Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
Chiến Lượcpháttriểncâyđiều
1 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS
Chiến Lượcpháttriểncâyđiều
CHƯƠNG I:
HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÂYĐIỀU
VÀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY ĐIỀU:
1.1.1. Tên gọi và xuất xứ:
Cây điều có tên khoa học là Anacardium occidentale L, thuộc họ thực vật
Anacardiaceae, bộ Rutales, tên thương mại là Cashew nut tree.
Ở nhiều tỉnh miền Bắc và miền Trung nước ta câyđiều còn được gọi là
cây Đào lộn hột. Sở dĩ có cái tên như vậy vì nhìn vẻ bề ngoài trái điều giống trái
đào có hột nằm bên ngoài, thực ra cái mà ta thường gọi là trái chỉ là phần cuống
của trái phình to ra, còn trái chính là hạt điều.
Cây điều thuộc lọai cây gỗ, cao trung bình 6-10m; rễ cọc đâm rất nhanh;
lá đơn, ngun, dầy cuống ngắn; hoa nhỏ màu vàng, gồm 2 loại hoa là hoa đực
và hoa lưỡng tính, thụ phấn chéo nhờ gió và cơn trùng. Thời gian ra hoa kết trái
là từ tháng 10 cho đến tháng 3 năm sau.
Cách đây vài thế kỷ câyđiều chỉ là một lồi cây mọc tự nhiên hoang dại ở
vùng đảo Ăngti, miền Đơng Bắc Braxin và lưu vực sơng Amazon ở Nam Mỹ, cư
dân địa phương đã thu lượm trái và hạt điều để làm khẩu phần quan trọng trong
bữa ăn của họ. Vào thế kỷ 16 khi Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha xâm chiếm Nam
Mỹ các Thủy thủ của họ đã mang hạt điều ra khỏi q hương lãnh thổ của nó
đem đến trồng thử tại một số thuộc địa ở Trung Mỹ, Đơng Phi và Ấn Độ. Vì vậy
có thể xem thời điểm này là mốc thời gian chuyển câyđiều từ trạng thái hoang
dã sang dạng giống cây trồng của con người.
Suốt mấy thế kỷ, kể từ khi câyđiều được mang ra khỏi q hương của nó,
cây điều chỉ được trồng với mục đích che phủ đất, chống xói mòn là chính, còn
việc sử dụng làm thực phẩm chỉ là mục tiêu kết hợp. Đầu thế kỷ 20 khi những lơ
hàng nhân hạt điều đầu tiên nhập vào nước Mỹ, được thị trường nước Mỹ tiêu
2 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS
Chiến Lượcpháttriểncâyđiều
thụ một cách nhanh chóng đã kích thích các nhà sản xuất, kinh doanh đầu tư
nghiên cứu, sản xuất và chế biến hạt điều để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng
cao trên thị trường thế giới.
Cây điều có những sản phẩm sau:
- Trái điều: chứa nhiều vitamin B và C, có thể ăn sống, nấu canh, chế biến
làm nước giải khát, làm thức ăn gia súc …
- Nhân hạt điều: có giá trị kinh tế cao nhất trong các sản phẩm của cây
điều, có giá trị dinh dưỡng cao, dùng để ăn, sử dụng trong cơng nghệ chế biến
thực phẩm (chocola, bánh, kẹo…)
- Dầu vỏ hạt điều: được ly trích từ vỏ hạt điều trong q trình chế biến
tách nhân hạt điều, được sử dụng điều chế Verni, sơn chống thấm, dầu sơn
mài…, phần vỏ còn lại sau khi ly trích dầu được sử dụng làm chất đốt.
- Lá và thân cây: được sử dụng làm dược liệu, hóa chất…
- Gỡ: thân câyđiều dùng để làm đồ mộc, ngun liệu giấy…
1.1.2. Vai trò của câyđiều đối với nền kinh tế Việt Nam và tỉnh BR-VT:
1.1.2.1. Đối với nền kinh tế Việt Nam:
Theo Tổng cục thống kê năm 2006 Việt Nam hiện có 327.800 ha điều,
trong đó diện tích điều thu hoạch là 219.000 ha, sản lượng hạt điều thu hoạch
hàng năm là 238.368 tấn.
Theo báo cáo năm 2006 của Cục thống kê của 23 tỉnh thành thì Việt nam
hiện có 349.000 ha điều, trong đó có 223.918 diện tích đang thu hoạch, sản
lượng thu hoạch hàng năm là 238.368 tấn.
Theo báo cáo của Hiệp hội điều Việt Nam thì sản lượng năm 2006 là
360.000 tấn, số liệu này đáng tin cậy hơn vì Hiệp hội điều là đơn vị trực tiếp thu
mua hạt điều. Với sản lượng điều trên và nhập thêm 110.000 tấn hạt điều để đáp
ứng cơng suất chế biến của trên 200 nhà máy chế biến hạt điều.
Năm 2006 Việt Nam xuất khẩu được 110.000 tấn nhân hạt điều, với giá trị
kim ngạch là 500.000.000 USD, đứng hàng thứ 2 trên thế giới sau Ấn Độ về
nhân điều thơ xuất khẩu và đứng hàng thứ tư về kim ngạch xuất khẩu trong
3 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS
Chiến Lượcpháttriểncâyđiều
ngành nơng nghiệp Việt Nam sau gạo, cao su và cà phê. Cùng với việc tạo kim
ngạch cho quốc gia, ngành sản xuất chế biến hạt điều còn tạo cơng ăn việc làm
cho trên 500.000 lao động, trong đó 200.000 cho lĩnh vực sản xuất và 300.000
lao động cho lĩnh vực chế biến.
Nhận thấy hiệu quả kinh tế và xã hội như trên, Chính phủ đã ban hành
nhiều chính sách, chủ trương chỉ đạo từ trung ương đến địa phương tập trung
các nguồn lực pháttriểncâyđiều để đến năm 2010 tổng diện tích câyđiều là
500.000 ha, sản lượng trên 400.000 tấn/năm.
1.1.2.2. Đối với nền kinh tế Bà Rịa – Vũng Tàu:
Theo báo cáo của cục thống kê tỉnh BR-VT, diện tích câyđiều trên địa
bàn tỉnh tính đến cuối năm 2006 là 14.632 ha, trong đó diện tích thu hoạch là
9.800 ha với sản lượng là 11.610 tấn. Tồn tỉnh hiện có 6 nhà máy chế biến hạt
điều với tổng cơng suất là 16.000 tấn hạt điều /năm, xuất khẩu 3.800 tấn nhân
hạt điều đạt kim ngạch xuất khẩu 17.100.000 USD, đứng hàng thứ 3 về kim
ngạch xuất khẩu trong ngành nơng nghiệp tỉnh BR-VT sau cao su và tiêu. Tạo
cơng ăn việc làm cho 22.000 lao động trong khu vực nơng thơn.
1.1.3. Tiềm năng và triển vọng của cây điều:
1.1.3.1. Tiềm năng và triển vọng câyđiều trên thế giới:
Hiện nay trên thế giới có trên 50 quốc gia có diện tích trồng điều, phân bố
từ chí tuyến Bắc xuống đến chí tuyến Nam và thường tập trung ở các vùng đất
ven biển.
Từ giữa những năm 70 trở về trước diện ích trồng điều lớn nhất thuộc về
các nước Đơng Phi như Mơdămbic, Tandania, Kenia, Nigieria tiếp theo sau là
Ấn Độ và Braxin. Nhưng từ thập niên 80 cho đến năm 2005 thì Ấn Độ, Braxin
đã có diện tích điều vượt qua các nước Đơng Phi để chiếm vị trí nhất nhì và Việt
Nam đã vươn lên trở thành quốc gia có diện tích điều xếp hàng thứ 3 trên thế
giới.
Theo FAO ghi nhận thì trồng và bn bán hạt và nhân điều đã có từ năm
1900, đến năm 1962 thì tổng khối lượng và giá trị bn bán các sản phẩm từ
4 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS
Chiến Lượcpháttriểncâyđiều
điều trong 62 năm là 330.000 tấn và 46,2 triệu USD, do Ấn Độ và các nước
Đơng Phi sản xuất. Đến năm 2003 thì diện tích điều trên thế giới đã đạt được
3,17 triệu ha với sản lượng thu hoạch được 1,52 triệu tấn tăng 4,61 lần, tạo ra
giá trị hàng hóa trên 2 tỷ USD/ năm.
Như vậy, ngành điều thế giới trong hơn 100 năm qua liên tục pháttriển cả
trong sản xuất, chế biến và xuất khẩu; Song tốc độ tăng trưởng nhanh là từ năm
1975 đến 2005. Do nhu cầu về nhân hạt điều trên thế giới ngày càng tăng cao và
hiệu quả kinh tế của ngành điều tăng trưởng nhanh đã kích thích nhà sản xuất,
nhà chế biến và thương lái tham gia đẩy nhanh tốc độ pháttriển ngành điều. Đặc
biệt là sự hỡ trợ tích cực của Khoa học Cơng nghệ đã tạo ra những giống điều có
năng xuất cao, các quy trình kỹ thuật sản xuất và chế biến ngày càng được hồn
thiện góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của cây điều.
1.1.3.2. Tiềm năng và triển vọng câyđiều tại Viêt Nam:
Cây điều được trồng ở Việt Nam từ thế kỷ XVI, do các Giáo sĩ người Bồ
Đào Nha hoặc các chủ đồn điền cao su người Pháp đem vào trồng thử dưới dạng
cây vườn phân tán ở một số tỉnh phía nam Việt Nam. Suốt một thời gian dài cây
điều khơng được chú ý đến, nó pháttriển một cách tự phát, được trồng để làm
ranh hoặc cây bóng mát, sản phẩm chính của nó là trái điều chứ khơng phải là
hạt điều, mãi đến năm 1981 câyđiều mới được khai thác đúng theo giá trị kinh
tế của nó. Câyđiều được trồng ở 4 vùng sinh thái nơng nghiệp: Đơng Nam bộ,
Tây Ngun, Dun hải Trung bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long; trong đó Vùng
Đơng Nam bộ chiếm 70% diện tích điều tồn quốc. Nhận thấy tầm quan trọng
và hiệu quả kinh tế của cây điều, ngày 07/05/1999 Chính phủ đã ban hành quyết
định số 120/1999/QĐ-TTg phê duyệt đề án pháttriểnđiều đến năm 2010 với
mục tiêu là xuất khẩu trên 100.000 tấn điều nhân; pháttriểnđiều ở những vùng
có điều kiện, kết hợp cải tạo, thâm canh và trồng mới cây điều; Tăng thu nhập,
giải quyết việc làm đối với vùng nghèo và hộ nghèo.
5 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS
Chiến Lượcpháttriểncâyđiều
Theo thống kê, Việt Nam hiện có 433.546 ha điều thì chỉ có 128.737 ha
trồng giống điều cao sản mới chiếm 29,69 %, còn lại 304.809 là trồng giống
điều cũ.
Qua bảng 1.1 ta thấy câyđiều được trồng trên 23 Tỉnh, Thành. Phân bố từ
Quảng Trị đến Kiên Giang, chia làm 5 vùng, trong đó vùng có diện tích và hiệu
quả kinh tế cao nhất là vùng miền Đơng Nam bộ. Đây là vùng có tiềm năng nhất
để pháttriểncâyđiều cả về năng suất và diện tích.
Bảng 1.1: Diện tích điều phân theo đơn vị Hành chánh năm 2006.
STT
HẠNG MỤC
Diện tích điều
năm 2006
(ha)
Số huyện,
thị xã có
trồng điều
Số huyện,
thị có trên
>1000 ha
Sốphường, xã
có trên >300
ha
I Vùng bắc trung bộ 80 3
1 Quảng Trị 80 3
II Vùng DHTB 33.684 39 9 27
2 Quảng Nam 1667,0 6
3 Quảng Ngãi 3414,0 7
4 Bình Định 18.690,0 11 6 27
5 Phú n 4.320,0 8 1
6 Khánh Hòa 5.593,0 7 2
III Vùng Tây Ngun 88.871,0 45 23 71
7 Kontum 894,0 6
8 Gia Lai 19.727,0 12 7 22
9 Đăk Lăk 35.505,0 13 7 18
10 Đăk Nơng 20.939,0 7 6 17
11 Lâm Đồng 11.806,0 7 3 14
IV Vùng Đơng nam bộ 308.236,0
12 Ninh thuận 5.220,0 5 2
13 Bình Thuận 27.783,0 10 7 31
14 TP.HCM 512,0 2
15 Bình Dương 10.591,0 7 3 11
16 Tây Ninh 5.145,0 8 2
17 Đồng Nai 50.092,0 11 9 31
18 BR-VT 14.632,0 7 3 15
19 Bình Phước 196.029,0 8 8 60
V Vùng ĐBSCL 2.675,0 13
20 Long An 75,0 3
21 An Giang 941,0 3
21 Kiên Giang 1.305,0 4
23 Trà Vinh 354,0 3
Cộng 433.546,0 158 66 246
6 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS
Chiến Lượcpháttriểncâyđiều
Nguồn: Thống kê của các tỉnh thành
Theo các nghiên cứu của Bộ Lâm nghiệp, năm 1975 Việt Nam có 500 ha
điều trồng dưới dạng phân tán, đến năm 1995 có 190.300 ha đa số được trồng
dưới dạng tập trung (>0,1 ha), năng xuất 500 kg/ha và đến năm 2005 có 433.000
ha, năng xuất 1.060 kg/ha, như vậy diện tích tăng hơn 800 lần so với năm 1975
và năng xuất tăng gấp 2 lần so với năm 1995. Năm 1988 Việt Nam xuất ra thị
trường thế giới 33 tấn nhân hạt điều, thì đến năm 2005 Việt Nam xuất ra thị
trường thế giới 110.000 tấn, tăng 3,7 lần. Nhìn chung ta thấy câyđiều đã tăng rất
nhanh về diện tích cũng như năng suất, tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp
phát triểncâyđiều tại Việt Nam.
Năm 1988 Việt Nam chỉ có 3 cơ sở chế biến hạt điều với tổng cơng suất là
1000 tấn /năm, thì đến năm 2006 đã có 245 cơ sở chế biến hạt điều với tổng
cợng suất thiết kế là 731.000 tấn/năm, trong đó có 7 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn
HACCP và 6 doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO - 9001, với cơng suất này
nguồn ngun liệu trong nước phải tăng gấp đơi mới đáp ứng được nhu cầu của
các cơ sở chế biến. Ngành cơng nghệ chế biến đã có sự tăng trưởng cao, nhờ đã
tận dụng tốt các thuận lợi, thiết bị sản xuất trong nước, thiết bị cơng nghệ ln
được cải tiến nên đã sản xuất ra nhân điều đạt chất lượng và tỷ lệ thu hồi cao.
Thị trường xuất khẩu chủ lực của nhân điều Việt - Nam là Mỹ: 42%,
Trung Quốc: 17%, EU:20%, Australia, Canada, Nhật…và đang được mở rộng.
Nhiều nhà nhập khẩu của EU, Mỹ đã đánh giá chất lượng nhân điều VN thơm
ngon hàng đầu thế giới. Ngồi sản phẩm chính là nhân điều, mỗi năm ta còn sản
xuất 15.000 tấn dầu vỏ hạt điều do 10 cơ sở chế biến dầu sản xuất, tạo thêm 6,45
triệu USD.
Song song với sự pháttriển của ngành điều, các nhà Khoa học Nơng
nghiệp Việt Nam cũng đầu tư nghiên cứu để tìm ra những giống điều mới có
năng xuất cao, những quy trình chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh góp phần làm
7 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS
Chiến Lượcpháttriểncâyđiều
tăng năng suất cây điều, cụ thể như Viện khoa học kỹ thuật miền Nam, Viện cây
lâm nghiệp, Viện cây ăn quả…
Các chương trình khuyến nơng từ Trung ương đến địa phương đều ưu tiên
cho cơng tác pháttriểncâyđiều với các biện pháp tập huấn, chuyển giao kỹ
thuật và đầu tư hỡ trợ vốn các mơ hình đầu tư thâm canh, cải tạo diện tích điều
giống cũ và trồng mới giống điều cao sản.
Bảng1.2: Diện tích , năng suất và sản lượng điều từ 1996-2006.
Diện tích điều tổng số
( ha )
Diện tích điều thu hoạch
(ha)
Năng Suất
( Tấn/ha )
Sản lượng
( Tấn )
1996 190.373 95.754 0,56 53.491
1997 197.081 107.801 0,55 58.837
1998 204.455 117.835 0,54 63.161
1999 193.537 139.681 0,39 55.118
2000 188.069 148.838 0,40 59.721
2001 199.274 146.518 0,64 94.069
2002 214.594 161.957 0,74 119.461
2003 240.645 176.442 0,83 145.751
2004 261.406 186.663 0,91 168.973
2005 297.524 201.892 0,99 200.367
2006 349.674 223.918 1,06 238.368
Nguồn: Niên giám thống kê các
tỉnh
Với những ưu thế và những kết quả đạt được trong những năm qua, cây
điều đã hồn tồn khẳng định được tiềm năng và triển vọng tốt trong hệ thống
giống cây trồng tại Việt Nam.
Bảng 1.3: Phân loại các cơ sở chế biến theo cơng suất.
Cơng suất (tấn/năm ) Số lượng ( cơ sở )
> 10.000 13
5.000 – 10.000 25
2.000 - 5.000 50
< 2.000 126
Ng̀n: Hiệp hợi điều Việt Nam
8 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS
Chiến Lượcpháttriểncâyđiều
1.1.3.3. Tiềm năng và triển vọng câyđiều tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu:
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 2 mùa mưa nắng rõ rệt, mùa nắng từ tháng 11
đến tháng 4, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa trung bình 1.352
mm/năm, nhiệt độ biến thiên từ 25 - 37 độ C, đất thuộc nhóm rất phù hợp cho sự
sinh trưởng phát dục của cây điều, tổng diện tích quy hoạch có thể trồng điều là
19.000 ha, hàng năm Tỉnh đều dành một khoản ngân sách để đầu tư các mơ hình
trồng mới điều cao sản, đầu tư thâm canh câyđiều giống cũ, lực lượng trong
nơng nghiệp chiếm 56,4% dân số ( tồn tỉnh có 900.000 dân ), có 6 nhà máy chế
biến hạt điều với tổng cơng suất thiết kế là 16.000 tấn/năm. Tỉnh ủy và Ủy ban
nhân dân tỉnh đã có nghị quyết và phê duyệt quy hoạch ngành nơng nghiệp đến
năm 2020, trong đó pháttriểncâyđiều với diện tích là 19.000ha, năng xuất trên
2 tấn/ha.
Với những yếu tố trên Bà Rịa - Vũng Tàu có đủ điều kiện: chính sách, kỹ
thuật, con người, thiên nhiên và cơ sở hạ tầng để pháttriểncây điều.
1.2. HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA VIỆC PHÁTTRIỂNCÂY
ĐIỀU:
Hiệu quả kinh tế của cây điều, được gắn liền với 3 đối tượng. Để thấy rỏ
hiệu quả kinh tế, xã hội của việc pháttriểncâyđiều một cách tồn diện, chúng ta
phải đánh giá trên 3 đối tượng có liên quan trực tiếp và 1 yếu tố liên quan gián
tiếp là:
- Người trực tiếp sản xuất
- Thương lái (người mua gom và các chủ vựa hoặc đại lý thu mua )
- Doanh nghiệp chế biến hạt điều.
- Đối với xã hội.
1.2.1.Hiệu quả kinh tế đối với người trực tiếp sản xuất:
Người trực tiếp sản xuất ở đây chính là Nơng dân, họ đã trực tiếp tạo ra sản
phẩm khởi đầu là hạt điều, ngun liệu dùng trong cơng nghiệp chế biến hạt
điều, đây là khâu quan trọng nhất, bởi lẽ trong nền kinh tế thị trường, chính sách
về pháttriển nơng nghiệp của nhà nước việc trồng cây gì chỉ mang tính định
9 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS
Chiến Lượcpháttriểncâyđiều
hướng, còn trồng cây gì? Có đầu tư thâm canh hay khơng? trên mảnh đất của
mình là do người nơng dân quyết định, nếu cây trồng đó đem lại nhiều lợi ích
cho họ hơn những cây trồng khác trong cùng một điều kiện.
Nơng dân đa số là những người có trình độ văn hóa thấp, có thu nhập
thấp, trước đây (năm 2000 trở về trước) những Nơng dân trồng điều ln nghỉ
rằng câyđiều là cây của nhà nghèo, khơng cần phải đầu tư (quan niệm này đã có
từ lâu), thích hợp với điều kiện về vốn và trình độ kỹ thuật của họ. Thu nhập từ
cây điều chỉ là nguồn thu nhập thêm, khơng phải là nguồn thu nhập chính của
họ. Nhưng kể từ khi nhà nước có những chủ trương chính sách pháttriểncây
điều trở thành một trong những cây chủ lực để xuất khẩu và nhất là giá hạt điều
tăng cao, làm thu nhập từ câyđiều cao hơn thu nhập chính của họ (trồng lúa,
bắp), đã tạo ra những chuyển biến mới cho người nơng dân, họ nhận thức được
hiệu quả kinh tế do câyđiều mang lại, đã làm động lực cho câyđiềupháttriển
về diện tích, sản lượng với tốc độ hơn 20%/năm.
Tuy nhận thức về câyđiều là cây thích nghi rộng, có khả năng chịu hạn,
khơng kén đất, cây của nhà nghèo, song để điều trở thành cây kinh tế (cây cơng
nghiệp, cây ăn quả lâu năm), sản xuất ra ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến,
nhất là chế biến hạt và dầu điều xuất khẩu, nơng hộ ln gặp phải khơng ít khó
khăn ; trong đó khó khăn lớn nhất là thiếu chính sách (74,29% số hộ), kế đến là
thiếu hiểu biết tiến bộ kỹ thuật (58,57%), thiếu vốn đầu tư, thiếu thơng tin thị
trường, Riêng giống điều đã được tập trung giải quyết trong 6 năm (2000 -
2005) nên mức độ khó khăn chỉ: 23,0 - 33,57% số hộ. Bên cạnh đó, 2 khó khăn
khách quan là khí hậu - thời tiết và sâu bệnh cũng đã gây trở ngại khơng nhỏ cho
sản xuất điều tại nơng hộ (thực tế nhiều hộ bị thua lỗ vì khó khăn này).
Đây là đối tượng chịu nhiều rủi ro nhất do các yếu tố thời tiết, sâu bệnh và
giá thu mua hạt điều.
Hiệu quả kinh tế của câyđiều đối với người trực tiếp sản xuất tùy thuộc
vào 4 yếu tố: chi phí đầu tư, năng suất, chất lượng và giá hạt điều.
Ngồi hiệu quả kinh tế, người nơng dân còn có một số lợi ích như sau:
10 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS
[...]... KINH TẾ CỦA CÂY ĐIỀU: 1.3.1 Quy hoạch tổng thể pháttriểncây điều: Đây là một yếu tố rất quan trọng trong việc định hướng pháttriểncâyđiều trong phạm vi cả nước nói chung và tỉnh BR-VT nói riêng Nó giúp xác định vùng nào có khả năng trồng điều và quy mơ diện tích của vùng đó, khả năng 13 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS Chiến Lượcpháttriển cây điều cạnh tranh của câyđiều đối với một số giống cây trồng khác,... hoạt Tính khả thi, đúng đắn của chiếnlược phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm, sự sáng suốt và quyết định nhanh nhạy của nhà quản trị 29 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS Chiến Lượcpháttriển cây điều 30 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS Chiến Lượcpháttriển cây điều CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂYĐIỀU 2.1 TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU VỚI VIỆC PHÁTTRIỂNCÂY ĐIỀU: 2.1.1.Giới thiệu tỉnh Bà... Chiếnlược tạo ra ưu thế tương đối giải pháp 3 Xâm nhập thị Pháttriển tt trường biện pháp 1 biện pháp 2 Thay p.p quảng cáo hửu hiệu hơn Chiếnlược sáng tạo tấn cơng Chiếnlược sản phẩm Chiênlược giá Chiếnlược phân phối Chiếnlược giao tiếp khúch trương giải pháp 4 Pháttriển s.phhẩm biện pháp 3 Giảm giá hay bán trả chậm kế hoạch áp dụng khoa học cơng nghệ t.tiến 22 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS Chiến Lược. .. thay đổi kỹ thuật và cơng nghệ - Điều kiện văn hóa xã hội Sơ đồ 1.2: Phân loại chiếnlược kinh doanh Chiếnlược kinh doanh Tạo thế lực trên thị trường Bảo đảm an tồn kinh doanh Tối đa hóa lợi nhuận Chiếnlược bộ phận Chiếnlược dựa vào khách hàng Chiếnlược dự a vào đối thủ cạnh tranh Chiếnlược dựa vào bản thân cơng ty Chiếnlược khai thác khả năng tiềm tàng Chiếnlược tập trung vào các yếu tố then... Các lọai hình chiến lược: Mỗi chiếnlược đều hoạch định tương lai pháttriển của tổ chức, chiếnlược kinh doanh của doanh nghiệp, vạch ra mục tiêu pháttriển của doanh nghiệp, trong khoảng thời gian dài, đó chính là chiếnlược tổng qt Chiếnlược tổng qt bao gồm nội dung sau: Tăng khả năng sinh lợi; Tạo thế lực trên thị trường; Bảo đảm an toàn trong kinh doanh.Để đạt được mục tiêu chiếnlược tổng qt... bên ngồi và đề xuất phương án chiếnlược WT thích hợp Chiếnlược này nhằm tối thiểu hóa tác dụng của điểm yếu và phòng thủ trước các mối đe dọa từ bên ngồi Q trình này tạo thành 4 cặp chiếnlược phối hợp: - Phối hợp SO: Chiếnlược Maxi – Maxi; Phối hợp ST: Chiếnlược Maxi – Mini; Phối hợp WO: Chiếnlược Mini – Maxi; Phối hợp WT: chiếnlược Mini – Mini; Thiết kế chiếnlược khơng chỉ có phân tích SWOT... hiệu quả kinh tế câyđiều chính là những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng hạt điều, các yếu tố này bao gồm: Lọai đất, Giống, Các lọai sâu bệnh, Kỹ thuật canh tác và thâm canh Đây là khâu quan trọng nhất, phức tạp nhất, quyết định thành bại của việc 14 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS Chiến Lượcpháttriển cây điềupháttriểncây điều, bởi vì từ trước đến nay nơng dân quan niệm câyđiều là cây của nhà nghèo,... trường 19 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS Chiến Lượcpháttriển cây điều trong nước 1 4 LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC: 1.4.1 Khái niệm chiếnlược và quy trình hoạch định chiến lược: 1.4.1.1 Khái niệm chiến lược: Có nhiều quan điểm, nhiều định nghĩa khác nhau về chiếnlược kinh doanh tùy theo từng cấp tiếp cận Theo cách tiếp cận cạnh tranh, Micheal Porter cho rằng: Chiếnlược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế... canh và trồng mới diện tích cây điều. ( 120 ha/năm ) 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNCÂYĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU: 2.2.1 Diện tích và sản lượng 34 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS ChiếnLượcpháttriểncâyđiều - Bà Rịa – Vũng Tàu là một trong 23 tỉnh thành có trồng điều ở Việt Nam; theo số liệu thống kê năm 2006, tồn tỉnh có 14.632 ha điều, chiếm 4,52% diện tích trồng điều cả nước; đứng hàng thứ... tối đa chi phí cố định Ngừng tuyển dụng, Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS ChiếnLượcpháttriểncâyđiều chuẩn bị chương trình dụng và đào tạo chuyển đổi Chiếnlược A: Chiếnlược tấn cơng Chiếnlược C: Vị thế cạnh tranh kém, hấp dẫn ngành kém Tiêu chuẩn đánh giá sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành theo mơ hình Mc Kinsey gồm: - Thị phần; - Chiếnlược sản phẩm; - Dịch vụ sau bán hàng; - Bí quyết về cơng nghệ; .
Chiến Lược phát triển cây điều
1 Hà Lâm Quỳnh – Lv.TS
Chiến Lược phát triển cây điều
CHƯƠNG I:
HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÂY ĐIỀU
VÀ. Lâm Quỳnh – Lv.TS
Chiến Lược phát triển cây điều
phát triển cây điều, bởi vì từ trước đến nay nơng dân quan niệm cây điều là cây
của nhà nghèo, khơng