MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý do chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu PHẦN II:NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I: CƠ SỞ PHÂN
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lý do chọn đề tài
2.Mục tiêu nghiên cứu
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.Phương pháp nghiên cứu
PHẦN II:NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương I: CƠ SỞ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
ChươngII: PHÂN TÍCH BCTC CÔNG TY CP KHOÁNG SẢN BÌNH ĐỊNHI.Tổng quan về công ty
1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triền
2.Lĩnh vực kinh doanh và địa bàn hoạt động
3.Sơ đồ tổ chức và bộ máy quản lý
4.Định hướng phát triển của công ty
II.Phân tích khái quát báo cáo tài chính của công ty
1.Phân tích tình hình tài chính qua Bảng CĐKT
2 Phân tích tình hình tài chính qua Báo Cáo KQHDKD
3 Phân tích tình hình tài chính qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
4 Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số tài chính
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Trang 21.Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty
2.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty
PHẨN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lý do chọn đề tài
Có thể nói rằng nền kinh tế nước ta qua những năm thăng trầm từ nền kinh tế tập trungchuyển sang nền kinh tế thị trường Bất kỳ nền kinh tế nào muốn phát triển vững mạnhđều phải quan tâm đặc biệt tới tam giác: tăng trưởng, thất nghiệp và lạm phát Chúng liênkết hay đối lập, chúng liên hợp những nhịp độ của tăng trưởng, sự tăng lên hay tụt xuốngcủa những lớp thất nghiệp dưới làm sóng lạm phát Đó là hiện tượng mất cân bằng kinh
tế phổ biến, là căn bệnh kinh niên của kinh tế thị trường, hơn nữa sự thăng trầm hay pháttriển của mỗi nghành đều ảnh hướng sâu sắc đến nền kinh tế của nước nhà Trong nềnkinh tế sôi động cùng với sự cạnh tranh khốc liệt nhằm tìm kiếm lợi nhuân tối đa, hợp lýnhất và có thể hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính để giành cho mình một chỗ đứngvững chắc trước sự cạnh tranh khắc nghiệt mà đầy hấp dẫn của một cơ chế được coi là tấtyếu qua nhiều thời đại
Đặc biệt,khi Việt Nam gia nhập WTO ,để có được sự phát triển lớn mạnh và bềnvững đòi hỏi các doanh nghiệp phải hòa mình vào dòng thay đổi cơ chế kinh tế của đấtnước và cả thế giới, phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt được mọi vấn đề của nền kinh tếđòi hỏi phải có sự đầu tư lớn về thời gian, trí tuệ mới đạt được mong muốn khả quan
Trang 3Đảm bảo sự ổn định, giữ vững kinh tế, nâng cao đời sống là mục tiêu hết sức quan trọng.
Để biết mọi sự nổ lực khẳng định vị thế cùng với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanhnghiệp có đạt dược kết quả khả quan hay không và có sức hút cho các nhà dầu tư haykhông thì tất cả được thể hiện qua báo cáo tài chính của chính doanh nghiệp đó
Từ tầm quan trọng của các báo cáo tài chính cùng với lý thuyết đã được cô tận tìnhtruyền đạt ở trường, tôi chọn đề tài “phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần
Khoáng sản Bình Định” làm bài tập lớn của mình Nhằm xác định giá trị kinh tế, đánh giá
mặt mạnh, mặt yếu của công ty, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, đưa ranhững giải pháp nhằm nâng cao liệu quả sử dụng vốn, góp phần làm cho tình hình tàichính của công ty càng vững mạnh
2 Mục đích nghiên cứu:
Báo cáo tài chính (BCTC) rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời lànguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người ngoài doanh nghiệp BCTCkhông những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo màcòn cho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt được trong hoàn cảnh đó.Phân tích báo cáo tài chính là quá trình kiểm tra, xem xét, đối chiếu, so sánh các số liệu
về tài sản, công nợ, nguồn vốn và tình hình tài chính của doanh nghiệp Thông qua đó
mà đánh giá được tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh, những nguyên nhânảnh hưởng và đưa ra những quyết định phù hợp với mục tiêu của từng đối tượng.Báo cáo tài chính của doanh nghiệp được nhiều đối tượng quan tâm như chủ doanhnghiệp, các nhà đầu tư, người cho vay, người cung cấp Khách hàng, hội đồng quản trị,các cổ đông, người lao động v.v Mỗi đối tượng quan tâm đến báo cáo tài chính ở mộtgóc độ khác nha
+Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp: mối quan tâm hàng đầucủa họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ để đảm bảo sự tồn tại và phát triểndoanh nghiệp Ngoài ra, các nhà quản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến các mục tiêukhác như tạo công ăn việc làm nâng cao chất lượng sản phẩm, đóng góp phúc lợi xã hội,
Trang 4bảo vệ môi trường v.v Điều đó chỉ thực hiện được khi kinh doanh có lãi và thanh toánđược nợ nần.
+Đối với các chủ ngân hàng, những người cho vay, mối quan tâm của họ chủ yếu hướngvào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vì vậy, quan tâm đến báo cáo tài chính củadoanh nghiệp họ đặc biệt chú ý đến số lượng tiền tạo ra và các tài sản có thể chuyển đốinhanh thành tiền Ngoài ra, họ còn quan tâm đến số lượng vốn của chủ sở hữu để đảmbảo chắc chắn rằng các khoản vay có thể và sẽ được thanh toán khi đến hạn
+Đối với các nhà đầu tư, sự quan tâm của họ hướng vào các yếu tố như rủi ro, thời gianhoàn vốn, mức tăng trưởng, khả năng thanh toán vốn v.v Vì vậy họ để ý đến báo cáotài chính là để tìm hiểu những thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kếtquả kinh doanh, khả năng sinh lời hiện tại và tương lai
+Đối với nhà cung cấp họ phải quyết định xem có cho phép doanh nghiệp sắp tới cóđược mua hàng chịu hay không Vì vậy họ phải biết được khả năng thanh toán củadoanh nghiệp hiện tại và thời gian sắp tới
+Đối với các cơ quan quản lý chức năng của nhà nước, các cổ đông, người lao độngv.v mối quan tâm cũng giống như các đối tượng kể trên ở góc độ này hay góc độ khác
Mối quan tâm của các đối tượng cũng như các quyết định của từng đối tượng chỉ phù hợp và được đáp ứng khi tiến hành phân tích báo cáo tài chính.Có thể nói mục đích chính của phân tích báo cáo tài chính là giúp các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá đúng sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm
Mục đích của việc chọn đề tài này là nhằm đánh giá tình hình tài chính của công ty Cổ phần khoáng sản Bình Định thông qua các chỉ tiêu tài chính, dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và một số tài liệu khác có liên quan
Trang 5Qua đó thấy được thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp trong hiện tại cũng như xu hứng phát
triển trong tương lai, tù đó đưa ra những giải pháp có tính tham khảo góp phần làm lànhmạnh tình hình tài chính, đưa Chi nhánh phát triển một cách tồn diện hơn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
a.Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Tình hình tài chính của Công ty cổ phần Khoáng sảnBình Định trên:Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảngbáo cáo lưu chuyển tiền tệ
-Đối tượng của phân tích BCTC trước hết là hệ thống chỉ tiêu thông tin kế toán đượctrình bày trên hệ thống BCTC , nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng sửdụng thông tin ở bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
-Đối tượng của phân tích BCTC còn là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu thông tin kế toán trêntừng BCTC, giữa các BCTC Hệ thống thông tin trình bày trên BCTC bao gồm thông tintrình bày trên bảng CĐKT, báo cáo KQHĐSXKĐ, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bảngthuyết minh báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Phân tích những thông tin này nhằmphản ánh sự biến động (tăng hay giảm) về quy mô,cơ cấu tài sản, nguồn vốn của doanhnghiệp Phân tích tình hình biến động quy mô kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, so sánh hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp đầy đủ nhất và toàn diệnnhất những thông tin, cơ sơ đánh giá được đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Đồng thời đê nắm được một cách đầy đủ thực trạng tài chính
và hoạt động SXKD cũng như tình hình sử dụng tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp cần
Trang 6phải đi sâu phân tích mối quan hệ và tình hình biến động các khoản, các mục tiêu trêntừng BCTC và các BCTC với nhau.
