Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP ○Lê Văn Vàng1, Trương Minh Thái2 Châu Minh Khôi1, Lê Vĩnh Thúc1 Huỳnh Kỳ1, Khoa Nông Nghiệp Khoa Công Nghệ Thông Tin Truyền Thông Cần Thơ, 25/03/2022 ❑ GIỚI THIỆU “An ninh lương thực tồn người có khả năng, mặt thể chất kinh tế, để tiếp cận lúc với đầy đủ thực phẩm an toàn bổ dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu sở thích cho sống động lành mạnh” (FAO, 2008) ✓ Sản lượng, chất lượng ✓ Dễ tiếp cận * 2050: ~9,8 tỷ người ➢ Lương thực: ~ lần ➢ Đất canh tác: giới hạn ✓ Suy thối ➢ Biến đổi khí hậu An ninh lương thực an toàn thực phẩm Mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc Đến năm 2030 chấm dứt nạn đói, đảm bảo đầy đủ lương thực an toàn bổ dưỡng cho tất người ✓ Đảm bảo nguồn cung cấp lương thực an toàn, bổ dưỡng cách ổn định dễ tiếp cận ✓ Điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp ngày suy giảm Thách thức cấp bách phức tạp mà ngành nông nghiệp đối mặt Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất: ✓ Tối ưu hóa hiệu sử dụng đất (khu vực thị nông nông thôn) hiệu sản xuất ✓ Giảm ảnh hưởng tiêu cực sản xuất nông nghiệp môi trường Cần thiết cho đảm bảo an ninh lương thực, an toàn vệ sinh thực phẩm thích ứng với biến đổi khí hậu ❑ Nơng nghiệp công nghệ cao? Khoảng 1.390.000 kết (0,47 giây) Khoảng 108.000 kết (0,44 giây) ❖ Định nghĩa “Nền nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), tự động hóa, CN thơng tin, CN vật liệu mới, CN sinh học giống trồng, giống vật nuôi có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu cơ” (MARD) “Nền nông nghiệp ứng dụng kết hợp cơng nghệ mới, tiên tiến để sản xuất, cịn gọi công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá suất, chất lượng nông sản, thỏa mãn nhu cầu ngày cao xã hội đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững” (Wikipedia) Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNCNC) nông nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin (IoT) công nghệ lĩnh vực khác vào sản xuất ngun tắc tích hợp, theo hình thức sản xuất thơng minh, đảm bảo tính hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Sơ đồ hoạt động mơ hình SX NNCNC (2) CN Thơng tin (4) Quản trị SX (3) Công nghệ: - CN Sinh học - Cơ giới hóa - Tự động hóa - CN điều khiển - CN khác (1) Sản xuất nông nghiệp Hiệu quả; Phát triển bền vững (1) Công nghệ nông nghiệp Giữ vị trí tảng NNCNC “Cơng nghệ nông nghiệp” không tốt …>Hiệu thấp ✓ Cây, giống (CNSH) ✓ Kỹ thuật canh tác Công nghệ ✓ Thu hoạch, sơ chế bảo quản Công nghệ ứng dụng phải tích hợp với hệ thống dựa thông số kỹ thuật từ nông nghiệp (2) Công nghệ thông tin Công nghệ bắt buộc sản xuất NNCNC; vai trị kết nối (IoT) Khơng có CNTT khó (khơng) thực NNCNC hiệu ✓ Hỗ trợ định (Quản lý sản xuất) ✓ Hỗ trợ quy hoạch SX; tổ chức SX; kết nối SX với CN; kết nối SX với thị trường nông sản ✓ Đảm bảo tính tích hợp (integration) cơng nghệ ứng dụng vào sản xuất (3) Công nghệ Cơ giới hóa, tự động hóa ; Chọn ứng dụng tùy vào mục tiêu nguồn lực nông trại (hiệu quả) ✓ Giảm lao động giản đơn; tăng hiệu sản xuất (productivity) ✓ Hỗ trợ hoạt động sản xuất (chăm sóc, BVTV, thu hoạch, sơ chế, bảo quản) ✓ Đảm bảo chất lượng nông sản ✓ Sản xuất nơng nghiệp theo quy trình cơng nghiệp (4) Quản trị sản xuất Vai trò then chốt sản xuất kinh doanh nơng nghiệp CNC ✓ Điều phối tồn hoạt động sản xuất NNCNC ✓ Phân tích, nhận xét, đánh giá, dự đoán, RA QUYẾT ĐỊNH ✓ Đảm bảo sản xuất hiệu bền vững Nhân lực chất lượng cao ❑ CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1) IoT (Internet of Things) ✓ Kết nối sản xuất với thị trường ✓ Quan trắc môi trường sản xuất ✓ Tích hợp cơng nghệ ứng dụng sản xuất ✓ Hỗ trợ định Ứng dụng IoT giám sát môi trường sx nông nghiệp thủy sản Agent based Simulation model Sensor Sensor Monitoring & Warning Services Sensor IoT Agent Analysis model Sensor Calibration Wireless Sensor Network 2) Công nghệ sinh học ✓ Chọn tạo giống trồng ✓ Xác định sinh học (giống, sâu bệnh hại …) ✓ Chế phẩm sinh học (PTSH, kích kháng, kích thích sinh trưởng, phân giải khống vơ …) Ứng dụng marker phân tử chọn tạo giống lúa chất lượng cao, chống chịu mặn 3) Cơ giới hóa tự động hóa Các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm ✓ Giảm lao động giản đơn ✓ Đảm bảo quy trình sản xuất ổn định ✓ Ổn định chất lượng nông sản 4) Hệ thống thông tin địa lý (GIS) Các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm ✓ Theo dõi sức khỏe trồng (dinh dưỡng, sâu bệnh hại) ✓ Lập đồ đất canh tác …> phân khu, quy hoạch … ✓ Theo dõi hưởng yếu tố mơi trường (rửa trơi, xói mịn, khơ hạn …) 5) Cơng nghệ tạo kiểm sốt mơi trường nhân tạo Nông nghiệp đô thị với kiểu canh tác nhà (zeroacreage farming) Nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ, độ thông thoáng, nồng độ CO2 … nhân tạo kiểm soát cảm biến 6) Bockchain ✓ Truy suất nguồn gốc; điều chỉnh trình từ sản xuất, phân phối đến tiêu thụ sản phẩm; bảo hiểm nông sản; hỗ trợ nông nghiệp ❑ ĐÀO TẠO NNCNC TẠI TRƯỜNG ĐHCT * Bậc đại học: Chuyên ngành Nông nghiệp CNC (Innovative Agriculture) 1) Khoa học trồng 2) 3) 4) 5) Cơ sở ngành Tư vấn: Chuyên gia Công nghệ sinh học JICA Công nghệ Chuyên Trường ĐH ngành; kiến Nhật Bản Công nghệ thông tin thứcdựứng án Quản trị sản xuất nông nghiệp dụng ODA 6) Quản lý môi trường nông nghiệp >120 sinh viên * Bậc sau đại học: ✓ Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Nông nghiệp Thông minh (Smart Agriculture) ➢ Dự kiến tuyển sinh vào năm 2023 ✓ Chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Nông nghiệp Thông minh (Smart Agriculture) ➢ Dự kiến tuyển sinh vào năm 2026 ❖ Lực lượng giảng viên hữu Phối hợp từ đơn vị gồm: 1) Khoa Nông Nghiệp 2) Khoa CNTT Truyền thông 3) Khoa Công Nghệ 4) Khoa Kinh Tế Thỉnh giảng: Giáo sư từ trường Đại học Nhật Bản 5) Khoa Môi Trường TNTN 6) Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Chân thành cảm ơn! ... động sản xu? ??t (chăm sóc, BVTV, thu hoạch, sơ chế, bảo quản) ✓ Đảm bảo chất lượng nông sản ✓ Sản xu? ??t nơng nghiệp theo quy trình cơng nghiệp (4) Quản trị sản xu? ??t Vai trò then chốt sản xu? ??t kinh... Khoảng 1.3 90.000 kết (0,47 giây) Khoảng 108.000 kết (0,44 giây) ❖ Định nghĩa “Nền nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xu? ??t, bao gồm: công nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xu? ??t),... (2) Công nghệ thông tin Công nghệ bắt buộc sản xu? ??t NNCNC; vai trò kết nối (IoT) Khơng có CNTT khó (khơng) thực NNCNC hiệu ✓ Hỗ trợ định (Quản lý sản xu? ??t) ✓ Hỗ trợ quy hoạch SX; tổ chức SX; kết