranh nguồn gốc tạo nên động lực thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hoàn thiện chiến lược cạnh tranh, chiến lược kinh doanh dài hạn Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, phát triển Hiện nay, công ty cổ phần may Sơn Hà hoạt động maketting phòng KDXNK đảm nhiệm Nhiệm vụ phòng từ việc quảng bá hình ảnh cơng ty đến bạn bè, tìm kiếm đối tác mở rộng thị trường thơng qua kênh phân phối, ký kết hợp đồng, chịu trách nhiệm thực hợp đồng khâu giao hàng cho khách hàng Với nhiều nhiệm vụ kiêm nghiệm nên nhiều công tác maketting công ty chưa khai thác triệt để tác dụng lớn hoạt động Đặc biệt kế hoạch cạnh tranh xây dựng thương hiệu hồn thiện cho cơng ty chưa có, hoạt động dừng lại việc tuân thủ thực hệ thống quản lý chất lượng quốc tế tham gia hoạt động xã hội Do đặc tính công ty chuyên sản xuất hàng may mặc xuất theo đơn đặt hàng khách hàng, không tiêu dùng nội địa Nên cơng ty cần có chiến lược phát triển cụ thể, đặc biệt chiến lược cạnh tranh Đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực công nhân viên trung thành đem lại nhiều lợi ích lượng cơng nhân viên không ổn định Đây tưởng chừng đơn giản thương hiệu giúp người biết đến may Sơn Hà nhiều giúp cơng ty cạnh tranh với công ty khác xây dựng nên thương hiệu mạnh thị trường nước Huy động vốn để nâng cao lực tài Trong tương lai việc mở rộng cơng ty cần lượng vốn lớn để công ty mở rộng quy mô sản xuất, liên doanh liên kết với đối tác để trở thành tổng công ty có tên tuổi thị trường may mặc Việt Nam quốc tế Với lợi công ty cổ phần nên phát hành cổ phiếu để huy động vốn từ cổ đơng, từ có lượng vốn dồi phục vụ hoạt động SXKD Tuy nhiên công ty phải xây dựng đề án phát triển kinh doanh khả thi để thuyết phục HĐQT nhà đầu tư Bên cạnh cơng ty xây dựng dự án Sơn Hà mở rộng để mời gọi nhà đầu tư 55 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nước vào đầu tư, dự án có khả thi công ty mời gọi công ty đầu tư tài vào hợp tác đầu tư lực vốn vấn đề hoàn toàn yên tâm Tăng tỷ trọng sản xuất hàng FOB Như phân tích đóng góp khâu gia cơng việc tạo nên giá trị sản phẩm chiếm phần nhỏ Hoạt động gia công hàng xuất bước đệm cho việc tích lũy vốn, xây dựng sở hạ tầng, khoa học công nghệ đội ngũ lao động có trình độ Khi lực sản xuất cơng ty đạt tới mức độ bạn bè chấp nhận loại sản phẩm Cho nên tiến hành sản xuất hàng FOB hội để công ty phát huy lực sản xuất đồng thời đem lại hiệu kinh tế lâu dài tốt việc gia công hàng may mặc Xuất Cho nên cơng ty phải có sách maketting, sản phẩm chất lượng sản phẩm tốt đảm bảo đáp ứng đối tượng khách hàng Để thu hút hợp đồng sản xuất hàng FOB công ty nhiều tăng tỷ trọng đóng góp doanh thu loại hàng hóa lên thu hẹp khoảng cách doanh thu hàng gia công như 3.3.3 Giải pháp S-T Đây chiến lược xác định cách thức mà công ty tận dụng điểm mạnh để giảm khả thiệt hại thách thức bên tạo Tiết kiệm chi phí nâng cao NSLĐ Những tháng đầu năm 2011 giá xăng dầu tăng đợt lên gần 5000đồng/lít xăng dầu, bên cạnh giá điện năm 2010 tăng đợt sang đầu năm 2011 tiếp tục tăng thêm đợt Nên tiết kiệm chi phí nhiệm vụ quan trọng tồn thể CBCNV cơng ty may Sơn Hà Cho nên cần áp dụng hệ thông chiếu sang đèn LED với tuổi thọ 50.000 cao gấp 20 lần so với bóng đèn thơng thường, cịn tiết kiệm 70% lượng so với 56 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đèn thơng thường ngồi loại bóng đèn thân