1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phật giáoquan niệm phật giáo về lòng khoan dung

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG KHOA TIỂU LUẬN QUAN NIỆM PHẬT GIÁO VỀ LÒNG KHOAN DUNG Họ tên học viên Lớp , 2022 1 Mở đầu Phương Đông khu vực được xem là một trong những trung tâm văn minh lớn của nhân loại, nơi đã hình thành nên nhiều học thuyết triết học từ thời cổ đại mà tinh hoa của nó vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay và ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có nước ta Phật giáo là một trong những học thuyết triết học đó Phật giáo với cái đích là cứu con người thoát khỏi nỗi khổ muôn đời.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN QUAN NIỆM PHẬT GIÁO VỀ LÒNG KHOAN DUNG Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 Mở đầu Phương Đông - khu vực xem trung tâm văn minh lớn nhân loại, nơi hình thành nên nhiều học thuyết triết học từ thời cổ đại mà tinh hoa cịn lưu truyền đến ngày ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều quốc gia giới, có nước ta Phật giáo học thuyết triết học Phật giáo với đích cứu người khỏi nỗi khổ mn đời, với cứu cánh giải thốt, nhỡn bề ngồi bàn nhân sinh, quan niệm nhân sinh tồn cách vững chắc, trải dài 2500 năm, phải dựa sở triết học, tảng lý luận vơ sâu sắc Phật giáo đến với người Việt Nam từ lâu đời, vào khoảng nửa cuối kỷ thứ I chất từ bi , hỷ xả , đạo Phật nhanh chóng tìm chỗ đứng bám rễ vững mảnh đất Từ vào Việt Nam, Phật giáo nói chung quan niệm Phật giáo lòng khoan dung nói riêng có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Quan niệm phật giáo lòng khoan dung” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc 2 Nội dung 2.1 Phật giáo Phật giáo đời vào khoảng kỷ VI tr.CN, tơn giáo Ấn Độ, sau truyền bá sang quốc gia phương Đơng, hình thành nên dịng Phật giáo khác nhau: Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Trung Quốc, Phật giáo Nhật Bản, Phật giáo Hàn Quốc, Phật giáo Srilanka, Phật giáo Mianmar, Phật giáo Thái Lan, Phật giáo Campuchia, Phật giáo Lào, Phật giáo Tây Tạng… Người sáng lập Phật giáo Tất Đạt Đa (Siddhartha), họ Cồ Đàm (Gautama), lấy hiệu Buddha (Phật), thường gọi Thích Ca Mâu Ni (Sakyamuni - nghĩa nhà hiền triết xứ “Sakya” - tên học trò tôn xưng sau Tất Đạt Đa đắc đạo), vua Tịnh Phạn Vương (Suddhodana) hoàng hậu Đại Ma Già (Mayaba) Đức Phật sinh vườn Lâm Tì Ni (Lumbini) vào năm 623 TrCN kinh thành nước Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu - ngày thuộc phần miền Nam nuớc Nêpan phần Đông Bắc nước Ấn Độ) Tất Đạt Đa chăm chỉ, siêng học tập đạt đến độ văn võ tồn tài, năm 19 tuổi kết với Da Du Đà La (Yasodhara) sinh La Hầu La (Rahula) Năm 29 tuổi, Ngài xuất gia cầu đạo nhân sinh đến năm 35 tuổi Ngài đắc đạo Ngài nhập Niết Bàn (tịch diệt - mất) Câu Thi Na Ca (Kusinagara) vào năm 544 tr.CN (các tín đồ Phật giáo thống lấy năm 544 tr.CN làm năm mở đầu kỷ nguyên Phật giáo, năm 2007 năm 2551 Phật lịch) [1, tr.189] Khi xuất gia, Tất Đạt Đa với tu sĩ Bà La Môn giáo A-ra-la Ca-la-ma (Arala Kalama), Uất-đà-ca La-ma-tử (Udrka Ramaputta) vào núi Tuyết Sơn ngồi thiền tu khổ hạnh Sau sáu năm ngồi thiền không hiệu quả, Ngài định rời núi Tuyết Sơn, xuống tắm rửa sông Ni Liên Thuyền Na (Nairanjana), uống bát sữa bị Nan Đà (Nanda) dâng, đến phát nguyện nhập thiền pippala (ngày gọi bồ đề) Già Da (Gaya) Sau 49 ngày (7 x 7), vào lúc nửa đêm, Ngài đại giác trở thành Phật (hiện nay, nơi Tất Đạt Đa đại giác gọi “Bồ Đề đạo trường” thánh địa Phật giáo, thuộc đất Nêpan) Việc từ bỏ ngồi thiền Đức Phật núi Tuyết Sơn hành vi chối bỏ học thuyết Bà La Môn giáo (ngày Phật điện chùa có hình tượng núi Tuyết Sơn để nhắc lại bước tu hành thất bại nơi đắc đạo Đức Phật), nữa, tư tưởng phát Ngài “diệt” hoàn toàn trái với tư tưởng “sinh” Bà La Môn giáo; cho nên, thể theo lời khuyên Phạm Thiên Đế Thích, Ngài định trực tiếp tham gia truyền giáo Trong lần thuyết pháp thứ Vườn Hươu (Mrgavana -Lộc Uyển) gần thành Ba La Nại (Benares), Ngài truyền đạo cho đồ đệ (sau gọi Ngũ tỳ kheo), đồ đệ Ngài ngồi thiền tu khổ hạnh núi Tuyết Sơn là: A Nhã Kiều Trần Như (Ajnata Kaundinia), A Thấp Bà (Asvajit - A Thuyết Nhị - Mã Thắng), Bạt Đề (Bhadrika), Ma Ha Nam (Mahanamakulita - Ma Ha Nam Câu Lợi), Thập Lực Ca Diếp (Dasabalakasyapa) Tiếp theo sau đó, Ngài thu nạp truyền đạo cho nhiều đệ tử, số có nhiều người tu sĩ Bà La Môn giáo tiếng thời giờ, giai đoạn xuất 10 đệ tử tiếng (Thập đại đệ tử), thường gặp kinh là: Ma Ha Ca Diếp (Maha Kasyapa), Xá Lợi Phất (Sariputra), Mục Kiền Liên (Mahamaudgalyayana), Tu Bồ Đề (Subhuti), Phú Lâu Na (Purna), Ma Ha Ca Chiên Diên (Maha Katyayana), A Na Luật (Aniruddha), Ưu Bà Ly (Upali), A Nan Đà (Ananda) La Hầu La (Rahula) Sau Đức Phật nhập Niết Bàn, đồ đệ nhận thức giáo lý Ngài không thống nên diễn lần kiết tập để chỉnh lý thống Sau lần kiết tập này, Phật giáo truyền bá mạnh mẽ sang nước phương Đông nêu Do chịu chi phối văn hoá địa mà Phật giáo nước này, bên cạnh điểm chung, cịn có nét khác biệt Ngay đời, Phật giáo phát triển thịnh vượng, số người theo đạo Phật tăng lên nhanh Dưới thời vua Axôka (273-237 TrCN) đạo Phật trở thành quốc giáo Ấn Độ Trong thời kỳ này, giáo lý đạo Phật, Kinh phật tổ chức Phật giáo hình thành Năm 253 TrCN, Đại hội Phật giáo lần triệu tập Pataliputơra Vào klỷ III TrCN, đạo Phật truyền bá rộng rãi sang Xrilanca, Mianma, Thái Lan, Inđônêsia… [3, tr.190] 2.2 Bao dung hay khoan dung thuộc tính Tứ vơ lượng tâm Từ-bi-hỷ -xả bốn trạng thái tâm cao thượng mà đức Phật thường dạy đệ tử cư sĩ gia xuất gia tu tập Những phẩm chất tốt đẹp người tu tập để có đời sống ý nghĩa an vui thật Hai phẩm chất đầu liên hệ mật thiết với khổ đau hạnh phúc tác nhân Hai phẩm chất sau có mặt tâm người sở hữu an vui thư thái Bốn trạng thái tâm hành giả tu tập đến sung mãn khơng bị giới hạn đối tượng, không gian thời gian Bốn trạng thái tâm tu tập viên mãn gọi “tứ vô lượng tâm” Các trạng thái tâm đem lại niềm an vui tương lai sở hữu chúng, giới ta-bà mà tảng để sanh cõi Phạm thiên Một người thực hành bốn trạng thái tâm sở hữu phẩm chất quý giá khác thương yêu, bao dung, tha thứ, độ lượng, vị tha, cởi mở, hợp tác, Chính vậy, nghĩa lịng bao dung khơng giới hạn phạm vi nghĩa thông thường tha thứ người lớn người nhỏ, người tốt kẻ xấu, mà lịng thương yêu rộng lớn vô vị lợi thể mối quan hệ người với người, với thú vật Cũng cần lưu ý, lịng bao dung khơng đồng nghĩa với đồng thuận, chấp nhận với hành vi sai lầm, lời nói khơng thực, tà niệm, mà cảm thơng có trí huệ cho lầm lỡ mà người tạo nên phát hành vi, lời nói ý niệm khơng lợi ích, đưa đến tổn hại cho thân người thực hay mọi người vật xung quanh Do đó, bao dung nhận diện rõ hành vi chất tội lỗi, với tâm khoan thứ, cảm thơng để tìm cách nâng cao phẩm chất người Một người cha có tâm bao dung người cha biết chấp nhận lỗi lầm con, sẵn sàng tha thứ vấp phải sai trái biết ăn năn, khắc phục Các thành viên gia đình dung biết tha thứ cho vấp váp cách ứng xử đời thường tình cảm Một người bạn có tâm bao dung dễ tha thứ cho bạn lỗi lầm mà người bạn lỡ tạo, gây khổ đau cho cho người Một người lãnh đạo có tâm bao dung người biết bảo bọc đời sống vật chất tinh thần nhân viên, dễ thông cảm cho sơ thất q trình làm việc Nói tóm lại, trạng thái tâm lý xoi mói, cố chấp, bảo thủ, thù hận, ganh tị, chắn không tồn ý thức người có tâm bao dung rộng lớn 2.3 Lòng bao dung đức Phật đệ tử Phật Trong kinh Từ Bi (Metta Sutta), đức Phật khuyến khích người nên thực tập tâm Từ Tâm từ phải huân tu cho sung mãn chia sẻ (ban rải) cho chúng sanh; tâm từ phải bao trùm vạn vật, sâu rộng đậm đà Đối với đức Phật, tình thương Ngài dành cho La-hầu-la (Rahula), người trai ngài cịn Thái tử, khơng khác với A-nan (Ananda) vị thị giả trung kiên suốt 25 năm cuối đời, hay Đề-bà-đạt-đa (Devadatta) ln có dã tâm đức Phật mục đích tham vọng ông Đề-bà-đạt-đa xuất phát từ tâm ganh tị tham vọng, ơng hay chống đối cịn hãm hại đức Phật, lập kế giết Phật bẫy đá hại Phật, khơng Ngài phán xét ơng phải bị đọa địa ngục vĩnh kiếp, mà tuyên bố rằng, đời vị lai, Devadatta tinh tu hành, đoạn trừ lậu thành Phật hiệu Thiên Vương Như Lai Tôn giả Sariputta (Xá-lợi-phất) mười vị đệ tử lớn Phật, đức Phật ca ngợi tướng quân Chánh pháp Một lần nọ, người bạn đồng tu trích Tơn giả Sariputta có hành vi khơng hợp lẽ đạo (đánh vị ấy) có lời khơng tao nhã với vị Khi nghe vậy, Tôn giả Sariputta không dùng quyền uy sư huynh với vai trò đệ tử lớn đức Phật mà bắt nạt, quở phạt, mà ngược lại, Ngài trầm tĩnh trình bày lại kiện cách chân thật, xin lỗi vị sư Tôn giả không cố ý phiền lòng huynh đệ Hạnh khiêm cung lòng bao dung Tôn giả khiến cho vị thức tỉnh sám hối, ăn năn Đức Phật dạy chư Tăng: ”Này thầy Tỳ-khưu, có người dùng cưa hai lưỡi cưa đứt tay chân không tâm bị ô nhiễm mà tức giận người Người cịn giận bị cưa tay chân người chưa thực hành theo lời dạy Như Lai” [2, tr.176] Như vậy, kẻ thù cưa tay chân bạn cưa hai lưỡi bạn không nên nóng giận, bạn cịn giận bạn chưa thực hành theo lời dạy Đức Phật Tơi nghĩ điều thực khó thực hành Bởi vậy, Phật giáo khoan dung tha thứ, khơng giận dữ, khơng sân hận có tầm quan trọng đặc biệt Không phải khoan dung tha thứ người thơi mà lịng khoan dung tha thứ cịn trãi rộng đến loài thú Bởi vậy, giới người Phật tử phải giữ không sát hại sinh mạng chúng sinh dù người, súc vật hay trùng bé nhỏ Như vậy, lịng khoan dung tha thứ hay tình thương người Phật tử giới hạn thương yêu người mà thương yêu tất chúng sinh Tư tưởng từ bi Phật giáo ảnh hưởng rõ nét lên nhân sinh quan người Việt Nam Con người Việt Nam thường lấy chữ nhân đối đãi với người khác, muốn cảm hóa người khác phải tâm, sức mạnh Tư tưởng phù hợp với điều kiện sống người Việt Nam Với sản xuất nông nghiệp lạc hậu, khí hậu khắc nghiệt nhiều thiên tai, để phù hợp với điều kiện người Việt cần gắn kết lại, họ quý trọng tình làng nghĩa xóm, phải điều có ảnh hưởng từ tư tưởng phật giáo Đạo Phật thừa nhận tất chúng sinh có phật tánh Đã có phật tánh dù chúng sanh hành nghiệp bất đồng bị báo sai biệt, phật tánh đầy đủ Như vậy, ta bắt buộc người hiểu biết, hành động ta Đạo Phật không cho y theo lời phật dạy tu hành đạt thành chánh quả, mà biết xét lý sanh hóa vũ trụ giác ngộ chứng thành chánh Tinh thần nhân đạo Phật giáo thấm nhuần tư tưởng “lá lành đùm rách” người Việt ta Chính người ưu tú nước Việt - Hồ Chí Minh - ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng Sinh thời Bác làm cách mạng với ham muốn bậc người dân có cơm ăn áo mặc, học hành Muốn giành lại độc lập tự cho dân tộc để dân ta tự do, dân ta hưởng ấm no hạnh phúc Người Việt Nam ta cịn có câu “Đánh kẻ chạy đánh người quay lại” Người Việt cảm hóa kẻ thù không sức mạnh mà tâm bao dung Người Việt quan niệm người ta phạm tội khơng phải khơng cảm hóa mà mở đường cho họ phục thiện Lấy nhân đối xử để cảm hóa người phạm tội, điều thể rõ pháp luật ngày Pháp luật mang nặng tính nhân đạo ln hướng người phục thiện Tư tưởng bao dung hòa qưyện tư tưởng đại từ đại bi Phật giáo Trên giải đất Việt Nam nhỏ bé, nhiều dân tộc sinh sống, thiếu tâm lượng bao dung loạn dâng khởi liên miên Vì tâm lượng bao dung người Việt biểu lộ cụ thể qua câu ca dao: Bầu thương lấy bí cùng/Tuy khác giống chung giàn Cùng chung sống đất nước khổ vui đồng chịu, người Việt thương yêu đùm bọc lẫn Với tinh thần chị ngã em nâng, cứu giúp làm lành mạnh hóa tổ chức xã hội Đây tựu đáy lòng người dân Việt phát xuất lời tha thiết: Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người nước phải thương Gặp tai biến hoạn nạn, tình địng bào đâu nỡ làm ngơ, tay cứu giúp Người biết chia sẻ khổ đau cho thật tình thương đáng kính trọng Tình thương phát ngơn ngữ: Đường xa xin ngại ngùng/Trèo non, xuống biển ta đừng quên Người Việt ln hướng lịng chia sẻ đau thương mát Một miếng đói gói no Trước mảnh đời bất hạnh ta nhường cơm sẻ áo, đồng bào lũ lụt thiên tai, nước góp sức chung lịng, giúp người vượt qua hoạn nạn Sinh giàu sang phú quý đức Phật từ bỏ ngai vàng tìm đường cứu khổ chúng sinh, giúp nhân gian khỏi bể khổ trầm luân, cứu nhân độ Bác Hồ biết người ưu tú bôn ba khắp năm châu để hoc tập đường cách mệnh để giúp nước giúp dân đất nước rơi vào cảnh lầm than Mặt khác, Tôn Phật giáo “Đạo pháp - Dân tộc Chủ nghĩa xã hội” Một số nhà chùa nêu hiệu “Hành Từ bi tát đầy bể khổ, tri Bát Nhã tát cạn sông mê”, “Lấy oán báo oán, oán oán chập chồng Lấy đức báo oán, oán tự tiêu tan”… Giáo lý đạo đức nhà Phật có điểm tương đồng với yêu cầu xây dựng đạo đức người xã hội chủ nghĩa Vì thế, tinh hoa triết học Phật giáo nói chung, lý luận lịng khoan dung nói riêng cịn có ý nghĩa tích cực việc khuyến thiện, khuyến học; khuyên người nên tu nhân, tích đức, hồn thiện nhân cách, biết sống người; ngăn chặn tệ nạn xã hội trộm cắp, tà dâm, giết người cướp của, làm hàng giả, bn lậu, tham những, tham ơ, lãng phí… [4, tr.127] Lòng khoan dung Phật giáo thể hiện: Với tinh thần “tương thân tương ái”, “thương người thể thương thân” người dân Việt ln sống với có tình có nghĩa, có trách nhiệm, khơng làm ngơ trước khổ người khác Trái lại, dốc tâm, dốc sức để làm phúc, làm thiện, giúp đỡ người hoạn nạn lấy làm điều kiện giải cho mình, mong trời, đất, thần, Phật chứng dám ban cho tốt lành, để “giúp người người lại giúp cho”, “cứu người phúc đẳng hà sa” Hơn lúc hết, dù khốn khó, khốn khó, người dân Việt sống nhân ái, thủy chung Thiên tai, bão lụt, mùa làm sáng ngời tình tương thân, tương họ Sự đùm bọc lẫn hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn, nghĩa cử cao đẹp, tình làng, nghĩa xóm họ Tình cảm người dân Việt phát huy hành động, nghĩa cử cao đẹp ủng hộ đồng bào bão lụt, chăm sóc người già, người neo đơn, bệnh tật, giúp đỡ người nghèo, người hoạn nạn, xây dựng nhà tình nghĩa Sống có tình, có nghĩa, có đạo đức, 10 làm điều tốt, điều thiện khơng cịn điều xa lạ người dân Việt, mà ngược lại xem nếp sống văn hóa, chuẩn mực đạo đức người dân Việt Nó thực giá trị đạo đức truyền thống quý báu hình thành nên nhân cách lối sống người dân Việt làm giàu thêm văn hóa truyền thống dân tộc Nó xuất phát từ quan niệm đạo đức Phật giáo, mà trước hết quan niệm lòng khoan dung 11 Kết luận Phật Giáo học thuyết triết học - tôn giáo truyền bá vào nước ta từ sớm tồn trải qua hàng ngàn năm Trên sở văn hoá tinh thần địa làm tảng, tư tưởng triết học Phật giáo tư tưởng triết học du nhập khác người Việt Nam tiếp thu, cải biến cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sống mình, góp phần tạo nên giá trị văn hoá tư tưởng truyền thống, in đậm sắc dân tộc Có thể khẳng định rằng, thời gian tồn lâu dài Việt Nam, trải qua bước thăng trầm, lúc tôn quốc giáo, lúc bị xem tà đạo bị cơng kích kịch liệt; nhìn chung, tư tưởng triết học Phật giáo, đặc biệt tư tưởng lòng khoan dung ăn sâu bám rễ vào tâm thức người Việt; ngày nay, tư tưởng lòng khoan dung ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần nhân dân ta Qua nghiên cứu tư tưởng lòng khoan dung Phật giáo thấy, tinh hoa triết học Phật giáo cịn ngun giá trị, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình xây dựng phẩm chất đạo đức người Việt Nam nói riêng xây dựng xã hội nói chung Tài liệu tham khảo Nguyễn Duy Cần (2017), Tinh hoa Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Thích Nữ Trí Hải dịch (2014), Đức Phật dạy (con đường khổ), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Hùng Hậu, Đại Cương Triết học Phật Giáo Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội, 2012 Trần Hồng Liên, Đạo Phật cộng đồng người Việt, Nxb Khoa học Xã hội, 2014 12 ... giáo Việt Nam, Phật giáo Trung Quốc, Phật giáo Nhật Bản, Phật giáo Hàn Quốc, Phật giáo Srilanka, Phật giáo Mianmar, Phật giáo Thái Lan, Phật giáo Campuchia, Phật giáo Lào, Phật giáo Tây Tạng…... chung quan niệm Phật giáo lịng khoan dung nói riêng có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Quan niệm phật giáo lòng khoan dung? ?? làm đề tài tiểu luận có... lý luận thực tiễn sâu sắc 2 Nội dung 2.1 Phật giáo Phật giáo đời vào khoảng kỷ VI tr.CN, tơn giáo Ấn Độ, sau truyền bá sang quốc gia phương Đơng, hình thành nên dịng Phật giáo khác nhau: Phật giáo

Ngày đăng: 22/06/2022, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w