Sử dụng đất và biến đổi khí hậu

16 3 0
Sử dụng đất và biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BĐKH Học viên thực hiện Nguyễn Tất Đạt Lớp K28A Lâm học Giảng viên hướng dẫn TS Đinh Mai Vân Năm 2021 Câu 1 Những giải pháp để ngành lâm nghiệp vừa nâng cao khả năng thích ứng và vừa giảm thiểu được BĐKH, đồng thời giúp tăng trưởng năng suất 1) Hạn chế khai phá rừng, trồng rừng và tái tạo rừng Tiếp tục thực hiện chương trình 5 triệu ha nhằm tăng cường độ che phủ rừng lên 43% Hạn chế khai thác rừng tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học N.

Câu 1: Những giải pháp để ngành lâm nghiệp vừa nâng cao khả thích ứng vừa giảm thiểuTRƯỜNG BĐKH, đồng thời giúp trưởng suất ĐẠI HỌC LÂMtăng NGHIỆP 1) Hạn chế khai phá rừng, trồng rừng tái tạo rừng - Tiếp tục thực chương trình triệu nhằm tăng cường độ che phủ rừng lên 43% - Hạn chế khai thác rừng tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học - Ngăn chặn khai phá rừng kế hoạch, phục hồi rừng biện pháp tiên tiến, hiệu - Ổn định cấu diện tích loại rừng: Rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất - Xây dựng chương trình quản lý rừng - Thực đồng sách rừng: Giao đất, giao rừng, cho thuê rừng, định canh, định cư, xóa đói giảm nghèo 2) Phịng chống cháy rừng có hiệu BÀI TIỂU LUẬN - Đánh giá tác động môi trường đến nghiệp bảo vệ rừng nói chung phịng chống cháy rừng MÔN HỌC: SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BĐKH - Xây dựng chương trình phịng chống cháy rừng vùng khác Học viên thực hiện: Nguyễn Tất Đạt Lớp: K28A - Lâm học Giảng viên hướng dẫn: TS Đinh Mai Vân - Xây dựng số nguy cháy rừng cảnh báo cháy rừng vùng khác - Xây dựng biện pháp chống cháy rừng hiệu - Tăng cường thiết bị chống cháy rừng - Tăng cường lực lượng phòng chống cháy rừng 3) Tăng cường trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Năm - 2021 - Dự tính tác động BĐKH đến tài nguyên thiên nhiên - Dự tính tác động nước biển dâng đến rừng ngập mặn - Dự tính tác động BĐKH đến thối hóa đất hoang mạc hóa - Lập kế hoạch trồng rừng, ưu tiên rừng loại địa bàn, ưu tiên địa bàn xung yếu địa bàn dễ bị hoang mạc hóa - Lập kế hoạch tăng cường rừng ngập mặn bảo vệ rừng ngập mặn có 4) Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng tự nhiên - Dự kiến tác động BĐKH đến rừng lâm nghiệp - Lập kế hoạch bước hạn chế khai phá rừng, bảo vệ rừng quý - Xây dựng sách, biện pháp ngăn ngừa khai thác rừng trái phép 5) Tổ chức phịng chống cháy rừng có hiệu - Xây dựng tiêu cảnh báo cháy rừng vùng - Xây dựng hệ thống cảnh bảo cháy rừng - Thiết lập tổ chức phòng chống cháy rừng - Tăng cường thiết bị chống cháy rừng - Truyền thông, giáo dục ý thức phòng chống cháy rừng 6) Nâng cao hiệu suất sử dụng gỗ kiềm chế sử dụng nguyên liệu gỗ - Điều tra trạng sử dụng gỗ hiệu suất sử dụng gỗ - Nghiên cứu đánh giá chế tài khuyến khích sản xuất vật liệu thay gỗ 7) Bảo vệ giống trồng quý hiếm, lựa chọn nhân giống trồng thích