thiện với môi trường so với loại đèn khác khơng chứa thủy ngân, tia cực tím, CO2 rác thải khơng gây nhiễm mơi trường Ngồi loại máy khâu, máy cắt, ép, loại máy khác cần tắt không sử dụng sử dụng có việc riêng tắt tồn hệ thống điện sau nghỉ ăn trưa, tan ca… Ngồi việc tiết kiệm lượng cịn cần phải tiết kiệm loại nguyên phụ liệu khác vải nguyên liệu trước cắt cần thiết kế sơ đồ cắt cách hợp lý tiết kiệm vải cao cấp phát cho tổ may Các phụ liệu khác sử dụng thừa cần giao lại cho phận kho phân xưởng, công ty Sơn Hà xây dựng chế độ trao đổi kim gẫy tổ quản lý việc sử dụng kim công nhân Rồi biện pháp sử dụng tiết kiệm giấy in, giấy photo phận quản lý văn phòng, văn lưu chuyển qua mail thành viên chính, văn cần in ấn trao đổi phòng ban để sửa đổi trước bước cuối in ký duyệt… Như vậy, để tiết kiệm chi phí sản xuất cách tối đa cơng ty nên có chương trình hành động cụ thể hóa cho tồn cán cơng nhân viên thực cách có hiệu Khi chi phí sản xuất thấp giá thành sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh dễ dàng với đối thủ cạnh tranh đồng thời tiết kiệm chi phí đem lại lợi nhuận cao cho công ty Khoa học cơng nghệ cịn giúp tăng NSLĐ q trình sản xuất mà cịn đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng Hàng năm cơng ty ln trích quỹ đầu tư phát triển khoảng tỷ đồng để bước đại hóa dây chuyền sản xuất minh nên NSLĐ công ty năm qua liên tục tăng cao Từ góp phần nâng cao lực cạnh tranh công ty so với đối thủ cạnh tranh ngành địa bàn thị xã Sơn Tây 57 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hiện cơng ty có 20 tổ chuyên may số tổ theo phụ trợ là, cắt nên chia cho tổ chuyên mơn hóa sản xuất số loại sản phẩm thay cho nhiều tổ tham gia sản xuất chung gói hàng Vì q trình sản xuất khó có tiêu chuẩn chất lượng để đánh giá sản phẩm tổ làm ra, chưa NSLĐ tối ưu Cho nên giao cho tổ sản xuất chun mơn hóa sản xuất vài loại sản xuất mà làm tốt Điều bước đầu ảnh hưởng đến tiến độ thời gian giao hàng sau công việc trở nên thành thục thao tác may cơng nghiệp trở nên nhanh hơn, từ NSLĐ tăng cao chất lượng sản phẩm thống nhất Việc phân chia khơng khó thực tới dây chuyền máy móc cơng nghiệp tham gia làm việc 90% cơng việc cịn lại việc mà bắt buộc phải người tự xử lý mà Hiện công tác đào tạo nghề cho lao động phương pháp cầm tay việc nên lao động dễ dàng nắm bắt nghề cách nhanh chóng Nhưng việc bố trí lao động cơng ty lại cảm tính, khơng theo tiêu chí xếp định nào, kể lao động vào học nghề sau lại phân cơng làm nghề mà lao động có khả năn làm tốt Cho nên phải thay đổi tư nhà quản trị nhân sự, đào tạo cơng nhân mà thiếu khâu bổ sung lao động vào vị trí thiếu dây truyền sản xuất Trong trình đào tạo nghề cần phát lực trội cá nhân mà giúp họ phát huy sở trường từ đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng Nâng cao chất lượng sản phẩm giữ vững thị trường 58 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Công ty nên tiếp tục thực tốt việc đa dạng hóa loại sản phẩm nhắm đến việc phục vụ nhiều đối tượng khách hàng thay phục vụ nhóm thiểu số Điều chánh việc cơng ty phải phụ thuộc vào tình hình tiêu thụ thị trường kinh tế thị trường có nhiểu bất ổn hàng rào phi thuế quan thị trường ngăn cản hàng hóa cơng ty vào thị trường Cho nên việc đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa đối tượng khách hàng giúp mở rộng thị trường tránh nhiều rủi ro Hiện nay, phịng kỹ thuật cơng ty may Sơn Hà bao gồm phận thiết kế mẫu sản phẩm, nhiên với chức giám sát kỹ thuật trình sản xuất sản phẩm Vì vậy, cơng ty nên xây dựng phịng thiết kế chuyên biệt để thiết kế sản phẩm đặc sắc riêng biệt Sơn Hà mà lại phù hợp với xu hướng thời trang đại đáp ứng nhu cầu thị trường giới thiệu cho thị trường sản phẩm mẫu riêng Bên cạnh tiếp tục thực nghiêm túc nguyên tắc hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001, WRAP hàng dệt may thường xuyên có kế hoạch kiểm tra đánh giá lại tình hình thực Từ làm tăng uy tín khách hàng vữa giữ khách hàng cũ mà mở rộng tới thị trường 3.3.4 Giải pháp W-T Xây dựng quỹ dự phòng để chủ động với biến động giá yếu đầu vào Như phân tích gía mặt hàng điện, xăng dầu liên tục tăng cao nên đẩy giá yếu tố đầu vào khác tăng theo làm chi phí sản xuất tăng cao Ngồi việc thực sách tiết kiệm sản xuất cơng ty nên thành lập loại quỹ dự phòng để chủ động dự trữ nguyên phụ liệu 59 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phục vụ sản xuất hay để bù lỗ trường hợp giá nguyên liệu tăng cao so với hợp đồng sản xuất ký kết với khách hàng Hồn thiện cơng tác phân tích NLCT cơng ty Đây nhiệm vụ quan trọng, công tác thực tốt giúp nhà quản trị có định xác chiến lược sản xuất kinh doanh Công tác thường xuyên thực giúp doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh linh hoạt thích ứng nhanh với biến động thị trường Cụ thể công ty kịp thời khắc phục điểm yếu phát sinh, nhận dạng thách thức thị trường nắm bắt kịp thời hội Từ có thay đổi chiến lược kinh doanh để vượt qua đối thủ cạnh tranh thu phần lợi ích lớn cho công ty 3.4 Các đề xuất kiến nghị với cấp có thẩm quyền Trong năm 2010 ngành dệt may đóng góp vào giá trị xuất nước 11,2 tỷ USD Cùng với dầu thô, dệt may ngành xuất chủ lực nước ta năm nên nhà nước cần có sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển ngành dệt may Vì dầu thơ ngành khai thác tài nguyên hữu hạn dệt may ngành công nghiệp khai thác nguồn lực lao động xã hội, sản phẩm ngành nông nghiệp đem lại tăng trưởng phát triển bền vững Nên nhà nước cần có nhiều sách để hỗ trợ cho ngành dệt may phát triển thông qua số sách sau: Chính sách thủ tục hải quan Tiếp tục hồn thiện cơng tác ứng dụng hệ thống hải quan điện tử vào thực tiễn để cải cách thủ tục hành việc nhập máy móc thiệt bị, nguyên phụ liệu ngành dệt may cách thơng thống nhanh gọn Điều doanh nghiệp dệt may cần thiết lần hàng hóa cảng biển hay cảng hàng không thủ tục thông quan phía 60 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hải quan lâu thường hàng hóa phải lưu kho không tuần thủ tục xuất cảng Điều lực bốc dỡ hàng cảng có hạn ngồi cịn số vấn đề thủ tục hành liên quan đến hoạt động xuất nhập hàng hóa Cho nên ứng dụng hệ thống hải quan điện tử vào thực tế rút ngắn hàng lưu kho lưu bãi từ giảm chi phí, tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp để đảm bảo tiến độ sản xuất hay thời hạn giao hàng cho đối tác Chính sách tỷ giá ngoại hối Do doanh nghiệp dệt may nước sản xuất hàng may mặc chủ yếu xuất thị trường quốc tế nên giao dịch toán thường đồng ngoại tệ Mặt khác kinh tế đất nước trình hội nhập sâu với kinh tế nhà nước muốn tăng cường kim ngạch xuất loại hàng hóa mạnh Cho nên nhà nước cần có sách điều chỉnh tỷ giá đồng Việt Nam so với đồng ngoại tệ khác để hàng hóa Việt Nam bán nước ngồi có lợi cho cạnh tranh Vì