Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 203 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
203
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÀNH THY NHữNG ĐặC TRƯNG CƠ BảN CủA CHíNH THể ĐạI NGHị Và Sự VậN DụNG TRONG NHà NƯớC VIệT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÀNH THY NHữNG ĐặC TRƯNG CƠ BảN CủA CHíNH THể ĐạI NGHị Và Sự VậN DụNG TRONG NHà NƯớC VIệT NAM Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 9380101.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI XUÂN ĐỨC PGS.TS ĐẶNG MINH TUẤN HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Các tài liệu, số liệu trình bày Luận án trung thực Những kết luận khoa học mang tính Luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thành Thủy LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Bùi Xuân Đức PGS.TS Đặng Minh Tuấn, người Thầy tâm huyết tận tình bảo đồng hành với suốt chặng đường nghiên cứu, dành thời gian quý báu để định hướng, giúp đỡ, động viên tạo tất điều kiện để tơi hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo khác Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội ln sẵn lịng cho tơi lời khun q báu suốt q trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Luật, Phịng Đào tạo Cơng tác học sinh, sinh viên, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ động giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu, học tập Cuối cùng, trân trọng cảm ơn lãnh đạo nơi công tác, đồng nghiệp đặc biệt Gia đình ln bên cạnh nguồn cổ vũ tinh thần q giá để tơi trì tâm, nghị lực suốt trình nghiên cứu hồn thành luận án này./ TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thành Thủy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN .8 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong, ngồi nước liên quan đến đề tài luận án 1.2 Cơ sở lý thuyết luận án .42 Kết luận Chương 45 CHƢƠNG 2: KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC LÝ LUẬN, SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ CÁC MƠ HÌNH CHÍNH THỂ ĐẠI NGHỊ 46 2.1 Khái niệm thể đại nghị 46 2.2 Nguồn gốc lý luận thể đại nghị 49 2.3 Sự hình thành phát triển thể đại nghị 58 2.4 Các mơ hình thể đại nghị 64 2.5 Đánh giá chung thể đại nghị giới 67 Kết luận Chương 70 CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH THỂ ĐẠI NGHỊ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 71 3.1 Những đặc trưng thể đại nghị 71 3.2 Xu phát triển thể đại nghị bối cảnh .99 Kết luận Chương 115 CHƢƠNG 4: VẬN DỤNG NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA CHÍNH THỂ ĐẠI NGHỊ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 116 4.1 Chính thể nhà nước Việt Nam từ năm 1946 đến 116 4.2 Sự cần thiết vận dụng đặc trưng thể đại nghị việc xây dựng hoàn thiện máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .123 4.3 Các giá trị tiến thể đại nghị vận dụng Việt Nam 142 4.4 Những khó khăn, thách thức vận dụng đặc trưng thể đại nghị .170 Kết luận Chương 173 KẾT LUẬN 176 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHLB Cộng hịa liên bang CQĐP Chính quyền địa phương EU Liên Minh Châu Âu (European Union) HĐND Hội đồng nhân dân IDEA Viện Nghiên cứu quốc tế Dân chủ Trợ giúp Bầu cử (International Institute for Democracy and Electoral Assistance - International IDEA) IPU Liên minh Nghị viện giới (Inter-Parliamentary Union) KSQLNN Kiểm soát quyền lực Nhà nước MTTQ Mặt trận tổ quốc NXB Nhà xuất OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) TANDTC Toà án Nhân dân Tối cao UBND Ủy ban nhân dân UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc Hội UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (United Nations Development Programme) VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao WB Ngân hàng giới (World Bank) XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 So sánh số lượng quốc gia theo mơ hình thể khác 61 Bảng 2.2 Hệ thống thể quốc gia Đơng Âu (năm 1995) 61 Bảng 2.3 Mơ hình thể số nước Châu Á 62 Bảng 3.1 Mức độ phổ biến công cụ giám sát Nghị viện 111 Những chức quan trọng Nghị viện 104 Biểu đồ 3.