b.Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi phân tích là đánh giá tình hình tài chính của công ty cổ phần khoáng sản BìnhĐịnh qua 2 năm 2011 và 2012 Qua đó, có cơ sở so sánh, đánh giá được một cách tươngđối tình hình tài chính ở những năm gần nhất, từ đó đưa ra những biện pháp nâng caohiệu quả sử dụng vốn, góp phần cải thiện hơn tình hình tài chính của công ty
Nghiên cứu báo cáo tài chính qua 2 năm 2011 - 2012 gồm:
Phân tích kết quả bảng cân đối kế toán:
Phân tích kết quả báo kết quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh
Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Phân tích các chỉ số tài chính
4 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp luận theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sứ để nhìnnhận sự việc theo sư vận động và phát triển của nó
- Phương pháp tổng hợp số liệu dựa trên: các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập các sốliệu lưu trữ tại Công ty cổ phần Khoáng Sản Bình Định
- Phương pháp so sánh: theo thời gian, theo chỉ tiêu
- Phương pháp liên hệ cân đối: dựa vào các mối liên hệ về lượng, về mức độ biến độnggiữa hai mặt của một yếu tố và quá trình quản lý
Trang 8PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
I.Khái niệm,mục đích,phương pháp phân tích tài chính
1 Khái niệm phân tích tài chính
- Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự phân chia, xem xét, nghiên cứu các sựvật và hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ, biện chứng giữa các bộ phận cấu thành đa
sự vật và hiện tượng đó Trên cơ sở, nhận thức được bản chất, tính chất và hình thức pháttriển của các sự vật và hiện tượng đang nghiên cứu trong mối quan hệ hữu cơ, biệnchứng giữa các sự vật và hiện tượng
- Phân tích tài chính tổng hợp các phương pháp cho phép đánh giá tình hình tài chính
đã qua và hiện nay, cũng như dự đốn tình hình tài chính trong tương lai, giúp cho nhàquản lý đưa ra các quyết định quản lý chuẩn xác và đánh giá được công ty, đồng thờigiúp các đối tượng quan tâm đưa ra các quyết định hợp lý, phù hợp với mục tiêu mà họquan tâm
2 Mục đích phân tích
- Cung cấp thông tin cho những đối tượng có liên quan như những nhà đầu tự, nhàcho vay, thông tin phải tính tồn điện dùng cho những người có hiểu biết tương đối vềkinh doanh và các hoạt động kinh tế
- Cung cấp thông tin cho các cấp quản lý như: Chính phủ, Sở Tài chính, tạo điềukiện cho việc quản lý kinh tế trên tầm vi mô và vĩ mô
- Cung cấp thông tin về các tiềm năng kinh tế của một xí nghiệp, hiệu quả của của cáccông việc kinh doanh, điều trọng tâm được coi là thông tin về thu nhập và các bộ phậncấu thành của nó, phân tích thu nhập cho thấy những đầu mối về sự thực hành quản lý,
Trang 9thu nhập trong tương lai, những rủi ro liên quan tới việc cho vay và đầu tư vào trong xínghiệp.
- Cung cấp thông tin để giúp các nhà đầu tư, các nhà cho vay và những người khácđánh giá các rủi ro, thời hạn của các kết quả đầu tư
3 Ý nghĩa phân tích tài chính
-Hoạt động tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh có môi quan hệ gắn bó mật
thiết với nhau
-Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, từ cung ứng vật tư đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm đều ảnh hưởng trựctiếp đến công tác tài chính của đợn vị Ngược lại, công tác tài chính tốt hay xấu sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến sản lượng, kế hoạch khai thác các yếu tố của quá trình sản xuất, kếhoạch giả thành, việc chuẩn bị một số vốn cẩn thiết tối thiểu kịp thời là nhiệm vụ hàngđầu của kế hoạch Do đó, kế hoạch tài chính không những có liên quan đến hoạt động tàichính của doanh nghiệp khác thông qua các công tác thanh toán Do vậy việc phân tíchtài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố đến phạm vi rộng và phứctạp, đòi hỏi người làm công tác tài chính phải nắm bắt được toàn bộ chế độ chính sách vềtài chính Đồng thời, hiểu sâu sắc tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở mọithời điểm nhất định Qua phân tích tài chính chúng ta có thể hiểu được việc tổ chức chuchuyển vốn của doanh nghiệp phục vụ sản xuất có những khó khăn và thuận lợi Nhữnghợp lý và bất hợp lý cho công tác chu chuyển vốn, xác định vốn ứ đọng và tiết kiệm ởmỗi bộ phận Do đó, công tác phân tích tài chính là vô cùng quan trọng
II Tài liệu dùng để phân tích
1 Tài liệu phân tích
- Bảng cân đối kế toán thông qua số số liệu thể hiện trên bảng cân đối Kết cấu củabảng cân đối như sau:
Trang 10+ Phần tài sản: tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn; tài sản cố định và đầu tư dài hạn.+ Phần nguồn vốn: bao gồm nợ phải trảvà nguồn vốn chủ sở hữu.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, nội dung của báo cáo kết quả kinh doanh baogồm:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
+ Doanh thu hoạt động tài chính
+ Lợi nhuận trước thuế
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Lợi nhuận sau thuế
2 Phương pháp phân tích
Phương pháp phân tích tài chính là cách thức, kỹ thuật để đánh giá tình hình tài chínhcủa Công ty ở quá khứ, hiện tại và dự đốn tài chính Công ty trong tương lai Từ đó giúpcác đối tượng đưa ra các quyết định kinh tế phụ hợp với mục tiêu mong muốn của từngđối tượng Để đáp ứng mục tiêu của phân tích tài chính, thông thường người ta sử dụngcác phương pháp phân tích sau:
2.l Phương pháp so sánh
Trang 11Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nóichung và phân tích tài chính nói riêng được áp dụng từ khâu đầu đến khâu cuối của quátrình phân tích: từ khi sưu tầm tài liệu đến khi kết thúc phân tích Khi sử dụng phươngpháp phân tích so sánh cần có những điều kiện, kỹ thuật và chỉ tiêu so sánh.