Ngân hàng TW cần có cân nhắc thấu đáo trường hợp điều chỉnh tỷ giá Việt Nam đồng không hợp lý ảnh hưởng bất lợi đến doanh nghiệp xuất Đảm bảo ngoại hối cho DN xuất nhập thuận lợi Chính sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp xuất Do cạnh tranh ngành dệt may quốc gia lớn, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần mở rộng quy mô đầu tư khoa học công nghệ để bắt kịp với phát triển vũ bão ngành thời trang giới Điều địi hỏi phải có lượng vốn đáng kể để doanh nghiệp vừa nhỏ vươn lên phát triển, tránh cạnh tranh doanh nghiệp lớn Vì nhà nước cần có chế hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp may mặc nước để họ có điều kiện phát triển, điều có lợi với kinh tế Vì ngành dệt may giải lượng lớn 61 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com công ăn việc làm cho xã hội, ngành ngành có mặt hàng xuất mũi nhọn nước Nên việc nhà nước hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp dệt may mũi tên trúng đích vừa phát triển kinh tế đất nước vừa tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương Nâng cao hiểu hỗ trợ xuất khẩu, đầu tư, đổi công nghệ, đào tạo nhân lực, cung cấp thơng tin thị trường Hồn thiện sách ngành cơng nghiệp nói chung, hỗ trợ ngành dệt may nói riêng 62 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Xu tồn cầu hóa thương mại với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đặt ngành dệt may Việt Nam trước áp lực thách thức to lớn NLCT DN thể thực lực lợi DN với đối thủ cạnh tranh việc thoả mãn tốt đòi hỏi khách hàng để có lợi nhuận ngày cao NLCT DN phải tạo từ thực lực doanh nghiệp, khơng tính tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, quản trị doanh nghiệp cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với đối thủ canh tranh ngành, thị trường Sẽ vô nghĩa điểm mạnh, điểm yếu bên DN đánh giá không thông qua việc so sánh với đối thủ cạnh tranh Thực tế cho thấy, khơng DN thoả mãn đầy đủ tất yêu cầu khách hàng Thường DN có lợi mặt có hạn chế mặt khác Vấn đề họ phải nhận biết điều cố gắng phát huy hết mạnh mình, để đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng Với điểm xuất phát thấp, vừa phải trải qua trình xếp lại cấu, Công ty cổ phần May Sơn Hà dù có thành cơng định, nhìn chung yếu tố mang tính chất cạnh tranh cịn nhiều hạn chế Công ty Sơn Hà cần phải nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh để phát triển đa dạng hóa sản phẩm đẩy mạnh xây dựng thương hiệu, cơng tác phân tích NLCT DN nhiệm vụ cần phải diễn thường xuyên để phục vụ cho việc điều chỉnh chiến lược kinh doanh cho phù hợp với giai đoạn phát triển doanh nghiệp Do có giới hạn nhiều mặt, tác giả đưa môt số giải pháp mang tính khái qt để hồn thiện nâng cao lực cạnh tranh công ty Sơn Hà sở phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, 63 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tận dụng thời cơ, thách thức mối tương quan với công ty ngành dệt may khu vực Dù cố gắng để hoàn thiện nghiên cứu mình, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong thầy, cô giáo quý công ty cho thêm lời nhận xét đánh giá để đề tài hoàn thiện Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Lê Xuân Sang CBNV công ty cổ phần May Sơn Hà hướng dẫn nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! 