1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÔNG CHỈ TÔNG TỊNH ĐỘ Nguyên tác: Pháp sư Tịnh Tông. Người dịch: Ngu Phu

120 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tông Chỉ Tông Tịnh Độ
Tác giả Pháp Sư Tịnh Tông
Người hướng dẫn Ngu Phu
Trường học Trung Tâm Dịch Thuật Hán Nôm Huệ Quang
Thể loại sách
Năm xuất bản 2021
Thành phố Taipei
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

1 TÔ NG CHỈ TÔ NG TỊNH ĐỘ Nguyên tác: Pháp sư Tịnh Tông Người dịch: Ngu Phu Tịnh Độ tùng thư tiếng Việt-Sách tùy thân- Hệ giáo nghĩa BT01 Tông tông Tịnh Độ 【越文淨土系列 教理隨身書】淨土宗宗旨 Nguyên tác Người dịch Biên tập Nơi xuất Địa Điện thoại E-mail Pháp sư Tịnh Tông Ngu Phu Trung tâm dịch thuật Hán Nôm Huệ Quang Tịnh Độ Tông Văn Giáo Cơ Kim Hội 41, Alley 22, Lane 150, Sec.5, Shin-Yi Road, Taipei 11059, Taiwan +886-2-27580689 amt@plb.tw Printed in Taiwan in March 2021 Ấn tống kinh sách miễn phí, hoan nghênh nhận đọc, hoan nghênh hỗ trợ ấn tống Nơi phiên dịch Việt Nam Trung tâm dịch thuật Hán Nơm Huệ Quang Địa : Số 116, đường Hịa Bình, phường Hịa Thạnh, quận Tân Phú, Thành phố Hồ ChíMinh, Việt Nam, 700 000 Điện thoại: + (84)366652268; +(84) 35782386 E-mail: bpdtinhdovn@gmail.com MỤC LỤC TÔ NG CHỈ TÔ NG TỊNH ĐỘ Tơng Tịnh Độ tư tưởng Tịnh Độ Đại sư Thiện Đạo Nguồn gốc lịch sử tông Tịnh Độ 10 Di-đà dạy, nhất kinh pháp 18 Chuyên y tư tưởng Đại sư Thiện Đạo 19 Pháp mạch truyền thừa tông Tịnh Độ 22 Mạng lưới nghiệp lực thời đại 29 Giáo pháp quay trở 31 Chỉ đề cập đến tư tưởng Tịnh Độ Đại sư Thiện Đạo 33 Cốt lõi tông Tịnh Độ 36 Tông thứ nhất: Tin nhận Di-đà cứu độ 37 Chủ động, bình đẳng, vơ điều kiện 43 Niệm Phật vãng sanh nguyện 48 Sự phân công Phật A-di-đà 60 Thídụ cứu người bị nạn động đất: Chủ động, bình đẳng, vơ điều kiện 68 Tông thứ hai: Chuyên xưng Di-đà Phật danh 73 Miệng xưng danh hiệu Phật 77 ‘Chuyên’ 83 Tông thứ ba: Nguyện sanh Di-đà Tịnh Độ 90 Tông thứ tư: Độ khắp mười phương chúng sanh 91 BỐN ĐIỂM ĐẶC SẮC CỦA TÔ NG TỊNH ĐỘ 93 Điểm đặc sắc thứ nhất: Bản nguyện xưng danh 95 Điểm đặc sắc thứ hai: Phàm phu nhập báo 99 Điểm đặc sắc thứ ba: Bình sanh nghiệp thành 104 Điểm đặc sắc thứ tư: Hiện sanh bất thoái 107 Ghi nhớ lòng 111 PHẦN PHỤ Mười điều tâm niệm người niệm Phật 113 114 TÔ NG CHỈ TÔ NG TỊNH ĐỘ TÔ NG CHỈ TƠ NG TỊNH ĐỘ Tơng Tịnh Độ tư tưởng Tịnh Độ Đại sư Thiện Đạo Chúng mong người có quan niệm xác ba chữ ‘tông Tịnh Độ’ Mọi người biết tông Tịnh Độ tám tông phái lớn Phật giáo Đại thừa Trung Quốc Nhưng chẳng hiểu rõ tư tưởng Tịnh Độ Đại sư Thiện Đạo thìdù có tên gọi tơng Tịnh Độ, mà thực chất nội dung chẳng phù hợp, hữu danh vô thực Sau Đại sư Thiện Đạo nghìn năm, có tơng Tịnh