- Điều kiện so sánh
+ Thứ nhất: phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng hoặc hai chỉ tiêu
+ Thứ hai: các đại lượng, các chỉ tiêu phải thống nhất về nôi dung và phương pháptính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường
- Về tiêu thức so sánh: tuỳ thuộc vào mục đích của cuộc phân tích, người ta có thểchọn lựa một trong các tiêu thức sau đây:
+ Để đánh giá tình hình thực hiện lục tiêu đặt ra: tiến hành so sánh tài liệu thực tế nàyvới các tài liệu kế hoạch, dự toán hoặc định mức
+ Để so sánh xu hướng cũng như tốc độ phát triển: tiến hành so sánh giữa số liệu thực
tế kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước
+ Để xác định vị trí cũng như sức mạnh của Công ty: tiến hành so sánh giữa số liệucủa Chi nhánh với các doanh nghiệp khác cùng loại hình kinh doanh hoặc giá trị trungbình của nghành kinh doanh
Số liệu của một kỳ được chọn làm căn cứ so sánh được gọi là gốc so sánh
- Kỹ thuật so sánh: thường người ta sử đụng các kỹ thuật so sánh sau:
+ So sánh về số tuyệt đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phântích với chỉ số của chỉ tiêu kỳ gốc (trị số của chỉ tiêu có thể đơn lẻ, có thể là số bình quân,
có thể là số điều chỉnh theo một hệ số hay tỷ lệ nào đó) Kết quả so sánh cho thấy sự biếnđộng về số tuyệt đối của hiện tượng kinh tế đang nghiên cứu
Trang 12+ So sánh bằng số tương đối là xác định số % tăng (giảm) giữa thực tế so với kỳ gốccủa chỉ tiêu phân tích cũng có khi tỷ trọng của một hiện tượng kinh tế trong tổng thể quy
mô chung được xác định Kết quả tốc độ phát triển hoặc kết cấu, mức phổ biến của hiệntượng kinh tế
Khi phân tích các báo cáo tài chính có thể sử dụng phương pháp phân tích theo chiềudọc hoặc phân tích theo chiều ngang
Phân tích theo chiều ngang là việc so sánh cả về số tuyệt đối và số tương đối trêncùng một hàng (cùng một chỉ tiêu) trên các báo cáo tài chính Qua đó thấy sự biến độngcủa từng chỉ tiêu
Phân tích theo chiều dọc và việc xem xét, xác định tỷ trọng của từng chỉ tiêu trongtổng thể quy mô chung Qua đó, thấy được mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu trongtổng thể Vấn đề là xác định quy mô quan chung cho phù hợp với từng báo cáo và mốiquan hệ giữa chỉ tiêu xem xét với quy mô chung đó
2.2 Phương pháp phân chia
Là việc chia các hiện tượng kinh tế thành các bộ phận cấu thành trong mối quan hệbiện chứng hữu cơ với các bộ phận khác và các hiện tượng khác Tuỳ theo mục đích phântích có thể phân chia theo các tiêu thức khác nhau
- Phân chia hiện tượng là sự kiện kinh tế theo thời gian là việc phân chia theo trình tựthời gian phát sinh và phát triển của hiện tượng và sự kiện kinh tế đó như năm, tháng,tuần, kỳ, Việc phân chia này cho phép đánh giá được tiến độ phát triển của chỉ tiêu kinh
tế đang nghiên cứu
- Phân chia theo không gian là việc phân chia hiện tượng kinh tế theo địa điểm phátsinh của hiện tượng đang nghiên cứu như công ty con A, B, bộ phận X, Y,…việc phânchia này cho phép đánh giá vị trí và sức mạnh của từng bộ phận trong công ty
Trang 13- Phân chia theo yếu tố cấu thành là việc chia nhỏ hiện tượng kinh tế nghiên cứu đểnhận thức được bản chất, nội dung, quá trình hình thành và phát triển chỉ tiêu kinh tế.2.3 Phương pháp phân tích nhân tố
Là kỹ thuật phân tích và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến chỉtiêu phân tích đang nghiên cứu
Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng, trước hết cần xác định mức độ ảnh hưởng củacác nhân tố ảnh hưởng đến phân tích Sau đó xem xét tính chất ảnh hưởng của từng nhân
tố và xu thế nhân tố đó trong tương lai sẽ vận động như thế nào Từ đó, có dự toán chỉtiêu phân tích trong tương lai sẽ phát triển đến đâu
Tuỳ thuộc mối quan hệ giữa các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi các nhân tố cóquan hệ với chỉ tiêu phân tích thể hiện dưới dạng phương trình tích hoặc thương
2.4 Phương pháp phân tích Dupont các tỷ số tài chính
Các tỷ số tài chính được trình bày theo dạng phân số Điều đó có nghĩa là một tỷ số tàichính sẽ tăng hay giảm tùy thuộc vào hai nhân tố: là mẫu số và tử số của nhân tố đó Mặtkhác, các tỷ số tài chính còn ảnh hưởng lẩn nhau Hay nói cách khác, một tỷ số tài chínhlúc này được trình bày bằng tích một vài tỷ số tài chính khác
2.5 Phương pháp hệ số chênh lệch
Là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêuphân tích Phương pháp này dùng trực tiếp, số chênh lệch của các nhân tố, để xác địnhmức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
III.Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Thông qua các báo cáo tài chính, ta đánh giá những gì đã làm được, dự kiến những gì
sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triệt để những mặt mạnh,khắc phục những mặt yếu kém Phân tích báo cáo tài chính là làm sao cho con số trên các
Trang 14báo cáo đó biết “nói” để những người sử dụng chúng có thể hiểu rõ tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp và các mục tiêu, các phương pháp hành động của nhà quản lý doanhnghiệp đó.
Một số nội dung chủ yếu cần phân tích sau đây:
l Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
1.1 Tình hình biến động của tài sản - nguồn vốn
Dùng các chỉ tiêu, xác định tỉ lệ tăng giảm về tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp giữacác niên độ với nhau
Phần Tài sản phản ánh tình hình tài sản hiện có của doanh nghiệp
-Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu thuộc phần tài sản của bảng cân đối kế toán thể hiện vốndoanh nghiệp tại thời điểm lập BCĐKT
-Xét về mặt pháp lý, đây là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
Dựa vào các chỉ tiêu phản ánh trong phần tài sản của bản cân đối kế toán, nhà quản trị cóthể đánh giá khái quát quy mô vốn, cơ cấu vốn, quan hệ giữa năng lực sản xuất với trình
độ sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.2 Phân tích kết cấu tài sản - nguồn vốn
Phần nguồn vốn phản ánh các nguồn hình thành phần tài sản của doanh nghiệp bao gồm
nợ và vốn của doanh nghiệp
Dựa vào việc phân tích kết cấu tài sản, có thể thấy được hướng đầu tư vốn của doanhnghiệp đã hợp lí hay chưa thông qua việc phân tích kết cấu của tài sản cố định và tài sảnlưu động trong mối liên hệ với mục đích kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 15Kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu là dựa vào vốn vay hay vốn sở hữu để từ
đó đưa ra kết luận về thực trạng tài chính của doanh nghiệp
-Phân tích theo chiều ngang: Phân tích chỉ nhằm phản ánh biến động tăng giảm của từngchỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán giữa các kỳ so sánh
-Phân tích theo chiều dọc: Tất cả các khoản mục đều được đem ra so sánh với tổng nguồn
vốn, hoặc tổng tài sản để xác định kết cấu của từng khoản mục trong tổng số, đánh giábiến động so với quy mô chung, giữa cuối kỳ so với đầu kỳ
2 Phân tích tình hình tài chính qua bảng báo cáo hoạt động kinh doanh
2.1 Phân tích tình hình doanh thu
Doanh thu là dòng tiền vào hoặc dòng tiền vào trong tương lai của doanh nghiệp liếnquan đến các hoạt động sản xuất kinh doanh đang diễn ra của doah nghiệp
Phân tích các chỉ tiêu liên quan với doanh thu như tổng doanh thu, giảm giá hàng bánhàng bán bị trả lại khi phân tích cần phải xem xét những yếu tố làm tăng làm giảm củadoanh thu trong mối quan hệ với các loại chi phí kể cả việc tăng TSCĐ cũng như nhằmmục đích hổ trợ cho việc tăng thêm khoái lượng hàng tiêu thụ
Doanh thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau,do đó để có thể khai thác mọi tiền năngtăng doanh thu của doanh nghiệp,cần phân tích thường xuyên,đều đặn.Phân tích tình hìnhdoanh thu giúp cho nhà quản lý thấy được những ưu,khuyết điểm trong quá trình thựchiện doanh thu nhằm thấy được các yếu tố làm tăng,giảm doanh thu.từ đó,loại bỏ nhữngyếu tố tiêu cực,đẩy mạnh các yếu tố tích cực,phát huy thế mạnh của doanh nghiệp nhằmtăng doanh thu,tạo lợi nhuận
2.2.Phân tích tình hình chi phí
Chi phí là dòng tiền ra, dòng tiền ra trong tương lai hoặc phân bổ dòng tiền ra trong quákhứ xuất phát từ các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra trong doanh nghiệp
Trang 16-Giá vốn hàng bán:Là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị mua hàng hóa,giáthành sản xuất hàng hóa dịch vụ đã bán.Giá vốn hàng bán là yếu tố quyết định khả năngcạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Trong trường hợp doanhnghiệp có vấn vần đề về giá vốn hàng bán thì phải theo dõi và phấn tích từng cấu phầncủa nó.