64 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Văn Hải (2010), Giáo trình quản trị chiến lược nâng cao Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội Hoàng Văn Hải (2005), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - tiếp cận theo góc độ vi mơ” Tạp chí quản lý kinh tế, số (2) , trang Nguyễn Thị Thu Hương (2005), “Một số giải pháp vi mô nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (5) , trang Nguyễn Thị Thu Hương (2007), “Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc cho ngành dệt may Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (1), tr11 Michael E.Porter (Nguyễn Ngọc Toàn dịch) (2009), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Bùi Thị Thúy (2008), Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần dệt may Thành Công Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội Website: http://www.inas.gov.vn http://www.sonhagmt.com.vn http://www.tapchicongnghiep.vn 65 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 01: Tình hình máy móc thiết bị Cơng ty tính đến 31/12/2011 Đơn vị: Cái, năm Stt Tên thiết bị Xuất sứ Số Thời gian lại lượng Máy kiểm vải Cơ khí may Gia Lâm TAJIMA Lectra KM 4 Máy cắt vòng Gia lam garment textile 6 Máy cắt thẳng Tacking Máy vắt sổ kim Brother, juki, siruba Máy vắt sổ kim Brother, juki, siruba 19 Máy vắt sổ kim Brother, juki, siruba 60 Goldwheel, Juki, Siruba 695 Juki brother 12 Máy tự động Unicon 4 13 Máy zig zac Juki 14 Máy cắt cạnh Tacking 88 15 Máy trần chun Kansai, siruba 16 Máy đính cúc Juki 10 Juki, brother 10 Máy thêu Máy giác mẫu Máy cắt thủ công( cắt tay ) 10 Máy may 11 Máy may hai kim tết 17 Máy thùa 66 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 18 Máy dập cúc ô rê Tacking 50 19 Máy đính bọ Brother 50 20 Máy ép Fiblon 4 21 Máy dán Golden master Fiblon BACH KHOA 24 Bàn Siver Star 56 25 Bàn khô Silver star Gia lam garment textile 65 Hunter 28 Hệ thống quạt cơng nghiệp Cơ khí Gia lâm 5 29 Máy tính để bàn & laptop HP + Del + Samsung 55 30 Ơ tơ vận tải Huyndai 31 Ơ tơ chỗ TOYTA 22 Máy ép thân 23 Hệ thống Lò 26 Bệ 27 Máy dò kim (Nguồn: Phòng kế toán tài vụ) 67 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 02: NHỮNG NHÀ CUNG ỨNG NGUYÊN PHỤ LIỆU NGUỒN NPL NHÀ CUNG CẤP KAICHERNG APAREL VẢI Dựng NGUỒN CUNG CẤP Trung Quốc Hàn Quốc RUNNING TEXTILE Trung Quốc WUJING ANTE Trung Quốc SHANGHAI TEXTILE Trung Quốc FORMOSA Việt Nam DALUEN Việt Nam KOREA VILENE Hàn Quốc MAXBON Việt Nam JIA MEI Việt Nam DENNISION Việt Nam Nhãn mác / Thẻ EVERY Trung Quốc DAIKY Trung Quốc HANGSANG Hồng Kông Chỉ may Túi PE Thùng Carton Mắc treo Khóa Tuấn Hồng Việt Nam Phong Phú Việt Nam Anh Việt Việt Nam Đống Đa Việt Nam Hoa Nam Việt Nam Hoa Việt Việt Nam UNIPLAST Trung Quốc Mainetti Việt Nam YKK Việt Nam DAIKY Trung Quốc 68 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 69 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ 2.1 Tổng quan công ty Cổ phần May Sơn Hà 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty may Sơn Hà CTCP may Sơn Hà tiền thân... + Chương 2: Phân tích đánh giá lực cạnh tranh Công ty cổ phần may Sơn Hà + Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần may Sơn Hà TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com... lược cạnh tranh với giải pháp nhằm nâng cao NLCT công ty cổ phần may Sơn Hà - Sơn Tây - Hà Nội số năm tới Đề tài tập trung vào nghiên cứu NLCT công ty cổ phần may Sơn Hà năm gần (2009-2011), giải

