Nguồn vốn và phương thức huy động vốn của doanh nghiệp.doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình cung ứng các nguồn vốn cho hoạt động của các doanh nghiệpđược gọi là sự tài trợ, bao gồm toàn bộ các hoạt động tạo nguồn và đảm bảocác nguồn lực tài chính để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả Như vậy tàitrợ ở đây khác với hoạt động tài trợ mang tính trợ cấp, trợ giúp hoặc chokhông
Vốn là điều kiện không thể thiếu để thành lập một doanh nghiệp và tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốnphản ánh nguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh
Trong điièu kiện kinh tế thị trường, các phương thức huy động vốn củadoanh nghiệp đựoc đa dạng hóa Tùy theo điều kiện phát triển của thị trườngtài chính của một quốc gia, tùy theo loại hình của doanh nghiệp và các đặcđiểm hoạt động kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp có phương thức tạo vốn vàhuy động vốn khác nhau
Vì vậy để lựa chọn được nguồn vốn và phương thức huy động vốn phùhợp có ý nghĩa rất quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh
nghiệp Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đó em đã chọn đề tài: “Nguồn vốn và phương thức huy động vốn của doanh nghiệp” Đề tài gồm có hai chương:
Chương I: Cơ sở lý luận chung
Chương II: Thực trạng và giải pháp
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
A TỔNG QUAN VỀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
Trong mọi doanh nghiệp, vốn đều bao gồm hai bộ phận: Vốn chủ sở hữu
và nợ Mỗi bộ phận này được cấu thành bởi nhiều khoản mục khác nhau tùy
Trang 2theo tính chất của chúng.Tuy nhiên, việc lựa chọn nguồn vốn trong các doanhnghiệp khác nhau sẽ không giống nhau, nó phụ thuộc vào một loạt các nhân tốnhư:
-Trạng thái của nền kinh tế
-Ngành kinh doanh hay lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
-Quy mô và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
-Trình độ khoa học kỹ thuật và trình độ quản lý
-Chiến lược phát triển và chiến lược đầu tư của doanh nghiệp
-Thái độ của chủ doanh nghiệp
Khi doanh nghiệp được thành lập bao giờ doanh nghiệp cũng phải có một
số vốn ban đầu nhất định do cổ đồng_ chủ sở hữu góp Khi nói đến nguồn vốnchủ sở hữu của doanh nghiệp bao giờ cũng phải xem xét hình thức sở hữu củadoanh nghiệp đó Vì hình thức sở hữu sẽ quyết định tính chất và hình thức tạovốn của bản thân doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp Nhà nuớc, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu
tư của Nhà nước, chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước là Nhà nước
Đối với các doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải
có một số vốn ban đầu cần thiết để xin đăng ký thành lập doanh nghiệp.Chẳng hạn, đối với công ty cổ phần, vốn góp của các cổ đông đóng góp là yếu
Trang 3tố quyết định để hình thành công ty Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu của công
ty và chịu trách nhiệm hữu hạn trên giá trị cổ phần mà họ nắm giữ.Trong các loại hình doanh nghiệp khác như công ty trách nhiệm hữu hạn, công
ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nguồn vốn cũng tương tụ như trên;tức là vốn có thể do chủ nhân bỏ ra, do các bên tham gia, các đối tác góp
2 Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia
Nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận không chia là một phần lợi nhuận dùng
để tái đầu tư
Quy mô vốn góp ban đầu của chủ doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng,tuy nhiên, thông thường, số vốn này cần được tăng theo quy mô phát triển củadoanh nghiệp Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ có những điều kiện thuậnlợi để tăng trưởng nguồn vốn
- Đối với doanh nghiệp Nhà nước thì việc tái đầu tư phụ thuộc không chỉvào khả năng sinh lời của bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào chínhsách tái đầu tư của Nhà nước
- Đối với công ty cổ phần: khi công ty để lại một phần lợi nhuận vào táiđầu tư, tức là không dùng số lợi nhuận đó để chia lãi cổ phần, các cổ đôngkhông được nhân tiền lãi cổ phần nhưng bù lại, họ có quyền sở hữu số vốn cổphần tăng lên của công ty Điều này một mặt, khuyến khích các cổ đông giữ
cổ phiếu lâu dài, nhưng mặt khác, dễ làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếutrong thời kỳ trước mắt do cổ đông chỉ nhận được một phần cổ tức nhỏ hơn.Vốn góp ban đầu và lợi nhuận không chia được gọi là hình thức tự tài trợcủa doanh nghiệp Hình thức này có một số ưu nhược điềm sau:
* Ưu điểm:
- Doanh nghiệp không bị phụ thuộc vào bên ngoài (Ngân hàng )
- Tăng khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
Trang 4- Giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong các quan hệ tín dụng tại các ngânhàng, tổ chức tín dụng hoặc với các cổ đông.
- Nguồn lợi nhuận để lại có tác động rất lớn đến nguồn vốn kinh doanh,tạo cơ hội cho công ty thu được lợi nhuận cao hơn trong các năm tiếp theo
* Nhược điểm:
Khi doanh nghiệp không trả cổ tức cho cổ đông mà giữ lại lợi nhuận cóthể làm cho giá cổ phiếu trên thị trường giảm, ảnh hưởng xấu đến doanhnghiệp
Thực tế ở Việt Nam, do TTCK VN được thành lập rất muộn so với cácnước, nên nhà đầu tư chưa có kinh nghiệm và trình độ cao trong đầu tư, bêncạnh đó lại chủ yếu là các nhà đầu tư ngắn hạn.Nếu công ty cổ phần niêm yếtkhông thanh toán cổ tức lập tức sẽ có sự phản ứng tức thời trên thị trường, giá
cổ phiếu sẽ giảm Vì thế, nguồn tài trợ từ nguồn lợi nhuận giữ lại của các công
ty cổ phần hiện nay chưa được quan tâm xem xét đúng mức Trên TTCK Mỹ,các cổ phiếu như Microsoft từ trước đến nay không thanh toán cổ tức cho cổđông, chỉ thanh toán vào năm 2003 với cổ tức năm (0,16 USD) tính đến30.6.2003 vốn cổ phần thường của Microsoft là 35.344.000.000 USD, lợinhuận giữ lại là 25.676.000.000 USD đạt 72,65% so với vốn cổ phiếu thường
Doanh nghiệp có thể phát hành các loại cổ phiếu sau:
Cổ phiếu thường: Là loại cổ phiếu được phát hành bằng nguồn lợi nhuận
để lại hoặc các nguồn vốn chủ sở hữu hợp pháp khác của công ty cổ phần và
Trang 5không có sự ưu tiên đặc biệt nào trong việc chi trả cổ tức hay thanh lý tài sảnkhi công ty phá sản.
Cổ phiếu ưu đãi: Là loại cổ phiếu được phát hành bằng nguồn lợi nhuận
để lại hoặc các nguồn vốn chủ sở hữu hợp pháp khác của công ty cổ phầnnhưng có sự ưu tiên đặc biệt trong việc chi trả cổ tức hay thanh lý tài sản khicông ty phá sản
Khi phát hành cổ phiếu ưu đãi, doanh nghiệp vừa tăng được vốn chủ sởhữu nhưng lại không bị san sẻ quyền lãnh đạo, việc phát hành vẫn hấp dẫnngười đầu tư bởi tỷ lệ cổ tức được đảm bảo tương đối ổn định Thông thường
cổ phiếu ưu đãi chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong vốn cổ phần của công ty
3.3 Đặc điểm của nguồn vốn
a) Điều kiện, thủ tục phát hành cổ phiếu
Tuỳ từng quốc gia, vùng lãnh thổ mà điều kiện và thủ tục phát hành cổphiếu là khác nhau
+ Điều kiện phát hành:
Ở Việt Nam, điều kiện phát hành cổ phiếu được quy định trong Điều 6nghị định 144/2003/NĐ-CP: Doanh nghiệp muốn phát hành cổ phiếu phải có
đủ các điều kiện sau:
- Là công ty cổ phần có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng kýphát hành cổ phiếu tối thiểu 5 tỷ đồng Việt Nam
- Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký phát hành phải
có lãi
- Có phương án khả thi về việc sử dụng vốn thu được từ đợt phát hành cổphiếu
+ Thủ tục phát hành
Trang 6Doanh nghiệp lập hồ sơ đăng ký phát hành cổ phiếu (được quy định chitiết trong Điều 10 nghị định 144/2003/NĐ-CP) và nộp cho Uỷ ban Chứngkhoán Nhà nước.
b) Quy mô phát hành cổ phiếu
Doanh nghiệp chỉ được quyền phát hành một lượng cổ phiếu tối đa vàđược gọi là vốn cổ phiếu được cấp phép
c) Thời hạn và lãi suất
- Cổ phiếu không có thời gian đáo hạn
- Cổ đông được doanh nghiệp trả cổ tức nhưng doanh nghiệp khôngphải trả một mức cổ tức cố định và cũng không bắt buộc phải trả cổ tức cho cổđông mà có thể giữ lại để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh
d) Quản lý và giám sát
Quyền lợi của doanh nghiệp và cổ đông gắn bó chặt chẽ với nhau do đódoanh nghiệp phải chịu sự quản lý và giám sát chặt chẽ từ cổ đông Ngoài radoanh nghiệp cũng phải chịu sự giám sát của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước
Cổ đông có quyền tham gia biểu quyết những vấn đề quan trọng củadoanh nghiệp
e) Áp lực thanh toán
Doanh nghiệp không phải chịu áp lực thanh toán đối với cổ đông
f) Phương thức, phương tiện thanh toán
Doanh nghiệp được quyền lựa chọn phương thức thanh toán 6 tháng hay
1 năm trả cổ tức một lần Phương tiện thanh toán cổ tức có thể là tiền mặt hay
cổ phiếu
Trang 7g) Tiết kiệm thuế
Cổ tức được doanh nghiệp trả từ lợi nhuận sau thuế do đó doanh nghiệpkhông tiết kiệm được thuế
Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp có cổ phiếu được niêm yết lần đầu tạiTrung tâm giao dịch chứng khoán sẽ được giảm 50% số thuế TNDN phải nộptrong 2 năm kể từ khi thực hiện việc niêm yết
và lãi cho doanh nghiệp bán dưới hình thức tiền tệ
Khi doanh nghiệp mua nguyên liệu, hàng hoá chưa phải trả tiền ngay làdoanh nghiệp đã được các nhà cung cấp cho vay nên hình thức này còn đượcgọi là tín dụng của nhà cung cấp
Để đảm bảo người mua chịu trả nợ khi đúng hạn, bên cạnh sự tin tưởng,người bán chịu còn đòi hỏi phải có một chứng cứ pháp lý, đó chính là tờ giấychứng nhận quan hệ mua bán chịu nêu trên, tờ giấy chứng nhận này có thể dochủ nợ lập để đòi tiền, hoặc do con nợ lập để cam kết trả tiền, nó được gọi làthương phiếu
Thương phiếu tồn tại dưới 2 hình thức là hối phiếu và lệnh phiếu: ° Hối phiếu là chứng chỉ có giá do người bán chịu lập, yêu cầungười mua chịu trả một số tiền xác định vào một thời gian và ở một địa điểmnhất định cho người thụ hưởng
Trang 8° Lệnh phiếu là chứng chỉ có giá do người mua chịu lập, cam kếttrả một số tiền xác định trong một thời gian và ở một địa điểm nhất định chongười thụ hưởng
Như vậy, hối phiếu là lệnh đòi tiền do chủ nợ lập và chỉ sử dụng trongquan hệ thương mại, còn lệnh phiếu thì do người mua chịu lập, được sử dụngkhông chỉ trong quan hệ thương mại mà còn trong các quan hệ dân sự khác
1.2 Chi phí của tín dụng thương mại
Trong trường hợp giá mua chịu và giá mua trả tiền ngay có sự chênhlệch, thường là chênh lệch phải chịu gía cao hơn thì chi phí tín dụng thươngmại chính là chênh lệch giữa giá bán chịu và giá trả tiền ngay
Thông thường, các nhà cung cấp thường có kèm theo các điều kiện chiếtkhấu để khuyến khích khách hàng sớm trả tiền Ví dụ, một giao dịch tín dụngthương mại quy định điều kiện chiết khấu "2/15 net 40" trên hoá đơn, có nghĩa
là người bán sẽ chiết khấu 2% trên giá trị của hoá đơn mua hàng nếu ngườimua trả tiền trong khoảng thời gian 15 ngày kể từ ngày giao hàng Ngưới mua
sẽ phải trả toàn bộ giá bán sau 15 ngày và được trả chậm trong vòng 40 ngày Trong trường hợp này, chi phí của tín dụng thương mại là chi phí mà khingười mua không thanh toán được tiền trong thời hạn được hưởng chiết khấu.Trong trường hợp này người mua đã mất khoản chiết khấu mà có thể coi là chiphí cơ hội mà doanh nghiệp phải trả để được sử dụng khoản tiền mua hàngtrong thời gian kể từ sau ngày được hưởng chiết khấu Chi phí này tính cho 1năm, có thể được tính như sau:
Trong đó: i - tỷ lệ chiết khấu
n - số ngày mua chịu
t - thời gian hưởng chiết khấu (ngày)
Trang 9Ví dụ: tín dụng thương mại với điều kiện "3/10 net 45", ta có:
Tỷ lệ chiết khấu i là 3%
Số ngày mua chịu n là 45 ngày
Thời gian hưởng chiết khấu t là 10 ngày
Trên thực tế, loại hình tín dụng này thường có thời hạn rất ngắn vàthường có lãi suất ngầm ẩn cao hơn rất nhiều so với lãi suất có kỳ hạn tươngđương của vốn vay từ ngân hàng thương mại
1.3 Ưu - nhược điểm của việc huy động vốn tín dụng thương mại
Trang 10+ Khả năng của nhà cung ứng.
- Hạn chế về đối tượng vay mượn
- Hạn chế về không gian vay mượn
- Hạn chế về thời gian vay mượn do chu kỳ sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp khác nhau và thường bị hạn chế về thời hạn vay
- Phụ thuộc vào quan hệ sản xuất kinh doanh trên thị trường
- Có thể gặp rủi ro khi buộc phải thay đổi nhà cung ứng và phụ thuộcnhiều vào sự đúng hẹn, uy tín của nhà cung ứng
- Dễ gặp rủi ro dây chuyền
2.Tín dụng thuê mua
2.1 Khái niệm chung
Tín dụng thuê mua là một hình thức tài trợ tín dụng thông qua các loạitài sản, máy móc thiết bị Nó có lịch sử khá lâu đời, song chỉ phát triển mạnh
ở những nước có nền kinh tế phát triển Đây là một hình tức tín dụng trung vàdài hạn đặc biệt rất thông dụng trong việc tài trợ các doanh nhiệp Ở nước tahình thức tín dụng này mới được hình thành và phát triển
Quan hệ tín dụng thuê mua được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận giữangười đi thuê tài sản và người cho thuê Thỏa thuận thuê mua là một hợp đồnggiữa hai hay nhiều bên, liên quan đến một hay nhiều tài sản Người cho thuê
sẽ chuyển giao tài sản cho người đi thuê trong một khoảng thời gian nhất định.Đổi lại người đi thuê phải trả một số tiền cho chủ tài sản tương ứng với quyền
Trang 11hàng Nhà nước, cho thuê vận hành (cho thuê hoạt động) là hình thức cho thuêtài sản, theo đó Bên thuê sử dụng tài sản cho thuê của Bên cho thuê trong mộtthời gian nhất định và sẽ trả lại tài sản đó cho Bên cho thuê khi kết thúc thờihạn thuê tài sản Bên cho thuê giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê và nhận tiềncho thuê theo hợp đồng cho thuê.
b) Thuê tài chính
Theo Điều 1 Khoản 1 Nghị định số 16/2001/NĐ-CP quy định: Chothuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc chothuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ
sở hợp đồng cho thuê Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bị, phươngtiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữquyền sở hữu đối với tài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanhtoán tiền trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thỏa thuận
2 2 Đặc điểm của nguồn vốn tín dụng thuê mua
a) Điều kiện, thủ tục thuê
- Điều kiện: DN phải kí qũy một mức từ 15-30% giá trị tài sản thuê
- Thủ tục: Để được xem xét cho thuê tài chính, DN cũng phảichuẩn bị một bộ hố sơ đầy đủ bao gồm các tài liệu chứng minh về tư cáchpháp nhân, tình hình tài chính và dự án đầu tư khả thi và có hiệu quả Thuê tàichính không cần tài sản đảm bảo nhưng phải làm các thủ thục thuê như địnhgiá, đăng kí, đăng kiểm…
b) Chi phí thuê
DN đi thuê tài sản phải chịu một mức tiền thuê mà có thể bù đắp đượchoàn toàn chi phí công ty Cho thuê tài chính(CTTC) bỏ ra để mua sắm tài sản,phí quản lí, rủi ro và khả năng tích lũy lãi Đối với các nước trên thế giới ápdụng phương pháp khấu hao nhanh, tiết kiệm về thuế sẽ được chia cho 2 bênnên phí phải trả của DN sẽ giảm đi
Trang 12Phương pháp tính tiền thuê phải trả:
+ Phương pháp 1: Tổng số tiền gốc được chia đều cho số kỳ hạnthanh toán ( chỉ áp dụng cho trường hợp trả theo định kỳ )
- Số tiền trả gốc theo mỗi kỳ tính theo phương pháp này nhưsau:
M= N A Trong đó:
M: Là số nợ gốc tiền thuê phải trả mỗi kỳ thanh toán.
A: Tổng số nợ gốc tiền thuê
N: Số kỳ thanh toán.
- Phí cho thuê tài chính mỗi kỳ như sau:
Dư nợ tiền thuê x Phí cho thuê tháng x Số ngày dư nợ
+ Phương pháp 2: Xác định số tiền trả đều nhau (cả gốc và phí)cho mỗi kỳ thanh toán
Mỗi kỳ thanh toán, bên thuê trả cho bên cho thuê một số tiền
cụ thể được xác định trước, bên cho thuê sẽ tính toán cụ thể để thu gốc và phí
Tiền thuê trả mỗi kỳ tính theo phương pháp 2 như sau:
Trang 13Tiền gốc = P - tiền phí.
c) Thời hạn thuê
Thời gian thuê tối đa đối với tài sản mới (100% ) tối thiểu là 1 nămnhưng không quá thời gian khấu hao cần thiết do Bộ tài chính quy định Thờigian thuê đối với tài sản cũ đã qua sử dụng phù hợp với tình trạng kỹ thuật vàcông năng thực tế của tài sản đó nhưng không vượt quá thời gian khấu hao củatài sản đó theo quy định của Bộ Tài chính
+ DN thuê TS theo phương thức thuê vận hành thì chỉ thuê trongthời hạn rất ngắn so với toàn bộ thời gian hữu ích của tài sản, thích hợp vớinhững hoạt động có tính vụ mùa
Khi DN muốn chấm dứt hợp đồng chỉ cần báo trước cho ngưòi chothuê một thời gian khá ngắn
+ DN thuê TS theo phương thức thuê tài chính thì thời hạnthuê thuờng gồm 1,2 hoặc 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Thời hạn cho thuê chính thức Đây là khoảngthời gian quan trọng nhất của hợp đồng cho thuê Giai đoạn này chiếm ít nhất
là 60% thời gian khấu hao của TS
Giai đoạn 2: Cho thuê tự chọn Đây là khoảng thời gian
mà DN có thể tiếp tục thuê tài sản, nhưng chi phí thuê rất thấp
Giai đoạn 3: Thông thường hết giai đoạn thuê tài chính,người cho thuê ủy quyền cho doanh nghiệp thuê làm đại lý bán tài sản Nếu
DN quản lý sử dụng tài sản tốt thì giá trị thực tế của tài sản có thể lớn hơn rấtnhiều giá tiền còn lại dự kiến trong hợp đồng, họ có thể mua lại và cũng có thểbán được giá cao hơn để hưởng phần chênh lệch
*Trong giai đoạn 1 DN không được tự ý kết thúc hợp đồng
d) Phương thức trả tiền
Trang 14Căn cứ vào khả năng, điều kiện của bên thuê và thời hạn cho thuê đãđược thống nhất trong hợp đồng cho thuê tài chính, bên cho thuê và DN có thểthoả thuận phương thức trả tiền như sau:
+ Gốc và phí cùng trả một lần trong một kỳ thanh toán
g) Phương thức hoàn trả của DN khi kết thúc hợp đồng:
Việc định kỳ hạn trả gốc tiền thuê và phí tiền thuê được thoảthuận giữa bên cho thuê và bên thuê
- Trả gốc: Căn cứ vào khả năng thu nhập định kỳ của bên thuê, thờihạn thuê để xác định kỳ trả nợ nhưng tối đa không quá 6 tháng một kỳ
Đối với những tài sản có thời gian lắp đặt thiết bị , chạy thử, có thờigian ân hạn phù hợp với thời gian cần có để lắp đặt thiết bị Thời gian nàycông ty cho thuê tài chính chưa thu nợ Thời gian cụ thể để xác định kỳ trả nợlần đầu do hai bên thoả thuận trong hợp đồng Công ty cho thuê tài chính
- Trả phí: Phí tiền thuê được trả theo định kỳ hàng tháng hoặc hàngquý theo hai bên thoả thuận trong hợp đồng
Trang 15h) Áp lực thanh toán:
DN trả nợ không đúng hạn hoặc không thực hiện cam kết trong hợp đồng
sẽ phải chịu lãi suất phạt như vay của NH và sự phán xử của toà án
i) Tiết kiệm thuế:
Do DN trích khấu hao( Thuê tài chính) hoặc phản ánh chi phí trả tiền thuê
là một khoản chi phí của DN nên lợi nhuận trước thuế của DN giảm, DN tiêtkiệm được 1 khoản thuế
2.3 Các loại hình CTTC
a) Bán và tái thuê
Trong hoạt động kinh doanh có nhiều doanh nghiệp thiếu vốn lưuđộng để khai thác tài sản hiện có nhưng lại không đu uy tín để vay vốn ngânhàng Do đó người mua bán một tài sản của chính họ cho người cho thuê.Đồng thời ngay lập tức một hợp đồng thuê mua được kí kết với nội dungngười cho thuê đồng ý cho người thuê lại chính tài sản mà họ vừa bán Đôi lúccác định chế tài chính cũng sử dụng phương thức này như một phương thứcchuyển nợ quá hạn mà không cần dùng đến biện pháp thanh lý hay đề nghịtuyên bố phá sản doanh nghiệp
Kí hợp đồng mua TS của bên thuê (1)
Bên cho - > Bên thuê -> thuê
Kí hợp đồng thuê và cho thuê TS (2)
b) Cho thuê hợp tác ( leveragel lease)
Đối với tài sản thuê có giá trị lớn, một bên cho thuê không đủ vốn để tàitrợ hoặc sợ rủi ro vì tập trung vốn quá lớn vào một khách hàng nên một số bêncho thuê hợp tác với một hay nhiều bên cho vay để cùng tài trợ Trong đó bêncho thuê vẫn là trái chủ trong quan hệ cho thuê, bên cho vay là trái chủ củabên cho thuê Vốn vay thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số tiền tài trợ,
Trang 16khoảng 60-80% và khoản cho vay được đảm bảo bằng chính tài sản cho thuê
và cam kết chuyển nhượng hợp đồng cho thuê và các khoản tiền thuê Ngườicho vay được hoàn trả tiền cho vay từ các khoản tiền thuê Sau khi hết món nợvay sẽ hoàn trả cho người cho thuê
c) Thuê mua trả góp ( purchase lease)
Đây là một hình thức mua trả góp tài sản trong một thời gian nhấtđịnh, thường là từ 1-5 năm, được áp dụng đối với trường hợp người mua cóthế chấp và không có thế chấp Trong thực tế, thuê mua trả góp là hình thức tàitrợ vốn cho doanh nghiêp không có vốn thế chấp Doanh nghiệp thuê mua tàisản theo hình thức này phả tiến hành kí kết hợp đồng thuê mua với chủ tải sản,thỏa thuận với số tiền phảI trả ngay (1/4-1/3 giá trị của tải sản) khi giao tài sảnhay trong những kì tiếp theo Trong thời gian người mua được phép khấu haonhanh để đảm bảo lịch trình thanh toán với khách hàng Khi hợp đồng đáo hạnthì người mua nhận quyền sở hữu tài sản Thuận lợi chính cho người đi thuêtrong hình thức này là họ có ngay tài sản sử dụng mà không phải trả ngaynhững khoản tiền lớn Ngoài ra doanh nghiệp có thể giảm bớt được thuếTNDN do áp dụng phương pháp khấu hao nhanh
d) Thuê mua giáp lưng (under lease)
Thuê mua giáp lưng là phương thức tài trợ mà trong đó được sựthỏa thuận của người cho thuê, người thuê thứ nhất cho người thuê thứ haithuê lại tài sản mà người thuê thứ nhất đã thuê từ người cho thuê Hình thứcnày thường xảy ra trong trường hợp người thuê thứ nhất không còn nhu cầuđối với tài sản thuê, vì lí do nào đó, hợp đồng đã kí kết nhưng không thể hủyngang nên họ tìm người thuê thứ 2 để chuyển giao hợp đồng Kể từ ngàychuyển giao hợp đồng, mọi quyền lợi và nghĩa vụ về tài sản được chuyển giaosang cho người thứ 2 Tuy nhiên người thuê thứ nhất vẫn chịu trách nhiệm liênđới
Trang 17Tuy nhiên có rất nhiều trường hợp bên thứ nhất chỉ là bên trunggian giữa bên cho thuê và bên thứ hai (do bên thứ hai không đáp ứng được yêucầu của bên cho thuê hoặc không biết đến công ty cho thuê) Với phương thứcnày mặc dù doanh nghiệp không đủ tiêu chuẩn trực tiếp đi thuê với bên thuêvẫn có được tài sản để sử dụng trong sản xuất kinh doanh.
3 Tín dụng ngân hàng
3.1.Khái niệm
Tín dụng ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhấtđói với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Các doanh nghiệp vay vốn ngânhàng chủ yếu nhằm vào 3 mục đích:
- Đầu tư vào Tài sản cố định: máy móc thiết bị, công trình nhàxưởng…
- Bổ sung thêm vốn lưu động
- Phục vụ các dự án
3.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng
- Doanh nghiệp vay để đầu tư vào TSCĐ và phục vụ dự án: có thểvay NH theo hình thức như cầm cố, thế chấp tài sản, thông qua bên thứ 3 đểbảo lãnh cho mình hoặc vay dưới hình thức trả góp…
+ Đối với những DN lớn, DN có thể sử dụng uy tín của mình với
NH ( Thanh toán nợ đúng hẹn, khách hàng thân quen) để vay tín chấp…
+ Đối với các DN vừa và nhỏ, khi mà tài sản để thế chấp cầm cốchỉ có thể vay của NH một lượng vốn nhỏ không đủ vốn cho hoạt động sảnxuất kinh doanh thì có thể nhờ uy tín của bên thứ 3 bảo lãnh, tham gia vàoqũy bảo lãnh tín dụng Doanh nghiệp vừa và nhỏ…
- Doanh nghiệp vay để bổ sung vốn lưu động: có thể vay NH dướihình