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việc tìm mơ hình tổ chức Nhà nước phù hợp cho phép đất nước phát triển lên ngược lại dẫn đất nước đến tình trạng khủng hoảng trì trệ Trong xu hướng ngoại giao mở việc tiếp nhận thành tựu giới điều tránh khỏi, điều kiện cần thiết để từ tìm giải pháp tốt cho vấn đề tổ chức máy nhà nước Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu nước giới, đặc biệt phương diện thể, nhằm khai thác, kế thừa thành tựu nhân loại phục vụ nghiệp đổi đất nước, có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Điều Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn nhận áp dụng thời kỳ đầu thành lập nhà nước Việt nam dân chủ cộng hoà Bắt đầu từ Hiến pháp năm 1946, sau cách mạng Tháng Tám thành công, nhiệm vụ đặt trước mắt phải vạch mơ hình nhà nước phù hợp với tương lai đất nước Khi giới có ba mơ hình bản: Cộng hồ đại nghị (Pháp), Cộng hồ tổng thống (Mỹ) Cộng hồ Xơ viết (Liên Xơ) Với lãnh đạo tài tình Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm mơ hình nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - Cộng hồ dân chủ nhân dân Một mơ hình nhà nước đặc thù phù hợp với điều kiện nước ta vừa có đặc điểm ba loại trên, đồng thời có điểm khác với chúng Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 18, đặt nhiệm vụ quan trọng “khẩn trương nghiên cứu, hoàn thiện tổ chức thực mơ hình tổ chức tổng thể hệ thống trị phù hợp với yêu cầu xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế” Vậy, mơ hình tổng thể tổ chức máy hệ thống trị điều kiện nên nào? Thực tiễn máy nhà nước Việt Nam thời gian qua cịn nhiều điểm yếu Bộ máy trình độ quản lý nhà nước chưa ngang tầm với đòi hỏi thời kỳ mới, chưa phát huy đầy đủ mặt tích cực hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường Tổ chức máy nhà nước cịn nặng nề, phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp cịn có nhiều điểm chưa rõ chức nhiệm vụ [100, tr.84] Việc thực nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp chưa thực hiệu quả, đặc biệt chế kiểm soát quyền lực cịn chưa hồn thiện, vai trị giám sát nhân dân chưa phát huy mạnh mẽ Giữa quy định Hiến pháp cấu tổ chức, quyền hạn, trách nhiệm mối quan hệ thiết chế quyền lực với thực tiễn vận hành chế quyền lực nhà nước tồn khoảng cách Chưa giải mâu thuẫn quy định Hiến pháp quyền lực nhà nước thuộc nhân dân với thực tiễn tổ chức máy nhà nước; mâu thuẫn tính khơng thường xun hoạt động Quốc hội, tính khơng chun nghiệp đa số đại biểu Quốc hội với nhu cầu xây dựng pháp luật thực quyền giám sát tối cao Quốc hội; mâu thuẫn địa vị phụ thuộc Chính phủ mối quan hệ với Quốc hội với nhu cầu xây dựng hành hiệu lực, hiệu phát triển… Trong thập niên trở lại đây, cộng đồng quốc tế bắt đầu quan tâm trở lại mơ hình thể đại nghị (một mơ hình dân chủ lâu đời nhất) sau chứng kiến loạt bế tắc sách mơ hình thể tổng thống bất ổn thể lưỡng tính, dễ đáp ứng mơ hình thể đại nghị đảm bảo cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội bền vững đất nước, xét cho mục tiêu cuối nhà nước Chính thể đại nghị áp dụng thành công nhiều nhà nước giới hai dạng quân chủ đại nghị Anh, Thụy Điển, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Hà Lan, Đan Mạch … cộng hòa đại nghị Italia (Hiến pháp năm 1947), Cộng hòa liên bang Đức (Hiến pháp năm 1949), Áo (Hiến pháp năm 1922), Hy lạp (Hiến pháp năm 1975) … Chính vậy, việc nghiên cứu để có hiểu biết xác giá trị hợp lý mơ hình thể đại nghị nhằm tham khảo vào điều kiện Việt Nam cần DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thành Thủy (2011), “Hiến pháp Australia – Một số quy định thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Kiểm