Ngày đăng: 26/06/2022, 09:27

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Mô hình 5 áp lực cạnh tranh (Nguồn: Chiến lược cạnh tranh, M.E.Porter, 1996)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

Hình 1.1..

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh (Nguồn: Chiến lược cạnh tranh, M.E.Porter, 1996) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.2. Mô hình ma trận SWOT - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

Hình 1.2..

Mô hình ma trận SWOT Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm của công ty - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

Hình 2.1.

Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm của công ty Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.2. Tỷ trọng các sản phẩm chính của công ty May Sơn Hà - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

Hình 2.2..

Tỷ trọng các sản phẩm chính của công ty May Sơn Hà Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.3. Tỷ trọng các sản phẩm theo thị trường xuất khẩu (Nguồn: Phòng Kinh Doanh xuất nhập khẩu) - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

Hình 2.3..

Tỷ trọng các sản phẩm theo thị trường xuất khẩu (Nguồn: Phòng Kinh Doanh xuất nhập khẩu) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.1: Kết quả HĐSXKD của công ty bằng chỉ tiêu hiện vật - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

Bảng 2.1.

Kết quả HĐSXKD của công ty bằng chỉ tiêu hiện vật Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty bằng chỉ tiêu giá trị năm 2009-2011. - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

Bảng 2.2.

Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty bằng chỉ tiêu giá trị năm 2009-2011 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty (2009-2011) - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

Bảng 2.3.

Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty (2009-2011) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng dưới đây mô tả quy mô lao động và tình hình biến động về số lượng  lao  động  của  công  ty  cổ  phần  may  Sơn  Hà  tại  thời  điểm  31/12  hàng  năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

Bảng d.

ưới đây mô tả quy mô lao động và tình hình biến động về số lượng lao động của công ty cổ phần may Sơn Hà tại thời điểm 31/12 hàng năm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tương quan sản lượng tiêu thụ của Công ty và các công ty khác                                                                                  Đơn vị: Sản phẩm  - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

Bảng 2.5.

Tương quan sản lượng tiêu thụ của Công ty và các công ty khác Đơn vị: Sản phẩm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.5: Sản lượng tiêu thụ năm 2011 (Nguồn: Theo bảng 2.5)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

Hình 2.5.

Sản lượng tiêu thụ năm 2011 (Nguồn: Theo bảng 2.5) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Nhìn vào mô hình sản lượng trên của toàn thị trường ta nhận thấy may  Sơn  Hà đang  chiếm  ưu  thế  với  31% thị phần vào năm  2010 và chiếm  - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

h.

ìn vào mô hình sản lượng trên của toàn thị trường ta nhận thấy may Sơn Hà đang chiếm ưu thế với 31% thị phần vào năm 2010 và chiếm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tình hình doanh thu của các Công ty. - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

Bảng 2.6.

Tình hình doanh thu của các Công ty Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.6: Doanh thu tiêu thụ của may Sơn Hà và các công ty trên địa bàn thị xã Sơn Tây  - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

Hình 2.6.

Doanh thu tiêu thụ của may Sơn Hà và các công ty trên địa bàn thị xã Sơn Tây Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tình hình NSLĐ của Công ty và các Công ty khác - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

Bảng 2.7.

Tình hình NSLĐ của Công ty và các Công ty khác Xem tại trang 51 của tài liệu.
Dưới đây là bảng mô tả chi tiết tình hình lợi nhuận của một số công ty đối thủ cạnh tranh chính của công ty cổ phần may Sơn Hà trên địa bàn thị xã  Sơn Tây - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

i.

đây là bảng mô tả chi tiết tình hình lợi nhuận của một số công ty đối thủ cạnh tranh chính của công ty cổ phần may Sơn Hà trên địa bàn thị xã Sơn Tây Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.8 : Tương quan tỷ suất lợi nhuận của Công ty và các Công ty khác - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

Bảng 2.8.

Tương quan tỷ suất lợi nhuận của Công ty và các Công ty khác Xem tại trang 55 của tài liệu.
Phụ lục 01: Tình hình máy móc thiết bị của Công ty tính đến 31/12/2011 - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sơn hà

h.

ụ lục 01: Tình hình máy móc thiết bị của Công ty tính đến 31/12/2011 Xem tại trang 72 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan