1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động nguồn vốn của doanh nghiệp

20 511 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 266 KB

Nội dung

Mục lục Mục lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm phân loại nguồn vốn doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn doanh nghiệp .3 1.1.2 Đặc trưng nguồn vốn doanh nghiệp 1.1.3 Phân loại nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp .4 1.2 Các phương thức huy động vốn doanh nghiệp 1.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp: .5 1.2.2 Nguồn vốn nợ 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn doanh nghiệp 1.3.1 Các nhân tố vĩ mô CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 14 2.1Thực trạng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 14 2.2 Thực trạng huy động vốn nợ doanh nghiệp .15 2.2.1 Thực trạng tín dụng thương mại .15 2.2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng 16 2.2.3 Thực trạng huy động vốn từ phát hành trái phiếu doanh nghiệp 18 KẾT LUẬN .19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LỜI NÓI ĐẦU Khi muốn khởi tạo doanh nghiệp, điều kiện cần phải có vốn Trong trình hoạt động, biến động vốn sở dấu hiệu cho tồn phát triển doanh nghiệp Để tiếp tục phát triển đứng vững, doanh nghiệp phải trì số vốn bỏ ban đầu mà phải tìm kiếm khoản vốn bổ sung từ nhiều nguồn khác Chính lẽ đó, huy động vốn doanh nghiệp coi ưu tiên hàng đầu Thực tốt huy động vốn đồng nghĩa với thành công xây dựng cấu vốn hợp lý với chi phí thấp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh với chủ thể kinh tế khác thương trường Do vậy, em lựa chọn đề tài cho Đề án Lý thuyết tài tiền tệ là: “Huy động nguồn vốn doanh nghiệp” Để tìm hiểu kỹ lưỡng sâu sắc tình hình huy động vốn doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi phải có nhiều thời gian Do trình độ hạn chế thời gian nghiên cứu không nhiều nên em tập trung vào vấn đề vốn phương thức huy động vốn doanh nghiệp Đề án chắn không tránh khỏi sai sót, em mong đóng góp thầy cô, bạn bè người quan tâm Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TNDN: Thu nhập doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp Nhà Nước NHNN: Ngân hàng Nhà Nước NHTM: Ngân hàng Thương Mại TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TTCK: Thị trường chứng khoán DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Biểu đồ 1: Lãi suất thực( áp dụng với thời hạn tháng) năm 2011-2012 .Trang 12 Biểu đồ 2: Những rào cản việc tiếp cận vốn ngân hàng Trang 13 Biểu đồ 3: Quy mô thị trường trái phiếu (% GDP) Trang 20 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm phân loại nguồn vốn doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh tế thị trường hiểu tổ chức kinh tế, có đủ tư cách pháp nhân tổ chức để thực kinh doanh lĩnh vực định với mục đích công ích thu lợi nhuận Để đảm bảo cho đời, tồn phát triển, doanh nghiệp phải có yếu tố cho việc thực hoạt động kinh doanh Các yếu tố hoạt động kinh doanh là: Vốn, lao động tài nguyên Trong đó, vốn yếu tố quan trọng trình hình thành phát triển doanh nghiệp Vốn yếu tố bản, cần thiết, thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải đối mặt với câu hỏi nguồn tài trợ lấy từ đâu, cách thức huy động nào, chi phí phải trả bao nhiêu…Vốn coi nhân tố khởi động toàn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp điều kiện thiếu để doanh nghiệp thành lập tiến hành hoạt động sản xuất – kinh doanh Vậy vốn gì? Quan điểm chung cho vốn doanh nghiệp “các nguồn lực doanh nghiệp sở hữu kiểm soát sử dụng để mang lại lợi ích cho doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh” Như vốn doanh nghiệp bao gồm vốn tài chính, vốn người, vốn công nghệ Nếu ví doanh nghiệp thể sống vốn máu doanh nghiệp Vốn cung cấp “dưỡng chất” để doanh nghiệp tồn phát triển Tuy nhiên, đề án tập trung làm rõ nguồn vốn tài doanh nghiệp 1.1.2 Đặc trưng nguồn vốn doanh nghiệp Một là, vốn phải đại diện cho lượng tài sản (nguyên liệu, máy móc thiết bị, chất xám, thông tin…) Vốn phận tài sản, toàn tài sản vốn Nói cách khác vốn biểu mặt giá trị tài sản hữu hình tài sản vô hình Hai là, vốn phải tích tụ, tập trung đến lượng định phát huy tác dụng Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải cần vốn vốn phải tích tụ, huy động đủ đảm bảo cho yêu cầu sản xuất kinh doanh Ba là, vốn phải gắn với chủ sở hữu định Nghĩa vốn phải có chủ đảm bảo quản lý chi tiêu hợp lý, có hiệu Bốn là, vốn quan niệm hàng hóa đặc biệt, tức có giá trị giá trị sử dụng Giá trị hàng hóa vốn giá trị thân nó, giá trị sử dụng thông qua mua bán thị trường mà thực chất mua quyền sử dụng vốn, sau trình sử dụng hàng hóa vốn tạo giá trị sử dụng lớn Năm là, vốn phải vận động sinh lời Sáu là, vốn có giá trị mặt thời gian Trong kinh tế thị trường vốn gắn với thời gian định, sức mua đồng tiền thời điểm khác khác Tóm lại, việc hiểu vấn đề vốn kinh tế thị trường thông qua số đặc trưng vốn giúp cho doanh nghiệp khai thác triệt để, quản lý sử dụng có hiệu vốn huy động cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trên sở bảo toàn phát triển vốn, nâng cao lợi ích tối đa hóa lợi nhuận 1.1.3 Phân loại nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp Tuỳ theo tiêu thức phân loại mà vốn doanh nghiệp có loại khác nhau: - Phân loại theo nguồn hình thành vốn doanh nghiệp bao gồm loại vốn chủ sở hữu nợ phải trả Vốn chủ sở hữu phần vốn thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp Nếu chia nhỏ vốn chủ sở hữu bao gồm phận như: vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia, vốn phát hành cổ phiếu Còn nợ phải trả phần vốn không thuộc sở hữu chủ sở hữu doanh nghiệp, bao gồm khoản vốn chiếm dụng nợ vay - Phân loại theo phương thức chu chuyển vốn doanh nghiệp bao gồm loại vốn cố định vốn lưu động Vốn cố định phần vốn dùng để đầu tư vào tài sản cố định doanh nghiệp Đây tài sản có thời gian sử dụng dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, thường có giá trị lớn Còn vốn lưu động phần vốn dùng để đầu tư vào tài sản lưu động doanh nghiệp Tài sản lưu động tài sản có thời gian sử dụng ngắn, tham gia vào chu kỳ sản xuất thường có giá trị nhỏ Cách thức phân loại quan trọng vốn lưu động vốn cố định có hình thái tồn vai trò khác trình sản xuất, cần có chế quản lý khác - Phân loại theo thời gian vốn chia thành vốn ngắn hạn vốn dài hạn Vốn ngắn hạn vốn có thời hạn năm, vốn dài hạn vốn có thời hạn từ năm trở lên Vốn chủ sở hữu coi vốn dài hạn 1.2 Các phương thức huy động vốn doanh nghiệp 1.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp: Vốn chủ sở hữu phần vốn thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp: bao gồm phần vốn chủ doanh nghiệp bỏ vào đầu tư kinh doanh phần hình thành từ kết hoạt động kinh doanh Do vốn chủ sở hữu vốn thuộc sở hữu chủ doanh nghiệp nên doanh nghiệp trách nhiệm phải trả vốn cho người khác Số liệu vốn chủ sở hữu giúp cho thấy số giá trị tài sản doanh nghiệp có dùng để đảm bảo trả nợ i,Vốn góp ban đầu Khi doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp phải có số vốn ban đầu định cổ đông - chủ sở hữu góp Khi nói đến nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp phải xem xét hình thức sở hữu doanh nghiệp Vì hình thức sở hữu định tính chất hình thức tạo vốn thân doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Nhà nuớc, vốn góp ban đầu vốn đầu tư Nhà nước, chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước Đối với doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải có số vốn ban đầu cần thiết để xin đăng ký thành lập doanh nghiệp Chẳng hạn, công ty cổ phần, vốn góp cổ đông đóng góp yếu tố định để hình thành công ty Mỗi cổ đông chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn giá trị cổ phần mà họ nắm giữ Trong loại hình doanh nghiệp khác công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn tương tụ trên; tức vốn chủ nhân bỏ ra, bên tham gia, đối tác góp ii, Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia Trong trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động có hiệu doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để tăng nguồn vốn hoạt động Nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận không chia phận lợi nhuận sử dụng tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tự tài trợ lợi nhuận không chia – nguồn vốn nội phương thức tạo nguồn tài quan trọng hấp dẫn doanh nghiệp, doanh nghiệp giảm chi phí, giảm phụ thuộc bên Để có nguồn vốn doanh nghiệp phải đặt mục tiêu có khối lượng lợi nhuận đủ lớn để bù đắp chi phí bỏ ra, từ tự đáp ứng nhu cầu vốn tự bổ sung doanh nghiệp Nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận để lại thực doanh nghiệp đã, hoạt động có lợi nhuận, phép tiếp tục đầu tư Với doanh nghiệp Nhà nước, việc tái đầu tư phụ thuộc vào khả sinh lời doanh nghiệp sách khuyến khích tái đầu tư Nhà nước Đối với công ty cổ phần việc để lại lợi nhuận liên quan đến số yếu tố nhạy cảm Khi doanh nghiệp định để lại phần lợi nhuận năm cho tái đầu tư, có nghĩa doanh nghiệp không dùng số lợi nhuận để chia lãi cổ phần, cổ đông không nhận tiền lãi cổ phần (cổ tức) thay vào đó, họ có quyền sở hữu số vốn cổ phần tăng lên công ty Như vậy, giá trị ghi sổ cổ phiếu tăng lên với việc tự tài trợ nguồn vốn nội Điều khuyến khích cổ đông giữ cổ phiếu lâu dài, trước mắt dễ làm giảm tính hấp dẫn cổ phiếu cổ đông nhận phần cổ tức nhỏ Nếu tỷ lệ chi trả cổ tức thấp, số lãi ròng không đủ hấp dẫn giá cổ phiếu bị giảm iii, Phát hành cổ phiếu Cổ phiếu chứng bút toán ghi sổ xác nhận quyền lợi ích sở hữu hợp pháp người sở hữu cổ phiếu vốn tổ chức phát hành Doanh nghiệp phát hành loại cổ phiếu sau: - Cổ phiếu thường: loại cổ phiếu phát hành nguồn lợi nhuận để lại nguồn vốn chủ sở hữu hợp pháp khác công ty cổ phần ưu tiên đặc biệt việc chi trả cổ tức hay lý tài sản công ty phá sản - Cổ phiếu ưu đãi: loại cổ phiếu phát hành nguồn lợi nhuận để lại nguồn vốn chủ sở hữu hợp pháp khác công ty cổ phần có ưu tiên đặc biệt việc chi trả cổ tức hay lý tài sản công ty phá sản Khi phát hành cổ phiếu ưu đãi, doanh nghiệp vừa tăng vốn chủ sở hữu lại không bị san sẻ quyền lãnh đạo, việc phát hành hấp dẫn người đầu tư tỷ lệ cổ tức đảm bảo tương đối ổn định Thông thường cổ phiếu ưu đãi chiếm tỷ trọng nhỏ vốn cổ phần công ty Đặc điểm nguồn vốn phát hành cổ phiếu: - Quy mô phát hành cổ phiếu: Doanh nghiệp quyền phát hành lượng cổ phiếu tối đa gọi vốn cổ phiếu cấp phép - Thời hạn lãi suất: Cổ phiếu thời gian đáo hạn Cổ đông doanh nghiệp trả cổ tức doanh nghiệp trả mức cổ tức cố định không bắt buộc phải trả cổ tức cho cổ đông mà giữ lại để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh - Quản lý giám sát: Quyền lợi doanh nghiệp cổ đông gắn bó chặt chẽ với doanh nghiệp phải chịu quản lý giám sát chặt chẽ từ cổ đông Ngoài doanh nghiệp phải chịu giám sát Uỷ ban chứng khoán Nhà nước Cổ đông có quyền tham gia biểu vấn đề quan trọng doanh nghiệp - Áp lực toán: Doanh nghiệp chịu áp lực toán cổ đông - Phương thức, phương tiện toán: Doanh nghiệp quyền lựa chọn phương thức toán tháng hay năm trả cổ tức lần Phương tiện toán cổ tức tiền mặt hay cổ phiếu - Tiết kiệm thuế: Cổ tức doanh nghiệp trả từ lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp không tiết kiệm thuế Tuy nhiên, doanh nghiệp có cổ phiếu niêm yết lần đầu Trung tâm giao dịch chứng khoán giảm 50% số thuế TNDN phải nộp năm kể từ thực việc niêm yết 1.2.2 Nguồn vốn nợ i, Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng nguồn vốn quan trọng doanh nghiệp Việt Nam Ưu điểm: Đối với Doanh nghiệp lớn: + Tập trung nguồn vốn lớn lúc có tài sản để chấp lớn, có uy tín với ngân hàng… + Mức độ rủi ro thấp Doanh nghiệp nhỏ: Đến kì toán Doanh nghiệp không trả đựơc nợ Ngân hàng gia hạn, DNNN nhà nước trả hộ… Đối với Doanh nghiệp vừa nhỏ: + Ngày Doanh nghiệp vừa nhỏ nhận giúp đỡ nhiều từ phía nhà nước để tiếp cận nguồn vốn - Nhược điểm: + Bị động trình vay số lượng vay phụ thuộc vào định từ phía ngân hàng + Doanh nghiệp chịu giám sát Ngân hàng trình sử dung vốn vay Ngân hàng giám sát Doanh nghiệp việc sử dụng vốn vay có mục đích ghi hợp đồng không, việc trả nợ gốc lãi có kì hạn cam kết không ii, Phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Trái phiếu chứng bút toán ghi sổ xác nhận quyền lợi ích đòi nợ hợp pháp người sở hữu trái phiếu tài sản tổ chức phát hành Một doanh nghiệp phát hành loại trái phiếu sau: - Trái phiếu có lãi suất cố định: Là loại trái phiếu mà doanh nghiệp phải trả mức lãi suất cố định quy định từ thời điểm phát hành - Trái phiếu có lãi suất thả nổi: Là loại trái phiếu mà doanh nghiệp phải trả mức lãi suất thả theo lãi suất thị trường theo điều chỉnh doanh nghiệp - Trái phiếu thu hồi: Là loại trái phiếu mà doanh nghiệp phép thu hồi sớm thời hạn - Trái phiếu chuyển đổi: Là loại trái phiếu cho phép trái chủ quyền chuyển đổi sang số lượng cổ phiếu thường xác định giá xác định khoảng thời gian xác định - Trái phiếu kèm quyền mua cổ phiếu: Là loại trái phiếu cho phép trái chủ quyền mua thêm số lượng cổ phiếu thường mức giá xác định khoảng thời gian xác định - Trái phiếu có tài sản đảm bảo: Là loại trái phiếu bảo đảm tài sản doanh nghiệp tài sản bên thứ ba Những tài sản để bảo đảm cho trái phiếu phát hành thường bất động sản nhà xưởng hay máy móc thiết bị - Trái phiếu tài sản đảm bảo: Là loại trái phiếu không bảo đảm cho việc toán gốc lãi trái phiếu tài sản cụ thể Đây loai trái phiếu doanh nghiệp phát hành tương đối phổ Đặc điểm huy động vốn từ phát hành trái phiếu doanh nghiệp: - Quy mô phát hành: Doanh nghiệp phát hành lượng trái phiếu định dưói cho phép Uỷ ban chứng khoán Nhà nước - Thời hạn lãi suất: Lãi suất trái phiếu thường thấp lãi suất cho vay ngân hàng lợi tức cổ phiếu thường Trái phiếu có thời gian đáo hạn xác định Khi đáo hạn, doanh nghiệp phải hoàn trả cho trái chủ phần gốc lãi trái phiếu - Quản lý giám sát: Doanh nghiệp chịu quản lý hay giám sát từ trái chủ Doanh nghiệp phải chịu giám sát Uỷ ban chứng khoán Nhà nước Trái chủ quyền tham gia vào định biểu vấn đế quan trọng doanh nghiệp - Áp lực toán: Doanh nghiệp phải chịu áp lực toán tiền lãi trái phiếu hàng năm trả nợ gốc đáo hạn - Phương thức toán: Doanh nghiệp toán lãi theo phương thức trả lãi trước trả lãi sau - Tiết kiệm thuế: Lãi trái phiếu hạch toán vào chi phí hoạt động tài (TK 635) để xác định lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp tiết kiệm khoản thuế thu nhập doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp có trái phiếu niêm yết lần đầu Trung tâm giao dịch chứng khoán giảm 50% số thuế TNDN phải nộp năm kể từ thực việc niêm yết 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn doanh nghiệp 1.3.1 Các nhân tố vĩ mô i, Năng lực tăng trưởng kinh tế Năng lực tăng trưởng kinh tế yếu tố quan trọng để huy động nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nói chung Năng lực kinh tế thể hiển tổng sản phẩm quốc nội GDP tổng sản phẩm quốc gia GNP tổng sản phẩm bình quân đầu người Năng lực tăng trưởng kinh tế cao lực tích lũy kinh tế đảm bảo, nhờ có tích lũy cao làm tăng đầu tư việc huy động vốn nước cải thiện Đồng thời nguồn vốn huy động sử dụng mục đích hiệu thúc đẩy kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn, tạo tiền đề tích lũy thêm vốn Ta thấy rằng, qua năm GDP tổng vốn đầu tư cho khu vực doanh nghiệp tăng, điều chứng tỏ kinh tế phát triển, tốc độ tăng trưởng cao vốn đầu tư DN tăng ngược lại ii, Tình hình trị nước, chủ trương nhà nước Sự ổn định trị quán chủ trương đường lối sách nhà nước yếu tố tạo môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn với nhà đầu tư doanh nghiệp nước Một xã hội ổn định trị, hệ thống pháp luật chặt chẽ, không chồng chéo doanh nghiệp đảm bảo đầu tư, quyền sở hữu tài sản Mức độ yên tâm nhà đầu tư củng cố thông qua việc đánh giá yếu tố rủi ro trị Ngoài có số yếu tố quan trọng môi trường trị xu trị, định hướng nhà nước áp dụng việc điều hành quốc gia Đặc biệt doanh nghiệp hoạt động chủ yếu theo định hướng sách nhà nước, ổn định ctrij đảm bào nguồn vốn Ngân sách Nhà Nước huy động sử dụng phần cho DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển Nổi bật Nghị định số 29 ngày 30/7/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 20/9/2012, Chính phủ thức giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2012 đối tượng doanh nghiệp nhỏ vừa Việc giảm thuế TNDN bối cảnh kinh tế khó khăn động thái hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp thân kinh tế iii, Các sách kinh tế vĩ mô Bất kỳ doanh nghiệp vừa đời tồn thực hoạt động sản xuất kinh doanh khuôn khổ pháp lý chịu quản lí giám sát quan nhà nước có chức năng, sách kinh tế ban hành có ảnh hưởng tới tình hình hoạt động doanh nghiệp - Chính sách tài chính: sách tài sách thông qua chế độ thuế đầu tư công cộng để tác động vào kinh tế Các sách thuế có ổn định doanh nghiệp ổn định sản xuất tạo tăng trưởng có lợi nhuận tăng thêm vốn vào huy động sản xuất -Chính sách tiền tệ: sách tiền tệ trình kiểm soát lượng cung tiền kinh tế để đạt mục đích kiềm chế lạm phát ổn định tỷ giá hối đoái Lãi suất yếu tố gây ảnh hưởng không nhỏ tới dự án đầu tư việc huy động sử dụng vốn Lãi suất cao gây khó khăn trình huy động doanh nghiệp, khiến chi phí sử dụng vốn bị đội lên cao lợi nhuân thực doanh nghiệp giảm Có thể lấy ví dụ với sách tiền tệ Nhà nước giai đoạn 2011-2012: Từ tháng 3/2011, với mục đích hạn chế tăng trưởng tín dụng, xử lý tình trạng ngân hàng đua tranh tăng lãi suất huy động nhằm thu hút nguồn tiền gửi từ dân cư, Ngân hàng Nhà nước thực loạt biện pháp áp trần lãi suất huy động tiền gửi đồng Việt Nam Khi lạm phát chưa kiềm chế mức cao, việc áp trần lãi suất dẫn đến cấp quản lý phải thực thi sách “lãi suất thực” âm suốt năm 2011 Biểu đồ 1: Lãi suất thực( áp dụng với thời hạn tháng) năm 2011-2012 10 Mặt trái sách thắt chặt tiền tệ đưa kinh tế vào tình trạng khát vốn, đẩy hầu hết DN vào tình trạng khó khăn Cụ thể: Một là, nhiều DN không tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng: Theo điều tra Tổng cục Thống kê, đến đầu tháng 5/2012 có 42% số DN không vay vốn hoạt động kinh doanh Trong số 58% DN có vay vốn, 50% số họ vay vốn từ ngân hàng thương mại nhà nước, gần 30% có vay vốn từ ngân hàng thương mại cổ phần, số lại phải vay vốn từ bạn bè, người thân Về lãi suất tín dụng, kết điều tra Tổng cục Thống kê cho thấy, phần lớn DN vay vốn với lãi suất cao nửa đầu năm 2012, cụ thể: 78,5% số DN phải trả mức lãi suất từ 16% trở lên; nửa số DN phải trả mức lãi suất từ 18% trở lên Ngoài ra, việc khống chế dư nợ phi sản xuất khoảng 16% theo sách thắt chặt tiền tệ NHNN nhằm hướng dòng vốn vào khu vực trực tiếp làm cải vật chất… điều cần thiết, song tính chất cào nên dự án cần ưu tiên đầu tư phân khúc nhà xã hội, nhà cho tái định cư, nhà cho người thu nhập thấp theo tinh thần Nghị 11/NQ-CP Chính phủ đảm bảo an sinh xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng nửa đầu năm 2012 Hai là, lãi vay phải trả đẩy chi phí vốn DN tăng cao, dẫn đến hiệu hoạt độn g kinh doanh suy giảm Ba là, tình trạng không trả nợ DN dẫn đến việc chiếm dụng vốn lẫn ngày trầm trọng, nợ xấu ngân hàng tăng nhanh Cũng theo báo cáo khảo sát Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cho thấy 16% số 70 DN khảo sát nằm tình trạng phải gia hạn nợ gốc lãi vay Điều dẫn đến nợ xấu NHTM gia tăng Biểu đồ 2: Những rào cản việc tiếp cận vốn ngân hàng 11 Các nhân tố doanh nghiệp i, Uy tín doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp định huy động nguồn vốn từ bên ngoài, việc huy động lượng vốn nhiều hay ít, nhanh hay chậm phụ thuộc phần lớn vào uy tín doanh nghiệp Chẳng hạn việc doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng, sua nộp đơn xin vay vốn, ngân hàng tiến hành thẩm định đánh giá chất lượng dự án, chất lượng khả trả nợ doanh nghiệp, đồng thời uy tín doanh nghiệp để đến đinh cho vay hay không ii, Lợi nhuận giữ lại Đây nguồn vốn bên đống vai trò quan trọng cấu vốn doanh nghiệp Các doanh nghiệp muốn tồn phát triển phái có lợi nhuân giữ lại sau lấy daonh thu trừ khoản chi phí Hơn nữa, nhà đầu tư tiến hành mua cổ phiếu công ty cổ phần, họ quan tâm đến lợi nhuận giữ lại hàng năm bao nhiêu, cổ tức trả hàng năm để định đầu tư vốn vào doanh nghiệp iii, Thực cổ phần hóa phát hành cổ phiếu, trái phiếu - Phát hành cổ phiếu công chúng nguồn huy động vốn đáng kể từ Việt Nam mở cửa hội nhập với giới bước thay đổi đáng kể việc sử dụng huy động vốn với doanh nghiệp Việt Nam - Trước năm 2006,việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp thực theo nghị định số 120/CP phát hành cố phiếu trái phiếu Khi thị trường chưa phát triển, có tổ chức tài tín dụng phát hành trái phiếu, trái phiếu doanh nghiệp có doanh nghiệp phát hành Tuy nhiên, kể từ năm 2006 trở lại đây, thị trường trái phiếu doanh nghiệp có bước phát triển tích cực, đặc biệt sau nghị định 52/CP việc cho phép doanh nghiệp phát hành theo hình thức riêng lẻ 12 Hiện này, chủ thể phát hành trái phiếu doanh nghiệp mở rộng, không doanh nghiệp nhà nước mà có công ty TNHH, công ty cổ phần doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Ngay nguyên tắc phát hành thoáng nhiêu Các doanh nghiệp có quyền tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm công khai minh bạch thông tin Điều có nghĩa Nhà nước không can thiệp sâu vào việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp iv, Bất động sản Bất động sản nguồn tài sản vô quan trọng có giá trị doanh nghiệp Bất động sản sựa đảm bảo, chấp doanh nghiệp vay vốn từ tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại v, Các nhân tố khác: Ngoài ra, có số nhân tố khác tác động tới khả huy động vốn doanh nghiệp như: sách cho vay ngân hàng thương mại, tâm lí đầu tư công chúng, phong tục tập quán kinh doanh 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp -Tính đến hết ngày 31/12/2011, nước có 622.977 doanh nghiệp, giải thể 79.014 doanh nghiệp Đó nội dung công bố lễ Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam năm 2011 Phòng Công nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI) Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức ngày 14/3 Theo báo cáo cho biết, tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập tồn mặt pháp lý đến thời điểm 31/12/2012 Việt Nam 622.977 doanh nghiệp Tính riêng năm 2011, số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đạt 77.548 doanh nghiệp, với số vốn đăng ký đạt 513 nghìn tỷ đồng Tuy số lượng doanh nghiệp đăng ký vượt qua số 600 nghìn doanh nghiệp, thực tế số lượng doanh nghiệp hoạt động thấp nhiều, khoảng 290 nghìn doanh nghiệp Năm 2011 năm khó khăn kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại so với năm 2010, GDP đạt 5,89% Sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, điều kiện nguồn vốn tín dụng hạn hẹp, lãi suất bắt đầu giảm xuống cao nhiều so với khả chịu đựng doanh nghiệp Một số doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, giảm hiệu quả, chí bị thua lỗ Trong tháng đầu năm 2011 có 48.700 doanh nghiệp giải thể ngừng hoạt động Trong đó, giải thể 5.803 doanh nghiệp, ngừng hoạt động 11.421 31.477 doanh nghiệp dừng nộp thuế chưa đăng ký giải thể Tính năm 2011, nước có 77.548 doanh nghiệp thành lập 7.611 đơn vị giải thể Như vậy, tính hết năm 2011, tổng doanh nghiệp giải thể 79.014 doanh nghiệp Cụ thể, doanh nghiệp tư nhân giải thể 2.082 doanh nghiệp, công ty TNHH thành viên 16.748 doanh nghiệp, công ty TNHH thành viên trở lên 18.826 doanh nghiệp Nhiều số công ty cổ phần với 41.357 doanh nghiệp, công ty hợp danh với doanh nghiệp Việc huy động vốn từ nguồn lợi nhuận không chia để lại khiêm tốn Thực tế Việt Nam, TTCK thành lập muộn so với nước, nên nhà đầu tư chưa có kinh nghiệm trình độ cao đầu tư, bên cạnh lại chủ yếu nhà đầu tư ngắn hạn Nếu công ty cổ phần niêm yết không toán cổ tức có phản ứng tức thời thị trường, giá cổ phiếu giảm Bởi thông thường nhà đầu tư cho sụt giảm lợi nhuận cổ tức dấu hiệu xấu cho thấy tương lai công ty gặp nhiều khó khăn, đa số nhà môi giới khuyên khách hàng bán cổ phiếu 14 Vì thế, nguồn tài trợ từ nguồn lợi nhuận giữ lại công ty cổ phần chưa quan tâm xem xét mức Huy động vốn từ việc phát hành cổ phiếu biện pháp nhiều doanh nghiệp quan tâm Rất nhiều doanh nghiệp nhà nước tiến trình cổ phần hóa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn đầu từ từ bên Các doanh nghiệp cổ phần khác coi nguồn vốn vô to lớn Một số doanh nghiệp tăng vốn chủ sở hữu lên đáng kể sử dụng biện pháp phát hành thêm cổ phiếu Điển hình phải kể đến ngân hàng thương mại cổ phần Như Ngân hàng xuất nhập Việt Nam (Eximbank) phát hành thêm 400 tỷ đồng cổ phiếu cho cổ đông hữu nhà đầu tư chiến lược (8/2006) 2.2 Thực trạng huy động vốn nợ doanh nghiệp 2.2.1 Thực trạng tín dụng thương mại Trong kinh doanh tồn nhu cầu vốn Doanh nghiệp tìm biện pháp giải hữu hiệu vấn đề vốn có thuận lợi lớn hoạt động kinh doanh dễ dàng chiếm ưu cạnh tranh với đối thủ Sự đòi hỏi vốn ngày tăng kinh tế thị trường “cha đẻ” hình thức bán chịu, hoạt động coi “phao cứu sinh” giúp doanh nghiệp vượt qua sóng gió tài Đây quan hệ mua bán chịu doanh nghiệp với trình mua bán hàng hóa Để toán đòi tiền lẫn nhau, doanh nghiệp thường sử dụng công cụ hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ hay séc Những loại giấy tờ này, giá trị, chuyển nhượng lại Lâu nay, doanh nghiệp ngân hàng sử dụng hối phiếu toán xuất nhập vay nợ nước Tất giao dịch thực theo thông lệ quốc tế Tuy nhiên, toán nội địa, doanh nghiệp chưa sử dụng thương phiếu công cụ toán phổ biến Ngân hàng thương mại chưa đủ điều kiện để cấp tín dụng cho doanh nghiệp hình thức chiết khấu thương phiếu cho vay có bảo đảm cầm cố thương phiếu Trong đó, mua bán chịu doanh nghiệp, bán hàng gối đầu nhà sản xuất đại lý, tiểu thương chợ đầu mối nhu cầu thực tế Ở Việt Nam theo thống kê có tới 80,5% số doanh nghiệp huy động vốn từ nguồn mua bán chịu, sử dụng vốn đối tác Tuy nhiên, giao dịch ghi lại cách đơn giản sổ nợ người bán; mua bán trả chậm, bên lập văn thỏa thuận với nội dung đơn giản thời gian số tiền trả chậm Vì vậy, khoản nợ không xác nhận mặt pháp lý khó chứng minh nảy sinh tranh chấp; dẫn đến nguy nợ nần dây dưa, chí trắng tiền tỷ tiểu thương chợ đầu mối Mặc dù quan hệ tín dụng thương mại mua bán chịu doanh nghiệp, tiểu thương tồn quan hệ thực tế khách quan kinh tế Việt Nam, phải tới ngày 1/7/2006, với việc Luật công cụ chuyển nhượng có hiệu lực, quan hệ thức pháp luật thừa nhận Đây xem động lực thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ nói riêng thị 15 trường tiền tệ nói chung 2.2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng hình thức huy động vốn chủ yếu doanh nghiệp nước ta Các Tổ chức Tín dụng, đặc biệt Tổ chức Tín dụng nhà nước hoạt động chủ yếu huy động cho vay với hình thức tín dụng truyền thống, chiếm 75 - 80% thị phần tài sản toàn hệ thống ngân hàng Hiện kinh tế nước ta phát triển lên cấp độ mới, kinh tế hội nhập Điều đặt cho chủ thể kinh doanh kinh tế phải đối mặt với thách thức Đó làm để tồn tại, đứng vững phát triển điều kiện cạnh tranh gay gắt hội nhập quốc tế Trong bối cảnh vậy, hoạt động tín dụng ngân hàng lên mắt xích trọng yếu hoạt động kinh tế đại, tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng, với vị trí trung gian tài kinh tế, thông qua nguồn lực xã hội phân bổ sử dụng cách hợp lý có hiệu Thông qua việc cung ứng nguồn vốn, tín dụng ngân hàng có tác động lớn tới trình hoạt động doanh nghiệp Đặc biệt lúc đẩy nhanh trình xếp lại cổ phần hoá DNNN vai trò hoạt động tín dụng ngân hàng lại quan trọng hơn, bối cảnh khu mà vốn ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn tài sản DNNN, có trường hợp vốn tín dụng ngân hàng chiếm tới 80% tài sản doanh nghiệp Vì hoạt động tín dụng ngân hàng lại quan trọng việc phân bổ lại nguồn lực nhằm lành mạnh tối ưu hoá hoạt động kinh tế loại hình doanh nghiệp Theo đó, cần tích cực cung ứng vốn tín dụng cho ngành nghề, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lợi cạnh tranh thị trường quốc tế ngành: thuỷ sản, may mặc da giày Kiên không cung ứng thu hồi vốn tín dụng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nợ nần dây dưa, uy tín thương trường, hạn chế đầu tư ngành mà có sản phẩm khó cạnh tranh thị trường, biện pháp quan trọng để sử dụng tối ưu hoá nguồn lực xã hội Do thời gian tới cần tăng tỷ trọng vốn tín dụng trung, dài hạn hoạt động đầu tư Lẽ việc đầu tư vốn trung dài hạn cần huy động từ thị trường chứng khoán, hoạt động thị trường non yếu chưa đáp ứng bước phát triển kinh tế Việc Ngân hàng Nhà nước cho phép ngân hàng thương mại nâng tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn để đầu tư trung, dài hạn từ 25% đến 30% bước tích cực, điều tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn quan trọng để đổi trang bị công nghệ đại Hơn nữa, ngân hàng thương mại cần có quan hệ tín dụng thực bình đẳng chủ thể kinh doanh, mà cụ thể DNNN doanh nghiệp dân doanh, theo ước tính năm gần có đến 80% vốn tín dụng đầu tư vào DNNN có 20% vốn tín dụng đầu tư vào doanh nghiệp dân doanh khu vực dân doanh đóng góp tới 42% GDP nước 16 Theo báo cáo NHTM Nhà nước, tăng trưởng cho vay doanh nghiệp cổ phần (bao gồm doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa doanh nghiệp cổ phần khác) năm gần mức cao, đặc biệt từ năm 2003 trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đẩy mạnh Dư nợ cho vay doanh nghiệp cổ phần liên tục tăng số tuyệt đối tỷ trọng tổng dư nợ cho vay kinh tế (12/2004 dư nợ 25.212 tỷ đồng, chiếm 5,47% tổng dư nợ cho vay kinh tế, 12/2005, số 44.086 tỷ đồng 7.93%) Tính đến 31/5/2006 dự nợ cho vay doanh nghiệp cổ phần khoảng 51.603, chiếm 8,8% tổng dư nợ toàn hệ thống kinh tế Về cấu loại hình doanh nghiệp, dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá chiếm 70% tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp cổ phần (năm 2004 75,89%, năm 2005 73,3%, tháng năm 2006 khoảng 73,98%) Dư nợ cho vay tháng đầu năm 2006 doanh nghiệp cổ phần tăng 17,05% so với dư nợ cuối tháng 12/2005, cao mức tăng trưởng tín dụng chung kinh tế (4,94%); tốc độ tăng trưởng cho vay doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá khoảng 18,13% doanh nghiệp cổ phần khác khoảng 14,1% ∗ Thực trạng sử dụng vốn vay, khả trả nợ DN cổ phần Tính đến tháng 5/2006, nợ xấu doanh nghiệp cổ phần khoảng 2.742 tỷ đồng, chiếm 14,72% tổng nợ xấu hệ thống ngân hàng, chủ yếu nợ xấu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá, khoảng 2.484 tỷ đồng, chiếm 90,6% tổng nợ xấu doanh nghiệp cổ phần Tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp cổ phần khoảng 5,31% tổng dư nợ vay doanh nghiệp cổ phần, cao tỷ lệ nợ xấu chung (3,2%); đó, doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá có tỷ lệ nợ xấu 6,51%, doanh nghiệp cổ phần khác 1,92% tổng dư nợ vay - Tình hình nợ xấu doanh nghiệp cổ phần có chiều hướng gia tăng năm gần (tỷ lệ nợ xấu năm 2003: 1,77%, năm 2004: 2,13%, năm 2005: 7,72%, tháng năm 2006: 6,51%) chủ yếu số nguyên nhân sau: (1) số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá chưa bắt kịp với chế thị trường, máy quản lý chưa thực hiệu quả, máy móc thiết bị lạc hậu, sức cạnh tranh thị trường sản phẩm thấp, ảnh hưởng lớn đến hiệu qủa kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp, khả trả nợ trở nên khó khăn; (2) NHTM thực chế phân loại nợ phù hợp với thông lệ quốc tế nên nợ xấu có gia tăng - Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp cổ phần sử dụng vốn vay hiệu quả, mục đích, bảo đảm kinh doanh hiệu quả, quan hệ tín dụng sòng phẳng, tạo uy tín tốt NHTM; qua NHTM tăng tin tưởng doanh nghiệp cổ phần, tạo lập khách hàng truyền thống có sách khuyến khích, ưu đãi liên quan đến quan hệ tín dụng 17 2.2.3 Thực trạng huy động vốn từ phát hành trái phiếu doanh nghiệp Nhìn chung thị trường trái phiếu doanh nghiệp nước ta chưa phát triển Tổ chức phát hành chủ yếu ngân hàng thương mại Số doanh nghiệp phát hành trái phiếu ít, tập trung doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn Thêm vào khung pháp lý quản ly việc phát hành trái phiếu thiếu toàn diện, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc huy động vốn Nghị định 144/2003/NDCP ban hành từ năm 2003 chưa thực áp dụng nhiều vào thực tế do: Tiêu chuẩn định việc phát hành trái phiếu công chúng định lượng khó vận dụng không phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam, khả phát hành trái phiếu doanh nghiệp bị hạn chế việc phát hành trái phiếu phải bắt buộc thực theo phương thức bảo lãnh phát hành thông qua công ty chứng khoán, mức bảo lãnh phát hành công ty chứng khoán lại bị giới hạn 18 Biểu đồ 3: Quy mô thị trường trái phiếu (% GDP) Quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam tăng khoảng 10 lần so với năm 2006 Năm 2012, ước tính tổng quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam 21,6% GDP Tuy nhiên, trái phiếu phủ trái phiếu phủ bảo lãnh chiếm tỷ trọng lớn, năm 2012 ước tính chiếm 15,7% GDP Trái phiếu quyền địa phương chiếm 0,25% GDP, trái phiếu doanh nghiệp chiếm 5,56% GDP Từ 2006 đến 2010, có 35 đợt phát hành doanh nghiệp nhà nước với khối lượng huy động khoảng 32.000 tỷ đồng Từ 2011 đến nay, có 30 doanh nghiệp gửi thông báo đăng ký phát hành trái phiếu thị trường nước, với khối lượng huy động khoảng 27.500 tỷ đồng Thống kê cho thấy có 21 doanh nghiệp tổ chức phát hành thành công với khối lượng khoảng 17.000 tỷ đồng Riêng năm 2012, có doanh nghiệp Việt Nam xây dựng kế hoạch phát hành trái phiếu quốc tế Cụ thể tập đoàn Mansan, tập đoàn Vingroup, VietinBank ngân hàng BIDV KẾT LUẬN Chúng ta thấy rằng, giai đoạn kinh tế khủng hoảng nay, việc doanh nghiệp huy động nguồn vốn để đầu tư, sản xuất vấn đề quan trọng Nhất nước ta tiến hành hội nhập, gia nhập WTO vấn đề thể rõ tính thời Bởi lẽ, sân chơi có luật chơi chung, cần phải tuân theo luật chơi Việc doanh nghiệp huy động nguồn vốn nào, cách thức tiếp cận với nguồn vốn sao, khối lượng vốn huy động tiền đề quan trọng cho thân doanh nghiệp thoát khỏi giai đoạn khó khăn, cung chung tay với Nhà Nước đưa Việt Nam phát triển! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tài Doanh Nghiệp- NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 19 Tiểu luận “ Nguồn vốn doanh nghiệp, phân tích thức trạng huy động sử dụng vốn DNNN” Tiểu luận “ Vốn phương thức huy động vốn cảu doanh nghiệp”- Nguyễn Quang Sơn http://docs.4share.vn/docs/7956/Nghien_cuu_ve_cac_kenh_khai_thac_huy_dong_von_.h tml http://www.kinhte24h.com/view-gh/70/75157/ http://www.vnresource.vn/tin-chuyen-nganh/45-nh-ng-cach-huy-d-ng-v-n-ngoai-nganhang-c-a-doanh-nghi-p http://dautugi.com/cac-cach-thuc-huy-dong-von-cho-doanh-nghiep/ http://docs.4share.vn/docs/16541/Thuc_trang_viec_huy_dong_von_bang_cach_phat_han h_chung_khoan_o_Viet_Nam.html http://www.vndocs.docdat.com/docs/index-4847.html 20 [...]... Những rào cản trong việc tiếp cận vốn của ngân hàng 11 Các nhân tố trong doanh nghiệp i, Uy tín của doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp quyết định huy động nguồn vốn từ bên ngoài, thì việc huy động được một lượng vốn nhiều hay ít, nhanh hay chậm phụ thuộc phần lớn vào uy tín của doanh nghiệp đó Chẳng hạn như việc doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng, sua khi nộp đơn xin vay vốn, ngân hàng sẽ tiến hành thẩm... chơi đó Việc doanh nghiệp huy động nguồn vốn nào, cách thức tiếp cận với nguồn vốn ra sao, cũng như khối lượng vốn huy động là tiền đề quan trọng cho bản thân doanh nghiệp có thế thoát khỏi giai đoạn khó khăn, cung là chung tay với Nhà Nước đưa Việt Nam phát triển! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tài chính Doanh Nghiệp- NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 19 Tiểu luận “ Nguồn vốn trong doanh nghiệp, phân... tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập và còn tồn tại về mặt pháp lý đến thời điểm 31/12/2012 ở Việt Nam là 622.977 doanh nghiệp Tính riêng năm 2011, số lượng doanh nghiệp mới đăng ký kinh doanh đạt 77.548 doanh nghiệp, với số vốn đăng ký đạt trên 513 nghìn tỷ đồng Tuy số lượng doanh nghiệp đăng ký đã vượt qua con số 600 nghìn doanh nghiệp, nhưng trên thực tế số lượng doanh nghiệp đang hoạt động thấp... 48.700 doanh nghiệp giải thể hoặc ngừng hoạt động Trong đó, giải thể 5.803 doanh nghiệp, ngừng hoạt động là 11.421 và 31.477 doanh nghiệp đã dừng nộp thuế nhưng chưa đăng ký giải thể Tính cả năm 2011, cả nước có 77.548 doanh nghiệp thành lập mới thì 7.611 đơn vị đã giải thể Như vậy, tính hết năm 2011, tổng doanh nghiệp đã giải thể là 79.014 doanh nghiệp Cụ thể, doanh nghiệp tư nhân đã giải thể 2.082 doanh. .. doanh 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp -Tính đến hết ngày 31/12/2011, cả nước có 622.977 doanh nghiệp, trong đó đã giải thể 79.014 doanh nghiệp Đó là một trong nội dung được công bố tại lễ Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam năm 2011 do Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) và Ngân... chủ thể kinh doanh, mà cụ thể là các DNNN và các doanh nghiệp dân doanh, vì theo ước tính những năm gần đây có đến 80% vốn tín dụng được đầu tư vào DNNN và chỉ có 20% vốn tín dụng được đầu tư vào các doanh nghiệp dân doanh trong khi đó khu vực dân doanh đóng góp tới 42% GDP của cả nước 16 Theo báo cáo của 5 NHTM Nhà nước, tăng trưởng cho vay đối với doanh nghiệp cổ phần (bao gồm doanh nghiệp nhà nước... khoảng 2.484 tỷ đồng, chiếm 90,6% tổng nợ xấu của các doanh nghiệp cổ phần Tỷ lệ nợ xấu của doanh nghiệp cổ phần khoảng 5,31% trên tổng dư nợ vay của doanh nghiệp cổ phần, cao hơn tỷ lệ nợ xấu chung (3,2%); trong đó, doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá có tỷ lệ nợ xấu là 6,51%, doanh nghiệp cổ phần khác là 1,92% trên tổng dư nợ vay - Tình hình nợ xấu của các doanh nghiệp cổ phần có chiều hướng gia tăng trong... trạng về huy động vốn nợ của doanh nghiệp 2.2.1 Thực trạng tín dụng thương mại Trong kinh doanh luôn tồn tại nhu cầu về vốn Doanh nghiệp nào tìm được biện pháp có thể giải quyết hữu hiệu vấn đề vốn sẽ có thuận lợi lớn trong hoạt động kinh doanh của mình và dễ dàng chiếm ưu thế trong cuộc cạnh tranh với đối thủ Sự đòi hỏi về vốn ngày một tăng trong nền kinh tế thì thị trường chính là “cha đẻ” của hình... trạng huy động và sử dụng vốn của DNNN” Tiểu luận “ Vốn và các phương thức huy động vốn cảu doanh nghiệp - Nguyễn Quang Sơn http://docs.4share.vn/docs/7956/Nghien_cuu_ve_cac_kenh_khai_thac _huy_ dong_von_.h tml http://www.kinhte24h.com/view-gh/70/75157/ http://www.vnresource.vn/tin-chuyen-nganh/45-nh-ng-cach -huy- d-ng-v-n-ngoai-nganhang-c-a -doanh- nghi-p http://dautugi.com/cac-cach-thuc -huy- dong-von-cho -doanh- nghiep/... trả nợ của doanh nghiệp, đồng thời cả uy tín của doanh nghiệp đó để đi đến quyết đinh cho vay hay không ii, Lợi nhuận giữ lại Đây là một trong những nguồn vốn bên trong đống vai trò quan trọng trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phái có lợi nhuân giữ lại sau khi đã lấy daonh thu trừ đi các khoản chi phí Hơn nữa, khi các nhà đầu tư tiến hành mua cổ phiếu của các ... ví doanh nghiệp thể sống vốn máu doanh nghiệp Vốn cung cấp “dưỡng chất” để doanh nghiệp tồn phát triển Tuy nhiên, đề án tập trung làm rõ nguồn vốn tài doanh nghiệp 1.1.2 Đặc trưng nguồn vốn doanh. .. trình Tài Doanh Nghiệp- NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 19 Tiểu luận “ Nguồn vốn doanh nghiệp, phân tích thức trạng huy động sử dụng vốn DNNN” Tiểu luận “ Vốn phương thức huy động vốn cảu doanh nghiệp -... 1.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp: Vốn chủ sở hữu phần vốn thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp: bao gồm phần vốn chủ doanh nghiệp bỏ vào đầu tư kinh doanh phần hình thành từ kết hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 31/03/2016, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w