1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cấu trúc và phân loại vải

53 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấu Trúc Và Phân Loại Vải
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. Hcm
Chuyên ngành Vật Liệu Dệt May
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

53VẬT LIỆU DỆT MAY; CHƯƠNG 3 cấu TRÚC IM PHÂN 10ỊI u il 3 1 KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG VÀ TÍNH CHẤT CỦÂ VẢI Vải là sản phẩm thu được trên máy dệt hoặc có thể do các phương pháp liên kết khác tạo thành 3 1 1 K ích thư ớ c v à k h ố i lư ợ n g 3 1 1 1 C h iều d à ỉ Chiều dài vải được đo dọc theo biên vải Chiều dài không giới hạn, phụ thuộc vào khối lượng vải và chiều rộng của khổ vải Có thể ở dạng cuộn hay dạng xấp, đơn vị tính bằng mét hoặc yard (lyard = 0,914m) 3 1 1 2 C h iều rộ n g (khổ v ả i) K.

VẬT LIỆU DỆT MAY; \ : - - ** 53 CHƯƠNG cấu TRÚC IM PHÂN 10ỊI u il 3.1 KHÁI NIỆM - ĐẶC TRƯNG VÀ TÍNH CHẤT CỦÂ VẢI Vải sản phẩm thu máy dệt phương pháp liên kết khác tạo thành 3.1.1 Kích thước k h ối lượng 3.1.1.1 C hiều dàỉ Chiều dài vải đo dọc theo biên vải Chiều dài không giới hạn, phụ thuộc vào khối lượng vải chiều rộng khổ vải Có thể dạng cuộn hay dạng xấp, đơn vị tính mét yard (lyard = 0,914m) 3.1.1.2 C hiều rộn g (khổ vải) Khổ vải giới hạn hai biên, chiều rộng qui định theo máy dệt Khổ vải tính mét inch (linch = 2,545cm), có nhiều loại khác nhau: 0,9m; l,15m; l,6m, 55” Khổ vải có ý nghĩa lớn cắt may cơng nghiệp, ảnh hưởng đến khâu giác sơ đồ phục vụ cho công đoạn cắt nhằm tiết TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM 54 kiệm nguyên phụ liệu hạ giá thành sản phẩm 3.1.1.3 Độ dày Độ dày vải phụ thuộc vào cỡ sợi, mật độ sợi, kiểu đan kết sợi dọc sợi ngang Độ dày vải không ngành dệt may đưa vào để đánh giá chất lượng vải Độ dày vải dùng may mặc có nhiều loại khác tùy theo công dụng loại sản phẩm Độ dày vải ảnh hưởng đến việc lựa chọn thiết kế mẫu quần áo, đến khả tạo dáng giữ nếp chi tiết sản phẩm 3.1.1.4 K hối lượng Khối lượng vải thường tính đơn vị lm2 vải (g/m2) Khối lượng vải phụ thuộc vào bề dày vải Căn vào khơi lượng tính gam/m2 người ta chia vải làm loại: vải nhẹ, vải trung bình, vải nặng VẬT LIỆU DỆT MAY '^'''''■' ^Phân loại Loại vải Lụa tơ tằm Vải lụa nhân tạo Dạ nén mỏng Dạ nén dày 55 Vải trung Vải nặng bình Trên 100 Dưới 50 50-100 Trên 200 Dưới 100 100-200 Vải nhẹ Dưới 150 150-300 Dưới 300 300-500 Trên 300 Trên 500 3.1.2 Các tính ch ất chủ y ếu củ a vải 3.I.2.I Độ b ền độ giãn k éo Trong q trình may, định hình, hồn tất trở thành quần áo, vải thường xuyên chịu tác dụng lực kéo Lực kéo vải không lớn đến mức vải bị rách sợi vải trở nên mệt mỏi làm ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng sau Nếu vải sau giặt bị co nhiều, quần áo mặc bị ngắn, bị chật sau nhiều lần giặt biến dạng phục hồi chậm cịn lại vải q lớn Vì vậy, quần áo sau xuất xưởng cần phải giảm thiểu thành phần biến dạng phục hồi chậm để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật ngành may người sử dụng 56 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM Sợi vải tốt có thành phần biến dạng phục hồi nhanh chiếm tỷ lệ lớn biến dạng chung, làm cho sợi vải có tuổi thọ cao đồng thời giữ tốt nếp định hình quần áo Trong q trình sử dụng vải, ngồi chịu đựng thường xun lực kéo cịn có lực nén, lực uốn, lực xoắn, lực ma sát Những lực bé không làm phá hỏng vải tác dụng lập lại nhiều lần vải bị mệt mỏi, đến lúc đố khơng cịn sử dụng 3.I.2.2 Độ m ềm độ nhàu củ a v ả i Độ mềm khả vải tạo thành vòng ucfn khúc ổn định vải trạng thái treo tác dụng khôi lượng thân Độ nhàu khả vải tạo nên vết gấp vải bị đè nén bị gấp xếp Các vết gấp xuất kết loại biến dạng dẻo nhão sợi bị uôn cong bị nén Độ nhàu phụ thuộc vào độ cứng thành phần biến dạng đàn hồi dẻo xơ sợi Để khắc phục tính chất này, giai VẬT LIỆU DỆT MAY 57 đoạn hoàn thành vải người ta thường tẩm chất chóng nhàu 3.1.2.3 Độ thơng thống - Độ thơng thống tạo cho vải có khả cho xun qua khơng khí, ẩm nước dễ dàng Tỉ lệ diện tích lỗ trơng sợi lớn giúp cho vải thơng thống tốt - Trong hoạt động hàng ngày, thể cần mồ hơi, cần tỏa nhiệt bên nên quần áo cần độ thơng thống Điều có lợi cho sức khỏe người, ngồi việc bảo vệ thể cho phép thể tiếp xúc với khơng khí bên 3.1.2.4 Độ thâm ẩm Là mức độ hút ẩm vải Độ thấm ẩm vải vừa phụ thuộc vào dộ thơng thống vải, vừa phụ thuộc khả hút ẩm vật liệu làm vải Vì dệt vải từ vật liệu hút ẩm độ thơng thống vải phải cao 3.I.2.Ỗ Độ nhiễm điện - Trong trình hoạt động người, quần áo cọ xác với thể, với vật dụng tiếp TRUỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM 58 xúc bên phát sinh tĩnh điện ma sát Lượng tĩnh điện tích lũy khơng làm cho thể bứt rứt khó chịu, làm cho quần áo mau bẩn, dễ bắt bụi bụi mang điện tích khác dấu với điện tích xuất quần áo - Độ nhiễm điện hoàn toàn phụ thuộc vào chất nguyên liệu dệt Tùy điều kiện nhiệt độ độ ẩm khơng khí mơi trường mà tĩnh điện xuất biến nhanh hay chậm - Vải dệt từ sợi tổng hợp tích điện ma sát nhiều so với vải dệt từ sợi thiên nhiên Để vải may mặc nhiễm điện, tăng tính chất vệ sinh, q trình hồn tất cần cho vải ngấm chất chơng tích điện 3.1.2.6 Độ ch ô n g ỉửa Độ chông lửa vải đặc trưng khả chịu dựng vải tác dụng trực tiếp lửa Theo mức độ chống lửa phân vải thành ba nhóm: - Nhóm 1: Vật liệu khơng cháy (amian, thủy tinh) f VẬT LIỆU DỆT MAY 59 - Nhóm : Vật liệu cháy tắt - loại vật liệu trì cháy lửa (len, polyamid, polyester) - Nhóm 3: Vật liệu cháy tiếp tục cháy - loại vật liệu trì cháy đưa khỏi lửa (bông, vixco) 3.I.2.7 Độ b ền màu - Trong q trình hồn tất, màu vải chọn theo công dụng vải - Đối với người sử dụng, yếu tố quan trọng màu vải phải bền trình sử dụng - Trong trình sử dụng có nhiều yếu tơ" tác động làm vải phai nhạt màu Do vậy, thuốc nhuộm phải đạt độ bền màu với mồ hơi, với nước, kiềm • Vải mặc cần bền màu với ánh sáng, với thời tiết, với ma sát, với giặt giũ, với nhiệt độ ủi • Vải may rèm cần bền màu với ánh sáng • Vải chăn mền, trải giường cần bền màu với giặt • Ngồi độ bền màu xét đến độ dây màu vải màu sang vải trắng TRƯỜNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM 60 3.2 VẢI DỆT THOI 3.2.1 Khái niệm - Vải dệt thoi loại sản phẩm' dệt có dạng phổ biến, số có dạng ơng (bạo đay) dạng (khăn, mền, thảm) - Vải dệt thoi tạo thành hai hệ sợi (dọc ngang) đan gần thẳng góc với theo qui luật đan định gọi kiểu dệt mức độ khít sợi gọi mật độ sợi • Hệ thông sợi nằm xuôi theo biên vải gọi sợi dọc Để có sợi dọc máy dệt, sợi phải qua giai đọan: đánh ống, mắc sợi, hồ sợi, luồn go • Hệ thống sợi nằm vng góc với biên vải gọi sợi ngang Sợi ngang đưa vào máy dệt thường dạng suốt sợi, lấy trực tiếp từ máy sợi sang phải thông qua giai đoạn đánh ống đánh suốt - Cơ cấu đưa sợi ngang đan kết với sợi dọc thoi có lắp suốt ngang mang sợi Khi thoi lao qua cửa thoi (miệng vải) sợi ngang tở đặt vào cửa thoi Hiện khoa học công nghệ phát triển Cơ cấu đưa sợi ngang thay kẹp, kiếm, lực hút để làm giảm tiếng ồn máy, 61 VẬT LIỆU DỆT MAY nguyên lý dựa sở đưa sợi ngang thoi 3.2.2 P hân lo i 3.2.2.1 P h ân lo i dựa vào thành phần xơ Tùy theo thành phầm xơ dệt nên mà vải dệt thoi chia thành loại: - Loại đồng nhất: dùng dạng sợi cho hai hệ sợi dọc ngang Ví dụ: vải sợi bơng 100% - Loại khơng đồng nhất: dệt với sợi dọc sợi ngang có thành phần xơ khác Ví dụ: vải dệt từ sợi dọc sợi bơng, sợi ngang sợi hóa học - Loại chế phẩm hỗn hợp: dệt sợi có thành phần xơ pha trộn lẫn Vỉ dụ: vải sợi pha 65% xơ polyester 35% xơ 3.2.2.2 P hân lo i theo cô n g d ụ n g - Vải dùng sinh hoạt: phục vụ cho yêu cầu may mặc yêu cầu khác như: khăn bàn, trải giường, làm mền, rèm cửa - Vải dùng kỹ thuật: phục vụ cho ngành kinh tế quốc dân vải lọc, vải cách điện, vải chống cháy TRUỜNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM 62 3.2.2.3 P hân lo i theo phương pháp sản xu ất - Vải trơn: loại vải thường dùng may - - - - mặc - có bề mặt nhẵn, dễ nhìn rõ đường dệt Vải xù lơng: mặt vải có đầu sợi lên vòng sợi tạo thành, thường gặp dạng khăn lông, vải nhung kẻ Vải xơ : mặt vải có lớp xơ mịn phủ kín đường dệt làm mặt vải phẳng, nhẵn, khó nhìn rõ đường dệt Thường gặp dạng nỉ Vải nhiều màu: dệt từ sợi nhiều màu khác Vải nhiều lớp: nhiều hệ sợi dọc đan với hệ sợi ngang tạo nên nhiều lớp vải, dùng để sản xuất giày, quai đeo Vải mộc: loại vải lấy trực tiếp từ máy dệt, chưa qua khâu tẩy Loại cứng, thấm nước kém, mặt phải nhiều tạp chất VẬT LIỆU DỆT MAY 91 Đối với vải nhung dọc, tùy theo phương pháp sản xuất có loại gần hệ hệ thống sợi nagng hai hệ thống sợ dọc, mặt vảo có vịng sợi khép kín (từ hệ thơng dọc) hình thành nên vịng cất tạo tuyết nhô đầu xơ Lọai nhung dệt từ vải hai lớp tự cắt có hai hệ thơíng sợi dọc hai hệ thống sợi ngang để tạo vải hai lớp có hệ thơng sợi dọc liên kết này, tách thành hai có nhung dọc (H3-26c) 3.2.6.3 Vải vòng: Là loại vải có vịng sợi phủ đầy bề mặt Các vịng sợi phân bơ" đều, tập trung thành sọc, ơ, hình hoa v v.i mặt hai mặt Vải vòng thường dùng làm vải trải giường, may áo choàng, khăn tắm khăn mặt Vải vịng có độ thấm nước, xốp 3.3 VẢI DỆT KIM: 3.3.1 K h niệm: - Vải dệt kim loại sản phẩm dệt có dạng tấm, dạng ống, dạng Vải dệt kim hoàn toàn khác vởi vải dệt thoi, vải dệt nện từ nhiều sợi uốn 92 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM thành vịng, vịng móc nối theo cột (vải đan dọc) hay theo hàng (vải đan ngang) thành vòng sợi Các vòng sợi nằm tương đối tự vải làm cho vải dễ dàng giãn dài hay co ngắn Khi kéo căng vải theo hai chiều làm cho vải có độ giãn lớn - Vải dệt kim thích hợp cho mặt hàng quần áo mùa hè, mặc lót, quần thể thao, quần áo tắm - Sợi dùng ngành dệt kim sợi bông, sợi len, loại sợi tơ nhân tạo, tổng hợp, sợi đàn hồi Thường loại sợi mảnh độ đàn hồi cao Trong trình dệt sợi bị uốn cong, biến dạng nhiều lần với lực tác dụng khác Do sợi phải có chất lượng cao (độ cao, xoắn) 3.3.2 Tính chất v ả i d ệt kim: 3.3.2.1.Tính đàn hồi, co giãn: Vải dệt kim có độ đàn hồi cao, tính chất làm ảnh hưởng nhiều đến trình cắt may (bị lệch cắt, bị nhăn may) VẬT LIỆU DỆT MAY 93 3.3.2.2 Tính tu ộ t vòng: Đây nhược điểm lớn vải dệt kim, làm cho điểm sợi bị đứt mặt vải lan rách to bị tuột vịng • Ngồi rá q trình dệt, bị tuột mũi ảnh hưởng đến hàng đan 3.3.2.3 Tíiih cuộn qụăn mép: Một mảnh vải dệt kim vừa cắt bị quăn mép Mép dọc quăn vể mặt trái vải, mép ngang quăn mặt phải vải - Hiện tượng quăn mép vải ảnh hưởng xấu đến việc cắt may sản phẩm, thường gây nên sai qui cách - Để khắc phục tình trạng này, vải sau rời khỏi máy dệt đưa qua khâu ép định hình để vải ổn định Ỳảì sau cắt xong thưởng phải úp bề trái xuống, dùng hồ lỏng quét sơ lên mép vải để chống quăn mép, tiến hành sản xuất 3.3.3 N guyên tắc m ay vải d ệt kim: - Trước đưa vải lên bàn cắt vải phải xổ trạng thái tự 48 dể ổn định độ co vải 94 TRUŨNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM - Khi trải vải không kéo căng, phải dùng thước nâng vải lên trình trải vải - Khi thiết kế mẫu giác sơ đồ: sản phẩm nên tiết chi tiết ỉớn tốt - Khi cắt nên dùng kẹp giữ, chặn lớp vải không bị xô lệch, tránh cắt lẹm vào chi tiết - Khi may sử dụng đường may có độ co giãn vắt sổ, móc xích Kĩm may nhỏ kim may hàng dệt thoi 3.3.4 Các đặc trtúig: (hình 22) - V ịng sợ iỉ đơn vị vải dệt kim Vịng sợi có vịng sau: • Các đoạn - - gọi trụ vịng • Các cung - 2, - 4, - gọi cung vồng • Trong cung - gọi cung kim • Cung - + cung - làm thành cung - gọi cung chìm - H n g vòng: vòng sợi nằm hàng ngang Các hàng vòng lại thẹo thứ tự lồng vào liên kết thành vại - C ột vồng: vòng sợi đan từ vòng sang vòng khác theo chiều dọc vải VẬT LIỆUDỆT MAY 95 • A khoảng cách hai đường trục cột vịng nằm sát cạnh • B chiều cao trụ vòng 3.3.5 Các k iểu d ệt kim ctf bản: 3.3.5.1.Kỉểu d ệ t kim đan ngang; ❖ K iểu d ệ t trơ n (đ a n ngang)i - Là kiểu đan ngang nhất, , hàng vòng sợi tạo nên theo nguyên tắc vòng nối tiếp vòng ỉ 0/ 96 TRUŨNGđại học cồng nghiệp - Vải có hai mặt khác nhau, mặt phải (a) tập hợp đoạn trụ vòng, phản xạ ánh sáng tốt Còn mặt trái (b) tập hợp cung trịn (hình 23) - Loại vải dùng để may mặt hàng như: quần áo lót, bít tất, làm vải dệt hoa Hình 23 ❖ K iể u dệt ItMactìx: - Là kiểu đan ngang bẳn cho vải kép, loại vải chịu co giãn ngang, có tính đàn hồi tốt nên thường dùng để dệt găng tay, quần áo thể thao, làm vải dệt hoa - Với kiểu dệt laxtix (1+1) —(hình 24): VẬT LIỆU DỆT MAY 97 hàng vòng: vòng phải (2) lại xen kẽ võng trái (4) cột vòng loại vòng sợi, cột vòng phải (cột 2) lại xen kẽ cột vòng trái (4) Các cột vòng phải cột vịng trái khơng nằm mặt phẳng Ở trạng thái bình thường hai mặt vải lên cột vòng phải, cột vịng trái nằm khuất phía sau cột phải nên cịn gọi vải hai mặt phải, hoăc vải chun 98 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM ❖ K iểu d ệ t cào lơng: (hình 25) - Là kiểu dệt cào sợi phụ (sợi ngang) vải sợi kép Sợi phụ khơng tham gia tạo vịng mà chập với vịng cũ lồng ngồi vịng Hình 25 - Sau dệt, vải nhuộm chải để cào sợi phụ thành mịn, xốp Vải dày, may quần áo mặc ấm 3.3.5.2.Kỉểu d ệt đan kim dọc: Kiểu dệt kim đan dọc ứng dụng rộng rãi ngành dệt kim, thường dùng loại sợi hóa học, sợi len sợi bơng để dệt vải may quần áo, tuyn, hàng trang trí rèm che cửa, đăng ten VẬT LIỆU DỆT MAY 99 Cịn sợi len, sợi bơng sợi hóa học tương đối thơ để dệt loại vải dày dạ, nỉ, nhung loại vải lông thú giả để may quần áo ấm Hiện người ta dùng kiểu đan dọc để liên kết màng xơ sợi thô làm thành vải không dệt Hình 26 ❖ Cấu tạo vải dệt kim đan dọc: (hình 26) - Mỗi hàng vịng hệ sợi dọc dệt thành - Trên hàng vòng, vòng sợi sợi riêng biệt tạo nên - Các vòng sợi liên kết với theo hướng dọc vòng sợi lồng vào - Các vòng sợi liên kết với theo hướng ngang đoạn dài để tạo thành vải 100 TRƯỜNG DẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM - Vịng sợi vải dệt kim đan dọc gồm phần sau • - 2; - trụ vịng • - - cung vịng • - đoạn kéo dài Trụ vòng cung vòng phần nịng cốt vịng sợi thay đổi Đoạn kéo dài có hình dạng kích thước thay đổi tùy theo kiểu đan Hình 27 ❖ K iểu đ a n xích', (hình 27) Là kiểu đan dọc đơn giản Kiểu đan tạo thành vải được, thường liên kết với kiểu đan khác để tạo thành vải may mặc vải trang trí 101 VẬT LIỆU DỆT MAY ❖ K iểu đ a n trico (hình 28) Trên mặt vải cột vòng vòng sợi hai sợi liền tạo vòng lồng vào mà thành Hình 28 Do vịng sợi có đoạn kéo dài bị uô"n cong, đoạn sợi có xu hướng duỗi thẳng làm cho vịng sợi quay thành góc xiên với cột vịng Trên mặt vải vịng sợi làm thành chéo hình trám Kiểu đan có độ co giãn lớn khơng dùng để dệt vải mà kết hợp với kiểu đan khác để dệt vải may mặc TRUỜNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM 102 ❖ K iểu đ a n t lax: (hình 29) Hình 29 Kiểu đan át lat có vịng sợi liên tục tạo theo hướng chuyển theo hướng ngược lại Do cột vịng có dạng đường gấp khúc, tạo nên vệt sọc ngang phản xạ ánh sáng trái chiều Kiểu dệt thường dùng để dệt vải may quần áo mặc mùa hè 3.4 VẢI KHƠNG DỆT: Ngun liệu để sản xuất vải khơng dệt loại xơ ngắn kéo sợi nữa, nguyên liệu qua phương pháp dính kết để làm vải Có phương pháp: VẬT LIỆU DỆT MAY 103 3.4.1 Phương pháp k h âu đan: Tùy theo công dụng sản phẩm mà người ta định tỉ lệ thành phần xơ pha trộn cho thích hợp Cơng việc pha trộn tiến hành riêng, sau đưa sang gia cơng hệ thống dây chuyền sản xuất bao gồm: ❖ M áy liê n hợp: gồm một, hai ba máy chải —trục có nhiệm vụ biến nguyên liệu dạng xơ rời rạc thành màng xơ mỏng ❖ B ộ p h ậ n h ìn h th n h đ ệ m xơ: cố nhiệm vụ chải màng xơ chồng lên thành nhỉều lớp để có đệm xơ dày theo yêu cầu ❖ M áy k h â u đan: có nhiệm vụ kết chặt đệm xơ lại kiểu đan dọc khác Sợi dùng để khâu đan làm xơ thiên nhiên xơ hóa học Vải lấy từ máy khâu đan cịn phải qua q trình gia công nhuộm (hoặc in), giặt, sấy, cào lông *rồi đưa vào sử dụng So với ngành dệt vải, ngành sản xuất vải khơng dệt có nhiều ưu điểm: sử dụng công nghệ đơn giản, suất thiết bị cao số nhược điểm: Vải làm dày nặng quá, độ co giãn vải theo chiều dài chiều rộng chênh lệch nhiều, độ bền hai chiều khác 104 TRUỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM Hiện ngành sản xuất vải khơng dệt có phương pháp tốt khắc phục nhược điểm nêu phương pháp dính kết 3.4.2 Phương pháp dính kếtỉ Phương pháp dính kết khơng dùng sợi làm vật liên kết mà dùng chất dính Điều ảnh hưởng tốt đến chất lượng giá thành vải, suất vải cao Hiện phương pháp sản xuất phát triển chiếm vị chủ yếu ngành sản xuất vải không dệt Các phương pháp dính kết: ❖ P hư ng p h p “xeo ”: Quá trình hình thành vải phải thông qua giai đoạn khuếch tán xơ nước tương tự sản xuất giấy ❖ P hư ơng p h p n g ấ m : Sau có đệm xơ xong, cho chất dính ngấm vào làm cho xơ liên kết chặt với tạo thành vải Phương pháp áp dụng rộng rãi ❖ P hư ng p h p ép nguội: dùng hệ thông sợi (cũng dùng vải dệt thoi vải dệt kim) cho ngấm chất dính đặt lên đệm xơ, sau ép ỗ nhiệt độ bình thường làm thành vải VẬT LIỆU DỆT MAY 105 ❖ P h n g p h p ép nóng: liên kết đệm xơ chất dính nhiệt dẻo, chất mủ cao su chất dính có phản ứng nhiệt 3.5 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH s ự THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC CỦA VẢI SAU KHI GIẶT: 3.5.1 K hái niệm: Trong trình sản xuất, thấm nước giặt chịu tác dụng nhiệt vải thường giảm kích thước Kích thước vải giảm so với kích thưởc ban đầu gọi độ co vải 3.5.2 Cách hạn c h ế độ co vải: - Đối với may gia đình xử lý cách •ngâm, giặt ủi trước may, chừa lai to - Đối với may cơng nghiệp phải tính phần trăm độ co để trừ hao ❖ C ách tín h p h ầ n tră m độ co: X = L ' ~ Ll xioo Gọi chiều dài vải ban đầu L2 chiều dài vải sau giặt ủi X phần trăm dộ co vải LI ... lượng vải phụ thuộc vào bề dày vải Căn vào khơi lượng tính gam/m2 người ta chia vải làm loại: vải nhẹ, vải trung bình, vải nặng VẬT LIỆU DỆT MAY '^'''''■' ^Phân loại Loại vải Lụa tơ tằm Vải lụa... dày Độ dày vải phụ thuộc vào cỡ sợi, mật độ sợi, kiểu đan kết sợi dọc sợi ngang Độ dày vải không ngành dệt may đưa vào để đánh giá chất lượng vải Độ dày vải dùng may mặc có nhiều loại khác tùy... thâm ẩm Là mức độ hút ẩm vải Độ thấm ẩm vải vừa phụ thuộc vào dộ thơng thống vải, vừa phụ thuộc khả hút ẩm vật liệu làm vải Vì dệt vải từ vật liệu hút ẩm độ thơng thống vải phải cao 3.I.2.Ỗ Độ

Ngày đăng: 25/06/2022, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w