tiểu luận quản lý giáo dục giáo dục là quốc sách hàng đầu dựa vào các quan điểm của tứ thụ tam phi bất tứ tôn ngũ quy

13 8 2
tiểu luận quản lý giáo dục giáo dục là quốc sách hàng đầu dựa vào các quan điểm của tứ thụ   tam phi bất   tứ tôn   ngũ quy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG KHOA TIỂU LUẬN Nêu lại các thông điệp trong Tứ thụ Tam phi bất Tứ tôn Ngũ Quy Chọn những thông điệp liên quan nhiều đến phát triển giáo dục Viết một bình luận cho chủ đề Giáo dục là Quốc sách hàng đầu dựa vào các quan điểm của Tứ thụ Tam phi bất Tứ tôn Ngũ Quy Họ tên học viên Lớp , 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 Chương 1 NÊU LẠI CÁC THÔNG ĐIỆP TRONG TỨ THỤ TAM PHI BẤT TỨ TÔN NGŨ QUY CHỌN NHỮNG THÔNG ĐIỆP LIÊN QUAN NHIỀU ĐẾN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 3 1 1 Thông điệp trong Tứ thụ Tam phi.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN Nêu lại thông điệp Tứ thụ - Tam phi bất - Tứ tôn - Ngũ Quy Chọn thông điệp liên quan nhiều đến phát triển giáo dục Viết bình luận cho chủ đề: Giáo dục Quốc sách hàng đầu dựa vào quan điểm Tứ thụ - Tam phi bất - Tứ tôn - Ngũ Quy Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG NÊU LẠI CÁC THÔNG ĐIỆP TRONG TỨ THỤ - Chương 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 TAM PHI BẤT - TỨ TÔN - NGŨ QUY CHỌN NHỮNG THÔNG ĐIỆP LIÊN QUAN NHIỀU ĐẾN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Thông điệp Tứ thụ - Tam phi bất - Tứ Tôn - Ngũ qui Luận đề liên quan nhiều đến giáo dục VIẾT MỘT BÌNH LUẬN CHO CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU DỰA VÀO CÁC QUAN ĐIỂM CỦA TỨ THỤ - TAM PHI BẤT - TỨ TÔN - NGŨ QUY Luận đề “Qui trí tất hưng” “Tơn tài đại thịnh” Phân tích quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu” dựa theo luận đề “Qui trí tất hưng” “Tơn tài đại thịnh” KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 4 10 11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua trình lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, “dân tộc Việt Nam hình thành giáo dục đặc sắc, truyền thống dạy chữ để làm người” Những người yêu nước Việt Nam từ xưa đến chăm lo đến nghiệp giáo dục, tiêu biểu Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh Theo Người: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập tháng 91945, Người viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang hay khơng phần lớn nhờ công lao học tập em” [6, tr.33] Trong năm qua, “với quan tâm Đảng, Nhà nước, toàn xã hội nỗ lực phấn đấu ngành giáo dục, nghiệp giáo dục đào tạo có số tiến mới: Ngân sách đầu tư cho giáo dục nhiều hơn, sở vật chất kỹ thuật tăng cường, quy mơ giáo dục mở rộng, trình độ dân trí nâng cao Những tiến góp phần quan trọng vào công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, nay, giáo dục đào tạo nước nhà tồn nhiều yếu kém, bất cập, từ việc xác định quan điểm mục tiêu giáo dục đào tạo, xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp, đội ngũ thầy giáo, hệ thống tổ chức công tác quản lý Chất lượng giáo dục đào tạo phổ thông đại học thấp Sự bất cập thể ba phương diện: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng sử dụng nhân tài” [4, tr.146] Từ bất cập đặt yêu cầu cấp thiết cho Đảng Nhà nước ta phải tiếp tục lãnh đạo, đề ta chủ trương, giải pháp phát triển giáo dục thời gian tới Đại hội lần thứ XIII Đảng đặt mục tiêu cho nhiệm kỳ 2021 - 2025 mà cịn tầm nhìn tới 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng vào năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Một vấn đề đặc biệt Đại hội lần Đảng ta khẳng định tầm quan trọng hàng đầu, lĩnh vực giáo dục