1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT

69 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Garbage Enzyme Đến Quá Trình Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt
Tác giả Thái Ngọc Anh Tuấn
Người hướng dẫn Th.S Trần Thị Yến Anh
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020-2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 7,19 MB

Nội dung

TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GARBAGE ENZYME ĐẾN QUÁ TRÌNH XỬ LÝ Họ tên sinh viên: Thái Ngọc Anh Tuấn ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GARBAGE ENZYME ĐẾN QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT I SINH HOẠT 2020-2021 Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Th.S TRẦN THỊ YẾN ANH THÁI NGỌC ANH TUẤN 1711507210109 17KTMT1 Đà Nẵng, 05/2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GARBAGE ENZYME ĐẾN QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Th.S TRẦN THỊ YẾN ANH THÁI NGỌC ANH TUẤN 1711507210109 17KTMT1 Đà Nẵng, 05/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CNHH-MT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho người hướng dẫn) I Thông tin chung: Họ tên sinh viên: Thái Ngọc Anh Tuấn Lớp: 17KTMT1 Mã SV: 1711507210101 3.Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác đến trình xử lý nước thải Người hướng dẫn: Trần Thị Yến Anh Học hàm/ học vị: Thạc sĩ II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu đề tài: (điểm tối đa 1đ) Đề tài đảm bảo tính mới, tính cấp thiết (1đ) Về kết giải nội dung nhiệm vụ yêu cầu đồ án: (điểm tối đa 4đ) Đã giải đầy đủ mục tiêu đề Tuy nhiên phần biện luận cịn nhiều thiếu sót, cần chỉnh sửa lại (3,5đ) Về hình thức, cấu trúc, bố cục đồ án tốt nghiệp: (điểm tối đa 2đ) Đảm bảo đầy đủ yêu cầu hình thức, cấu trúc, bố cục đồ án (1,5 đ) Kết đạt được, giá trị khoa học, khả ứng dụng đề tài: (điểm tối đa 1đ) Đề tài có tính mở có tính ứng dụng (0,5 đ) Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: - Một số vấn đề góp ý chưa thực hồn tồn - Chưa chủ động trao đổi với giáo viên thời gian viết luận văn - Phần biện luận chưa chặt chẽ, rõ ràng - Cách viết tài liệu tham khảo III Tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: (điểm tối đa 2đ) Có tinh thần đam mê nghiên cứu, tìm tịi (1đ) IV Đánh giá: Điểm đánh giá: 7,5/10 (lấy đến số lẻ thập phân) Đề nghị: ☒ Được bảo vệ đồ án bảo vệ ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không Đà Nẵng, ngày tháng năm 20… Người hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CNHH – MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho người phản biện) I Thông tin chung: Họ tên sinh viên: Thái Ngọc Anh Tuấn Lớp: 17KTMT1 Mã SV: 1711507210109 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt Người phản biện: Huỳnh Thị Ngọc Châu Học hàm/học vị: Thạc sĩ II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu đề tài: - Đề tài tìm hiểu ảnh hưởng garbage enzyme (enzyme rác) đến trình xử lý nước thải sinh hoạt, tập trung vào ảnh hưởng trình xử lý TN TP; - Hiện nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác đến trình xử lý nước thải sinh hoạt Việt Nam hạn chế nên đề tài cung cấp thêm thông tin tiềm ứng dụng enzyme rác để xử lý nước thải Về kết giải nội dung nhiệm vụ yêu cầu đồ án: - Kết nghiên cứu giải yêu cầu ban đầu đồ án Về hình thức, cấu trúc, bố cục đồ án tốt nghiệp: - Hình thức đồ án: trình bày rõ ràng nhiên số nội dung chưa format quy định đồ án tốt nghiệp - Bố cục đồ án: đầy đủ nội dung Kết đạt được, giá trị khoa học, khả ứng dụng đề tài: - Bước đầu đánh giá ảnh hưởng enzyme rác trình nước thải xám, cung cấp thêm tiềm ứng dụng enzyme rác xử lý nước thải Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: Cần đánh số trang bảng, hình vẽ Danh sách bảng, hình vẽ để dễ theo dõi Danh mục từ viết tắt cần giải thích ngắn gọn thuật ngữ gì, ví dụ: Garbage enzyme enzyme rác, Total Dissolved Solids Tổng hàm lượng chất rắn hịa tan hay COD Nhu cầu oxy hóa học… Cần cập nhật danh mục từ viết tắt, nhiều từ viết tắt báo cáo không đưa vào danh mục từ viết tắt, ví dụ: đồ án có đề cập cơng nghệ MBBR, AAO, bể SBR, bể UASB… thuật ngữ không đưa vào danh mục từ viết tắt Phần tóm tắt, tác giả nên bổ sung cách vắn tắt mục đích nghiên cứu, nội dung nghiên cứu kết đạt Một số nội dung tác giả làm không theo form mẫu quy định: + Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp: Tác giả cần cập nhật lại theo Phụ lục 03 – Nhiệm vụ đồ án Quy định ĐATN + Chỉnh sửa lại Mục Tài liệu tham khảo theo Phụ lục 01 – Báo cáo Quy định ĐATN Cần thống cách dùng từ “garbage enzyme”, báo cáo có lúc tác giả dùng “enzyme rác”, có lúc dùng “garbage enzyme” Đồ án cịn nhiều lỗi tả, tác giả cần kiểm tra lại Một số lỗi sau: + Lưu ý cần viết tên danh pháp vi sinh vật: in nghiêng, chữ (tên giống) viết hoa, chữ sau (tên loài) viết thường; + Mục 2.3.2.3, Bước 4, “…các tiêu TN TP phân tích…” khơng phải “… tiêu TN TP phân…” + Mục 3.1 “Kết phân tích tiêu Garbage enzyme” khơng phải “… Garabage enzyme” Tên đề tài nên xem xét lại, cần làm rõ tên đề tài, Chương - Tổng quan tài liệu Chương có đối tượng nghiên cứu nước thải sinh hoạt bố trí thí nghiệm lại pha nước thải xám? Ở Chương 3: + Tác giả cần bổ sung bảng kết phân tích chất lượng nước thải xám nhân tạo đầu vào kết phân tích tiêu enzyme rác nghiệm thức (5%, 10%, 15%) Vì mục 3.1 tác giả đưa kết phân tích tiêu garbage enzyme gốc + Tác giả nên bổ sung bảng hiệu xử lý nước thải xám nhân tạo enzyme rác (thể qua tiêu chất lượng nước thải đầu vào, chất lượng nước thải sau xử lý, hiệu suất xử lý) Ở Chương 4, Mục 4.1 – Kết luận tác giả cần so sánh kết sau xử lý với QCVN14:2008: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt không so sánh với QCVN40:2011: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải cơng nghiệp đối tượng nghiên cứu đề tài nước thải sinh hoạt TT Các tiêu chí đánh giá Sinh viên có phương pháp nghiên cứu phù hợp, giải nhiệm vụ đồ án giao - Tính cấp thiết, tính (nội dung ĐATN có 1a phần so với ĐATN trước đây); - Đề tài có giá trị khoa học, công nghệ; giá trị ứng dụng thực tiễn; Điểm Điểm tối đa đánh giá 8,0 1,0 0,8 - Kỹ giải vấn đề; hiểu, vận dụng kiến thức bản, sở, chuyên ngành vấn đề nghiên cứu; 1b - Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá; - Khả thiết kế, chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đặt ra; 1c 1d 2a 2b - Chất lượng sản phẩm ĐATN nội dung báo cáo, vẽ, chương trình, mơ hình, hệ thống …; - Có kỹ sử dụng phần mềm ứng dụng vấn đề nghiên cứu (thể qua kết tính tốn phần mềm); - Có kỹ sử dụng tài liệu liên quan vấn đề nghiên cứu (thể qua tài liệu tham khảo) Kỹ trình bày báo cáo đồ án tốt nghiệp - Bố cục hợp lý, lập luận rõ ràng, chặt chẽ, lời văn súc tích; - Hình thức trình bày Tổng điểm theo thang 10 (lấy đến số lẻ thập phân) 3,0 2,2 3,0 2,5 1,0 0,5 2,0 1,0 1,0 1,4 0,6 0,8 7,4 - Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời buổi bảo vệ: Phân biệt nước thải sinh hoạt nước xám? Vì tên đề tài có đối tượng nghiên cứu nước thải sinh hoạt bố trí thí nghiệm lại pha nước thải xám? Tại tác giả lại chọn tỷ lệ pha loãng 5%, 10%, 15%? Các tiêu BOD5 TDS enzyme rác cao (BOD 5=52300mg/L, TDS=3870 mg/L), pha lỗng theo tỷ lệ 5%,10%,15% cịn cao Theo em bổ sung vào nước thải có gây nhiễm thứ cấp giảm hiệu q trình xử lý khơng? Giải thích tiêu TP, TN giảm sau 15 ngày thí nghiệm cịn tiêu cịn lại giảm sau vài ngày lại tăng? (pH giảm sau ngày sau tăng đến ngày thứ 15, TDS giảm sau 10 ngày sau lại tăng nhẹ đến ngày thứ 15) - Đề nghị: ☒ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không bảo vệ Đà Nẵng, ngày 01 tháng 09 năm 2021 Người phản biện TÓM TẮT Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác đến trình xử lý nước thải sinh hoạt Mục đích: Thực nghiệm 15 ngày bổ sung enzyme rác vào nước thải sinh hoạt tiến hành phân tích tiêu pH, TDS, BOD5, TN, TP Kết quả: Sau 15 ngày tiêu TDS BOD tăng cao, tiêu pH, TN TP giảm đến mức cho phép quy chuẩn xả thải QCVN 14 : 2008/BTNMT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Yến Anh Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Anh Tuấn Mã SV: 1711507210109 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Enzyme rác - Nước thải sinh hoạt - Ảnh hưởng enzyme rác đến trình xử lý nước thải sinh hoạt Nội dung đồ án: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Đối tượng, vị trí, phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết biện luận Chương 4: Kết luận kiến nghị Các sản phẩm dự kiến: Ngày giao đồ án: 22/1/2021 Ngày nộp đồ án: 17/05/2021 Trưởng Bộ môn Đà Nẵng, ngày tháng năm 20… Người hướng dẫn LỜI NÓI ĐẦU Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô: Thạc sĩ Trần Thị Yến Anh giảng viên môn Môi trường – Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Đà Nẵng định hướng giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành thầy cô giảng viên môn Môi trường thầy cô khác Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Đà Nẵng truyền dạy cho em kiến thức thiết thực chuyên sâu suốt trình học tập trường, đồng thời em xin cảm ơn nhà trường tạo điều kiện tốt cho em hồn thành khóa học suốt thời gian học tập trường Trong phạm vi hạn chế trình nghiên cứu đề tài, kết thu khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong góp ý thầy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu em thời gian qua Kết nghiên cứu hướng dẫn cô Thạc sĩ Trần Thị Yến Anh giúp đỡ thầy cô giáo khác mà đạt được, không chép nguồn Chúng em xin chịu trách nhiệm cho lời cam đoan Sinh viên thực Thái Ngọc Anh Tuấn Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt a) Viện dẫn tiêu chuẩn này; b) Kỹ thuật tiến hành ức chế nitrat hóa, dùng; c) Số ngày ủ (n); d) Kết quả, tính miligam lít oxy; e) Những kết khoảng yêu cầu, phần giải thích cho giới hạn phát tương ứng; f) Những chi tiết đặc biệt ghi nhận q trình thử nghiệm; 2.4.3 Phương pháp phân tích TP (TCVN 6202 : 2008) Mẫu phân tích trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng 2.4.4 Phương pháp phân tích TDS 2.4.4.1 Xác định tổng chất rắn (TS) - Rửa cốc thuỷ tinh chịu nhiệt 1000ml nước máy tráng lại nước cất Sấy cốc nhiệt độ 103 – 105 0C 30 phút Sau để nguội bình hút ẩm 30 phút Cân cốc cân kỹ thuật, ta có khối lượng m1 - Dùng ống đong 1000ml đủ 1000ml nước mẫu (V) cho vào cốc thủy tinh vừa cân (chú ý: trước lấy mẫu cần lắc đều) - Đun cốc thuỷ tinh bếp điện có lưới aminang đến mẫu cô cạn gần hết, chuyển cốc vào tủ sấy nhiệt độ 103 – 105 0C 2h (cơ cạn mẫu) - Để mẫu bình hút ẩm 1h Cân cốc thuỷ tinh để nguội, ta khối lượng m2 Tiến hành đồng thời mẫu để lấy giá trị trung bình Tổng chất rắn tính tốn theo cơng thức : TS = (m2 – m1)/V (mg/l) Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Anh Tuấn Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Yến Anh 41 Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt Hình 2.9: Quá trình đun cô cạn chất rắn 2.4.4.2 Xác định chất rắn lơ lửng (SS) - Gấp giấy lọc sấy nhiệt độ 103 – 105 0C 2h Để nguội tủ hút ẩm 2h Cân cân phân tích ta khối lượng m1 - Dùng ống đong đong đủ 1000ml nước mẫu (V), cho mẫu chảy nhẹ vào giấy lọc qua đũa thuỷ tinh Lọc hết thể tích đem sấy giấy lọc nhiệt độ 103 – 105 0C 2h, sau để nguội tủ hút ẩm 2h - Cân khối lượng giấy lọc hút ẩm khối lượng m2 Lượng chất rắn lơ lửng tính tốn theo cơng thức: SS = (m2 – m1)/V (mg/l) Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Anh Tuấn Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Yến Anh 42 Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt Hình 2.10: Quá trình lọc chất rắn lơ lửng 2.4.4.3 Tổng chất rắn hồ tan Sau có thơng số TS, SS ta tính TDS: TDS = TS – SS (mg/l) 2.4.5 Phương pháp phân tích pH Dùng máy đo đo pH mẫu nước thải Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Anh Tuấn Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Yến Anh 43 Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt Hình 2.11: Máy đo pH Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Anh Tuấn Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Yến Anh 44 Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Kết phân tích tiêu enzyme rác Chỉ tiêu pH: 4,57 Chỉ tiêu BOD5: 52300 mg/l Chỉ tiêu TDS: 3870 mg/l Số liệu phân tích tiêu pH enzyme rác tương đồng với báo cáo khác, nhiên enzyme rác không lọc dẫn đến số liệu phân tích tiêu BOD5 TDS chênh lệch lớn so với báo cáo khác 3.2 Kết phân tích tiêu sau xử lý nước thải xám nhân tạo Bảng 3.1 Kết phân tích tiêu sau xử lý Chỉ tiêu pH TDS BOD5 TN Mẫu 4,61 2330 2850 40,05 Phân tích lần (7h00 ngày Mẫu 4,17 2140 4760 38,16 10/04/2021) Mẫu 3,96 2410 6530 30,74 4,79 2090 2170 37,16 Phân tích lần Mẫu (7h00 ngày Mẫu 4,7 2120 3850 30,72 15/04/2021) Mẫu 4,78 2340 4930 23,86 4,81 2170 1980 31,07 Phân tích lần Mẫu (7h00 ngày Mẫu 4,83 2230 3370 22,65 20/04/2021) Mẫu 4,97 2360 4100 20,05 TP 19,85 16,22 12,08 16,54 11,08 8,26 12,18 8,45 4,14 3.2.1 Kết phân tích pH Độ pH độ axit hay độ chua nước, giá trị pH biểu diễn giá trị biểu diễn cho diện ion H + môi trường nước pH nước yếu tố tiên ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu xử lý hệ thống xử lý nước thải, đặc biệt hệ thống vi sinh Tùy vào điều kiện môi trường, hoạt động sản xuất sở mà pH nước cao thấp mà mức ảnh hưởng pH đến hệ thống sinh học khác Dưới kết thể thay đổi pH 15 ngày thực nghiệm Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Anh Tuấn Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Yến Anh 45 Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt SỰ THAY ĐỔI pH THEO TH ỜI GIAN Ngày Ngày Mẫu Ngày 10 Mẫu Ngày 15 Mẫu Hình 3.1: Biểu đồ thể pH nước thải Qua biểu đồ cho thấy pH nước thải ban đầu 6,19, bổ sung enzyme rác vào thấy pH nước nước thải mẫu giảm xuống rõ rệt Qua ngày pH nước thải giảm xuống mức thấp 3,96 cao 4,97 pH sau bổ sung enzyme rác mẫu giảm đảm bảo đầu quy chuẩn xả thải Tuy nhiên mức pH khoảng từ 3,96 đến cao 4,97 chưa phù hợp với khoảng pH mà vi sinh phát triển mạnh để hiệu xuất trình xử lý tăng cao 3.2.2 Kết phân tích TDS TDS tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng nước Khi TDS nước không đảm bảo gây hậu như: Ảnh hưởng đến mùi vị; ảnh hưởng đến độ cứng nước dẫn đến cáu cặn thiết bị làm nóng lị hơi, thiết bị làm mát tháp giải nhiệt… Do q trình xử lý nước, xử lý TDS điều cần thiết để đảm bảo đầu đạt yêu cầu không gây hậu xấu đến mơi trường Vì nghiên cứu em phân tích TDS tiêu thiếu kết thể bảng đây: Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Anh Tuấn Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Yến Anh 46 Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt S Ự  T H A Y   Đ Ổ I  T D S  T H E O   T H Ờ I G IA N Mẫu Mẫu Mẫu 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 N gày N gày N gày N gày Hình 3.2: Biểu đồ thể thay đổi TDS Tổng chất rắn hòa tan TDS nước thải xử lý enzyme rác mẫu giảm xuống ngày thứ Giảm từ 3230 mg/l xuống còn: 2330 mg/l mẫu thứ 1, 2140 mg/l mẫu thứ 2410 mg/l mẫu thứ Từ ngày thứ đến ngày thứ 10 TDS mẫu có giảm khơng đáng kể Riêng với mẫu 1, TDS mẫu có giảm rõ ràng từ 2330mg/l xuống 2085 mg/l Từ ngày 10 đến ngày 15 mẫu tăng Kết phân tích TDS sau 15 ngày thực nghiệm có phần giảm so với TDS ban đầu 3230 mg/l Nguyên nhân TDS enzyme rác cao mà thời gian xử lý lại không lâu dẫn đến hiệu xuất xử lý TDS q trình khơng cao 3.2.3 Kết phân tích BOD5 Chất lượng nước khu vực thể thông qua tồn lượng oxy hịa tan bên Do trình quản lý chất lượng nước, việc nhận định khả tác động chất hữu lên nồng độ hịa tan oxy cơng việc thiếu Sự ổn định lượng chất thải hữu nước nhờ vào q trình phân hủy tự nhiên BOD số sử dụng hệ thống xử lý nước thải, dùng để đánh giá chất lượng đầu nhận định mức độ ô nhiễm nguồn nước Trong báo cáo BOD5 phân tích thể kết hình đây: Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Anh Tuấn Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Yến Anh 47 Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt S Ự   T H A Y   Đ Ổ I B O D  T H E O  T H Ờ I G IA N Mẫu Mẫu Mẫu 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 N gày N gày N gày N gày Hình 3.3: Sự thay đổi BOD5 Qua biểu đồ thấy nồng độ BOD nước thải trước sau xử lý cao nguyên nhân dung dịch enzyme rác sau lọc lượng lớn hữu dẫn đến ô nhiễm thứ cấp trình xử lý nước thải Tuy nhiên vấn đề khắc phục cách lọc thật dung dịch enzyme rác để giảm lượng hữu Từ biểu đồ ta thấy nồng độ BOD5 sau ngày giảm Nồng độ BOD5 giảm nhanh từ ngày thứ – ngày thứ 10 Và chậm dần từ ngày 10 – đến ngày 15 Kết phân tích BOD5 sau 15 ngày so với nghiên cứu Fazna Nazim thấy ảnh hưởng GE trình xử lý BOD 5, nhiên báo cáo Fazna Nazim BOD5 xử lý gần triệt để sau 60 ngày Trong báo cáo em BOD5 có giảm dần sau 15 ngày ảnh hưởng GE ban đầu dẫn đến việc BOD5 sau trình xử lý tăng lên cao nhiều lần Như vậy, enzyme rác cho vào trình xử lý có khả xử lý BOD nhiên để giảm hoàn toàn lượng BOD cần thời gian xử lý lâu dung dịch enzyme rác phải lọc thật Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Anh Tuấn Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Yến Anh 48 Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt 3.2.4 Kết phân tích TN Tổng nito nước thải thông số quan trọng để đánh giá chất lượng nước Ta thấy tượng phú dưỡng kênh, sông nguyên nhân TN xả thải cao không xử lý dẫn đến tình trạng thiếu oxy nước, phá vỡ chuỗi thức ăn, giảm chất lượng nước, sản sinh chất độc hại mà ảnh hưởng đến người Vì vậy, TN thơng số cần thiết mà nhà máy, xí nghiệp phải tuân thủ quy định xả thải để đảm bảo chất lượng mơi trường Kết phân tích TN thực nghiệm thể hình đây: S Ự  T H A Y   Đ Ổ I T N   T H E O   T H Ờ I G IA N Mẫu Mẫu Mẫu 90 80 70 60 50 40 30 20 10 N gày N gày N gày N gày Hình 3.4: Biểu đồ thể kết xử lý tổng nito Sau tiến hành thí nghiệm kết cho thấy thời gian xử lý nồng độ enzyme rác có độ ảnh hưởng rõ rệt tới hiệu suất xử TN enzyme rác cụ thể sau ngày TN giảm từ 85 xuống 40,05 mg/l nồng độ enzyme rác 5% đạt hiệu suất xử lý 52,88% Mẫu thí nghiệm thứ giảm xuống 38,16 mg/l với nồng độ enzyme rác 10% đạt hiệu suất xử lý 55,10% Mẫu thứ giảm 30,74 mg/l với nồng độ enzyme rác 15% đạt hiệu suất xử lý 63,83% Từ ngày thứ đến ngày thứ 10 mẫu thứ với nồng độ 5% tổng nito tiếp tục giảm xuống 37,16 mg/l đạt hiệu suất xử lý 56,28% Ở mẫu thứ với nồng độ 10% tổng nito tiếp tục giảm xuống 30,72 mg/l đạt hiệu suất xử lý 63,86% Ở Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Anh Tuấn Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Yến Anh 49 Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt mẫu thứ với nồng độ 15% nito tổng giảm xuống 23,86 mg/l đạt hiệu suất xử lý 71,93% Từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 15 mẫu thứ với nồng độ 5% tổng nito giảm xuống 31,07 mg/l đạt hiệu suất xử lý 63,45% Đối với nồng độ 10% mẫu thứ tổng nito tiếp tục giảm xuống 22,65 mg/l đạt hiệu suất xử lý là: 73,35% Ở mẫu thứ với nồng độ 15% tổng nito tiếp tục giảm xuống 20,05 mg/l đạt hiệu suất xử lý 76,41% Như hiệu suất xử lý tổng nito phụ thuộc vào thời gian nồng độ enzyme rác có q trình xử lý Thời gian xử lý lâu hiệu xử lý cao, thí nghiệm thời gian có hạn nên thời gian để xử lý tối đa 15 ngày đạt hiệu suất xử lý cao 76,41% với tỉ lệ 15% enzyme rác 3.2.5 Kết phân tích TP Tương tự nito nước thải, có mặt photpho gây nên tượng phú dưỡng dẫn đến tượng oxy hòa tan thiếu hụt gây ảnh hưởng tới môi trường thủy sinh Khi động thực vật thủy sinh chết bị phân hủy, photpho hữu liên kết với chất hữu xác động thực vật chuyển đổi thành orthophotphat, tái chế thành photphate tiếp tục vịng tuần hồn cho thảm tảo Do mà thông số photpho tổng nhà máy, xí nghiệp đặc biệt quan tâm để đảm bảo chất lượng xả thải không gây ảnh hưởng đến môi trường Trong báo cáo tiêu photpho phân tích cho kết hình đây: Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Anh Tuấn Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Yến Anh 50 Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt S Ự   T H A Y   Đ Ổ I T P  T H E O  T H Ờ I G IA N Mẫu Mẫu Mẫu 35 30 25 20 15 10 N gày N gày N gày N gày Hình 3.5: Biểu đồ thể thay đổi tổng photpho Sau 15 ngày thí nghiệm thấy nồng độ TP có ảnh hưởng rõ rệt cho Garbage Enzyme vào cụ thể sau ngày TP giảm từ 30,2 xuống 19,85 mg/l nồng độ enzyme rác 5% đạt hiệu suất xử lý 34,27% Ở mẫu thứ giảm 16,22 mg/l nồng độ enzyme rác 10% đạt hiệu suất xử lý 46,30% Giảm 12,08 mg/l mẫu thứ với nồng độ enzyme rác 15% đạt hiệu suất xử lý 60% Từ ngày thứ đến ngày thứ 10 mẫu thứ với nồng độ 5% tổng photpho tiếp tục giảm xuống 16,54 mg/l đạt hiệu suất xử lý 45,23% Đối với mẫu thứ nồng độ 10% tổng photpho tiếp tục giảm xuống 11,08 mg/l đạt hiệu suất xử lý 63,3% Và với nồng độ 15% mẫu thứ tổng photpho tiếp tục giảm xuống 8,26 mg/l đạt hiệu suất xử lý 72,65% Từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 15 nồng độ 5% mẫu thứ tổng photpho tiếp tục giảm xuống 12,15 mg/l đạt hiệu suất xử lý 59,76% Đối với mẫu thứ nồng độ 10% tổng photpho tiếp tục giảm xuống 8,45 mg/l đạt hiệu suất xử lý 72.02% Và với nồng độ 15% mẫu thứ tổng photpho tiếp tục giảm xuống mg/l đạt hiệu suất xử lý 90,07% Như cho enzyme rác vào xử lý nước thải xám nhân tạo ta thấy hiệu suất xử lý tổng photpho cao đạt 90,07% nồng độ 15% Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Anh Tuấn Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Yến Anh 51 Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt Từ kết cho thấy bổ sung enzyme rác vào trình xử lý nồng độ photpho tổng có ảnh hưởng rõ ràng Cụ thể nồng độ photpho tổng giảm xuống nhiều lần phù hợp với tiêu chuẩn xả thải Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Anh Tuấn Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Yến Anh 52 Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải” em thu kết phân tích tiêu sau: pH dao động khoảng: 3,96 – 4,97 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) của: Mẫu (5% GE): từ 2090mg/l – 2330mg/l Mẫu (10% GE): từ 2120mg/l – 2230mg/l Mẫu (15% GE): từ 2340mg/l – 2410mg/l/ Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) của: Mẫu (5% GE): từ 1980mg/l – 2850mg/l Mẫu (10% GE): từ 3370mg/l – 4760mg/l Mẫu (15% GE): từ 4100mg/l – 6530mg/l/ Tất kết phân tích vượt quy chuẩn cho phép BOD theo QCVN 14:2008/BTNMT Tổng nito (TN): Mẫu (5% GE): từ 31,07mg/l – 40,05mg/l Mẫu (10% GE): từ 22,65mg/l – 38,16mg/l Mẫu (15% GE): từ 20,05mg/l – 30,74mg/l/ Tổng nito 15 ngày thực nghiệm mẫu phù hợp với điều kiện xả thải theo giá trị B QCVN 14:2008/BTNMT Tổng photpho (TP): Mẫu (5% GE): từ 12,18mg/l – 19,85mg/l Mẫu (10% GE): từ 8,45mg/l – 16,22mg/l Mẫu (15% GE): từ 4,14mg/l – 12,08mg/l/ Đối với tiêu TP mẫu số ngày 10, mẫu số ngày thứ 15 có giá trị TP < 10mg/l đạt yêu cầu xả thải theo giá trị B QCVN 14:2008/BTNMT Enzyme rác có ảnh hưởng đến trình xử lý nước thải Tỷ lệ enzyme rác bổ sung cao tiêu pH, BOD5, TDS tăng tiêu TN, TP giảm Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Anh Tuấn Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Yến Anh 53 Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt Từ kết cho thấy thời gian xử lý lâu kết phân tích tiêu giảm 4.2 Kiến nghị Ưu điểm phương pháp tận dụng nguồn chất thải rắn hữu vào trình xử lý Việc xử lý nước thải sinh hoạt enzyme rác cho hiệu xuất xử lý tiêu TN TP cao Tuy nhiên tiêu BOD TDS sau xử lý cao, cần thời gian lâu đem lại hiệu xuất cao Khi bổ sung enzyme rác vào cho thấy hiệu xử lý TN TP cao ngày thứ 15 áp dụng cơng nghệ xử lý kết hợp thêm việc bổ sung enzyme rác để đạt hiệu xuất cao tiêu TN TP Nên nghiên cứu sâu yếu ảnh hưởng đến trình xử lý BOD để giảm thời gian xử lý cho công nghệ xử lý hoàn chỉnh Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Anh Tuấn Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Yến Anh 54 Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Sfarm Tậu công thức ủ Enzyme sinh học từ rác làm chao đảo bao nhà https://sfarm.vn/tau-ngay-cong-thuc-u-enzyme-sinh-hoc-tu-rac-dang-lam-chao-daobao-nha/ [2]: Susmitha Sambaraju, V Sree Lakshmi (2020) Eco-friendly treatment of dairy wastewater using garbage enzyme Materials Today, Proceedings, 2-3 [3]: F Tang, CW Tong A study of the Garbage Enzyme’s Effects in Domestic Wastewater.https://www.semanticscholar.org/paper/A-Study-of-the-Garbage-Enzyme %27s-Effects-in-Domestic-Tang-Tong/0087a79f768bde95175f95a5e2b15a8ce43b5cae [4]: Văn Hữu (2015) Tổng quan nước thải sinh hoạt phương pháp xử lý http://moitruongviet.edu.vn/tong-quan-ve-nuoc-thai-sinh-hoat-va-cac-phuong-phapxu-ly/ [5]: Phạm Thị Minh Thu (2012) Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt rau ngổ dại, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dân Lập Hải Phịng [6]: Văn Hữu (2015) Tổng quan nước thải sinh hoạt phương pháp xử lý http://moitruongviet.edu.vn/tong-quan-ve-nuoc-thai-sinh-hoat-va-cac-phuong-phapxu-ly/ [7]: Công ty cổ phần EJC Tại phải xử lý nước thải sinh hoạt https://ejc.com.vn/tai-sao-phai-xu-ly-nuoc-thai-sinh-hoat.html [8]: Nguyễn Thị Phương Lan (2011) Nghiên cứu tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải có hàm lượng hữu cao quy mơ phịng thí nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dân Lập Hải Phịng [9]: Nguyễn Văn Cường (2010) Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp công nghệ sinh học NXB Xây Dựng, Hà Nội [10]: Cơng ty mơi trường tầm nhìn xanh Xử lý nước thải công nghệ sinh học http://www.gree-vn.com/xu-ly-nuoc-thai-bang-cong-nghe-sinh-hoc [11]: Fazna Nazim (2013) Treatment of Synthetic Greywater Using 5% and 10% Garbage Enzyme Solution Bonfring International Journal of Industrial Engineering and Management Science, 3, 111 – 117 Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Anh Tuấn Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Yến Anh 55 ... hiểu ảnh hưởng garbage enzyme (enzyme rác) đến trình xử lý nước thải sinh hoạt, tập trung vào ảnh hưởng trình xử lý TN TP; - Hiện nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác đến trình xử lý nước thải sinh hoạt. .. hình nghiên cứu giới Hiện nghiên cứu enzyme rác đến trình xử lý nước thải sinh hoạt Việt Nam chưa có Trên giới có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác đến trình xử lý nước thải rỉ rác, nước thải. .. Anh 27 Nghiên cứu ảnh hưởng Garbage Enzyme đến trình xử lý nước thải sinh hoạt Hình 1.5: Cấu tạo bể xử lý nước thải áp dụng cơng nghệ xử lý kỵ khí b Các cơng nghệ xử lý * Cơng nghệ xử lý bể kỵ

Ngày đăng: 22/06/2022, 19:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Tác giả cần bổ sung bảng kết quả phân tích chất lượng nước thải xám nhân tạo đầu vào và kết quả phân tích các chỉ tiêu trong enzyme rác ở 3 nghiệm thức (5%, 10%, 15%) - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
c giả cần bổ sung bảng kết quả phân tích chất lượng nước thải xám nhân tạo đầu vào và kết quả phân tích các chỉ tiêu trong enzyme rác ở 3 nghiệm thức (5%, 10%, 15%) (Trang 5)
chương trình, mô hình, hệ thống …; 3,0 2,5 - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
ch ương trình, mô hình, hệ thống …; 3,0 2,5 (Trang 6)
Bảng 1.1: Đặc điểm của enzym rác (đơn vị mg/L trừ pH) - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Bảng 1.1 Đặc điểm của enzym rác (đơn vị mg/L trừ pH) (Trang 16)
Hình 1.1: Bể bùn hoạt tính - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 1.1 Bể bùn hoạt tính (Trang 36)
Hình 1.2: Bể bùn hoạt tính tiếp xúc ổn định - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 1.2 Bể bùn hoạt tính tiếp xúc ổn định (Trang 37)
Hình 2.1: Dung dịch Garabage Enzyme - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 2.1 Dung dịch Garabage Enzyme (Trang 46)
Bảng 2.1: Thành phần nước thải xám Thành phần nước thải xám  Khối lượng - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Bảng 2.1 Thành phần nước thải xám Thành phần nước thải xám Khối lượng (Trang 46)
2.3.2.3. Bố trí thí nghiệm - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
2.3.2.3. Bố trí thí nghiệm (Trang 47)
Hình 2.2: Nước thải xám nhân tạo Bảng 2.2 Bảng số liệu nước thải đầu vào - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 2.2 Nước thải xám nhân tạo Bảng 2.2 Bảng số liệu nước thải đầu vào (Trang 47)
Hình 2.3: Nước thải xám sau khi bổ sung enzyme rác - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 2.3 Nước thải xám sau khi bổ sung enzyme rác (Trang 49)
Hình 2.6: Máy chưng cất Hình 2.7: Bình Kjeldahl - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 2.6 Máy chưng cất Hình 2.7: Bình Kjeldahl (Trang 50)
-Pha loãng mẫu theo bảng: - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
ha loãng mẫu theo bảng: (Trang 52)
Hình 2.9: Quá trình đun cô cạn chất rắn - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 2.9 Quá trình đun cô cạn chất rắn (Trang 56)
Hình 2.10: Quá trình lọc chất rắn lơ lửng - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 2.10 Quá trình lọc chất rắn lơ lửng (Trang 57)
Hình 2.11: Máy đo pH - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 2.11 Máy đo pH (Trang 58)
Bảng 3.1. Kết quả phân tích các chỉ tiêu sau khi xử lý - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Bảng 3.1. Kết quả phân tích các chỉ tiêu sau khi xử lý (Trang 59)
Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện pH trong nước thải - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện pH trong nước thải (Trang 60)
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi TDS - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi TDS (Trang 61)
Hình 3.3: Sự thay đổi BOD5 - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 3.3 Sự thay đổi BOD5 (Trang 62)
Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện kết quả xử lý tổng nito - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện kết quả xử lý tổng nito (Trang 63)
Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi tổng photpho - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi tổng photpho (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w