Độ, thực tế thìthực chất nội hàm khơng hồn tồn hiển Nói tơng Tịnh Độ tư tưởng Tịnh Độ Đại sư Thiện Đạo, vìrời tư tưởng Tịnh Độ Đại sư Thiện Đạo, trái nghịch, không phù hợp với tư tưởng Tịnh Độ ngài thìchẳng phải tơng Tịnh Độ, pháp môn Tịnh Độ chánh; phù hợp với tư tưởng Tịnh Độ Đại sư Thiện Đạo, trívới giáo pháp TƠ NG CHỈ TƠ NG TỊNH ĐỘ —— Tơng Tịnh Độ tư tưởng Tịnh Độ Đại sư Thiện Đạo Đại sư gọi tơng Tịnh Độ, pháp mơn Tịnh Độ chánh Chúng ta tu trì pháp mơn Tịnh Độ, nguyện sanh Tịnh Độ Cực Lạc phương Tây, phải hy vọng pháp mơn mà tu trì, nắm pháp nghĩa chánh có tính định vãng sanh Chúng ta hy vọng hành trì pháp môn Tịnh Độ chánh Thế nên, muốn hiểu rõ tơng tơng Tịnh Độ thìcần phải hiểu rõ tư tưởng Tịnh Độ Đại sư Thiện Đạo 10 TÔ NG CHỈ TÔ NG TỊNH ĐỘ Nguồn gốc lịch sử tơng Tịnh Độ Tơi nói thế, có người đặt câu hỏi: Tơng Tịnh Độ có mười ba vị Tổ, vìsao chuyên y vào vị Tổ Đại sư Thiện Đạo, nói, phù hợp với Đại sư Thiện Đạo tơng Tịnh Độ, chẳng phù hợp gọi hữu danh vơ thực? Xin đáp: Điều có nguồn gốc lịch sử Phật giáo từ Ấn Độ truyền đến Trung Quốc, việc sáng lập tơng Tịnh Độ có nhân dun này, nói rõ thìmọi người khơng cịn nghi vấn Phật giáo Trung Quốc từ Ấn Độ truyền sang, Ấn Độ thìkhơng có tám tơng phái lớn, đương nhiên khơng có tông Tịnh Độ Sau Phật giáo truyền đến Trung Quốc, Trung Quốc hình thành tám tơng phái lớn Tông Tịnh Độ Đại sư Thiện Đạo khai sáng vào đời Đường (thế kỷ VIII) Đến có nghi vấn, vìsao Phật giáo Ấn Độ khơng có nhiều tơng phái mà sau đến 106 TƠ NG CHỈ TƠ NG TỊNH ĐỘ Phật A-di-đà vơ ngại, Ngài chẳng cứu bạn xuất huyết não thìNgài đâu thể cứu bạn đến giới Cực Lạc? Vìthế, vốn chẳng thành vấn đề! Chúng ta cho vấn đề lớn, Phật A-di-đà chẳng thành vấn đề, Ngài sớm nhiếp thủ ánh sáng Ngài Vìthế, tội chướng, oan trái chúng ta, Ngài chẳng thành vấn đề, tự nhiên Ngài cứu bạn đến giới Cực Lạc phương Tây BỐN ĐIỂM ĐẶC SẮC CỦA TÔ NG TỊNH ĐỘ 107 Điểm đặc sắc thứ tư: Hiện sanh bất thối Nói: “Vãng sanh giới Cực Lạc, đến bất thối chuyển, sau tu hành, có tiến, khơng có thối, từ từ thành Phật” Đây quan niệm tông Tịnh Độ Điểm đặc sắc tông Tịnh Độ giới Ta-bà này, đem thân phàm phu đắc vị Bất thối chuyển Tại thế? Như tơi nói, ngồi máy bay sáu chữ danh hiệu Nam-mơ A-di-đà Phật, có tiến mà khơng có thối Ngồi thuyền đại nguyện Phật A-di-đà có tiến, khơng có thối Được ánh sáng Phật A-di-đà nhiếp thủ, chẳng rời bỏ, nên bất thoái chuyển, Phật lực, dựa vào tự lực Nếu dựa vào tự lực thìchúng ta dễ bị thối chuyển, dễ bị đọa lạc 108 TÔ NG CHỈ TÔ NG TỊNH ĐỘ Vìthế, ‘hiện sanh bất thối’ cho gì? Một đến giới Cực Lạc mau thành Phật, khơng có gọi ‘dần dần tu hành, từ từ thành Phật’ Hiện giới Ta-bà ‘hiện sanh bất thoái’, đến Tịnh Độ Cực Lạc mau thành Phật Thế nên, luận Vãng sanh, Bồ-tát Thiên Thân nói: Mau chóng đắc A-nậu-đa-la tam-miệu tam-Bồ-đề Và nói: Quán sức nguyện Phật Khơng phải vơ ích, Mà mau chóng đầy đủ Báu công đức biển Mau đầy đủ báu công đức nhiều châu báu biển Vìthế, nguyện thứ hai mươi hai bốn mươi tám nguyện tỳ-kheo Pháp Tạng ‘tốc thành Phật nguyện’ Ngài nói, người vãng sanh cõi nước Ngài thì: BỐN ĐIỂM ĐẶC SẮC CỦA TƠ NG TỊNH ĐỘ —— 109 Điểm đặc sắc thứ tư: Hiện sanh bất thoái Siêu việt thường luân chư địa chi hạnh, tiền tu tập Phổ Hiền chi đức” (Vượt qua hạnh Địa theo lệ thường, tiền tu tập đức Phổ Hiền) Sao gọi ‘vượt qua hạnh Địa theo lệ thường’? ‘Thường luân’ (lệ thường) nghĩa thứ lớp bình thường từ Sơ địa lên Nhị địa, Tam địa, Tứ địa v.v…, tu lên Nhưng đến giới Cực Lạc thìkhơng phải trải qua thứ lớp Như thang thìphải bước bậc thang, lên tầng lầu, cịn thang máy khơng cần phải bước nấc thang Đây gọi ‘siêu việt’ (vượt qua) Chúng ta vãng sanh giới Cực Lạc phương Tây, chẳng cần tu tập trải qua năm mươi mốt giai vị Tại giới Ta-bà sanh bất thoái, đến giới Cực Lạc rồi, ‘vượt qua hạnh Địa theo lệ thường’ lên đến tầng cao nhất, vô lượng quang, vô lượng thọ Phật A-di-đà, chẳng hiển vị 110 TÔ NG CHỈ TÔ NG TỊNH ĐỘ Phật, Cực Lạc có Đấng giáo chủ Phật A-di-đà, hiển thân phận Bồ-tát Nhất sanh bổ xứ, gọi ‘vượt qua hạnh Địa theo lệ thường’ ‘Hiện tiền tu tập đức Phổ Hiền’: ‘Hiện tiền’ chẳng cần đợi đến ngày mai, chẳng cần đợi đến niệm thứ hai, nơi đây, tại, gọi ‘hiện tiền’ Lập tức giống Đại nguyện vương Phổ Hiền Bồ-tát, trở vào Ta-bà triển đức đại nguyện thìgọi ‘Hiện tiền tu tập đức Phổ Hiền’ Vì thế, pháp mơn Tịnh Độ siêu việt, điểm đặc sắc pháp môn Tịnh Độ mà tông phái khác khơng có Các pháp mơn khác giải thích trì hỗn hơn, khó khăn hơn, khơng có thù thắng giải thích BỐN ĐIỂM ĐẶC SẮC CỦA TÔ NG TỊNH ĐỘ 111 Ghi nhớ lòng Chúng ta phải ghi nhớ lịng tơng chỉ5 bốn điểm đặc sắc tơng Tịnh Độ6 tư tăng thêm pháp hỷ, giúp khai trí huệ, cảm thấy pháp môn Tịnh Độ thật thù thắng, thật có phần vãng sanh Tơng tông Tịnh Độ: Tin nhận Di-đà cứu độ Chuyên xưng Di-đà Phật danh Nguyện sanh Di-đà Tịnh Độ Quảng độ thập phương chúng sanh Bốn điểm đặc sắc tông Tịnh Độ: Bản nguyện xưng danh Phàm phu nhập báo Bình sanh nghiệp thành Hiện sanh bất thối 113 PHẦN PHỤ 114 TÔ NG CHỈ TÔ NG TỊNH ĐỘ Mười điều tâm niệm người niệm Phật Cung kính tín thuận Di-đà; quan tâm yêu thương giúp đỡ người khác; thân thìkhiêm hạ, nhu hòa Giữ luân thường đạo lý, hết lòng làm tròn bổn phận, bỏ việc tà vạy, giữ lòng chân thành; phụng việc công, tuân thủ pháp luật, làm người dân lương thiện Tự biết kẻ ngu si, tội ác người khác; khơng có chút tư cách để đánh giá người khác Chẳng nói thị phi, chẳng nghe thị phi, chẳng truyền đạt thị phi, chẳng so sánh thị phi Chẳng tìm lỗi người, chẳng nói lỗi người, chẳng kể việc riêng tư người, chẳng tranh nhân ngã Chẳng trái nhân quả, chẳng ơm lịng ốn hận, chẳng có tâm giả dối, dua nịnh PHẦN PHỤ 115 Kính u hịa thuận với lục thân quyến thuộc, tôn sùng đức hạnh, phát tâm nhân từ, thích tu kính nhường Vẻ mặt hiền hịa, lời nói dịu dàng, vui vẻ mỉm cười, thương tưởng chúng sanh, ân cần với người Khiêm hạ cung kính, chẳng khởi tâm kiêu mạn, thường thấy hổ thẹn, muốn báo đáp ân Phật Giúp người an tâm, giúp người vui vẻ, giúp người hy vọng, giúp người lợi ích Xử với lịng chân thật, với lòng yêu thương, với lòng biết ơn, với lòng cung kính Xử phải nắm lấy nguyên tắc bản, đồng thời phải khéo biết chừng mực Xử đứng lập trường đối phương để dễ thông cảm tha thứ Xử phải tự cam chịu thiệt thịi, khơng so đo tính tốn Học tâm đại bi Phật, Phật A-di-đà ta ta người khác 116 TÔ NG CHỈ TÔ NG TỊNH ĐỘ Sinh hoạt phải giản đơn, chân chất thật Nói phải thành khẩn, hịa nhã Oai nghi phải khoan thai, không vội vàng hấp tấp Chối tội, cướp công hành vi kẻ tiểu nhân; giấu tội, khoe cơng việc bình thường người Nhường điều tốt đẹp, công lao cho người hạnh người quân tử Chia sẻ điều xấu người, gánh lấy lỗi lầm với người dù không phạm người giảm bớt áp lực điều mà người có đức hạnh sâu dày phải làm Quy luật vận hành trời đất (luật nhân quả), kẻ kiêu mạn tự mãn bị tổn phước, người khiêm tốn giúp cho đầy đủ Trời đất, quỷ thần người ghét kẻ kiêu ngạo tự mãn thìkẻ khơng bị tai họa? Người khiêm hạ tích đức trời đất, quỷ thần người ủng hộ thìlàm mà không phát đạt hưởng nhiều phước? PHẦN PHỤ 117 10 Người địa vị thấp hèn muốn hiển đạt, trước tiên phải làm cho người khác cảm nhận người có đức khiêm hạ Vì người có đức khiêm hạ, nhận lãnh lời dạy hay, người lợi ích vô (Pháp sư Huệ Tịnh soạn) 118 SÁ CH TÙ Y THÂ N-HỆ GIÁO NGHĨA MÃ SÁ CH 編 號 TÊN SÁ CH 書 名 BT01 TÔ NG CHỈ TƠ NG TỊNH ĐỘ 淨土宗宗旨 BT02 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỜI NGƯỜI 人生之目的 BT03 TIẾNG GỌI CỦA ĐỨC PHẬT A-DI-ĐÀ 彌陀的呼喚 BT04 NIỆM PHẬT CHẮC CHẮN VÃ NG SANH 念佛必定往生 BT05 NIỆM PHẬT MỘT MÔ N THÂ M NHẬP 念佛一門深入 2021.03

Ngày đăng: 22/06/2022, 18:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trung Quốc mới hình thành các tông phái? Điều này có cần thiết chăng? Ấn Độ là quốc gia mà Đức  Phật ứng hóa - TÔNG CHỈ TÔNG TỊNH ĐỘ Nguyên tác: Pháp sư Tịnh Tông. Người dịch: Ngu Phu
rung Quốc mới hình thành các tông phái? Điều này có cần thiết chăng? Ấn Độ là quốc gia mà Đức Phật ứng hóa (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w