đào tạo Vì vậy, Đại hội tiếp tục khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, “quan điểm xuyên suốt nhiều kỳ Đại hội Đảng nhiều Hội nghị Trung ương Đảng, quan điểm giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu khơng thay đổi Giáo dục phải phát triển bền vững hướng tới giá trị lực hành động để thực mục tiêu quốc gia, đồng thời phải tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” [4, tr.147] Đồng thời, Đảng ta xác định: “Tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài” [3, tr.48] Quan điểm coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu” khơng có, từ buổi đầu lập nước, bậc thánh hiền, bậc đại sĩ phu yêu nước coi giao dục quốc sách, đề cao người tài, người trí thức Tiêu biểu cho tư tưởng nhà bác học Lê Q Đơn Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Giáo dục Quốc sách hàng đầu dựa vào quan điểm Tứ thụ - Tam phi bất - Tứ tôn - Ngũ Quy” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nghiên cứu Phân tích làm rõ thông điệp Tứ thụ - Tam phi bất - Tứ tơn - Ngũ Quy, từ chọn thơng điệp liên quan nhiều đến phát triển giáo dục Trên sở viết bình luận cho chủ đề: Giáo dục Quốc sách hàng đầu dựa vào quan điểm Tứ thụ - Tam phi bất - Tứ tôn - Ngũ Quy Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác như: nghiên cứu lý thuyết, phương pháp logic, phân tích, tổng hợp, thống kê, mô tả, so sánh NỘI DUNG Chương NÊU LẠI CÁC THÔNG ĐIỆP TRONG TỨ THỤ - TAM PHI BẤT - TỨ TÔN - NGŨ QUY CHỌN NHỮNG THÔNG ĐIỆP LIÊN QUAN NHIỀU ĐẾN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 1.1 Thông điệp Tứ thụ - Tam phi bất - Tứ Tôn - Ngũ qui Tư thụ (Quản Trọng): “Nhất niên thụ cốc Thập niên thụ mộc Bách niên thụ nhân Thiên niên thụ Đức” Tam phi bất (Khổng Tử): “Phi phụ bất sinh Phi sư bất thành Phi quân bất vinh” Tư tôn (Lê Quý Đôn): “Tôn tộc đại quý Tôn lộc đại suy Tôn tài đại thịnh Tôn nịnh đại nguy” Ngũ qui (Lê Quý Đôn): “Qui nông tất ổn Qui công tất phú Qui thương tất hoạt Qui trí tất hưng Qui pháp tất bình” 1.2 Luận đề liên quan nhiều đến giáo dục Tứ tôn (Lê Quý Đôn): “Tôn tài đại thịnh” Ngũ qui (Lê Q Đơn): “Qui trí tất hưng” Chương VIẾT MỘT BÌNH LUẬN CHO CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU DỰA VÀO CÁC QUAN ĐIỂM CỦA TỨ THỤ TAM PHI BẤT - TỨ TƠN - NGŨ QUY 2.1 Luận đề “Qui trí tất hưng” “Tôn tài đại thịnh” Nhà bác học Lê Quý Đôn luận nguyên tắc “Tứ tôn” Ngũ quy”, nhấn mạnh đến việc tơn trọng sử dụng người tài; hệ lụy Tứ tơn gồm: “Tơn tộc đại q, tơn lộc đại suy, tôn tài đại thịnh, tôn nịnh đại nguy” Ngũ quy gồm: “Quy nông tất ổn, quy công tất phú, quy thương tất hoạt, quy trí tất hưng, quy pháp tất bình” Trong tứ tơn “tơn tài đại thịnh” Trong ngũ quy “quy trí tất hưng” Trong đặc biệt coi trọng người có tri thức, có tài giúp nước hưng thịnh “Tơn tài đại thịnh” - “Hiền tài ngun khí quốc gia, chân lý vĩnh Coi thường trí thức, gạt tầng lớp trí thức ngồi hành trình đất nước, định đất nước suy vong Trí thức thường người có cá tính, khơng phải loại người gọi dạ, bảo vâng, lại người hay nêu ý kiến phản biện, phản biện khơng phải trí thức, nên hay làm cho lãnh đạo ghét Người lãnh đạo giỏi người biết trọng tài năng, tập hợp nhân tài phục vụ quốc gia, lúc đất nước vững mạnh lên Nhà ta coi chữ vàng/Coi tài giàu sang đời, Thơ Nguyễn Bính, tự bạch chân tình ơng Soi vào lịch sử, rõ bậc tiền bối khai quốc công thần rạng ngời phẩm chất đạo đức cách mạng, bần, đạm bạc, mẫu mực sống đời thường Âu nét tài, nét đẹp Tài năng, trí tuệ, hiểu biết, tư sắc sảo phương châm cứu để thoát khỏi vận hạn, để bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước” [9, tr.57] Cho nên, cách 500 năm, cụ Thân Nhân Trung nói: Hiền tài ngun khí quốc gia Dân tộc ta trọng người tài Bởi người tài người có lĩnh, cá tính, minh triết, thẳng Họ luôn để nể trọng, giàu sang cám dỗ, nghèo hèn không lung lay, quyền quý không khuất phục Cái tài người lãnh đạo biết nghe, dám nghe lời phản biện, dám cãi, dám làm dám chịu trách nhiệm Hơn phải biết nhìn, biết phát biết sử dụng người tài, đồng thời phải người có ý chí mạnh mẽ” [9, tr.58) Vận dụng quan điểm nhà bác học Lê Quý Đôn, xuất thân từ trí thức Nho học, văn hóa truyền thống Việt, tự bổ sung tri thức khoa học, xã hội, văn hóa, trị phương Tây khơng qua lý luận, mà thực tiễn hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh hết hiểu rõ giá trị tri thức khoa học lực lượng trí thức Trí thức theo Hồ Chủ tịch người lao động trí óc, có cống hiến cho xã hội, đất nước, “thầy giáo, thầy thuốc, kỹ sư, nhà khoa học, văn nghệ, người làm bàn giấy…” [7, tr.189] Người cho trí thức thành tri thức, trí tuệ giúp cho xã hội phát triển, “cách mạng cần trí thức có cách mạng biết trọng trí thức” [7, tr.190] Người lại nói: “Trí thức vốn liếng quý báu dân tộc, nước khác thế, Việt Nam thế” [7, tr.193] Bác cụ thể, sát thực tài đức cần có người cán cách mạng: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó”! Dùng người tài, khơng phát mà phải bồi dưỡng, dạy dỗ Sách (Sửa đổi lối làm việc), Người viết: “Công việc thành công thất bại cán tốt hay kém”! Cho nên, Đảng phải nuôi dạy cán bộ, người làm vườn vun trồng cối quý báu “Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng người có ích cho công việc chung chúng ta” “Cán gốc cơng việc” [8, tr.314] Đó phương sách, nghệ thuật, phong cách khoa học dùng người Bác mà Đảng ta phải nghiêm túc thực 2.2 Phân tích quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu” dựa theo luận đề “Qui trí tất hưng” “Tơn tài đại thịnh” Từ truyền thống trọng tri thức, coi giáo dục hệ trước, đặc biệt kế thừa tư tưởng “Qui trí tất hưng” “Tơn tài đại thịnh” suốt tiến trình cách mạng, Đảng Nhà nước khẳng định: “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, sách trọng tâm, có vai trị yếu Nhà nước, ưu tiên trước bước so với sách phát triển kinh tế - xã hội khác Kế thừa tư tưởng kỳ đại hội Đảng nghị giáo dục đào tạo trước đây, Đại hội XIII Đảng tiếp tục khẳng định giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục đào tạo chủ trương, sách quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Chính sách giáo dục đào tạo sách Nhà nước đặt nhằm điều chỉnh lĩnh vực giáo dục đào tạo theo mục tiêu cụ thể” [5, tr.67] Quốc sách hàng đầu “những sách trọng tâm, có vai trị yếu Nhà nước, dành quan tâm hàng đầu, ưu tiên đặc biệt Nhà nước việc tiến hành loạt biện pháp phạm vi thực hiện, nguồn ngân sách chi cho sách Giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng việc xây dựng người Việt Nam nói chung, đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao - ba đột phá chiến lược mà Đại hội XI Đảng xác định để phục vụ cho nghiệp đổi mới, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế” [9, tr.59] Thực tế cho thấy, “tất nước phát triển hàng đầu giới, nước có giáo dục hàng đầu có hệ thống đào tạo tiên tiến, đại Đầu tư cho giáo dục đào tạo nước mức cao, chẳng hạn Mỹ, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, Xingapo… Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Vấn đề phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực phận quan trọng chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phải ưu tiên quan tâm thực sự” [9, tr.60] Đáp ứng với tình hình phát triển đất nước, yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế nay, lĩnh vực giáo dục đào tạo, Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển người” [3, tr.136] Đây quan điểm, chủ trương lớn Đảng, thể quán Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển người qua kỳ Đại hội, song có phát triển đáp ứng với phát triển tình hình giới đất nước Sự quán phát triển đáp ứng yêu cầu thực tiễn lĩnh vực giáo dục đào tạo Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng thể số nội dung sau Đảng ta khẳng định rõ giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước Báo cáo trị Đại hội XIII rõ: “Xây dựng đồng thể chế, sách để thực có hiệu chủ trương giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước” [3, tr.136] Đây qn quan điểm Đảng vị trí, vai trị giáo dục đào tạo với khoa học cộng nghệ gắn với yêu cầu công xây dựng phát triển đất nước Trong Văn kiện Đại hội XII, Đảng ta xác định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [2, tr.114]; đồng thời rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc với tiến khoa học - công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động” [2, tr.114-115] Sự phát triển Văn kiện Đại hội XIII Đảng thể khẳng định rõ quan điểm vị trí, vai trị giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước, đặc biệt đáp ứng với yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế Đồng thời, rõ việc thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo phải gắn với mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp theo hướng đại, hội nhập quốc tế, phát triển người toàn diện đáp ứng với yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế Văn kiện Đại hội XIII Đảng rõ: “Tiếp tục đổi đồng mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục đào tạo theo hướng đại, hội nhập quốc tế, phát triển người toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, khoa học cơng nghệ, thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư” [3, tr.175] Đây nội dung mới, thể nhạy bén tư lãnh đạo, tầm nhìn đạo chiến lược Đảng đáp ứng với tình hình phát triển giới nước, kỳ đại hội trước chưa chịu tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế nước ta chưa sâu, rộng Nghị số 29 Đảng tiếp tục khẳng định quan điểm coi trọng giáo dục: “Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, nâng cao vai trị tổ chức, đồn thể trị, kinh tế, xã hội phát triển giáo dục Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Thực sách ưu đãi giáo dục, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương; ưu tiên ngân sách nhà nước dành cho phát triển giáo dục phổ cập đối tượng đặc thù Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, đại, xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Thực cơng xã hội giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó để đạt mặt chung, đồng thời tạo điều kiện để địa phương sở giáo dục có điều kiện bứt phá nhanh, trước bước, đạt trình độ ngang với nước có giáo dục” [1, tr.9] Mục tiêu hướng đến xây dựng người Việt nam đáp ứng với thời kỳ mới, Đại hội XII Đảng rõ: “Coi giáo dục quốc sách hàng đầu, Đảng Nhà nước ta hướng đến xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Điều tạo nên chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực mục tiêu tổng quát nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nước nhà năm tới” [2, tr.145] 10 Để thực mục tiêu hướng đến “xây dựng giáo dục đại, nhân văn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế Đây quan điểm thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục mang triết lý hướng đích nhân văn việc học học để làm người Đồng thời điều mà Người mong muốn giáo dục nước nhà phải đào tạo người mà sánh vai cường quốc năm châu, phải hướng tới đào tạo hệ vừa hồng vừa chuyên, có đủ đức tài để kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng cha anh” [5, tr.61] Thực thắng lợi mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo góp phần thực hóa mục tiêu tổng quát phát triển đất nước Đại hội XIII Đảng vạch là: “Phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [3, tr.108] “Xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện địi hỏi hướng hoạt động văn hóa giáo dục đào tạo hoạt động khác vào việc xây dụng người phát triển trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật; làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người phát triển vơ tư hồn thiện nhân cách; làm cho yếu tố người thực trở thành nhân tố định phát triển nhanh bền vững đất nước Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt, có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc” [1, tr.16] Như vậy, kế thừa tư tưởng “Qui trí tất hưng” “Tơn tài đại thịnh” Lê Quý Đôn, Đảng Nhà nước ta trình lãnh đạo đất nước ln đề cao vai trị bậc trí thức, coi trọng giáo dục Trong giai đoạn nay, trước tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phát triển kinh tế tri thức vai trò giáo dục ngày quan trọng Để thực hóa mục tiêu phát triển đất nước phồn thịnh Đại hội XIII Đảng, vấn đề giáo dục, coi trọng giáo dục yếu tố định 11 KẾT LUẬN Trên sở tổng kết thực tiễn cách sâu sắc, qua kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX với Nghị Trung ương (KhoáVII), Nghị Trung ương (KhoáVIII) Nghị Trung ương (Khoá IX), Đại hội X,XI,XII,XIII Đảng ta bước đổi hoàn chỉnh đường lối giáo dục đào tạo Đường lối thể rõ, giáo dục coi “quốc sách hàng đầu”, “động lực điều kiện để thực mục tiêu kinh tế - xã hội”, “chìa khố để mở cửa tiến vào tương lai” Đồng thời khẳng định: “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Giáo dục đào tạo nhân tố định để phát huy tiềm trí tuệ lực sáng tạo người Việt Nam cộng đồng dân tộc Việt Nam, động lực quan trọng để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa nước ta tiến lên nhanh vững, hội nhập quốc tế thắng lợi, sánh vai nước tiên tiến giới Khẳng định điều khơng thể quên tư tưởng, quan điểm giáo dục bậc vĩ nhân trước Lê Quý Đơn Tư tưởng “Qui trí tất hưng” “Tơn tài đại thịnh” nguyên giá trị tiếp tục Đảng Nhà nước ta kế thừa giai đoạn 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Trần Khánh Đức (2017), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Ngọc Hải (2015), Giáo dục Việt Nam thực trạng định hướng phát triển, Tạp chí Khoa học Giáo dục,Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Trần Văn Vinh, Triết lý giáo dục phương Đông vận dụng lĩnh vực giáo dục nay, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 78/2017 13 ... - Tam phi bất - Tứ Tôn - Ngũ qui Luận đề liên quan nhiều đến giáo dục VIẾT MỘT BÌNH LUẬN CHO CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU DỰA VÀO CÁC QUAN ĐIỂM CỦA TỨ THỤ - TAM PHI BẤT - TỨ TÔN - NGŨ... Tứ thụ - Tam phi bất - Tứ tôn - Ngũ Quy, từ chọn thơng điệp liên quan nhiều đến phát triển giáo dục Trên sở viết bình luận cho chủ đề: Giáo dục Quốc sách hàng đầu dựa vào quan điểm Tứ thụ - Tam. .. vấn đề ? ?Giáo dục Quốc sách hàng đầu dựa vào quan điểm Tứ thụ - Tam phi bất - Tứ tôn - Ngũ Quy? ?? làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nghiên cứu Phân tích làm rõ thơng

Ngày đăng: 22/06/2022, 17:20

Mục lục

  • Phân tích quan điểm “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” dựa theo luận đề “Qui trí tất hưng” và “Tôn tài đại thịnh”

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan