Biểu đồ thể hiện sự thay đổi TDS

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT (Trang 61 - 62)

Tổng chất rắn hòa tan TDS trong nước thải được xử lý bằng enzyme rác trong các mẫu đều giảm xuống ở ngày thứ 5. Giảm từ 3230 mg/l xuống còn: 2330 mg/l ở mẫu thứ 1, 2140 mg/l ở mẫu thứ 2 và 2410 mg/l ở mẫu thứ 3

Từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 10 TDS ở mẫu 2 và 3 có giảm nhưng khơng đáng kể. Riêng với mẫu 1, TDS ở mẫu này có giảm rõ ràng nhất từ 2330mg/l xuống còn 2085 mg/l.

Từ ngày 10 đến ngày 15 cả 3 mẫu đều tăng.

Kết quả phân tích TDS sau 15 ngày thực nghiệm có phần giảm so với TDS ban đầu là 3230 mg/l. Nguyên nhân do TDS trong enzyme rác quá cao mà thời gian xử lý lại không lâu dẫn đến hiệu xuất xử lý TDS trong cả q trình khơng cao.

3.2.3. Kết quả phân tích BOD5

Chất lượng nước trong một khu vực được thể hiện thông qua sự tồn tại của lượng oxy hòa tan bên trong. Do đó đối với q trình quản lý chất lượng nước, việc nhận định khả năng tác động của các chất hữu cơ lên nồng độ hịa tan của oxy là cơng việc không thể thiếu. Sự ổn định của lượng chất thải hữu cơ trong nước chính là nhờ vào q trình phân hủy tự nhiên này. BOD là chỉ số được sử dụng tại các hệ thống xử lý nước thải, dùng để đánh giá chất lượng đầu ra và nhận định mức độ ô nhiễm nguồn nước. Trong báo cáo này BOD5 được phân tích và thể hiện kết quả ở hình dưới đây:

N gày 10N gày 5N gày 1 0N gày 1 5 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000

S  THAY Đ I BOD5 THEO TH I GIANỰỔỜ

Mẫu 1Mẫu 2Mẫu 3

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của GARBAGE ENZYME đến QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI SINH HOẠT (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w