sát (21), tr 45- 48 Nguyễn Thành Thủy (2019), “Các đặc trưng mơ hình thể đại nghị”, Tạp chí Kiểm sát (06), tr 51-56 Nguyễn Thành Thủy (2019), “Chính thể đại nghị: Một số hạn chế giải pháp”, Tạp chí Lao động Xã hội (594), tr.13- 15 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng việt Nguyễn Hồng Anh (2018), “Cơ chế kiểm sốt quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 03+04(355+356), tr 3-9 Vũ Hồng Anh (1997), Tổ chức hoạt động Chính phủ số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Vũ Hồng Anh (2001), Tổ chức hoạt động Nghị viện số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia Aristotle (2018), Chính trị luận, Nxb Thế giới, dịch giả Nông Duy Trường Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2012), Những vấn đề Hiến pháp nước giới, Nxb Sự thật Hà Nội Nguyễn Cảnh Bình (dịch 2003), Hiến Pháp Mỹ làm nào? Nxb Thế giới Nguyễn Văn Bông (1967), Luật Hiến pháp trị học, Tủ sách Đại học Sài Gịn C Mác Ph Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Lê Cảm (2003), “Cơ chế kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực quyền lực Nhà nước Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 1(16), tr.3-9 10 Lê Đình Chân (1947), Luật Hiến pháp chế độ trị, Tủ sách Đại học Sài Gịn 11 Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, Tập 4, Nxb Thuận Hố, Huế 12 Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam (UNDP) (2009), Martin Painter, Hà Hoàng Hợp, Chu Quang Khởi, Cải cách thể chế quản lý hành cơng Việt Nam nay, Loạt báo cáo nghiên cứu thảo luận sách 13 Daron Acemoglu & James A Robinson (2012), Vì Quốc gia Thất bại, Nguồn gốc Quyền lực, Thịnh vượng & Nghèo khó, Nguyễn Quang A dịch 182 14 David Held (2014), Các mơ hình quản lý nhà nước đại, Nxb Tri thức 15 Nguyễn Đăng Dung (1996), Luật Hiến pháp nước ngoài, Nxb Đồng Nai 16 Nguyễn Đăng Dung (1998), “Học thuyết phân chia quyền lực - áp dụng tổ chức hoạt động Bộ máy Nhà nước số nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2), tr.35-43 17 Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật Hiến pháp đối chiếu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông tận tải 19 Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến Pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải 20 Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức nhà nước đương đại, Nxb Thế giới 21 Nguyễn Đăng Dung (2004), Tính nhân Hiến Pháp tính quan nhà nước, Nxb Tư Pháp 22 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức (1993) Giáo trình luật hiến pháp nước tư bản, Trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức (1999), Giáo trình Luật Hiến Pháp Việt Nam, Nxb Đại Học quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Sỹ Dũng (2014), Tổ chức hoạt động Nghị viện số nước giới, Văn phòng Quốc Hội 26 Chu Dương (2005), Thể chế Nhà nước quốc gia giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Dương (1995), Phan Châu Trinh Tuyển tập, Nxb Đà Nẵng 28 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia 183 30 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 32 Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng, Hà Nội 33 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần III BCH TW Đảng Khoá X "Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác Phịng, chống tham nhũng, lãng phí, Hà Nội 34 Phạm Thị Hồng Điệp (2017), “Vận dụng mơ hình “Quản trị nhà nước tốt” Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, (3), tr.1-9 35 Bùi Xuân Đức (1998), “Sự phát triển chế dân chủ đại diện nước ta qua Hiến pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật (128), tr.18-28 36 Bùi Xuân Đức (2000), “Vấn đề hoàn thiện máy Nhà nước Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, (144), tr.13-21 37 Bùi Xuân Đức (2001), “Hoàn thiện sở pháp lý tổ chức Bộ máy Nhà nước”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, (157), tr.3-12 