hợp với địa phương - Xác định giống trồng quý - Nghiên cứu điều kiện sinh lý trồng lựa chọn giống trồng phù hợp với địa phương điều kiện BĐKH - Tổ chức bảo vệ giống trồng quý - Tổ chức chọn nhân giống trồng thích hợp địa phương Câu 2: Những tác động BĐKH tới sản xuất lâm nghiệp mà anh chị quan sát địa phương mình? Một số tượng BĐKH - Hiệu ứng nhà kính - Mưa axit - Thủng tầng zơn - Cháy rừng - Lũ lụt - Hạn hán - Sa mạc hóa - Hiện tượng sương khói Có nhiều yếu tố tác động xấu đến nông lâm nghiệp yếu tố biến đổi khí hậu Sự biến động thời tiết nước ta tách rời thay đổi lớn khí hậu thời tiết tồn cầu Chính biến đổi phức tạp hệ thống khí hậu thời tiết tồn cầu làm tăng thêm tính cực đoan khí hậu thời tiết nước ta Việt Nam nơi bị ảnh hưởng tượng Elninô Mối quan hệ Elninơ khí hậu thời tiết Việt Nam nghiên cứu Tuy nhiên, số biểu mối quan hệ thấy rõ qua lần thiên tai xảy gần diện rộng Việt Nam.Sự biến động phức tạp thời tiết gây nhiều hậu khác Có thể nêu hai khía cạnh quan trọng Trước hết khả tăng tần suất tượng thiên tai bão, lũ lụt Mưa lũ tăng lên có nghĩa nguy ngập lụt vùng vốn thường xuyên bị ngập Đồng sông Cửu Long vùng đất thấp khác không giảm, gây nhiễm mặn nhiễm phèn diện rộng Hậu nghiêm trọng thứ hai hạn hán Nếu trận mưa lớn xảy gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nhiễm phèn, xói lở đất làm thiệt hại đến mùa màng, tài sản người ngược lại đợt hạn hán trầm trọng kéo dài ảnh hưởng đến xã hội với qui mô lớn nhiều Sự thiếu nước không ảnh hưởng đến nông lâm nghiệp mà ảnh hưởng đến nhiều ngành sản xuất đời sống xã hội Xu hướng biến đổi khí hậu kéo theo thay đổi nhiều yếu tố tự nhiên khác lượng bốc tăng, độ ẩm giảm, nhiệt độ khơng khí tăng Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới người, tới môi trường toàn đời sống kinh tế-xã hội Sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng tới vùng với mức độ khác nhau, cụ thể là: Đối với vùng núi trung du phía Bắc: Độ che phủ trung bình rừng khu vực khoảng 44,2% (Cục Kiểm Lâm, 31/12/2006) Tuy nhiên, độ che phủ không đồng đêu, thấp Hà Tây (7,4%), cao Tuyên Quang (61,8%) Mặc dù có nhiều dự án trữ nước thực hiện, song độ dốc lớn, địa hình bị chia cắt mạnh nên phần lớn hồ chứa nước có quy mơ nhỏ Thêm vào đó, độ che phủ rừng thấp nên năm có lượng mưa nhỏ, việc phịng chống hạn khơng có hiệu Đối với vùng ven biển Trung Bộ: Độ che phủ rừng trung bình vùng khoảng 44,4 % Do địa hình phức tạp với dãy núi cao chạy sát biển, xen kẽ với đồng nhỏ hẹp chịu ảnh hưởng nhiều đợt gió mùa nóng khơ , lượng mưa thấp nên điều kiện khí hậu khu vực khắc nghiệt toàn quốc Độ che phủ rừng không đồng tỉnh nên khả trữ nước điều hoà nước thấp, hạn chế khả cung cấp nước hệ thống hồ chứa khả điều tiết dòng chảy hệ thống tưới tiêu Do sản xuất lương thực gặp nhiều khó khăn Khu vực coi khu vực trọng điểm Chương trình hành động quốc gia chống sa mạc hoá Đối với vùng Tây Nguyên: Đây vùng đất bazan rộng lớn Việt Nam Loại đất bazan thường dễ hấp thụ nước có độ che phủ trung bình rừng cao nước (54,5%) nên nguồn nước ngầm cịn dồi Tuy vậy, khí hậu bất thường năm 1993 1998 gây nên cân nghiêm trọng nước mặt nước ngầm, khả cung cấp nước tưới yêu cầu phát triển sản xuất Đối với vùng đồng sơng Cửu Long: Sự thay đổi khí hậu chế độ thuỷ văn sông Cửu Long phần phụ thuộc vào chế độ mưa toàn lưu vực Mê Công (kể địa phận Mê Công thuộc quốc gia khác) Vì hạn hán nên mực nước sông Mê Công giảm thấp dẫn tới tượng nước biển xâm nhập sâu vào đất liền làm cho vùng nội đồng bị nhiễm mặn nặng, có nơi sâu tới 120 km Theo đánh giá sơ Tổng cục Khí tượng-Thuỷ văn năm 2000, mực nước biển Việt Nam tăng trung bình mm/năm Năm 1999, tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Tiền Giang Cà Mau có 100.000 đất nơng nghiệp bị nhiễm mặn Nhiều nơi Việt Nam, đặc biệt vùng châu thổ sơng Mê Cơng bị tác động phèn hố Một yếu tố quan trọng để chống lại trình nhiễm phèn tồn khu rừng tràm Tuy nhiên thời gian từ 1985 đến 1987, nhiều nơi thuộc vùng châu thổ sông Mê Công khu rừng tràm bị phá hoại nghiêm trọng để lấy đất sản xuất nông nghiệp Sau số năm diện tích bị phèn hố việc canh tác tiến hành Gần đây, đặc biệt thời kỳ 1993 -1994, nhiều khu rừng ngập mặn bị phá huỷ để làm hồ nuôi tôm Việc phá huỷ lớp phủ bề mặt làm giảm khả giữ nước đất, tạo điều kiện để tầng nhiễm mặn sâu xâm nhập dần lên bề mặt đất, gây phèn hoá toàn tầng đất mặt, dẫn tới hậu nhiều loại trồng thuỷ sản bị chết Đây vùng có độ che phủ trung bình thấp nước (12,1%) Trong vòng nửa kỷ qua, toàn lãnh thổ Việt Nam trải qua biến đổi lớn khí hậu thời tiết Nhiệt độ có chiều hướng tăng lên Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tượng mùa đông ngày ngắn ấm Tương tự nhiệt độ, số nắng lượng mưa thay đổi rõ nét Sựthay đổi nhiệt độ lượng mưa tồn quốc có xu hướng giống mức độ biến đổi ngày trở nên phức tạp Sự biến đổi khí hậu ngày phức tạp dẫn tới hậu thiên tai ngày thường xuyên nghiêm trọng Có thể liệt kê loại thiên tai có ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nơng lâm nghiệp: Bão: Khơng có gia tăng số lượng bão đổ vào Việt Nam 10 năm gần bất thường phức tạp bão quan sát cách rõ ràng Chẳng hạn bão Linda hình thành đổ vào miền Nam nhanh cuối năm 1997 bão thuộc loại này, xảy lần suốt kỷ Mặc dù quy mô đổ vào miền Nam kỷ 20, Lin da xếp hàng thứ hai, cường độ lại bão mạnh nhiều lần so với bão hồi đầu kỷ, gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng Các bão liên tục đổ vào miền Trung gây lụt lội nghiêm trọng tỉnh ven biển miền Trung, gây triều cường tượng nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền, ảnh hưởng nặng nề tới sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn Gần đây, thay đổi khí hậu, bão có xu hướng tiến sâu phía Nam Lũ lụt: Ở Việt Nam, vòng 10 năm gần đây, hàng năm có lũ lụt nghiêm trọng xảy Nhiều trận lụt lớn xảy miền Trung gây tổn thất nghiêm trọng cho sản xuất vùng Trận lụt tháng 11 năm 1999 trận lụt ghi nhiều kỷ lục giai đoạn vài chục năm, đặc biệt lượng mưa Trong vòng 245 giờ, lượng mưa Huế đạt 1384 mm, lượng mưa cao thống kê lịch sử ngành thuỷ văn Việt Nam đứng thứ hai sau kỷ lục giới 1870 mm đo Đảo Reunion Thái Bình Dương vào năm 1952 Ở đồng sông Cửu Long, lụt lội xảy thường xuyên hơn, đặc biệt trận lũ kéo dài năm 2000 trận lũ lớn vòng 70 năm qua Lũ lụt gây trượt lở đất ởvùng ven biển dẫn tới việc biển tiến sâu vào đất liền gây tượng nhiễm mặn vùng nội đồng Lũ lụt loại thiên tai gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất đời sống đồng bào vùng nông thôn Lũ quét lũ ống: Loại thiên tai kéo theo tượng trượt lở đất, phá huỷ rừng, xói mòn đất gây thiệt hại kinh tế - xã hội nhiều khu vực, đặc biệt vùng nơng thơn miền núi phía Bắc Sự xói mòn xảy mạnh độ cao 1000 - 2000 m thường gây trượt lở đất, nứt đất có trận mưa rào lớn Do xói mòn mạnh, lượng lớn chất dinh dưỡng nitơ, kali, canxi, magiê loài vi sinh vật bị rửa trôi Đất khả tích nước trở nên rắn, chặt Hạn hán: Theo Tổ chức Khí tượng giới (WMO), châu Á khu vực bị thiên tai nặng nề vịng 50 năm qua, thiệt hại tài sản hạn hán gây đứng thứ ba sau lũ bão Có nhiều tiêu khác để đánh giá hạn hán Tuy nhiên, quan điểm nơng nghiệp thấy hạn hán thường xảy vào mùa khơ, nắng nóng, lượng bốc lớn lượng mưa nhiều lần, làm trồng khô héo nhanh chóng dẫn tới làm chết hàng loạt Đối với sản xuất nông lâm nghiệp, loại thiên tai tồi tệ nhất, xảy ngày nghiêm trọng hơn, với tần suất quy mô ngày lớn hơn, gây nhiều thiệt hại kéo dài dai dẳng Ở nước ta, hạn hán xảy nhiều nơi với thiệt hại ngày lớn Theo số liệu thống kê Trường Đại học Thuỷ lợi, có 11 vụ hạn hán nghiêm trọng xảy năm từ 1976 tới 1998 dẫn đến thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp, gây cháy rừng, làm cạn kiệt sông suối nhỏ hồ chứa nước miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, miền núi trung du Bắc Bộ, dẫn đến tình trạng biển lấn sâu vào đất liền, thiếu nước chạy nhà máy điện đem lại hậu xấu kinh tế xã hội mơi trường cho đất nước Có thể điểm qua số đợt hạn hán nặng vòng nửa kỷ qua sau: Hạn hán năm 1976 Bắc Bộ Bắc Trung Bộ làm 370.000 lương thực bị hại Hạn hán năm 1982 làm cho 180.000 lương thực tỉnh Đồng sông Cửu Long bị trắng Năm 1983, hạn hán làm cho 291.000 lúa mùa miền Trung Nam Bộ không thu hoạch Vụ đông xuân năm 1992, hạn hán sâu bệnh làm cho sản lượng lúa Đồng sông Cửu Long giảm 559.000 Năm 1993, diện tích bị hạn miền Trung lên tới 175.000 ha, có tới 35.000 bị cháy khơ, thất thu ước tính tới 150.000 lúa hoa màu Đợt hạn năm 19941995 Đắc Lắc coi nặng 50 năm qua, ảnh hưởng nhiều đến trồng, cà phê, ước tính thiệt hại tới 600 tỷ đồng gây thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng Năm 1995-1996, diện tích bị hạn trung du miền núi 13.380 ha, Đồng Bắc Bộ 100.000 Hạn hán nghiêm trọng xảy diện rộng Việt nam rõ ràng có quan hệvới tượng Elninơ Đặc biệt, Elninô 1997 - 1998 (kéo dài từ tháng 12 - 1997 đến tháng - 1998) tác động rõ rệt, gây hạn hán thiếu nước nghiêm trọng toàn lãnh thổ Việt Nam Đợt hạn hán gây hậu xấu cho sản xuất nông lâm nghiệp đời sống nhân dân nhiều nơi, miền Trung Tây Nguyên Trong đợt hạn nhiệt độ lên cao, từ 35 - 42 0C, lượng mưa giảm xuống mức 40 – 250 mm (bằng 5% - 20% lượng mưa trung bình thời kỳ năm trước đó) Nhiệt độ cao, lượng mưa giảm, độ ẩm khơng khí thấp gió Lào khơ nóng làm cho hệ thống sơng ngịi, hồ chứa nước cạn kiệt Mùa hè năm 1998, vùng Tây Bắc, lượng mưa giảm xuống từ 10 - 50% Cuối năm 1998, lượng mưa tiếp tục giảm so với trung bình nhiều năm từ 30 50%, có nơi Sơn La lượng mưa giảm tới 90% Tháng 11-1998, lượng mưa nhiều nơi thuộc lưu vực sông Hồng giảm rõ rệt Những biểu hạn hán xảy diện rộng nước ta năm 1998 cho thấy tác hại khơng phải nhỏ tất lĩnh vực kinh tế, xã hội mơi trường sinh thái Có khoảng 3,8 triệu người rơi vào tình trạng thiếu nước sinh hoạt tồn quốc Hạn hán nắng nóng gây cháy rừng Riêng tháng đầu năm 1998 có 60 vụ cháy rừng Đồng Nai (làm 1.200 ha) Đắc Lắc (làm 316 ha) Đợt khô hạn từ tháng đến tháng năm 1998 làm 11.370 rừng bị cháy Theo ước tính, thiệt hại tổng cộng nước lên tới 5.000 tỷ đồng.Cháy rừng làm huỷ hoại nhiều cánh rừng đất nước Khoảng triệu rừng bị liệt vào loại dễ cháy mùa năm Trong số diện tích rừng có, 56% dễ bị cháy mùa khô Mỗi đe doạ cháy rừng lớn rừng thông vùng cao nguyên Trung Bộ rừng tràm châu thổ sông Mê Công Trong mùa khô 1997 - 1998, thời tiết khơ nóng có 1.681 đám cháy rừng tồn quốc làm khoảng 19.819 ha, có 6.293 rừng tự nhiên, 7.888 rừng trồng, 494 rừng tre nứa 5.123 cỏ bụi Ở Quảng Ninh Lâm Đồng, vụ cháy rừng thông làm tê liệt nhiều nhà máy sản xuất nhựa thông (Cục Kiểm Lâm, 1999) Các loại rừng bị cháy thường loại rừng non tái sinh, rừng trồng từ - tuổi, trảng cỏ bụi Các vùng sinh thái nông nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng đợt hạn hán 1997 - 1998 là: - Miền núi trung du phía Bắc: Khoảng 20% diện tích lúa đơng - xn bị ảnh hưởng, 2.000 bị trắng Sản lượng ăn công nghiệp giảm đáng kể loại sâu bệnh phát triển mạnh Khoảng 300.000 người khơng có đủ nước Chính phủ chi 47,6 tỷ đồng để khắc phục hậu hạn hán - Bắc Trung Bộ: Có 62.000 ha, chiếm khoảng 46% diện tích gieo trồng tồn khu vực, bị ảnh hưởng nặng nề hạn hán, khoảng 50% diện tích trồng trọt bị trắng, 800 hồ chứa nước vừa nhỏ bị cạn hoàn toàn Khoảng 2,1 triệu người bị thiếu nước - Vùng ven biển Nam Trung Bộ: Hạn hán đe dọa vụ đơng- xn, hèthu vụ chiêm với tổng diện tích bị hạn lên tới 20,3 – 25,0 % diện tích gieo trồng Nước biển tràn sâu vào vùng ven biển tới 10 − 15 km gây tình trạng nhiễm mặn trầm trọng Trong suốt 10 năm qua, tỉnh khu vực bị hạn hán đe dọa năm 1998 có khoảng 203.000 người bị thiếu nước Vùng khô hạn thường xuyên hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận phía nam tỉnh Khánh Hồ có diện tích 200.000 - 300.000 với lượng mưa hàng năm trung bình có 500 - 700 mm, khí hậu nắng nóng tạo thành vùng đất bán sa mạc, vùng cát vàng khô hạn với trảng bụi thưa có gai khó phát triển sản xuất - Vùng Tây Nguyên: Trong tổng số 24.000 lúa đơng-xn, có 7.800 bị thiệt hại đợt hạn 1998 Trong tổng số 110.000 diện tích cơng nghiệp ăn bị hạn có 20.000 bị chết Khoảng 800.000 người bị thiếu nước - Vùng châu thổ sông Cửu Long (hạ lưu sông Mê Công): Trong mùa khô, mực nước hệ thống sông Cửu Long Tân Châu Châu Đốc thường giảm xuống khoảng +1,0 m Tuy nhiên, mùa khô năm 1998, mực nước điểm hạ thấp tới mức – 0,3 tới – 0,4 m Nước mặn với độ mặn 4% tràn vào đất liền, có nơi vào sâu tới 45 km, làm cho hai phần ba diện tích bán đảo Cà Mau bị nhiễm mặn Đợt hạn làm cho khoảng 216.000 lúa hè- thu bị ảnh hưởng nghiêm trọng, 32.000 bị trắng Trong tất vụ cháy rừng, vụ cháy rừng U Minh Thượng năm 2002 vụ cháy rừng nghiêm trọng nhất, phá huỷ 5.000 rừng ngập mặn có giá trị đa dạng sinh học cao, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng Gần đợt hán hán kéo dài tháng liền năm 2004-2005 gây tổn thất nhiều cho sản xuất nông lâm nghiệp Nhiều kết nghiên cứu cho thấy mùa khô độ ẩm đất vùng khơng có che phủ phần ba so với độ ẩm đất nơi có rừng che phủ Tại số nơi khơng có rừng che phủ, nhiệt độ mặt đất tăng cao tới 50 – 600C vào buổi trưa hè Những đặc điểm lý đất độ tơi xốp, độ liên kết, độ thấm, hàm lượng chất dinh dưỡng hàm lượng vi sinh bị giảm đáng kể, đất trở nên khơ, cứng, bị nén chặt, khơng thích hợp cho trồng trọt Hàng triệu đất trống, đồi trọc rừng lâu năm, đất mặt bị biến đổi cấu tượng lý hố tính, trở nên dễ bị xói mịn, rửa trơi mạnh, tích tụ sắt nhơm gây nên tượng kết von đá ong hóa Đất loại hồn tồn sức sản xuất nơng nghiệp Tóm lại, biến đổi khí hậu gây nhiều tác động có hại sản xuất nơng lâm nghiệp Thiên tai, đặc biệt hạn hán, ngày xảy thường xuyên nghiêm trọng cường độ quy mơ Ngun nhân biến đối khí hậu phức tạp đa dạng, bao gồm nguyên nhân tự nhiên nguyên nhân người Vì vậy, để giảm thiểu tác hại, cần chủ động phối hợp, đề giải pháp đồng mang tính đa ngành, đa lĩnh vực để đối phó thích ứng với biến đổi khí hậu Bộ Nông nghiệp PTNT nỗ lực hành động cụ thể phối hợp với Bộ/ngành địa phương liên quan việc chủđộng thích ứng với biến đổi phức tạp khí hậu hạn chế tối đa tác hại gây cho sản xuất nông lâm nghiệp ... tố biến đổi khí hậu Sự biến động thời tiết nước ta tách rời thay đổi lớn khí hậu thời tiết tồn cầu Chính biến đổi phức tạp hệ thống khí hậu thời tiết tồn cầu làm tăng thêm tính cực đoan khí hậu. .. cháy rừng 6) Nâng cao hiệu suất sử dụng gỗ kiềm chế sử dụng nguyên liệu gỗ - Điều tra trạng sử dụng gỗ hiệu suất sử dụng gỗ - Nghiên cứu đánh giá chế tài khuyến khích sản xuất vật liệu thay gỗ... đối phó thích ứng với biến đổi khí hậu Bộ Nông nghiệp PTNT nỗ lực hành động cụ thể phối hợp với Bộ/ngành địa phương liên quan việc chủđộng thích ứng với biến đổi phức tạp khí hậu hạn chế tối đa

Ngày đăng: 22/06/2022, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan