1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự thích nghi và đa dạng của cá trong hệ sinh thái biển

44 853 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 8,65 MB

Nội dung

Sự thích nghi của cá trong hệ sinh thái biển 1.. Một số đặc điểm thích nghi của cá với sự thay đổi môi trường  Sự thích nghi với môi truờng của cá theo 2 hướng: bên trong và bên ngoài c

Trang 1

ĐỀ TÀI:

Trang 3

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

I Giới thiệu hệ sinh thái biển

II Sự thích nghi của cá trong hệ sinh thái biển

1 Sự phân bố của cá theo tầng nước

2 Một số đặc điểm thích nghi của cá với sự thay đổi

môi truờng

III Sự đa dạng của cá trong hệ sinh thái biển

1 Đặc điểm khu hệ cá biển Việt Nam

2 Sự đa dạng của khu hệ cá biển Việt Nam

Trang 4

I GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN

Trang 5

I GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN

 Hệ sinh thái biển là một phần của hệ thống thuỷ sản lớn nhất trên hành tinh, bao gồm hơn 70% bề mặtcủa Trái Đất

 Được chia làm các hệ sinh thái điển hình: đại

dương, rạn san hô, cửa sông ven biển và đầm phá, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn

Trang 6

I GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN

Trang 7

I GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN

 Là một nhóm thực

vật có hoa sống

dưới nước vùng

nhiệt đới và ôn đới

 Thích nghi với môi

trường nuớc mặn

và ở vùng nước

nông

2 Thảm cỏ biển

Trang 8

I GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN

nơi cư trú của

nhiều loài cá và ấu

trùng

Trang 9

II.SỰ THÍCH NGHI CỦA CÁ TRONG HỆ

SINH THÁI BIỂN:

 Cá nổi nhỏ (như cá nục, cá cơm, cá bạc má )

thường tập trung ở vùng nước ven bờ

 Cá nổi lớn (như cá ngừ sọc dưa, cá ngừ bò, cá ngừchấm, cá ngừ vằn, cá nục đỏ đuôi, cá cờ, cá

nhám ) thường sống ở biển khơi thường di cư

theo các dòng hải lưu

1 Sự phân bố cá theo tầng nước

1.1 Cá sống nổi hoặc cá tầng trên

Trang 10

II.SỰ THÍCH NGHI CỦA CÁ TRONG HỆ

SINH THÁI BIỂN:

1 Sự phân bố cá theo tầng nước

Trang 11

II.SỰ THÍCH NGHI CỦA CÁ TRONG HỆ

SINH THÁI BIỂN:

1 Sự phân bố cá theo tầng nước

1.2 Cá sống ở gần đáy và đáy

1.2.1 Sinh sản:

 Các loài cá đẻ phân đợt và có mùa đẻ kéo dài,

có nhiều loài có mùa đẻ kéo dài gần suốt năm

 Đa số các loài cá thường đẻ trứng ở các vùng nước nông ven bờ, gần cửa sông, quanh các đảo hoặc trong các vịnh

Trang 12

II.SỰ THÍCH NGHI CỦA CÁ TRONG HỆ

SINH THÁI BIỂN:

1 Sự phân bố cá theo tầng nước

1.2 Cá sống ở gần đáy và đáy

1.2.2 Dinh dưỡng:

 Cá đáy có thành phần thức ăn rộng và không có

sự lựa chọn chặt chẽ trong khi bắt mồi

 Phần lớn các loài cá thuộc loại ăn tạp

Trang 13

2 Một số đặc điểm thích nghi của cá với sự

thay đổi môi trường

 Sự thích nghi với môi truờng của cá theo 2 hướng: bên trong và bên ngoài cơ thể

2.1 Sự thích nghi bên trong cơ thể của cá

II SỰ THÍCH NGHI CỦA CÁ TRONG HỆ

SINH THÁI BIỂN:

Trang 14

2.1 Sự thích nghi bên trong cơ thể của cá

Sự thích nghi của thận cá biển

Nước biển có nồng độ thẩm thấu cao hơn nồng

độ thẩm thấu của máu cá, do đó cá dễ bị mất nước Vì thế thận có một số biến đổi để chống lại sự mất nước

2 Một số đặc điểm thích nghi của cá với sự thay đổi môi trường

Trang 15

2.1 Sự thích nghi bên trong cơ thể của cá

 Giảm tỉ lệ lọc quản cầu (ở thận cá có quản cầu)

 Thành của vi quản thận được cấu tạo đặc biệt để tăng khả năng hấp thu nước do cá uống nước

biển

 Thải tích cực các muối hóa trị I, II qua mang, nước tiểu và phân

Trang 16

2.2 Sự thích nghi bên ngoài cơ thể

 Là đường dây thần kinh đi dọc theo thân cá, giúp

cá cảm nhận mức độ rung động trong nước, xác định tốc độ, hướng bơi, và ngay cả kích thước của

của kẻ thù hay con mồi

 Giúp cá tìm mồi, tránh né kẻ thù, định dạng các đối tượng cố định trong nước

2.2.1 Dây thần kinh ngoại biên

Trang 17

2.2 Sự thích nghi bên ngoài cơ thể

 Thông qua dây thần kinh ngoại biên và một số cơ quan nhận cảm khác(râu) cá có thể nhận biết được

sự thay đổi các yếu tố môi trường báo hiệu cho cábiết đã đến mùa sinh sản hay di lưu sinh sản

2.2.1 Dây thần kinh ngoại biên

Trang 19

2.2 Sự thích nghi bên ngoài cơ thể

 Mắt của các loài cá sống tầng mặt có khả năng nhận diện màu sắc tốt Khi độ sâu tăng lên làm cho ánh sáng giảm và nước đục hơn Vì thế tầm nhìn của cá bị hạn chế( có thể giảm tới vài cm)

 Vì vậy cấu tạo mắt của cá sẽ thay đổi để có thểthích nghi với môi truờng

2.2.2 Tầm nhìn

Trang 20

2.2 Sự thích nghi bên ngoài cơ thể

 Một số loài cá, ví dụ như họ cá Vược, với khả

năng do thám siêu việt do có những góc nhìn đặc

biệt, giúp nó thậm chí nhận diện được đối tượng

theo góc nhìn 3 chiều.

2.2.2 Tầm nhìn

Trang 22

2.2 Sự thích nghi bên ngoài cơ thể

 Âm thanh truyền dưới nước rất khó khăn, cá

không có tai ngoài nên khả năng nghe rất kém, kém hơn cả khả năng nhận cảm rung động

trong nước

2.2.3 Thính giác

Trang 23

2.2 Sự thích nghi bên ngoài cơ thể

 Cá cấu tạo đặc biệt là tai trong Các tuyến tụy

trong tai trong của cá vẫn có khả năng nhận

thấy âm thanh và đồng thời giúp cá cân đối giữa

âm thanh thông thường trong sóng nước và tạpâm

 Ở một số loài cá còn có khả năng phát ra sóngsiêu âm để liên lạc với nhau trong sinh sản, kếtđàn, di lưu…

2.2.3 Thính giác

Trang 24

2.2 Sự thích nghi bên ngoài cơ thể

 Cá có khả năng đánh mùi tốt dưới nước so với

các thú vật khác Mùi được đánh hơi từ hệ thốngcác dây thần kinh dọc bên trong mũi cá

 Khả năng đánh mùi tốt của cá giúp cá tìm bạn đờitrong sinh sản, phát hiện kẻ thù để lẩn trốn

2.2.4 Khứu giác

Trang 25

2.2 Sự thích nghi bên ngoài cơ thể

 Khả năng đánh mùi

của cá còn kết hợp

với tầm nhìn và dây

thần kinh ngoại biên

để có thể cải thiện tối

đa khả năng bắt mồi

và thông báo cho các

cá khác trong đàn để

lẩn trốn kẻ thù

2.2.4 Khứu giác

Trang 26

III SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁ TRONG HỆ SINH THÁI BIỂN

 Khu hệ cá biển của Việt Nam đến tháng 1/2005

có 2458 loài (khoảng 130 loài kinh tế), tăng 420 loài so với danh sách được cập nhật năm 1985 (có 2038 loài)

 Cá ở vùng biển Việt Nam đa dạng và phong phú

về số lượng họ, nhưng số lượng loài trong một

giống không nhiều, số lượng cá thể trong một loàikhông lớn

1 Đặc điểm khu hệ cá biển Việt Nam

Trang 28

III SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁ TRONG HỆ SINH THÁI BIỂN

 Đa số các loài cá biển Việt Nam phân bố rộng rãi ởvùng biển lân cận và vùng biển thuộc khu vực

nhiệt đới và cận nhiệt đới

 Dựa đặc điểm địa hình có thể chia vùng biển ViệtNam thành 4 khu vực khai thác cá biển chính: vịnhBắc Bộ, biển Miền Trung, biển Miền Đông Nam Bộ

và vịnh Thái Lan

1 Đặc điểm khu hệ cá biển Việt Nam

Trang 29

III SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁ TRONG HỆ SINH

THÁI BIỂN

 Đoàn khảo sát Việt - Xô (1981 - 85) đã xác định

được ở đây có 961 loài cá, trong đó có 60 loài cá

kinh tế

 Gồm 3 nhóm sinh thái chính: nhóm cá tầng trên

(trích, lẹp, thu, khế, chim trắng, chim đen, vv.), nhóm

cá đáy (cá đuối, bơn, bống biển, vv.) và nhóm cá

san hô (cá bướm, mú, nóc, vv.)

1 Đặc điểm khu hệ cá biển Việt Nam

Trang 30

III SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁ TRONG HỆ SINH

THÁI BIỂN

2 Sự đa dạng của khu hệ cá biển Việt Nam

 Gồm khoảng 260 loài, chiếm 13% tổng số loài

 Cá nổi ven bờ: kích thước nhỏ,như cá Trích

(Sardinella), cá Đé (Ilisha), cá Khế (carangidae), cá Cơm (Anchoviella).

2.1 Cá nổi hoặc cá tầng trên

Trang 31

cá Trích (Sardinella)

cá Khế (Carangidae)

Trang 32

III SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁ TRONG HỆ SINH

THÁI BIỂN

2 Sự đa dạng của khu hệ cá biển Việt Nam

 Cá nổi ngoài khơi: có kích thước lớn hoặc vừa sống

ở vùng nước sâu có sự di động xa như họ cá Thu Ngừ (Scombridae), họ cá Chuồn (Exocoetidae)

2.1 Cá nổi hoặc cá tầng trên

Trang 33

cá Thu Ngừ

(Scombridae) 

họ cá Chuồn (Exocoetidae)

Trang 34

III SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁ TRONG HỆ SINH THÁI BIỂN

2 Sự đa dạng của khu hệ cá biển Việt Nam

2.2 Cá sống gần đáy và đáy

 Gồm khoảng 1432 loài, chiếm 69% tổng số loài

 Cá đáy gần bờ: như cá Hồng (Lutianidae), cá Phèn (Mullidae), cá Sạo (Pomadasyidae), cá Lượng

(Nemipteidae)

Trang 35

cá Hồng (Lutianidae)

cá Sạo (Pomadasyidae)

cá Phèn (Mullidae),

cá Lượng (Nemipteidae)

Trang 36

cá Chào Mào (Satyrichthys sp) cá Đèn Lồng (Myctophidae)

cá Chimeara fantasma

Trang 37

III SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁ TRONG HỆ SINH THÁI BIỂN

2 Sự đa dạng của khu hệ cá biển Việt Nam

2.2 Cá sống gần đáy và đáy

Cá đáy biển sâu:như cá Chimeara fantasma, cá Chào Mào (Satyrichthys sp), cá Bàn Chân

(Lopphiidae), cá Đèn Lồng (Myctophidae), cá MùLàn (Scorpaenidae)

Trang 38

III SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁ TRONG HỆ SINH THÁI BIỂN

2 Sự đa dạng của khu hệ cá biển Việt Nam

 Gồm khoảng 340 loài, chiếm 16,6% tổng số loài

 Đại diện có các loài thuộc các họ cá Bướm

(Chaetodontidae), cá Thia (Pomacentridae), cá Bàn Chài (Labridae), cá Mỏ Vẹt (Scaridae), cá Nóc

(Tetrodontidae), cá Nóc Hòm (Ostracidae)

Vd:Cá rạn san hô:

Trang 39

cá Bướm (phía trên) cá Nóc Hòm (phía dưới)

Trang 40

cá Bàn Chài (Labridae) cá Mỏ Vẹt (Scaridae)

cá Nóc (Tetrodontidae) cá Nóc Hòm (Ostracidae)

Trang 41

III SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁ TRONG HỆ SINH THÁI BIỂN

2 Sự đa dạng của khu hệ cá biển Việt Nam

 Việc phân chia các nhóm như trên chỉ mang tính chất tương đối vì nhiều loài phân bố rộng khắp trong vùng biển Việt Nam chỉ khác cỡ cá và thời gian cư trú

Trang 42

IV TỔNG KẾT

 Nguồn lợi cá biển Việt Nam vô cùng phong phú

nhưng tình trạng khai thác quá mức, sử dụng

phương tiện đánh bắt mang tính hủy diệt đã làm

giảm tính đa dạng của khu hệ cá biển Việt Nam

 Vì thế, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính

quyền nhà nước và địa phương với người dân

trong việc quản lí nguồn tài nguyên biển nói chung, khu hệ cá nói riêng để Việt Nam trở thành một

quốc gia giàu có, đi lên từ kinh tế biển

Trang 43

NGUỒN TÀI LIỆU

Trang 44

THE END!

Ngày đăng: 23/02/2014, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w