38 Bùi Xuân Đức (2002), “Hoàn thiện chế trách nhiệm Chính phủ thành viên Chính phủ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc Hội, 12(23), tr.30-37 39 Bùi Xuân Đức (2006), “Chính phủ chế quyền lực nhà nước Việt Nam - trình xây dựng, phát triển vấn đề tiếp tục đổi mới”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, (2), tr.17-24 40 Bùi Xuân Đức (2007), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp 184 41 Bùi Xuân Đức (2008), “Nhận thức chức đại diện thực chức đại diện Quốc Hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, 2(117), tr.5-10 42 Bùi Xuân Đức (2012), “Bàn lập hiến chế kiểm soát hoạt động tư pháp vấn đề đặt phương hướng đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 18(226), tr.20-28 43 Bùi Xuân Đức (2013), “Các quy định máy nhà nước trung ương dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 cần thể đầy đủ phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 4(300), tr.9-13 44 Bùi Xuân Đức (2016), “Quyền hành pháp vai trị Chính phủ thực quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 3(335), tr.3-12 45 Bùi Xuân Đức (2016), Phân tích Nhà nước pháp quyền tư sản vận dụng thực tế tổ chức máy lập pháp, hành pháp, tư pháp số nước tư phát triển số nước Đông Nam Á nay, Xây dựng Nhà nước Pháp quyền, chủ biên Nguyễn Văn Thảo 46 Đặng Minh Đức (2011), “Nghị viện Châu Âu – đặc trưng chế độ cộng hịa đại nghị”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu 11(134), tr 22-49 47 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học xã hội 48 Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), Thực chức giám sát quyền lực nhà nước quốc hội Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ trị học, Đại học KHXH Nhân văn, Đại học QGHN 49 Hồ Viết Hạnh (2008), Thể chế tam quyền phân lập Nhật Bản, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Nxb Khoa học xã hội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia 51 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia 185 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia 54 Đỗ Thị Kim Hoa (2017), “Tư tưởng Plato thể chế dân chủ”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (12), tr.110 - 116 55 Phạm Khắc Hoè (1987), So sánh hiến pháp tư chủ nghĩa hiến pháp xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia 56 Nguyễn Thị Hồi (2003), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 57 Phạm Thị Thu Hường (2014), Hình thức thể Việt Nam qua Hiến pháp, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học QGHN 58 Nguyễn Thị Huyền (2014), Tư tưởng phân quyền vận dụng trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật Đại học QGHN 59 Jean Jacques Rousseau (2004), Bàn Khế ước Xã Hội, Nxb Lý luận trị 60 John Locke (2015), Khảo luận thứ hai quyền, quyền dân sự, Nxb tri thức 61 John Stuart Mill (2014), Bàn tự do, Nxb Tri thức 62 John Stuart Mill (2014), Chính thể Đại diện, Nxb Tri thức 63 Khoa Luật, Đại học KHXH NV-ĐHQG Hà Nội (1998), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Khoa Luật, Đại học KHXH NV-ĐHQG Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Khoa Luật, Đại học KHXHNV (1993), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 66 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình luật hiến pháp nước Tư bản, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 67 Cao Văn Liên (2003), Tìm hiểu nước hình thức nhà nước giới, Nxb Thanh niên 68 Nguyễn Thị Thùy Linh (2012), Quan niệm John Stuart Mill thể tác phẩm Chính thể đại diện, Luận văn thạc sỹ triết học, Trường Đại học KHXH Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 186 69 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước Quyền Công dân, Nxb Tư Pháp 70 Montesquieu (1995), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục 71 Dương xuân Ngọc (2001), Lịch sử tư tương trị, Nxb