-Chi phí bán hàng: Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm,hànghóa ,dịch vụ
-chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lý sảnxuất kinh doanh quản lý hành chính và quản lý điều hành doanh nghiệp
-Chi phí tài chính:Là tiến hành phân tích tiền lãi vay phải trả ,chi phí bản quyên,chiphí hoạt động liên doanh phát sinh trong kì báo cáo của doanh nghiệp
Doanh nghiệp muốn lợi nhuận thì trước hết cần quan tấm đến vấn đề doanh thu.Tuynhiên ,doanh nghiệp chỉ quan tâm đến doanh thu mà bỏ qua chi phí thì đó là một sai sótquá lớn.Yếu tố chi phí thể hiện trong hiệu quả sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp.Nếuchi phí bỏ ra quá lớn hoặc tốc độ tăng chi phí lớn hơn tốc độ tăng doanh thu,chứng tỏdoanh nghiệp sử dụng ngồn lực không hiệu quả
2.3.Phân tích lợi nhuận:
Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả quá trình hoạt động kinh doanhtrong kỳ của doanh nghiệp, Phân tích theo quy mô chung những khoản mục theo tỉ lệ kếtcấu xác định chiếm trong quy mô chung đó, Các phân tích báo cáo KQHĐKD theo quy
mô chung là một công cụ phân tích rất bổ ích để cung cấp thông tin có giá trị cho doanhnghiệp.Nó phản ánh đầy đủ về mặt chất lượng,số lượng hoạt dộng kinh doanh của doanhnghiệp,phản ánh kết quả sử dụng các yếu tố cơ bản như lao động,vật tư
Để thấy được bản chất của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là cao haythấp,đồi hỏi sau một kì hoạt động sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp phải tiến hành phân
Trang 17tích quan hệ giữa tổng doanh thu và tổng chi phí và mức lợi nhuận đạt được của doanhnghiệp.
Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác,nhằm đánh giá hiệu quả củacác quá trình sản xuất inh doanh của doanh nghiệp,sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuấtvào haotj động kinh doanh của doanh nghiệp.Mục đích củatất cả các doanh nghiệp là tạo
ra sản phẩm với giá thành thấp nhât và tạo ra lợi nhuận lớn nhất,tăng tích lũy mở rộng sảnxuất,nâng cáo đời sống cho người lao động.Ngược lại,nếu doanh nghiệp hoạt động thua
lỗ sẽ dẫn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp khó khăn,thiếu khả năng thanhtoán,tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến phá sản
3.Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinhtrong kì.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thực chất là một báo cáo cung cấp thông tin về những
sự kiện và nghiệp vụ kinh tế có ảnh hưởng đến tình hình tiền tệ của một doanh nghiệptrong kì
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua báo cáo lưu chuyểntiền tệ,trước hết ta phải tiến hành so sánh lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động sản xuấtkinh doanh với các hoạt động khác.Đồng thời so sánh từng khoản mục tiền vào và chi racủa các hoạt động để thấy được tiền vào chủ yếu từ các nguồn hoạt động nào, hoạt độngnào thu được nhiều nhất,hoạt dộng nào sửu dụng ít nhất Điều này có ý nghĩa qua trọngtrong việc đánh giá khả năng tạo tiền cũng như sức mạnh tài chính của doanh nghiệp.Sứcmạnh tài chính của doanh nghiệp dựa vào khả năng tạo ra tiền của hoạt động sản xuấtkinh doanh chứ không phải tạo ra từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động đầu tư dương thể hiện quy mô của doanhnghiệp thu hẹp vì đây là kết của của số tiền thu được do bán tài sản cố định và thu hồivốn đầu tư tài chính nhiều hơn số tiền chi ra để mở rộng đầu tư,mua sắm tài sản cố định
và tăng vốn đầu tư tài chính
Trang 18Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư tài chính dương thể hiện việc cung ứngvốn từ bên ngoài tăng.Điều đó cho thấy tiền tạo ra từ hoạt động tài chính là do sự tài trợ
từ bên ngoài và doanh nghiệp có thể bị phụ thuộc vào người cung ứng tiền ở bênngoài.Sau đó, tiến hành so sánh ( cả số tương đối lẫn tuyệt đối) giữa kì này với kí trướctheo từng khoản mục,từng chỉ tiêu trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ để thấy được sự biếnđộng về khả năng tạo tiền của các hoạt động từ sự biến động của từng khoản mục thuchi.Điều này có ý nghĩa trong việc xác định xu hướng tạo tiền của các hoạt động trongdoanh nghiệp là tiền đề cho việc dự toán khả năng tạo tiền của doanh nghiệp trong tươnglai
4 Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số tài chính
4.1 Tình hình và khả năng thanh toán:
4.l.1 Phân tích tình hình thanh toán
Quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp thường có quan hệ thanh toán vớinhiều đối tượng như khách hàng, người bán, Ngân sách Nhà nước, đơn vị trong nội bộ, cánhân trong đơn vị … về các khoản tiền bán hàng, mua hàng, các khoản phải thu, phải trảtrong nội bộ, các khoản nộp Ngân sách, trả lương cho công nhân viên Việc phân tíchtình hình thanh toán giúp ta thấy được tình hình chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn củadoanh nghiệp, từ đó có thể đánh giá được khả năng thanh toán các khoản nợ của doanhnghiệp
a.Phân tích các khoản phải thu
Tỷ lệ giữa tổng giá trị các KPT=(Tổng giá trị các KPT/Tổng nguồn vốn)*100%
Chỉ tiêu này phản ánh với tổng nguồn vốn được huy động thì có bao nhiêu % vốn đượcthực chất không tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh mức độ vốn bị chiếmdụng của doanh nghiệp Nếu tỷ lệ này càng tăng là biểu hiện không tốt
Trang 19So sánh tổng giá trị các khoản phải thu và giá trị tìm khoản phải thu cuối năm so với đầunăm để thấy được sự tiến bộ trong việc thu hồi công nợ
b Phân tích các khoản nợ phải trả.
Tỷ số nợ =Tỷ giá các khoản phải trả/ Tổng nguồn vốn
Phân tích tỷ số nợ cho thấy trong tổng tài sản thì doanh nghiệp thực chất sở hữu baonhiêu tài sản Nếu tỷ số nợ tăng lên, mức độ nợ cần thanh toán tăng Điều này ảnh hưởngđến khả năng thanh toán của doanh nghiệp
So sánh tổng số nợ phải trả, từng khoản nợ phải trả giữa đầu năm và cuối năm để thấyđược khái quát tình hình chi trả công nợ
Tỷ lệ này > l chứng tỏ doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn nhiều hơn là mình đichiếm dụng, tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ đơn vị bị chiếm dụng vốn càng nhiều và ngượclại
4.1.2 Phân tích khả năng thanh toán
Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả=(Tổng giá trị các khoản phảithu/Tổng giá trị các khoản phải trả)*100%
Phân tích khả năng thanh toán là xem xét tài sản của doanh nghiệp có đủ trang trải cáckhoản, công nợ hay không, qua đó mới đánh giá tình hình tài chính tốt hay xấu và mớithấy hết được hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Để đo lường khả năng thanh toán của công ty, người ta dùng tỷ số khả năng thanhtoán hiện hành và khả năng thanh toán nhanh
a Tỷ số thanh toán hiện hành:
Trang 20Chỉ tiêu này cho thấy công ty có bao nhiêu tài sản, có thể chuyển đổi thành tiền mặt
để đảm bảo thanh toán các khản nợ ngắn hạn Tỷ số này đo lường khả năng trả nợ củacông ty
Tỷ số này được xác định bằng công thức tính:
Tỷ số khả năng thanh doán hiện hành=( Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn)
Nếu tỷ số thanh toán hiện hành giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm và cũng là dấuhiệu báo trước những khó khăn về tài chính sẽ xảy ra Còn nếu tỷ số thanh toán hiện hànhcao điều đó có nghĩa là côngluôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ Tuy nhiên, nếu quácao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động vì công ty đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu độnghay nói cách khác việc quản lý tài sản lưu động không hiệu quả/
b Tỷ số thanh toán nhanh:
Tỷ số thanh toán nhanh được tính toán dựa trên những tài sản lưu động có thể nhanhchóng chuyển đổi thành tiền, đôi khi chúng được gọi là “tài sản có tính thanh khoản”
“Tài sản có tính thanh khoản” bao gồm tất cả tài sản lưu động trừ hàng tồn kho
Tỷ số này dược xác định bằng công thức tính:
Tài sản ngắn hạn- hàng tồn kho
Tỷ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán thực sự của Công ty
4.2 Phân tích các tỷ suất hoạt động
Trang 21Các tỷ số về hiệu suất sử dụng vốn đo lường hoạt động kinh doanh của công ty Đểnâng cao các tỷ số này, các nhà quản trị phải biết là những tài sản chưa dùng hoặc khôngdùng không tạo ra thu nhập vì thế công ty cần phải biết cách sử dụng không có hiệu quảhoặc loại bỏ chúng đi Qua phân tích giúp ta xem xét công ty đã khai thác các nguồn lựcvào hoạt động sản xuất kinh doanh như thế nào.
Cụ thể ta đi phân tích một số chỉ tiêu sau:
4.2.l Số vòng quay các khoản phải thu:
Số vòng quay các khoản phải thu được xem xét cẩn thận việc thanh toán các khoảnphải thu Khi khách hàng thanh toán tất cả các hoá đơn của họ, lúc đó các khoản phải thuquay được một vòng
Doanh thu thuần
Số vòng quay các khoản phải thu =
Các khoản phải thu bình quân
Tỷ số trên cho biết trong năm các khoản phải thu luân chuyển được bao nhiêu lần.Ngoài ra tỷ số trên còn được thể hiện ở dạng khác đó là kỳ thu tiền bình quân: là thờigian bình quân mà doanh nghiệp thu hồi được nợ
Số ngày trong kì
Kỳ thu tiền bình quân =
Số vòng quay các khoản phải thu
Số vòng quay các khoản phải thu hoặc kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp phụ thuộcvào chính sách bán chịu của công ty Nếu vòng quay thấp thì hiệu quả sử dụng vốn kém
do vốn bị chiếm dụng nhiều Nhưng nếu số vòng quay các khoản phải thu cao quá thì sẽ
Trang 22giảm sức cạnh tranh dẫn đến giảm doanh thu Khi phân tích cần phải xem xét kỹ lưỡngtừng khoản phải thu để phát hiện những khoản nợ đã quá hạn trả và có biện pháp xử lý.
3.2.2 Số vòng quay hàng tồn kho:
Đây là chỉ tiêu quan trọng trong quá trình dự trữ vật tư, hàng hóa phục vụ cho quytrình sản xuất kinh doanh của đơn vị đạt được doanh lợi cao trên cơ sở đáp ứng nhu cầucủa thị trường
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn khoChỉ tiêu trên cho ta biết được trong năm hàng tồn kho của công ty luân chuyển đượcbao nhiêu vòng Là một tiêu chuẩn đánh giá công ty sử dụng hàng tồn kho của mình hiệuquả như thế nào
3.2.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Tỷ số này nói lên một đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Qua
đó đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty
Doanh thu thuầnHiệu suất sử dụng tài sản cố định =
Tổng Tài sản cố định bình quân3.2.4 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản đo lường một đồng tài sản tham gia vào quá trình sảnxuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Trang 23Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản =
Tổng tài sảnNếu chỉ số này cao cho thấy Công ty đang hoạt động gần hết công suất và rất khó để
mở rộng hoạt động nếu không đầu tư thêm vốn
4.3 Phân tích đòn bẩy Tài chính
Phân tích các chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính (kết cấu tài chính) là việc điều hành đượcthông qua các khoản nợ vay để đạt được mục tiêu doanh lợi của đơn vị Xem xét đòn cân
nợ nào là một trong những chỉ tiêu quan trọng của đơn vị trong quá trình sản xuất kinhdoanh trên thương trường có nhiều bên đối tác
Trong nền kinh tế thị trường khi mà Nhà nước không còn chính sách bao cấp - tậptrung, lúc này các đơn vị tự vận động tìm cho mình một thị trường vốn, từ đó bắt buộccác đơn vị huy dộng hết khả năng từ nhiều nguồn như: vốn tự có, vốn tín dụng vốnkhác nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và dịch vụ của đơn vị mình
Nhưng làm như thế nào và phân phát các nguồn vốn với tỷ trọng như thế nào có hiệuquả, đảm bảo đơn vị mình luôn đứng vững trong thương trường với nhiều thành phầntham dự, mặt khác không ngừng nâng cao tỷ số doanh lợi, điều này phụ thuộc vào tài, sứccủa người điều hành quản lý tài chính của đơn vị
Trong phân tích tài chính đòn cân nợ được đùng để đo lường và giám sát sự góp vốncủa chủ sở hữu công ty và nợ vay (chủ nợ),
Ta xem xét một số tỷ số đòn cân nợ thông thường
a Tỷ số nợ trên nguồn vốn:
Trang 24Tỷ số này cho thấy nguồn vốn vay của công ty chiếm tỷ trọng bao nhiêu phần trămtrong tổng nguồn vốn.
Tỷ số này được xác định bằng công thức tính:
Tổng nguồn vốn: Vốn của công ty tại thời điểm lập báo cáo
b Khả năng thanh toán lãi vay:
Lãi vay hàng năm là chi phí tài chính cố định và chúng ta muốn biết Chi nhánh sẵnsàng trả lãnh đến mức nào Cụ thể hơn chúng ta muốn biết rằng liệu số vốn đi vay có thể
sử dụng tốt đến mức nào, có thể đem lại khoản lợi nhuận bao nhiêu và bù đắp lãi vay haykhông
Lợi nhuận trước thuế và lãi vayKhả năng thanh toan khoản vay =
Lãi vay
Lãi vay: Bao gồm tiền lãi trả cho các khoản vay ngắn hạn và dài hạn kể cả lãi do pháthành trái phiếu
Trang 25Chỉ tiêu này dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn để đảm bảotrả lãi hàng năm như thế nào, thông thường tỷ số này lớn hơn 2 được xem là đảm bảo chocác khoản nợ dài hạn.
Tóm lai: Để nắm rõ hơn tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp, từ những cơ
sở lý luận trên, ta sẽ tiến hành đi phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần khoángsản Bình Đinh qua hai năm 2011-2012 Qua phân tích ta sẽ rút ra được những gì diễn rathực tế và đưa ra những kiến nghị, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tàichính tại công ty
4.4 Các tỷ suất doanh lợi:
Tỷ số sinh lợi đo lường thu nhập của công ty với các nhân tố khác tạo ra lợi nhuận nhưdoanh thu, tổng tài sản, vốn cổ phần
3.4.1 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS):
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá xu hướng biến động trong hoạt động của doanh nghiệpqua các thời kỳ hoạt động khi so sánh tỷ số sinh lợi trên doanh thu của các kỳ
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Qua đó cho ta biết được một đồng doanh thu sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.3.4.2 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA):
Chỉ tiêu này đo lường khả năng sỉnh lợi trên một đồng vốn đầu tư vào công ty
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản = x 100
Trang 26Tổng tài sản bình quân4.4.3 Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE):
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lời trên một đồng vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hưữ bình quân
4.5.Tỷ số giá thị trường
Các nhà đầu tư thường xem xét các chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến lợi ích của mình để
từ đó đưa ra các quyết định mua cổ phiếu hoặc đầu tư các lĩnh vực khác với mục đích thulợi nhuận tối đa trong các hoạt động kinh doanh.Do vậy, khi đánh giá hiệu quả kinhdoanh của các công ty các nhà đầu tư thường quan tâm đến các chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp
và hệ thống các đòn bẩy trong quyết định tương lai
Ta phân tích các chỉ tiêu cụ thể sau:
Thu nhập một cổ phiếu phổ thông
EPS=(Lợi nhuận sau thuế- Cổ tức ưu đãi)/ Số lượng cổ phiếu lưu hành
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng cỏ phiếu phổ thông của doanh nghiệp đầu tư thìmang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao đó là sự hấp dẫn của cổ đôngđối với doanh nghiệp
-Tỷ lệ chi trả cổ tức= (Cổ tức phân phối mỗi cổ phiếu/Lợi nhuận mỗi cổ phiếu)*100Chỉ tiêu này cho biết trong một kì mỗi cổ phiếu thu được bao nhiêu cổ tức, chỉ tiêu nàycàng cao đó là sự hấp dẫn các nhà đầu tư trong quá trình kinh doanh
Trang 27-Giá cả trên lợi nhuận(P/E)= Thị giá mỗi cổ phiếu/ Lợi nhuận mỗi cổ phiếu
-Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu= Nguồn VCSH/ Số lượng cổ phiếu lưu hành và phát hành
- Giá thị trường trên giá sổ sách( M/B)
M/B=Giá thị trường mỗi cổ phiếu/ Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ công ty có khả năng tài chính mạnh và triển vọng kinhdoanh đó là sự hấp dẫn của nhà đầu tư vào các cổ phiếu
- Tỷ suất sinh lời cổ phần= ( Cổ tức của một cổ phần/Giá thị trường của mỗi cổphần)*100
- Chỉ tiêu này cho biết một đồng cổ phiếu thị trường thì thu được bao nhiêu đồng cổtức, chỉ tiêu này càng cao càng thu hút các nhà đầu tư vào các cổ phiếu đó
Chương II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN BÌNH ĐỊNH
I.Tổng quan về công ty Cổ phần Khoáng Sản Bình Định
1.Lịch sử hình thành và phát triển
a Lịch sử hình thành
-Tên pháp định: Công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định
-Tên quốc tế: Binh Dinh Minerals Joint Stock Company
-Trụ sở chính: 11 Hà Huy Tập, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
-Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định tiền thân là Công ty Khoáng sản Bình Địnhđược thành lập năm 1985, là một trong những Công ty có uy tín và tiên phong trong lĩnhvực khai thác sa khoáng tại tỉnh Bình Định cũng như ở Việt Nam
Trang 28- Trải qua hơn 25 năm phát triển, Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định đã đứngvững và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong cơ chế thị trường Công ty đã đượcnhà nước tặng Huân chương lao động hạng 3 vào năm 1999.
- Thực hiện chủ trương cổ phần hoá của Nhà nước, Công ty Cổ phần Khoáng sảnBình Định chuyển thành Công ty Cổ phần theo quyết định số 09/2001/QĐ-UB ngày 08tháng 01 năm 2001 của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Định Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số 3503000009 ngày 08 tháng 01 năm 2001, thay đổi lần thứ 5 ngày 05 tháng
7 năm 2007 do phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định cấp.Vốn điều lệ tại thời chuyển sang Công ty Cổ phần là 13.114.000.000 đồng.Vốn điều lệtính đến ngày 31/12/2012 là 123.926.300.000 đồng
- Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Công ty cổ phần Khoáng sản BìnhĐịnh đã xúc tiến các thủ tục cần thiết để phục vụ cho việc niêm yết cổ phiếu của Công tytrên thị trường chứng khoán tập trung Ngày 28 tháng 12 năm 2006, cổ phiếu của Công ty
đã chính thức giao dịch phiên đầu tiên tại Trung tâm giao dịch chứng khoán TP Hồ ChíMinh (nay là Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh) Tính đến ngày 31/12/2012tổng số cổ phiếu phát hành và lưu ký Chứng Khoán TP HCM là 12.392.630 cổ phiếu.b.Quá trình phát triển:
- Hiện nay Công ty đang khai thác, chế biến và kinh doanh sa khoáng Titan Sảnphẩm chính của Công ty là Ilmenite, nguyên liệu chính dùng để sản xuất bột màu Titandioxit (TiO2) và kim loại Titan Bên cạnh đó trong quá trình chế biến, Công ty còn thuđược các loại sản phẩm khác như: Zircon, Rutile, Monazite, Magnetic - là các hợp chấtdùng trong ngành công nghiệp gạch men, que hàn điện, chế tạo bột màu Titan dioxit(TiO2)
- Sản phẩm của Công ty sau khi được sản xuất ra đều đạt được chất lượng theo yêucầu về chất lượng của khách hàng trong và ngoài nước Quặng tinh Ilmenite có hàmlượng thấp nhất là 52% TiO2, bột Zircon mịn có hàm lượng 65% ZrO2, Rutile có hàm
Trang 29lượng 87% TiO2, Monazite có hàm lượng REO > 57% và Magnetic có hàm lượng Fe3O4
> 75%
- Trong năm 2007, Công ty đã đầu tư hoàn chỉnh và đưa vào sử dụng dây chuyềnnghiền mịn Zircon với vốn đầu tư khoảng 4 tỷ đồng Đây là một dự án đầu tư nhằm nângcao hơn nữa giá trị sản phẩm xuất khẩu, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, cũng nhưthỏa mãn đầy đủ các tiêu chuẩn xuất khẩu do Nhà nước quy định
-Ngày 19/09/2007 ,công ty đã chính thức khởi công dự án Nhà máy Xỉ titan BìnhĐịnh Đay là dự án chế biến sâu Titan đầu tiên của cả nước.Tháng 1 năm 2009.công ty đãhoàn thành việc đầu tư xây dựng và đưa vào hoạt động nhà máy Xỉ tan Bình Định-giaiđoạn 1 với công suất 9.500 tấn sản phẩm/năm.Tổng mức đầu tư giai đoạn 1 khảng 44 tỷđồng.Đây là một dự án đầu tư nhằm nâng cao đáng kể giá trị gia tăng của sản phẩm, tănghiệu quả sản xuất kinh doanh, tiết kiệm tài nguyên, kéo dài tuổi thọ của mỏ, đồng thờiphù hợp với quy hoạch của Nhà nước về thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặngtitan giai đoạn 2007 – 2015, định hướng phát triển đến 2025.Nhà máy sản xuất ra hai loạisản phẩm là Xỉ titan có hàm lượng từ 82-95% TiO2 và gang hợp kim có hàm lượng Fe
>= 92 % đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu cho thị trường Châu Âu,nhật Bản,Hàn Quốc vàTrung Quốc
-Bước sang năm 2011,thị trường tiêu thụ Xỉ Titan có bước khởi sắc hơn so vớitrước.Mặt khác thuế suất thuế xuất khẩu đối với mặt hàng này cũng đã giảm từ 15%xuống 10% kể từ năm 2011.Các yếu tố trên đã tạo điều kiện thuẩn lợi cho việc xuất khẩumặt hàng Xỉ Titan trong năm 2011.Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên của thị trường
về mặt hàng này.Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2011 đã nhất trí thông qua việctiếp tục đầu tư giai đoạn 2 của nhà máy Xỉ Titan Bình Định,vốn đầu tư dự kiến ban đầu
dự kiến khoảng 30 tỷ.Căn cứ vào tình hình tiêu thụ Xỉ Titan tại thời điểm đầu tư cũngnhư dự kiến thị trường trong tương lai cũng như tình hình tài chính của công ty,Hội đồngQuản trị của công ty quyết định nâng công suất của dự án giai đoạn 2 lên 2,5 lần so vớicông suất ban đầu dự án giai đoạn 2.Quý III năm 2012 công ty đã hoàn thành việc xấydựng và đưa vào vận hành dây chuyền luyện Xỉ Titan giai đoạn 2,làm tiền đề cho việc
Trang 30nâng cao sản lượng sản phẩm sâu cho các năm sau.Trong quá trình đầu tư xâydựng ,ngoài việc đầu tư cho hệ thống thiết bị đầu tư cho việc sản xuất sản phẩm,công tycòn tiến hành đầu tư thêm hệ thống xử lý khói bụi cho dây chuyền thiết bị.Việc đầu tưnày đã giải quyết triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường.Tạo điều kiện thuận lợi cho công tysản xuất lâu dài, ổn định trên địa bàn.
-Ngành nghề kinh doanh: Khai thác, chế biến và mua bán khoáng sản từ quặng sakhoáng Titan và các loại quặng, khoáng sản khác;Các hoạt động hỗ trợ khai thác khoángsản (trừ điều tra, thăm dò dầu khí).; Kiểm tra, phân tích kỹ thuật các loại quặng khoángsản; Mua bán các loại vật tư,máy móc, thiết bị phục vụ cho việc khai thác và chế biếncác loại quoặng khoáng sản
-Địa bàn hoạt động: Toàn bộ địa bàn hoạt động của công ty hiện nay nằm trong phạm
Nhà máy Xỉ Titan Bình Định: thuộc xã Cát Nhơn, Huyện Phù Cát, tỉnh BìnhĐịnh.Nhà máy sử dụng nguyên liệu chính là tinh quoặng Ilmentine( là sản phẩm của XN
Sa Khoáng nam Đề Gi) để tiếp tục công đoạn chế biến sâu.Sản phẩm của nhà máy hiệnnay là Xỉ Titan và gang hợp kim
3.Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty
Trang 31PHÒNG KỶ
THUẬT
PHÒNG KẾTOÁN
PHÒNGTỔNG HỢP
PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNGGIÁM ĐỐC
PHÒNG NVKHÁC
CƠ KHÍ
PHÂNXƯỞNGLUYỆNXỈ
PHÂNXƯỞNGPHỐI LIỆUTP
PHÂNXƯỞNG
CƠ KHÍ
PHÂNXƯỞNGCHẾBIẾN
PHÓ TỔNGGIÁM ĐỐC
BAN KIỂMSOÁT
XÍ NGHIỆP SA KHOÁNG NAM
ĐỀ GI
NHÀ MÁY XỈ TITAN
TỔNG GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNHHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Trang 334.Định hướng phát triển của Công ty:
Lấy năng suất,chất lượng ,hiệu quả và sự hài lòng của khách hàng làm thước đó cho
sự phát triển bền vững
a.Các mục tiêu chủ yếu của công ty
Tiếp tục cũng cố phát triển sản xuất kinh doanh cả mặt hàng tinh quoặng truyền thốnglẫn sản phẩm chế biến sâu để tận dụng lợi thế của công ty đối với ngành khai thác và chếbiến titan, tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ đối với sản phẩm titan để nâng cao hiệuquả đầu tư, tạo thế ổn định và phát triển cho công ty
-Tiếp tục nghiên cứu liên doanh,liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước, ìm kiếm
dự án sản phẩm mới để thực hiện chủ trương đa dạng hóa sản phẩm trên cơ sở phát huy
ưu thế của công ty trong lĩnh vực khai thác và chế biến sâu titan
-Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước; cải thiện và nâng cao đời sống vậtchất , tinh thần,thực hiện đầy đủ các chính sách cho người lao động, đảm bảo chi trả cổtức cho cổ đông theo nghị quyết Đại hội đồng Cổ Đông đề ra
b.Chiến lược phát triển trung và dài hạn
-Tập trung cho việc ra chiến lược marketing tạo thế cạnh tranh khi thị trường tiêu thụ
mở rộng nhằm nâng cao giá trị hàng hóa xuất khẩu
-Tiếp tục nghiên cứu các dự án đầu tư chế biến sâu sản phẩm titan nhằm nâng cao giátrị gia tăng của sản phẩm, kéo dài tuổi thọ của mỏ, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.-Công ty đã tích cực và đã được Bộ Tài Nguyên và Môi trường cấp giấy phép khaithác vùng mõ với diện tích 150 ha, trữ lượng 334.597 tấn.Đây là tiền đề vô cùng quantrọng trong việc đáp ứng nhu cầu thị trường hiện tại cũng như nhu cầu cho các dự án đầu
tư chế biến sâu mang tính lâu dài hơn.,phục vụ cho kế hoạch phát triển dài hạn của côngty
Trang 34-Liên doanh liên kết với các đối tác trong và ngoài nước tìm kiếm sản phẩm mớinhằm thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm.
-Tái cấu trúc lại mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý,,đáp ứngnhu cầu phát triển công ty trong tương lai
c.Các mục tiêu đối với môi trường,xã hội và cộng đồng của công ty
Trong quá trình khai thác và chế biến khoáng sản, Công ty luôn chú trọng đến côngtác bảo vệ môi trường.Mục tiêu của công ty đối với vấn đề môi trường là:
-Hướng đến việc hình thành một hệ thống sản xuất thân thiện với môi trường,giảmthải đến mức thấp nhất các chất thải nguy hại cũng như các ảnh hưởng tiêu cực khác đếnmôi trường
-Quan tâm đến việc hỗ trợ nhân dân tại nơi có tài nguyên mà công ty khai thác hoặcđịa bàn mà công ty đứng chân với khả năng tài chính và kết quả sản xuất của công ty theocác phương thức thích hợp nhằm thực hiện hiệu quả việc từng bước cải thiện đời sốngnhân dân tại địa phương, tạo sự đồng thuận cao giữu doanh nghiệp và địa phương cũngnhư môi trường thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của công ty
II Phân tích khái quát Báo Cáo Tài Chính
1.Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng CĐKT
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp cần có một lượng tài sảnnhất định.Tài sản không những đứng yên mà vận động từ dạng này sang dạng khác, nhưtiền mặt chuyển thành vật liệu,như vật liệu tạo thành thành phẩm nhập kho,mang thànhphẩm đi tiêu thụ và thành phẩm quoay lại thành tiền.Tài sản của doanh nghiệp biểu hiệnbằng tiền gọi là nguồn vốn kinh doanh,mặt khác tài sản của doanh nghiệp hiện có đượchình thành từ nhiều nguồn khác.Tóm lại,bảng Cân Đối Kế Toán là một bức tranh tàichính phản ánh toàn bộ giá trị các loại tài sản mà doanh nghiệp đang sỡ hữu và nguồn
Trang 35vốn để hình thành nên các loại tài sản đó tại một thời điểm nhất đinh.Qua đó, ta phân tíchbảng Cân đối kế toán năm 2011 và năm 2012 của công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định
để hiểu rõ hơn về điều này
Bảng cân đối kế toán của công ty qua 3 năm: 2010.2011,và 2012
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 94,327,338,817 193,684,813,595 144,704,914,120
I Tiền và các khoản tương đương tiền 40,050,873,924 42,507,472,283 15,217,566,618
1.Tiền 10,575,193,924 42,507,472,282 7,554,820,756
2.Các khoản tương đương tiền 29,475,680,000 7,662,745,862
II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 10,600,000,000 87,471,600,000 33,000,000,000
1.Đầu tư ngắn hạn 10,600,000,000 87,471,600,000 33,000,000,000
2.Dự phòng đầu tư chứng khoán ngắn hạn
III Các khoản phải thu ngắn hạn 13,708,332,988 40,784,535,868 9,016,537,734
1.Phải thu khách hàng 13,611,572,000 9,987,361,161 6,250,035,867
2.Trả trước cho người bán 86,000,000 9,987,361,161 2,776,501,867
3.các khoản phải thu khác 10,760,988 712,176,065
2.Thuế GTGT được khấu trừ
3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
nước 40,385,417 1,958,763,309 14,718,929,510
4 Tài sản ngắn hạn khác 1,715,968,354 2,889,219
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 75,269,818,091 63,870,231,980 126,336,655,079
I.Các khoản phải thu dài hạn 109,500,000 1,639,635,000 2,183,811,500
1.Phải thu dài hạn khác 109,500,000 1,639,635,000 2,183,811,500
2.Dự phòng các khoản phải thu DH khó đòi
giá trị hao mòn lũy kế -25,600,000 -26,811,112 -30,444,448
4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 71,960,000 54,341,372 3,492,364,515
IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 4,461,122,400
1.Đầu tư vào công ty con
2.Đầu tư vào công ty liến kết,liên doanh 4,461,122,400
3.Đầu tư dài hạn khác
4.Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
V Tài sản dài hạn khác 17,900,047,359 17,020,884,000 14,794,019,999
1 Chi phí trả trước dài hạn
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Trang 362 Phải trả người bán 91,943,441 1,978,713,643
3 Người mua trả tiền trước 10,962,157,600 9,312,250,000
4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 4,871,218,986 30,634,522,058 22,014,360,339
5.Phải trả người lao động 1,670,937,014 9,840,563,675 8,480,962,137
6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 604,877,022 1,088,741,838
7 Quỹ đầu tư phát triển 10,893,060,542 10,893,060,542 12,544,090,031
8 Quỹ dự phòng tài chính 7,062,337,618 8,262,337,618 12,392,337,618
10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 353,360,877 65,765,004,285 35,377,704,285
Tổng cộng nguồn vốn 169,597,156,908 257,555,045,575 271,041,569,199
1.1.Phân TÍCH về biến động quy mô và kết cấu tài sản
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán,ta có tình hình biến động tài sản như sau:
Bảng 1.1.1.Phân tích biến động theo thời gian của tài sản
Đơn vị tính: đồng
mức biến động(đồng)
Tỷ lệ biến động(%)
TSNH 94,327,338,817 193,684,813,595 144,704,914,120 99,357,474,778 -48,979,899,475
105.3
3 -25.29 TSDH 75,269,818,091 63,870,231,980 126,336,655,079 -11,399,586,111 62,466,423,099 -15.14 97.80 TỔNGTS 169,597,156,908 257,555,045,575 271,041,569,199 87,957,888,667 13,486,523,624 51.86 5.24
Tổng tài sản của công ty tăng lên vào năm 2011 và năm 2012,đặc biệt tăng mạnh năm
2011 Năm 2011,tổng tài sản tăng 87,957,888,667 đồng tướng ứng với tăng
51,86% ,trong đó do sự tăng lên rất lớn của lượnng tài sản ngăn hạn trong khi đó tài sản
dài hạn giảm Năm 2012,tổng tài sản cũng tăng nhưng lại tăng với tốc độ thấp hơn năm
Trang 372011,,với mức tăng là 13,486,523,624 đồng tương ứng với tăng 5,24%,trong đó chủ yếu
là do sự tăng mạnh của tài sản dài hạn với tỷ lệ tăng 97,80% cùng sự giảm xuống của tài
sản ngăn hạn.Nhìn chung,tổng tài sản có xu hướng tăng
1.2.Phân tích kết cấu tài sản
Bảng 1.2.1.Bảng phân tích kết cấu và biến động kết cấu
Đơn vị tính: %
Khoản
quan hệ kết cấu
Biến động kết cấu(%)
chiến tỷ trong cao hơn trong tổng số tài sản.Tuy nhiên có sự biến động khác nhau qua 2
năm,cụ thể: Kết cấu tài sản ngăn hạn tăng lên từ 55,62% (năm 2010) lên 75,20% vào năm
2011,chứng tỏ trong năm 2011 khả năng thanh toán của công ty rất tốt; tỷ trọng tài sản
dài hạn giảm xuống năm 2011với mức biến động giảm 19,58% tuy nhiên nó lại tăng lên
vào năm 2012,điều này nói lên rằng trong năm 2012,công ty đã chú trọng đầu tư thêm tài
sản dài hạn nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh của công ty
1.2.1.Phân tích tài sản ngăn hạn
Bảng 1.2.1.1.Phân tích biến động theo thời gian của tài sản ngắn hạn
Đơn vị tính:Đồng,%
Các khoản mục 2010
2,011
2,012
15,217,56 6,618
2,456,598,
359
-27,289,905,665 6.13 -64.20
Trang 3833,000,00 0,000
76,871,600,
000 -54,471,600,000 725.20 -62.27 III Các khoản
phải thu ngắn hạn
13,708,332,9
88
40,784,53 5,868
9,016,53 7,734
72,751,88 0,258
7,258,225,218 51,798,327,342 -25.73 247.21
14,718,92 9,510
205,298,
757 12,757,276,982 11.69 650.33 Tài sản ngăn
hạn
94,327,338,8
17
193,684,81 3,595
144,704,91 4,120
42,507,472,283
87,471,600,000
40,784,535,868
20,953,552,916
1,961,652,528
193,684,813,595
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 và năm 2012
Tiền và các khoản tương đương tiền:
Trang 39Tiền và các khoản tương đương tiền có nhiều biến động trong năm 2011 và 2012.Tiền vàtương đương tiền nó tăng nhẹ vào năm 2011với mức tăng 2,456,598,359 đồng tướng ứngvới tỷ lệ tăng 6,13% nhưng lại đột ngột giảm mạnh vào năm 2012 với mức giảm27,289,905,665 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 64,20%.Tiền và các khoản tương đươngtiền năm 2010 chiếm tỷ trọng rất cao( 42,26%) tuy nhiên nó lại giảm sút tỷ trọng trongnăm 2011( xuống còn 21,59%) và năm 2012( xuống còn 10,52%) tương ứng với mứcgiảm 11,43%.Tiền và các khoản tương đương tiền giảm xuống điều này sẽ gây khó khăncho việc thanh toán nhanh của công ty.Đây là vấn đề công ty nên xem xét và quan tâmnhiều.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn:
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn có nhiều biến động qua 3 năm, các khoản đầu tư tàichính ngắn hạn có xu hướng tăng lên so với năm 2010,đặc biệt năm 2011.Cá khoản đầu
tư tài chính ngăn hạn tăng rất mạnh vào năm 2011 với mức 76,871,600,000 đồng tươngứng với mức tăng cao 725,2 %,tuy nhiên sang năm 2012 nó lại sụt giảm mạnh xuống vớimức giảm 54,471,600 ,000 đồng tương ứng với mức giảm 62,27%.Và khoản mục nàychiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản ngăn hạn của công ty năm 2011( chiếm45,16%) và nó giảm xuống còn 22,81% vào năm 2012
Các khoản phải thu:
Các khoản phải thu từ 2010,2011,2012 có xu hướng tăng mạnh cả về tuyệt và tỷ trọngnăm 2011.Năm 2011,với mức tăng 27,076,202,880 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là197,52%.Năm 2012,khoản phải thu ngăn hạn lại giảm xuống mạnh so với năm 2011 vớimức giảm 31,676,998,134 đồng tương ứng với mức giảm 77,89% và cũng giảm cả tỷtrọng trong tài sản ngăn hạn năm 2012 ,xuống còn 6,23% Điều này chứng tỏ trong năm2012,công ty đã có chính sách thu hồi nợ hiệu quả cũng như quản lý rất tốt các khoảnphải thu trong năm này
Đi sâu phân tích ta thấy rằng: