HỘI ĐỒNG CHÍ BẠ0 XUẤT BẢN = DƯ NT DU SỐ TAY CƠNG TÁC PHONG CHAY |
CHUA CHAY RUNG
Trang 3Số TAY
Trang 5BO NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON
CỤP KIỂM LÂM
SỔ TRY
CONG TAC PHONG CHAY, CHUA CHAY RUNG
Trang 7LỠI NHÀ XUẤT BẢN
“Cháy rừng là mối đe do đăng sợ và là điểu lo ngại nhất đối với chủ rừng và xã bội, bởi nĩ gây ra những thiệt hại khổ lưỡng Chây rừng khơng chỉ làm thiệt hại tài nguyên rừng mà cơn ảnh hưởng nghiêm trọng đến "mơi trường và cuộc sống của muơn lồi sinh vật trên trái đất Nước ta hiện cĩ trên 18,2 triệu ha rừng, trong đố hơn một nữa là các loại rừng để chây Chính vì vậy, ĩc phơng cháy chữa chấy rừng luơn là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của các cấp, sắc ngành và tồn thể xã hội Việc phổ biển những kiển thức liên quan đến cơng tác phịng chấy, chữa chay xùng tơi cộng đồng là một trong những giải pháp gộp, phần nâng cao hiệu quả trong triển khai thực hiện cơng tác phịng cháy, chữa chây rừng trên tồn quốc,
Để giúp bạn đọc cĩ thêm tà liệu tham khảo về vấn để trên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật phổi hop với Nhà xuất bản Nơng nghiệp và Cục Kiểm lâm (Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn) xuất bản cuốn sách: Sổ tay cổng tác phịng cháy, chữa chảy vừng nhằm phổ biến rộng rãi những kiến thúc cơ bản VẾ khoa học lửa rừng và một số kết quả nghiên cứu,
Trang 8cứng dụng để các cân bộ quản lệ bảo vệ rừng tham khảo, và áp dụng vào thực tiên tại địa phương
Nội dung cuốn sách được mình họa thêm bằng những hình ảnh và bảng số liệu Tuy nhiên, các số liệu ue néu trong cuổn sách chỉ mang ý nghĩa tham khảo, nhậm trình bảy vấn để một cách định lượng và dễ hiểu "ĐỂ cĩ thể dua ra các thơng tin khoa học và hệ thống, phù hợp với thực tiến phịng cháy, chữa chéy rimg 6 img ving edn tiga hành những nghiền cứu và thực nghiệm riêng
Trang 9Phần
BAN CHAT CHAY RUNG -
TINH CACH DAM CHAY
1 Khai niệm "cháy rững"
‘Theo tài liệu Quản lý Lửa rừng của Tổ chức tơng Lương Thế giới (PAO): Chai
Hiện tả lan truyền của những đấm chéy trong rừng mà khơng nằm trong sự hiểm sốt của con người, gây nên những tẩu thất nhiều mặt cổ tải
rừng là sự xuất
nguyen, eta edi vit moi trường
2 Tam giác lửa - bản chất của cháy ring Chây rừng xây ra khi hội đủ ba yếu tốt
4) Vật liệu cháy: Là tất cả những chất cĩ khả năng bén lửa và bốc chúy trong điểu kiện cĩ đủ nguồn nhiệt và ơxy
Trang 10
©) Nhi6t (ngudn lita): Newén nhigt 6 thé phát sinh do thiên nhiên như sấm sét núi lửa phun nhưng ở nước ta chủ yếu là do con người gây ra
Mỗi yếu tố trên dây được xem là một cạnh của tam giác Ghép chúng lại với nhau tạo thành "tam giác lửa” (Hình 1) Nếu thay đổi (giảm hoặc phá hủy) 1 2 hoặc 3 cạnh thì "tam giác lủø" sẽ thay đổi "hoệc bị phá vỡ - cĩ nghĩa là đầm chấy giảm yếu hoạe bị đập tất, Dây cũng chính là một trong những cơ số khoa học của cơng tác phỏng chấy, chữa cháy rừng,
Vé bin chất, cháy rừng bao gồm hai mặt của một quá trình vật lý và hố học (Hình 2) Phân ứng chúy rừng cĩ thể đượ coi là ngược lại vi phản ứng quang hợp Khi chấy, lửa nhanh chĩng phá hủy các chất của thực vật (vật liệu chấy) và thành phẩn hố học bên trong của chúng, kèm theo giải phĩng nhiệ, Tốc độ tỏa nhiệt trong quả trình cháy rừng xất nhanh, ngược với quá trình tích lũy năng lượng ‘qua quang hợp của cây rừng rất chậm
Trang 11
TaN TH PHÂM ỨNg „ — NĂNGLJƠNG C/ ae “1,0, + 89, Nhới gây chấy -® 6C0, + 6H.O + Hhiệtlượng Nun: Countryman 1016 Nhiệt lượng
quanh theo ba phương thức: (1) Bức xạ; (2) Đổi ưu, và (8) Dẫn nhiệt (Hình 3) Cả ba phương thức truyền
Trang 12tác động, Búc xạ là một phương thức truyền nhiệt chính, làm cho vật liệu ở phía trước của đám chấy, bị sấy nĩng và đạt đến điểm bén lửa Đám cháy: càng lớn thì nhiệt bức xạ càng nhiều, vật liệu cháy: phía trước đám chây càng khơ nhanh và đễ bổ: chấy Búc xạ cĩ vai trở quan trọng trong việc thúc đẩy một đám cháy mặt đất lan trần và cĩ thể làm đầm chảy lan sang các vật liệu khác,
~ Đơ lưu là phương thức truyền nhiệt bãi các đồng ˆkhí hoặc hoi nước Trong quá trình chây rừng, khơng, khí bên trên đám chây bị đốt nĩng và di chuyển lên trên khơng khí lạnh bổ sung vào và hình thành đổi lu nhiệt, Do cĩ đổi lưu nhiệt nên tầng tán phía trên bị sấy khơ (Hình 4), chây dưới tần thường phát triển thành chấy tan và đẩy nhanh tốc độ
Trang 13~ Đẫn nhiệt là phương thức truyền nhiệt diễn xa bên trong vật liệu cháy hoặc từ vật liệu này đến vật liệu khác nhờ tiếp xúc trực tiếp Din nhiệt cĩ vai trị chủ yếu trong quá trình cháy của các vật liệu cháy cĩ kích thước lớn ví dụ gỗ lồng,
8 Các loại vật liệu chây
Theo phân bố khơng gian thẳng đứng trong rừng, vật liệu cháy được chia thành ba tổng
(Anh 2)"
a) Vật liệu cháy trong khơng khí hay cật liệu cháy trên cao, bao gồm tồn thể thân cây rừng (cả cây đứng hoặc chế) và hệ tân rừng Trong đĩ, thân cây chết khơ, cành khơ cịn vướng trên cây và đặc điểm của tán lá cây (cĩ nhựa, cĩ dấu ) gĩp, phan quan trong trong quá trình bén lửa
5) Vật liệu cháy trên mặt đất bao ebm tất cả những thể hữu cơ ở trên mật đất rừng như cành cây, lá rơi khơ mục, gốc cây thân cây đổ, thấm cố và cây bụi Chiều cao của lớp vật liệu cháy này cĩ thể đến 1-2 m Ngồi ra, cịn cĩ thể kể cả phan thâm mục đang phân hủy và hệ thống rễ cây khơ phân bố gắn mặt đất,
Trang 144 Cae loại chây rừng
Liên quan đến ba tầng vật liệu cháy trên đây, cĩ ba loại chay rừng là: (1) Chay tan (Chất ngon); (2) Chay mit đất (cháy dưới tân rừng): và
(8) Chay ngắm (cháy than bùn) (Ảnh 1)
(1) Cháy tán là kiểu chấy trên tân cây, tân rừng và thường phát triển từ chấy dưới tan; chỉ hay xảy ra trong điêu kiện khơ hanh kéo dài, tốc độ giĩ trên tân rừng từ trung bình đến mạnh Loại chéy này rất nguy hiểm lại thưởng đi kèm với giĩ mạnh hoặc lốc nên tốc độ lan trần nhanh, dễ tạo ra các đám cháy "nhảy cĩc" Diện tích cháy rộng, và thiệt hại nghiêm trọng
Can cứ vào tốc độ đi chuyển của đầm cháy cĩ thể chia thành hai loại:
- Cháy tán lướt nhanh: Khi tố: độ gi trên tần rừng rất mạnh (>15 m/s), vận tốc đi chuyển của đảm cháy thường đạt 1800-2400 nưh Ngọn lửa trên tân cĩ thể đi trước ngọn lửa cháy dưới tân khoảng từ 50 đến 200 m
~ Cháy tần chậm (ẩn định): Khi tốc độ giĩ trên tan trung bình đến mạnh (5-15 mửe), vận tết di chuyển của đám cháy thường ư mức 800.900 nh
(3) Cháy dư tấn (cháy mặt đất) là kiểu chấy mà lửa chỉ cháy ở các phần cành khơ, thảm mye, cấy bụi cổ khơ, gỗ mục nằm trên mật đất rừng Logi chay này khả nguy hiểm Tuy ngọn lửa nhỏ khơng cao hơn tán cây nhưng chấy nhanh, tiêu hủy
y trén
Trang 15
hết các lồi cây tái sinh, Thân và gốt cây bị trụi hết, cảnh lá trên tần bị khơ và vàng hết Do sie chống chịu kém nên những cây này dễ bị sâu bệnh tấn cơng và ngã đổ khi gặp giĩ lớn hoặc bão
Cân cứ vào tốc độ đi chuyển của đầm cháy, cĩ thé chia thành hai loại:
~ Chây dưới tân lướt nhanh: Cĩ tốt độ di chuyển đạt trên 180 nưh Súc cháy yếu, ngọn lửa thấp nên tác hại nhẹ hon chay đưới tân chậm Tuy nhiên loại chấy này rất dễ chuyển thành chay tấn nhất là khi đám chây xây ra ở những khu rừng non nhiều thẩm tươi và cĩ cành nhánh phân bố gẩn mặt đất (Bế Mình Châu và Phùng Văn
Khoa, 2002) Dạng cháy này ư rừng trim U Minh, iia thường bền nhanh vào lớp "bổi" (lá và cành cây khơ rơi rụng trên mặt đất) và lá cây non; chỉ cháy trên mặt đất, ân "kuổn" theo các đường ngoằn ngodo gida các đám cây rừng, Lửa phát triển nhanh, lan rộng và hủy điệt tầng thẩm mục, cây than thảo trên mặt đất, Nếu cĩ giĩ, lửa sẽ bắt đầu chấy tràn cành non làm cho lá cây, cành cây giống như bị "luệc" nước sơi Vì vậy, nhân đân thường gọi là "cháy luổn" hay "cháy luộc" (Lê Huy: Ba và Lâm Minh Triết, 2002)
Trang 16
(8) Cháy ngồm (nhân đơn cịn gọi là "cháy "gứn”) là loại chấy mà ngọn lửa chây ở lớp mơn và than bùn phá hủy chất hữu cơ đã được tích lây đưới bể mặt đất rừng Đặc trưng của hình thúc cháy này là cháy chậm, âm i, mép cháy khơng cĩ ‘gon lửa hoặc bùng chảy khi cĩ giĩ thổi rồi lạ tiếp, tục âm Ï, ít khĩi và thường khĩ nhận thay (vi vậy, cũng khĩ đánh giá khi nào là hồn tồn đập tắt được đám chây ngắm) Cháy ngắm lan trần theo mọi hướng do sự phân bố của chất hữu cơ dưới mặt đất rừng - chứ khơng phát triển theo một hướng nhất định là theo chiều giĩ và theo sườn đốc hướng từ dưới lên như đổi với cháy mật đất và cháy tần
"Việc phân chia ba loại chấy trên chỉ cĩ ý nghĩa tương đổi Trong thực tế, cĩ thể đồng thời xây ra ba loại chây trên Mỗi loại cháy cĩ thể phát sinh đặc lập, "nhưng cũng cĩ thể chuyển hố lần nhau (Hình 5)
Trang 17Với thực tiễn nêu trên, khi nghiên cứu về vật liệu cháy rừng ư U Minh, Lê Sĩ Việt và các cộng sự (2005) phân loại rừng trầm theo tinh trạng vật liệu cháy như trình bay ư Bảng 1, kèm theo các dạng chây rừng cĩ thể xuất hiện
Bang 1: Phân loại rừng tram theo tình trạng vật liệu cháy nan | | H TT] Losing |ewyị| Ti | ag | Hi va đến) | ta {nen | oY ng | 9 | s9 fname |
le+ss9| 2030) faci [SY 2 |Regtentrsen| vụ | „„ẹ, |Hthe IRRey
anata ies frm
afrimeramssicen | | [dni [Nau
Trang 185, Tỉnh cách đám cháy:
Tính cách đám cháy (ire behaviou) là cách phát sinh lan tràn và phản ứng lại với những thay đổi của mơi trường lửa rừng - thời tiết, địa hình, vật liệu cháy
Liên quan đến cơng tác chữa cháy rừng, những đặc điểm quan trọng là: (1) Tốc độ lan trần lửa; (2) Cường độ chảy; (8) Các phần của đầm cháy; (4) Kích thước (chu vi, điện tích) đầm cháy; và (6) Chiều cao, chiều đài của đám lứa,
5.1 Vận tốc lan truyền lita
Von tốc lan truyền lửa thường được biểu thị bằng vận tố: lan truyền (Vi.) về phía trước của đầu dim chây như mình họa ư Hình 6 và được tính theo cơng thức: Vú.=DJŒ, T2.) Trong đĩc ~ Vie: Van tốc lan truyền ư giai đoạn "n” với đơn vị tính là mís, m/phút hoặc nưh
~ Dạ Đoạn đường di chuyển (im) của đâu đầm chấy ð giai đoạn "n” của quá trình cháy rừng
~ Tự - T,„¿ Thời gian tương ứng (giấy, phút hoặc #i) ở mỗi giai đoạn của quá trình chấy rừng
Trang 19Hình 6: Minh họa tốc độ lan trần lửa về phía trước Ðộ Dị Băng cần lửa
‘Trong điều kiện chữa chúy của cảnh sát phịng cháy, chữa cháy, vận tố: lan truyền chấy trong 10 phút đấu là 0ð x Vị" (xem một vài trị số của VỊ” tại Bảng 2) Từ phút thử 11 đến khi lăng đầu tiên
V\Ẽ Sau khi lá
phun nước vào đám cháy, bắt đầu giảm và từ thời điểm này đến khi hạn chế được sự phát triển của V.= 0,5 x Vie phun nước thì VỊ đấu tiên đầm chây thì Bảng % Vận tốc lan truyền của đám cháy
7 Các eosdva vatliu chiy 1+ | nm vite, x quan (ht doh chin
Trang 20[Than bn png 65 winxp ng Gey trong edn te) và 6m (9) 2.10% 16-18% _ 20.50% 220%
| may on 98, bbe eu dat 5 | G8 im chit ng vt chi dy te - 4 em] 0616 rer) 0293 1916 40 23 18 12 10
chây, 2004 “Nguồn: Trếh từ Cục Cảnh sát Phịng cháy, chữa Bang 8 trình bày vận tốc lan truyền lửa ở rừng trầm theo chầy tần và chây mật đất,
Trang 21Trung tinh yeu 23 3 | Cnty than ban Monn Trung tinh yeu 50-100 ae “Nguồn: Phạm Ngọc Hưng, 2001 5.2 Cường độ cháy Cường độ ch y là lượng nhiệt tổa ra tre một don vị chiều đài của dai lửa trong một đơn vị thời gian Cơng thúc tính cường độ cháy được biến đổi theo đơn vị tính của các biến số như Bằng 4
Trang 22“Từ cơng thúc đơn giản theo NRFA (2002), quan hệ giữa cường độ chây Œ, kW/m) vối khối lượng vật liệu cháy sẵn cĩ (w, tấn/ha) và tết độ lan tran lửa về phía trước (Vụ, nưh) được trình bày ở Phụ lục 1 Cường độ chấy được chỉa thành 4 cấp như trình bày tại Bằng 5
Bảng õ: Phân cấp cường độ chây (Cường độ | Chiếu cao tối cấp | chợ | da cia ngon nich (1m) | ia) Gi ran ea 8 bp aur $ Phuong páp đố tước Ree | 88 15 lhêm sow vảm gảm và gu ty ett ig, IS larssu| so |Pwemeehmsm
som Cry 6 ang ng i | ese | } | W0 |indeg esc am a ty [ebay an wen 2m
lớy tan ð hấu nết các Rétexo| >7000 | >150 [aang ring Og han ten 0 thé nuthin bt i, “Nguồn: Cheney, 1981
Ghi chú: Nhiều tài liệu cho thấy, sinh mạng con người, hoa mầu, nơng trang chỉ cĩ thể an tồn đổi với những đám chây cĩ cường độ rất thấp (< 800 kW/m),
Trang 235.3 Cée phần của đảm chúy
Cháy tán và cháy mặt đất chủ yếu phát triển theo hướng giĩ chính và theo sườn đốc, Trong đĩ,
bản thân đám cháy cũng phát triển theo các phía: đâu đám cháy, hai bên hơng và đuơi đám chay đình ï) Hình 7: Các phần của đám chay ee tốc lan tran nhanh (thường cuối giĩ hoặc ngược nĩng nhất Đĩ cũng là
đốc), cường độ cháy cao và
Trang 24đầu đầm chây sẽ phát triển thành nhiều nhánh Nhiều nhánh này thường lan truyén ngược với đầu đầm cháy, rất nguy hiểm cho lực lượng chữa chấy rừng
Đuơi đám cháy thưởng phát triển theo hướng ngược giĩ hoặc xuối dốc, để lại phần vật liệu đã chây xong Ở đuối đầm cháy, cường độ chy và tấc
Hong dam chay 1a hai phần nổi giữa đầu và đuơi đầm chây, phát triển gần như song song với
hướng giĩ Ở hai hơng đám cháy, tốc độ lan truyền
và cường độ chây trung bình (so với đấu và dud đấm cháy)
Điểm phát lửa là noi đám cháy phát sinh Khi đến hiện trường chữa cháy, cần quan sắt ngay và bảo vệ vùng cĩ điểm phát lửa để phục vụ cho cơng tác điêu tra, xác định nguyên nhân của vụ chấy rừng
5.4 Kích thước (chu vi, diện tích) đảm chúy
al Đám chảy phát triển theo hình élip edt hai âu trục là œ tà b như mơ hành hố ở Hình 8
Chủ vi của đám chấy (P) được tính theo cơng thức:
x(a+bl|l+c TT
Trang 25
Dé don giản hơn cĩ thể ứng dụng các kinh nghiệm như sau Hình 8: Mơ hình đám cháy dạng elip D phat triển của đám chay = D phat triển của đầu đám chay + D phat trién eta dudi dim chay D phat triển của đầu đám cháy = V, x Thời gian kể từ lúc chây Chu vi dim chấy = 2.5 x D phát triển của đầm chấy
Ngồi ra, cịn cĩ thể đếm bước quanh rìa vùng bị cháy để ước lượng chu vỉ đm chấy, xem xét hình đạng đám cháy và tra diện tính đám cháy như mơ tả và trình bày tại Phụ lục 2
Trang 26Điện tích của đám cháy được điều chỉnh theo độ đốc như sau: Nếu độ đốc là 5 độ thì diện tích đám cháy tăng lên 1.8 lần Nếu độ dốc là 10 độ thì điện tích đám cháy tăng lên 9 lần Nếu độ đấc là 20 độ thì điện tích đám cháy tang én 4 Min,
Trang 27Điện tíh đám cháy từ phút thứ 11 đến phút thứ T lúc lãng đầu tiên phun nước vào đám cháy:
x(ð x Vụ + Vụ x TUỲ đơn vị tính mỂ, với T; =
T-10
Điện tích đâm cháy từ thời điểm lãng đầu tiên phun nước đến phút thứ T khi hạn chế được tốc độ phát triển của đầm chây:
§,=xx (6x, £ ý xT; + 045 x Vy x T)Ÿ đơn vị tính nể, với Ty =T - (0 +2)
Nếu đầm cháy phát triển theo dạng mia hình trên (bản nguyệt) thì cũng tính điện tích theo các cơng thức trên, rồi nhân với 0.5,
đám cháy phát triển theo dạng vuơng gĩc thì tính diện tích theo 8, và S, rồi nhân với 0
5.5 Chiểu cao, chiéu dài đảm lita
Chiều cao đầm lửa là khoảng cách thẳng đứng trùng bình từ mặt trên của lớp vật liệu chay đến định của đám lửa (Hình 10) Chiều cao của đám lita được dùng dé uée tinh cường độ bie x9 của im chy và dy đốn khả năng đám chấy mặt
đất cĩ thể phát triển thành cháy tán Ngồi ra,
nĩ cơn nổi lên múc độ nguy hiểm cho lực lượng chữa cháy rừng
Chiểu đài ngọn Ia là khoảng cách nghiêng trung bình từ đình của ngọn lửn xuống đến mặt trên của lớp vật liệu chây Nĩ cơn là một thơng số 46 ude tinh cường độ chấy thơng qua cơng thức
Trang 28
yhi¢m: I = 900sL? (Kennard, 1989) và mức
độ khĩ khân đập tắt đâm cháy, Ví dụ: cĩ thể chữa
chấy trực tiếp ở đầu đám cháy cĩ chiều dài đưới 1 m nhưng khơng nên áp dụng phương thúc chữa cháy này đốt vái những dim cháy cĩ chiều đài ngọn lửa lớn hơn 8 mỹ bội vì chúng cĩ thể phát triển thành cháy tan va gây chây "nhảy cĩc" rất xa (A Long, 1989), Từ cơng thức theo Kennard trên đây, quan hệ được trình bây ư Phụ lục 4 ang d@ cháy (1) và chiêu dài ngọn lửa (L)
Trang 296.1 Vật liệu cháy
"Vật liệu cháy là một trong những nhân tố tác động quan trọng nhất đến tính cách và sự lan truyền của đâm cháy, thể hiện qua các mật như sau:
6.1.1 Loại nật liệu cháy
Vật liệu cháy rừng phổ biển gốm các loại như:
cổ, vật rụng trên bể mặt đất rừng, cây bụi và cây, nhã cây gỗ lớn và vỏ cấy than bùn đưới mặt đất: và cành nhánh cịn sĩt lại sau tỉa thưa hoặc khai thúc rùng
Dưới những điều kiện thích hợp, hầu hết các loại vật liệu trên sẵn sàng bén lửa và gây cháy với cường độ chấy và vận tốc lan truyền khác nhau Đâm chấy đồng cỏ lan truyền nhanh hơn đấm
cháy rừng cây gỗ nhưng nĩi chung, cường độ cháy
cao hơn ð rừng cây gỗ so vai ở đồng cơ do khối ượng vật liệu cháy nhiều hơn
6.13 Khối lượng tật liệu cháy
Ảnh hưởng của khối lượng vật liệu cháy thể
hiện ngay trong các cơng thức tính cường độ cháy “Khối lượng vật liệu cháy càng nhiều thì cường độ chấy càng cao
Tại hiện trường, cĩ thể áp dụng các phương pháp điểu tra theo ơ tiêu chuẩn, theo tuyến điển hình để xác định khổi lượng vật liệu cháy cĩ sẵn Dưới đây là phương pháp mục trắc đang được
Trang 30
4p dyng tai Tasmania - Oxtraylia, với các bước cụ
thể như sau: - Chọn ving đại diện cho loại hình thực vật cần
xác định (việc này địi hỏi hiểu biết về các trạng thái rừng ả địa phương nên tham khảo ý kiến của
các nhà chuyên mơn)
~ Ding cây gậy đài Im để khoanh một vịng
trịn cĩ đường kính # m và mục trắc độ che phủ (96) của thắm thực vật trang vịng trịn đĩ
~ Uốc tính khổi lượng vật liệu cháy (vật rụng và tảng cây bụi) theo Hình 11 Cần thực hiện nhiều
lần và đổi chiến với kết quả điều tra bằng ơ tiêu
chuẩn để rút ra hệ số điểu chỉnh Nhờ đĩ, những Tần điểu tra sau này sẽ đơn giản
Trang 316.1.3, Kich tuide vét ligu cháy,
Kích thước vật liệu cháy cĩ liên quan nhiều đến bề mặt đĩn nhiệt và khả năng tiếp xúc oxy Vì vậy, kich thước vật liệu cĩ ảnh hưởng
khá sâu sắc đến đặc tính cháy, nĩ là tiêu chuẩn
quan trọng trong việc xác định tốc độ cháy của vật liệu Can cứ vào kích thước, vật liệu cháy: được chia thành vật liệu cháy tỉnh (đường kính nhỏ hơn 6 mm) và vật liệu cháy thơ (đường kính lớn hơn 6 mm), Vật liệu cháy tỉnh hút ẩm nhanh nhưng mất nước cũng nhanh nên chúng đễ bắt cháy và cháy nhanh nhưng nhiệt lượng tổa ra thấp hơn nhiều so với loại vật liệu cháy thơ Với các vật liệu cháy thơ tuy bất cháy chậm và để đạt tối nhiệt độ cháy cản cung cấp nhiệt lượng nhiều hơn nhưng khi đã cháy thì nhiệt lượng téa ra lớn hơn nên quá trình cháy: cũng ổn định hơn
6.1.4 Đặc trưng phân bố của vét liệu cháy Đặc trưng phân bố của vật liệu cháy cũng là một yếu tố quyết định đến tính cách đảm cháy Cấu trúc của thảm vật liệu chây được xem xét qua các thơng số sau:
- Tỷ lệ giữa diện tich bé mat với
các mẫu (phân tử) vật liệu cháy Các mẫu vật liệu cháy cĩ tỷ lệ cao hơn giữa diện tích bể mặt với thể tích phân tử thì sẽ đễ bị nĩng hơn và bén
thể tích của
Trang 32lửa do bị bức xạ nhiều và sức chịu nhiệt thấp Thơng số này cĩ giá trị khoảng từ 4 cmŸ/emˆ (cành nhỏ) đến trên 100 cmỞemẺ đá rộng rơi rụng), Vì vậy, nếu cĩ cùng độ ẩm thì lá rụng dễ bén lửa hơn so với cành nhánh
= Mie độ đơng đặc (khổi lượng vật liệu chấy trên một đơn vị thể tich - đơn vị tính 18 ke/m’) ảnh hưởng đến việt thơng khí và quá trình nĩng Tên của các mẫu vật liệu cháy Mỗi loại kích thước phân tử của vật liệu cháy cĩ một mức độ đơng đặc tối ưu cho sự cháy Tốc độ cháy sẽ giảm nếu vật liệt cháy tình và rất đơng đặc
~ Tính liên tục của vật liệu cháy (cả theo chiều nằm ngang và chiều thẳng đứng) ảnh hưởng đến h cách dim cháy thơng qua quá trình nĩng lên của vật liệu cháy (do bie xa và đổi lưu) Băng xanh cĩ tác đụng cản lửa cịn do tính khơng liên tục của vật liệu cháy trong khơng khí
®.1ã Độ ẩm tật liệu cháy
Độ ẩm vật liệu cháy tác động đến tính dễ bén lửa, vận tốc lan truyền tốc độ giải phĩng nhiệt lượng nhiệt bức xạ của đám cháy và khả nang gay
chếy nhây cĩc
Độ ẩm vật liệu cháy chịu ảnh hưởng của các nhân tố khác như thời tiết, độ ẩm của đất, loại vật liệu cháy đá, cành nhánh, gỗ ) và tình trạng tươi hoặc khơ
Trang 33Độ ẩm của vật liệu chấy duge tinh theo 2 cơng thức ~ Độ ẩm vật liệu cháy khơ tương đổi Wa (9) = 100 (m, - m;fm, ~ Độ ẩm vật liệu chấy khơ kiệt: Wo (%6) = 100
mụ¿ khổi lượng vật liệu chúy cơn ướt (gr)
mụ; khổi lượng vật liệu chây sau khi sấy khơ (gr) ổ 100 + 5C (sau hai lẩn cân chênh lệch khơng quá 8% là được),
Gitta Wa và Wo cĩ quan hệ với nhau: ‘Wa = 100 Wol(100 + Wo)
‘Wo = 100 Wal(100 - Wa)
Độ ẩm khơ kiệt của cấy gỗ cây bụi và lá tươi uơn biến động trong khoảng 100-400%, Thực vật khơng thể sống được nếu độ ẩm khơ kiệt xuống thấp hơn T0
Khi độ ẩm khơ kiệt của cành khơ, lá rụng là 10% thì chỉ cẩn đầu tàn thuốc lá rơi vào cũng cĩ thể bén lửa, khi độ ẩm khơ kiệt là 7% thì nạn cháy rừng để phát sinh nhất
Trang 346.2 Thai tiết
‘Thai tiét 1 nhân tố chủ yếu tác động đến vận tốc lan truyền của đâm cháy Các thành phản quan trọng của thời tiết là nhiệt độ độ ẩm tương, đổi của khơng khí lượng mưa và giĩ
68,1 Nhiệt độ
"Nhiệt độ làm tăng quá trình khơ của vật liệu cháy và làm nĩng, khơ nhanh mặt đất, kéo theo quá trình
Tam lớp khơng khí sát đất nĩng lên bằng các phương thức truyền nhiệt khác nhau Như vậy, nhiệt độ bao gốm hai bộ phận là: (1) Nhiệt độ khơng khí và (2) "Nhiệt độ một đất (hoặc nhiệt độ lớp thâm mục)
“Nhiệt độ trong ngày (6 múc cao nhất) và độ ẩm của vật liệu chấy (ở mức thấp nhất) liên quan vớ
nhau một cách chặt chẽ, Vi vậy, nhiệt độ khơng khí càng cao thì mức độ nguy hiểm của nạn cháy rừng càng tăng lên Trong ngày, nhiệt độ mật đất nồng nhất là lúc ban trưa Vào mùa chây rừng, số vụ chấy rừng xây ra trong ngày thường tập trung vào thai gian nắng t, giĩ mạnh thời tiết khác nghiệt, cđễ cháy từ 10 giờ đến 17 giữ: cao điểm từ 12 giờ đến 14 giờ: nhưng cắn chú ý thêm là đến 20 giờ vẫn thuộc khoảng thời gian khơ nhất trong ngày
6.2.2, Dé dim tương đổi của khơng khí
Trang 35khí với lượng hơi nước tối đa mà khơng khí cĩ thể giữ được trong điều kiện cùng nhiệt độ và áp suất khơng khí Độ ẩm tương đối của khơng khí cĩ các giá trị từ 0% (khơ hồn tồn) đến 100% (bão hoi
Độ ẩm tương đổi của khơng khí, độ ẩm của đất và độ Ẩm của vật liệu cháy quan hệ chặt chẽ với nhau, Trong đĩ biến đổi về độ ẩm khơng khí độ ẩm đất dẫn đến biến đổi về độ ẩm của vật Tiệu chây
Độ ẩm khơng khí là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến tính cách đám cháy rừng (tham khảo Bằng 6) Bang 6: Quan hệ giữa độ ẩm tương đổi của khơng khí và tính cách đám cháy rững Độ ẩm tong ai Tinh ich dim chiy ting 6) 80 - |Lửatingihơlanten 50.80 | Lt ing ion chim ee vt iu chy hich hop
40:50 | Lan ring btu ting rhanh 30-40 | Lon ring c6 th tan tein nhanh
25-30 | Loa ring cot wet hm td sot ia con người <2 | cnsy inc ind pati
“Nguồn: Cary, 1997,
Trang 36
Khi độ ẩm khơng khí thấp hơn 40% thì hàm lượng nước trong lá rụng dudi 18% Vật liệu nhỏ sẽ phản ứng nhanh hơn với sự thay đổi về độ ẩm tương đổi của khơng khi (Bang 7)
Bang 7: Thời gian phân ứng của vật liệu
chảy đối với thay đổi về độ ẩm tương đổi của khơng khi
Loại vật liệu chấy “Thời gan phản ứng lột lậu chây nh, ở bố một đế rừng ie (<6 mm) Vatibu đáy tong bìh (25 mm) Khoản t0 g6 eng đến 1000 g2 “Nguồn:
"Độ ẩm trong đất được quyết định bởi lượng nước mưa đọng trên mặt đất rừng, lượng nước mưa chứa thực tại trong ting đất mặt và lượng nước ngắm thường xuyên làm ẩm mặt đất rừng nhờ hiện tượng, mao dẫn Nhìn chung, độ ẩm đất rừng tương đối sao hơn so với bên ngồi và tùy thuộc vào tình hình rừng (mật độ, loại cầy rừng, tính chất đất rừng, địa hình, hướng phự ) Nước trong đất rừng thường, xuyên bốc hơi làm tăng độ ẩm khơng khí trong rừng, thi gian ẩm càng kéo dài thì khả năng bén ‘tia của vật liệu cháy càng giảm nên khả năng phát sinh lita rimg cũng khĩ hơn
Trang 37“Cĩ thể mục trắc độ ẩm tại mặt đất như sau: TRất khơ - dĩ cĩ bay bụi
hơ - bàn chân cắm thấy bình thường
Ấm - bàn chân cảm thấy mát,
'Ướt - đã lún
6.3.8, Lượng mưa
Lượng mưa (mm) ảnh hưồng đến độ ẩm của vật liệt chầy, nên cũng ảnh hướng đến tính cách đầm
cháy và khả nâng xảy ra cháy rừng Ảnh hưởng
của mùa mưa cĩ tính dài hạn, cịn ảnh hưởng của cơn mưa chỉ cĩ tính ngắn hạn Trong dự báo nguy cơ chấy rừng 6 Vigt Nam lượng mưa ngày (a) dưối
5 min, được xem như khơng cĩ mưa,
6.24 Giĩ
"Tố độ giĩ làm cho cường độ cháy, vận tốc lan tràn và hình dang dim cháy nhanh chồng thay dé
XKhi đứng giĩ hoặc giĩ yếu, đám cháy phát triển theo dạng gần trịn Giĩ mạnh hơn, đám cháy cĩ
dạng dài và hẹp (Ảnh 3)
'Giĩ cung cấp thêm ơxy cho quá trình cháy: làm vật liệu cháy thốt hơi ẩm, phát tán khĩi và tần tro - cĩ thể gây cháy "nhảy cĩc" và đẩy nghiêng ngọn lửa, súc nồng và các khí cháy áp sát và sấy khơ lớp vật liệu chưa cháy ư phía trước đám cháy, theo đĩ đâm chây lan truyền nhanh hơn Tốc độ gi6 ư trên tần rừng 10 m càng cao thì đâm cháy lan truyền càng nhanh
Trang 38
Hướng giĩ thay đổi cĩ thể làm cho hơng đám: chay phát triển thành đầu đám chay mới rất
nguy hiểm cho người chữa cháy rừng (Ảnh 3)
"Tại hiện trường, cĩ thể ước lượng tốt độ giĩ dựa vào mơ tả theo phần cấp của thang giĩ Beaufort như sau: Bảng B: Ước lượng tốc độ giĩ
theo thang giĩ BeauforL cap| Tốc độ gĩ am) Ten gel Sê| ảmh | mà „ Mai
Trang 39cảm Bổy khĩ chu kí đị roar 96 114 Geman Ÿ ‘anh lon du dua, thing bm gấy một Cảm và ngọn chị Lnơê (6): nghe tên, LẠ theo dang aby ti Snes tem cậy bị thẹt hi nghệm trong, ct Lay thơn cây nơ, ngọn rghit, rSt khĩ đi bộ am ey 0g len gà trai G640 vừa cĩc con hổ, Vịng thể Lay thin cy n,m ibd tong ge ty 24 Cr ty can byt We ms lên tà của hư hai, 10 | 90-100 428 Gorter hy bat nba ed hu hại 1% 20 288 Bao (Nhà của hư hồng nơng J1 12| >n0 38 Bee en Tan phủ đồng mộng, thật họ nghiêm trong gây
“Nguồn: T- Cường, 2002, Bế Minh Chau và Phùng ‘Van Khoa, 2002: Forestry Tasmania, 2005a
6.8 Địa hình
liên quan đến địa hình, ba yếu tố cần quan tâm là độ dốc, hướng phơi và ảnh hưởng của địa hình đến giĩ
Trang 40"Trên đất đốt, vật liệu cháy ư phía trước gắn với ngọn lửa hơn, nên hấp thu nhiều nhiệt bức xạ và i 6 noi dat bằng Vì vậy, đám cháy ngược đốc lan trần nhanh hơn đầm cháy xuối đốc "Theo kinh nghiệm độ dốc tăng thêm 10° thi vận tốc lan truyền của đâm cháy tang gap doi Ngược lại, độ đốc giảm 10 thì vận tốc lan truyền của đám chấy giảm đi một nữa, như minh họa ở Hình 12 đổi lưu hơn so Hình 1% Độ dốc làm thay đổi vận tốc lan truyền của đâm chay “Nguồn: Fesa, 2005,
Hudng phoi dé cap dén sun mii adi dign véi hướng nào: do đĩ, tiếp nhận ánh nắng với các gĩc
độ khác nhau - túc là ảnh hưởng đến độ
liệu cháy Sườn đốc đổi diện với hướng tây thường khơ hơn và vật liệu cháy ở đây cũng mau khơ nỏ hơn đo chúng chịu tác động trực tiếp của ánh
nắng mặt trồi vào thơi gian nĩng nhất trong ngày