Chính trị quốc gia 72 Phạm Thị Bích Ngọc (2009), Chính thể nhà nước cơng hịa liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 73 Phân viện báo chí tuyên truyền (2003), Thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia 74 Thang văn Phúc (1999) Tổ chức máy nhà nước cải cách hành Cộng Hồ Liên Bang Đức, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội 75 Vũ Thị Phụng (1993), Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Plato (2013), Cộng hòa, Nxb Thế giới 77 Lưu Văn Quảng (2015), “Thể chế trị cộng hịa”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 10(95), tr 107-114 78 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Tư tưởng Đông - Tây Nhà nước pháp luật, nhân tố Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (3), tr.12-19 79 Quốc hội (1946, 1959, 1980 1992), Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 80 Đặng Đình Tân (2004), Thể chế Đảng cầm quyền- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia 81 Phạm Hồng Thái (2012), “Kiểm soát quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học (28), tr.135-141 82 Hồ Bá Thâm (2009), “Dân chủ hóa, phân quyền hóa cấu hệ thống quyền lực nhà nước theo tư pháp quyền biện chứng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, tháng 11, tr.11-20 83 Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực Nhà nước, Nxb Tư Pháp 187 84 Tống Duy Thảo (2014), Bộ máy nhà nước Cộng hịa Pháp Mơ hình tổ chức hoạt động, Nxb Chính trị quốc gia 85 The Inter-Parliamentary Union (IPU), Quốc hội Các Mục tiêu Phát triển bền vững, Bản dịch tiếng Việt UNDP IPU 86 Hồ Văn Thông (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, Nxb Chính trị Quốc gia 87 Vũ Quốc Thơng (1971), Pháp chế sử Việt Nam, Tủ sách Đại học Sài Gòn, Sài Gòn 88 Đào Thị Phương Thùy (2006), Trách nhiệm hành pháp chế độ đại nghị, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học QGHN 89 Phan Thị Thùy Trâm (2012), “Một số tư tưởng trị có tầm quan trọng nghiên cứu trị học Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (3), tr 8-16 90 Trần Thị Hoài Trân (1972), Lực lượng trị: Chính đảng, Đại học Luật khoa Sài Gòn 91 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp 92 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi Nxb Công an Nhân dân 93 Vũ Duy Tú (2015), Lý thuyết phân quyền, giá trị tham khảo xây dựng hoàn thiện máy nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ trị học, Trường đại học KHXH Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 94 Đặng Minh Tuấn (2004), “Cải cách Hiến pháp Việt Nam xu chuyển đổi”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, 7(195), tr.36-45 95 Nguyễn Minh Tuấn (2018), “Kiểm soát quyền lực trị số quốc gia theo hình thức quân chủ lập hiến”, Tạp chí Khoa học trị (9), tr.79-89 96 Bùi Huy Tùng (2002), Sự tương đồng khác biệt thể Việt Nam hiến pháp 1946 với thể số nhà nước giới, Luận văn thạc sỹ, Khoa luật, Đại học QGHN 188 97 Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia (2012), Nhà xuất Hồng Đức 98 Đào Trí Úc (1992), vấn đề Hiến pháp nước giới, Nxb Sự Thật 99 Đào Trí Úc (1995), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia 100 Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Tư pháp 101 Ủy ban thường vụ Quốc hội, UNDP (2013), Báo cáo kết nghiên cứu chuyên đề phục vụ sửa đổi Hiến pháp năm 1992 102 Văn phòng Quốc hội (1994), Lịch sử Quốc hội Việt Nam (1946 - 1960), Nxb Chính trị Quốc gia 103 Văn phòng Quốc hội (1998), Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Văn phòng Quốc hội, UNDP, Nguyễn Đức Lam, Hoàng Minh Hiếu, John Patterson Kit Dawnay (2010-2011), Báo cáo nghiên cứu điều trần ủy ban Nghị viện khả áp dụng Việt Nam 105 Viện Chính sách cơng pháp luật (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động xã hội 106 Viện sách cơng Pháp luật (2014), Dân chủ trực tiếp, Sổ tay IDEA Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 107 Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp 108 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1996), Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992, Nxb Khoa học xã hội 109 Viện Nghiên cứu quốc tế Dân chủ Trợ giúp Bầu cử (IDEA) (2011), Những hướng dẫn thiết thực xây dựng hiến pháp, dịch tiếng Việt 110 Đinh Ngọc Vượng (1992), Thuyết tam quyền phân lập máy nhà nước tư sản, Hà Nội 111 World Bank (1997), Nhà nước giới chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia 189 112 Yves Meny (1991), Chính trị học so sánh- dân chủ Đức, Mỹ, Pháp, Anh, Ý, Nxb Montchrestien, (Bản dịch Viện Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) * Tài liệu Website tiếng Việt 113 Nguyễn Hoàng Anh (2016), Mối quan hệ Chính phủ quyền địa phương thực quyền hành pháp, xem tại: http://tcnn.vn/news/detail/33115/Moi_quan_he_giua_Chinh_phu_va_chinh_ quyen_dia_phuong_trong_thuc_hien_quyen_hanh_phapall.html, [truy cập ngày 26/07/2019] 114 Phan Thanh Hà (2018), Mơ hình nhà nước CHLB Đức khả áp dụng Việt Nam, xem tại: http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/197-10312-mo-hinhnha-nuoc-chlb-duc-va-kha-nang-ap-dung-o-viet-nam.html, [truy cập ngày 05/10/2019] 115 Trần Thị Thu Hà (2017), Tổ chức máy Chính phủ số nước kinh nghiệm Việt Nam tham khảo, xem tại: http://tcnn.vn/news/detail/37214/To_chuc_bo_may_Chinh_phu_mot_so_nuo c_va_kinh_nghiem_Viet_Nam_co_the_tham_khaoall.html, [truy cập ngày 03/10/2019] 116 Phạm Duy Nghĩa (2015), Trách nhiệm giải trình: vươn tới chuẩn mực hành phục vụ phát triển, xem tại: www.fetp.edu.vn/attachment, [truy cập ngày 03/10/2016] 117 Phát biểu Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng buổi tiếp xúc cử tri ngày 29/11/2017, xem tại: http://www.dangcongsan.vn/thoi-su/phai-nhot-quyen-lucvao-trong-long-co-che-luat-phap-463763.html, [truy cập ngày 26/07/2019] 118 Bùi Ngọc Sơn (2003), Học thuyết phân chia quyền lực - Một cách tư quyền lực Nhà nước, xem tại: http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuutrao-doi/2009/7897/Hoc-thuyet-phan-chia-quyen-luc-Mot-cach-tu-duyve.aspx, [truy cập ngày 15/06/2019] 190 119 Tạp chí Tuyên giáo điện tử (2018), Nhận thức dân chủ Việt Nam để không mắc mưu kẻ xấu, xem tại: http://tuyengiao.vn/bao-ve-nen-tang-tutuong-cua-dang/nhan-thuc-dung-ve-dan-chu-o-viet-nam-de-khong-mac-muuke-xau-113522, [truy cập ngày 19/7/2018] 120 Nguyễn Minh Tuấn (2014), Chính phủ Cộng hịa Liên bang Đức: Một số thiết chế độc lập chịu trách nhiệm, Tạp chí điện tử Nghiên cứu lập pháp, xem tại: http://tcnn.vn/news/detail/6917/Chinh_phu_Cong_hoa_Lien_bang_Duc_Mot_so_t hiet_che_doc_lap_va_chiu_trach_nhiemall.html, [truy cập ngày 09/07/2019] 121 Nguyễn Minh Tuấn (2013), Phân quyền Luật CHLB Đức học kinh nghiệm Việt Nam, xem tại: http://www.thomas-schmitzhanoi.vn/Downloads/DAAD-Workshop_Verfassungsreform_Nguyen-MinhTuan-vn.pdf, [truy cập ngày 15/06/2019] II Tài liệu Tiếng Anh 122 Beetham, David (2006), Parliament and democracy in the twenty-first century: A guide to good practice, Inter-Parliamentary Union: Geneva 123 David Butler and Gareth Butler (2000), Thwentieth-Century British Political Facts 1900-2000, Palgrave Macmiland, UK 124 David Buttler, Donald E Stokes (1969), Political Change in Britain, St Martin's Press 1971 125 Dyzenhaus, D (1998), Law as Politics: Carl Schmitt's Critique of Liberalism Durham, Duke University Press 126 Hironori Yamamoto (2007), Tools for parliamentary oversight, The InterParliamentary Union: Geneva 127 Information Resourse Center, Embassy of United State (2004), Democracy in Brief 128 Information Resourse Center, Embassy of United State (2004), Principle of the rule of law 129 International Institute for Democracy and Electoral Assistance - International IDEA (2016), Dissolution of Parliament, constitution-building primers 191 130 Jacques de Ville (2017), Constitutional Theory: Schmitt after Derrida, Birkbeck Law Press 131 Joseph W Robbins (2011), “Presidentialism versus Parliamentalism”, in John T Ishiyama and Marijke Breuning (eds), 21st Century Political Science: A Reference Handbook, (Thousand Oaks, CA: SAGE Publications, 2011), pp 177- 185 132 Kazuyuki Takahashi (1990), “Contemporary democracy in a parliamentary”, Law and Contemporary problems, Vol 53: No.I pp 105-122 133 Masaaki Higashijima, Yuko Kasuya (2016), The Peril of Parliamentarism? Executive–legislative Relations and the Transition to Democracy from Electoral Authoritarian Rule, European University Institute, Working Paper Max Weber Programme 2016/01 134 Mirjana Kasapovic (1996), “Parliamentarism and Presidentialism in Eastern Europe”, Politika misao, Vol XXXIII, No 5, pp 120-135 135 Philip Norton (2016), The British Polity, Routledge 136 Richard Albert, “Four Unconstitutional Constitutions and their Democratic Foundations”, Boston College Law School Faculty Papers, Cornell International Law Journal, Vol 50, pp 169-198 137 S.G Deogaonhar (1997), Paliamentary System in India, Concept Publishing, NewDeli 138 Schmitt, Carl; Seitzer, Jeffrey, Translator and Editor (2008), Constitutional Theory, Durham, Duke University Press OSCOLA 4th ed 139 Selinger William (2019), Parliamentarism, from Burke to Weber, Cambridge University Press 140 The Inter-Parliamentary Union (IPU) (2019), Activities Report of the IPU Presidency, an accountability exercise to evaluate the first half of the 20172020 mandate 141 The Inter-Parliamentary Union (IPU) (2013), Annual Report 142 The Inter-Parliamentary Union (IPU) (2015), Annual Report 143 The Inter-Parliamentary Union (IPU) (2016), Annual Report 192 144 The Inter-Parliamentary Union (IPU) (2017), Annual Report 145 The Inter-Parliamentary Union (IPU) (2018), Annual Report 146 The Inter-Parliamentary Union (IPU), UNDP (2012), global parliamentary report 147 The Inter-Parliamentary Union (IPU), UNDP (2017), Global Parliamentary Report, Parliamentary oversight: Parliament‟s power to hold government to account * Tài liệu Website tiếng Anh 148 Countries ruled by a parliamentary system, https://www.ranker.com/list/countries-ruled-by-parliamentarysystem/reference, [truy cập ngày 30/06/2019] 149 Federico Russo and Luca Verzichelli (2014), The adoption of positive and negative parliamentarism: Systemic or idiosyncratic? University of Siena, http://www.sv.uio.no/isv/english/research/projects/evolutionparliamentarism/events/seminars/ecpr-salamanca-russoverzichelli.pdf, [truy cập ngày 03/10/2019] 150 The Australian Constitution, https://www.aph.gov.au/About_Parliament/Senate/Powers_practice_n_proce dures/Constitution.aspx, [truy cập ngày 25/06/2019] 151 The Swedish Constitution, https://www.government.se/how-sweden-is- governed/the-constitution, [truy cập ngày 25/06/2019] 152 John Gerring, Strom C Thacker, Carola Moreno (2008), Are Parliamentary Systems Better?, https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/0010414008325573, [truy cập ngày 20/05/2019] 153 Jose Antonio Cheibub, Zachary Elkins, Tom Ginsburg (2010), Beyond Presidentialism and Parliamentarism: On the Hybridization of Constitutional Form, delivered at the meetings of the Latin American Studies Association (Toronto, October 2010), http://www.uio.no/english/research/interfaculty-researchareas/democracy/news-and-events/events/conferences/2010/papers/CheibubElkins-Ginsburg-PresidentialismAndParliamentarism-2009.pdf, [truy cập ngày 15/06/2019] 193 154 Kari Palonen (2018), A comparison between three ideal types of parliamentary politics: representation, legislation and deliberation, PARLIAMENTS, ESTATES & REPRESENTATION, 2018 VOL 38, NO 1, 6–20, https://doi.org/10.1080/02606755.2018.1427325, [truy cập ngày 23/05/2019] 155 Kari Palonen (2014), The Parliamentary Model of Rhetorical Political Theory, https://www.unisaarland.de/fileadmin/user_upload/Institute/eir/Proceedings/Paper_Palonen _Kari.pdf, [truy cập ngày 05/06/2019] 156 Magna Carta, https://www.historylearningsite.co.uk/medievalengland/magna-carta/, [truy cập ngày 26/07/2019] 157 María Esther Seijas Villadangos (2016), Origin of Parliamentarism: an historical review from its crisic: Leosn (Spain) as cradle of parliamentarism, Revista Acadêmica, Faculdade de Direito Recife da Universidade Federal de Pernambuco, Volume 88, número 2, jul./dez, https://periodicos.ufpe.br/revistas/ACADEMICA/article/download/12100/15788 158 Report of the UN Secretary-General (2004), “The rule of law and transitional justice in conflict and post-conflict societies”, https://www.un.org/ruleoflaw/files/2004%20report.pdf, [truy cập ngày 30/07/2019] 159 Selinger, William (2015), Philosophers in Parliament: The Crises of Eighteenth-Century Constitutionalism and the Nineteenth-Century Liberal Parliamentary Tradition, https://dash.harvard.edu/handle/1/23845479, [truy cập ngày 15/06/2019] 160 Teija Tiilikainen (2015), Concepts of Parliamentarism in the EU‟s Political System, ECPR General Conference in Montreal 26.-29/8/2015, https://ecpr.eu/Filestore/PaperProposal/42f26113-5fea-4284-8db47890d76b6dcb.pdf, [truy cập ngày 23/06/2019] 194 161 The Decreta of León of 1188 - The oldest documentary manifestation of the European parliamentary system, http://www.unesco.org/new/en/communication-and-information/memory-ofthe-world/register/full-list-of-registered-heritage/registered-heritage-page8/the-decreta-of-leon-of-1188-the-oldest-documentary-manifestation-of-theeuropean-parliamentary-system/, [truy cập ngày 01/07/2019] 162 Timothy Stanton (2016), Popular sovereignty in an age of mass democracy: politics, parliament and parties in Weber, Kelsen, Schmitt and beyond, http://eprints.whiterose.ac.uk/101305/, [truy cập ngày 15/03/2019] 163 Tom Louwerse (2014), Unpacking „positive‟ and „negative‟ parliamentarism, https://www.researchgate.net/publication/261285530_Unpacking_'positive'_ and_'negative'_parliamentarism, [truy cập ngày 15/05/2019] 164 Veit Bader (2016), Parliamentary Supremacy versus Judicial Supremacy, Utrecht Law Review, www.utrechtlawreview.org, Volume 12, Issue 1, https://www.utrechtlawreview.org/articles/364/galley/346/download, [truy cập ngày 12/06/2019] 165 Waldemar Żebrowski (2010), Different forms of parliamentarism and the factors determining the variations, Research Report, https://journals.kantiana.ru/eng/baltic_region/657/1805/, (truy cập ngày 12/04/2019) 166 World Bank (2010), “Public Accountability Mechanisms Initiative”, https://www.agidata.org/, [truy cập ngày 3/4/2017] 167 World Bank (2012), Actionable Governance Indicators, http://siteresources.worldbank.org/EXTPUBLICSECTORANDGOVERNA NCE/Resources/286304-1235411288968/AGIConceptsMeasurement.pdf, [truy cập ngày 30/07/2019] 168 World Bank, Daniel Lederman, Norman Loayza, and Rodrigo Reis Soares (2001), Accountability and Corruption Political Institutions Matter, http://web.worldbank.org/archive/website00894A/WEB/PDF/ACCOUNTA PDF, [truy cập ngày 07/06/2019] 195 ... đặc trưng xu phát triển thể đại nghị; cần thiết để vận dụng đặc trưng thể đại nghị Việt Nam, giá trị phổ biến thể đại nghị Việt Nam vận dụng, cuối khó khăn thách thức cần phải khắc phục vận dụng. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÀNH THY NHữNG ĐặC TRƯNG CƠ BảN CủA CHíNH THể ĐạI NGHị Và Sự VậN DụNG TRONG NHà NƯớC VIệT NAM Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp... 70 CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH THỂ ĐẠI NGHỊ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 71 3.1 Những đặc trưng thể đại nghị 71 3.2 Xu phát triển thể đại nghị bối cảnh