1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ÔN tập THI Bảo vệ Role và cung cấp điện HAUI

45 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 5 1 1 Yêu cầu cơ bản về thiết kế cung cấp điện cho nhà xưởng 5 1 1 1 Độ tin cậy cung cấp điện 5 1 1 2 Chất lượng điện 5 1 1 3 An toàn cung cấp điện 6 1 1 4 Kinh tế 6 1 2 Cách xác định phụ tải tính toán 6 1 2 1 Phương pháp xác định phụ tải theo công suất đặt và hệ số nhu cầu 7 1 2 2 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất 8 1 2 3 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao diện năng cho mộ.

1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Yêu cầu thiết kế cung cấp điện cho nhà xưởng 1.1.1 Độ tin cậy cung cấp điện 1.1.2 Chất lượng điện 1.1.3 An toàn cung cấp điện 1.1.4 Kinh tế 1.2 Cách xác định phụ tải tính tốn 1.2.1 Phương pháp xác định phụ tải theo công suất đặt hệ số nhu cầu 1.2.2 Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất phụ tải đơn vị diện tích sản xuất 1.2.3 Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao diện cho đơn vị thành phần 1.2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình hệ số cực đại 1.2.5 Xác định phụ tải đỉnh nhọn I đnh nhóm thiết bị 11 1.3 So sánh kinh tế - kỹ thuật để chọn phương án cung cấp điện tối ưu 12 1.3.1 Đặt vấn đề 12 1.3.2 Phương pháp tính tốn so sánh kinh tế - kỹ thuật 13 1.3.3 So sánh kinh tế - kỹ thuật có xét đến mở rộng thay 14 1.3.4 So sánh kinh tế - kỹ thuật có xét đến yếu tố thời gian 15 1.3.5 So sánh có hai phương án 15 1.4 Tính tốn ngắn mạch 16 1.4.1 Dòng điện ngắn mạch 16 1.4.2 Cách tính dịng điện ngắn mạch pha 18 1.5 Tính tốn, lựa chọn thiết bị điện 20 1.5.1 Đặt vấn đề 20 1.5.2 Điều kiện chung lựa chọn PT, TB: 20 1.5.3 LỰA CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN CAO ÁP 21 1.5.4 LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP 22 1.5.5 LỰA CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP 23 1.5.6 CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN VÀ CÁP 25 1.6 Tính tốn nối đất, chống sét 28 1.6.1 Tính tốn nối đất 28 1.6.2 Tính tốn chống sét 31 1.7 Bù công suất phản kháng 34 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CHO NHÀ XƯỞNG 36 2.1 Phụ tải chiếu sáng 36 2.2 Phụ tải thơng thống làm mát 37 2.3 Phụ tải động lực 37 2.4 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng 42 2.5 Nhận xét đánh giá 44 Tài liệu tham khảo 44 LỜI NĨI ĐẦU Cơng nghệ điện lực ln giữ vai trò đặc biệt quan trọng, sở để phát triển kinh tế quốc gia Nó cần thiết với đời sống sinh hoạt hàng ngày người mà đặc biệt quan trọng ta cung cấp cho khu công nghiệp trọng điểm Hệ thống cung cấp điện bao gồm khâu phát điện, truyền tải phân phối điện làm nhiệm vụ cung cấp cho khu vực định Nguồn hệ thống lấy từ hệ thống điện quốc gia thường dùng cấp điện áp trung bình trở xuống Trong xí nghiệp then chốt kinh tế quốc dân phân xưởng phân xưởng CNC ngành quan trọng Mặc dù phân xưởng mức trường đào tay nghề không làm sản phẩm để tiêu thụ thị trường làm sở cho phát triển nhà máy khí chế tạo Sản phầm nhà máy sử dụng hầu hết tất lĩnh vực đời sống máy móc phục vụ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp phương tiện giao thông….Đặc điểm riêng nhà máy loại số lượng phân xưởng nhiều, cần mặt sản xuất rộng dây chuyền cơng nghệ lớn Để có phương án cung cấp điện hợp lí cho nhà máy khí nói chung phân xưởng khí nói riêng, trước tiên ta phân tích quy mơ tổng thể toàn nhà máy phân xưởng đến thiết bị tiêu thụ điện kèm theo đặc điểm công nghệ cụ thể Phần lý thuyết viết dựa giảng có tham khảo nhiều tài liệu khác : Giáo trình Cung cấp điện – Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội, Giáo trình An tồn điện – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội vv Tuy nhiên, trình thiết kế, cố gắng tham khảo nhiều tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, giới hạn thời gian lực nên có nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong giáo viên hướng dẫn đóng góp ý kiến giúp đỡ để hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Yêu cầu thiết kế cung cấp điện cho nhà xưởng Nhà xưởng xây dựng vùng có địa chất tốt với kích thước sau: Chiều dài: 36m Chiều rộng: 24m Tổng diện tích nhà xưởng 864m2 Nền nhà xưởng gia công bê tông chịu lực Khi thiết kế cần lưu ý yếu tố riêng phụ tải phải đảm bảo yêu cầu sau: độ tin cậy, chất lượng điện năng, tính kinh tế, an toàn điện: 1.1.1 Độ tin cậy cung cấp điện • Là đảm bảo tính liên tục cấp điện cho hộ dùng điện • Phụ thuộc vào tính chất yêu cầu phụ tải mà yêu cầu tính liên tục cung cấp điện khác nhau: • Cơng trình quan trọng quốc gia phải đảm bảo khơng để điện với tình • Những đối tượng kinh tế nên đặt máy phát dự phịng trường hợp điện lưới • Các hộ dân có điều kiện kinh tế đặt máy phát dự phòng để nâng cao độ tin cậy 1.1.2 Chất lượng điện • Chất lượng điện đánh giá hai tiêu: tần số (f) điện áp (U) • Chỉ tiêu tần số quan điều khiển HTĐ quốc gia điều chỉnh, giữ mức 49,5 – 50,5 Hz • Ở lưới trung hạ áp, dao động điện áp cho phép ±5% quanh giá trị định mức • Đối với xí nghiệp, nhà xưởng có u cầu chất lượng điện áp cao cho phép dao động ±2,5% quanh giá trị định mức 1.1.3 An tồn cung cấp điện • Tất cơng trình cấp điện phải có tính an tồn cao • Người thiết kế cấp điện phải: ➢ Nắm vững quy định an toàn điện ngành liên quan ➢ Bản vẽ thi công phải xác, chi tiết đầy đủ với dẫn rõ ràng, cụ thể ➢ Khâu lắp đặt phải tuân thủ triệt để quy định an toàn • Chú ý đến phòng chống cháy nổ điện 1.1.4 Kinh tế • Trong thiết kế cấp điện thường xuất nhiều phương án • Mỗi phương án có ưu, nhược điểm riêng, có mâu thuẫn hai mặt kinh tế kỹ thuật • Tính kinh tế cung cấp điện đánh giá qua: vốn đầu tư phí tổn vận hành • Phương án kinh tế khơng phải phương án có tổng vốn đầu tư thấp nhất, mà tổng hoà hai đại lượng trên, cho thời gian thu hồi vốn sớm • Phương án lựa chọn phương án tối ưu 1.2 Cách xác định phụ tải tính tốn Phụ tải điện nhà máy cơng nghiệp phân làm loại phụ tải: • Phụ tải động lực: Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến thiết bị 380/220V, công suất chúng nằm khoảng từ hàng chục đến hàng trăm kW cung cấp dòng điện xoay chiều tần số f=50Hz • Phụ tải chiếu sáng: Phụ tải chiếu sáng thường phụ tải pha, công suất không lớn Phụ tải chiếu sáng phẳng , thay đổi thường dùng dòng điện xoay chiều tần số f =50 Hz 1.2.1 Phương pháp xác định phụ tải theo công suất đặt hệ số nhu cầu Một cách gần lấy Pđ=Pđm Ptt [1] Qtt = Ptt * tg Stt [1] [1] Khi đó: Ptt [1] Trong đó: • , : cơng suất đặt cơng suất định mức thiết bị thứ i(kW) • Ptt, Qtt, Stt: cơng suất tác dụng phản kháng tồn phần tính tốn nhóm thiết bị( kW, kVAR, kVA) • N: số thiết bị nhóm • Knc: hệ số nhu cầu nhóm hộ tiêu thụ đặc trưng tra bảng 1.2 bảng 1.3 phụ lục [1] Phương pháp có ưu điểm đơn giản, thuận tiện Nhược điểm phương pháp xác.Nếu hệ số cơng suất cos𝜑 thiết bị nhóm khơng giống phải tính hệ số cơng suất trung bình theo cơng thức: 𝑃1cos𝜑1+𝑃2cos𝜑2+⋯+𝑃𝑛cos𝜑𝑛 cos𝜑tb = 𝑃1+𝑃2+⋯+𝑃𝑛 = ∑𝑛 𝑖=1 𝑃𝑖cos𝜑𝑖 ∑𝑛 𝑖=1 𝑃𝑖 , [1] 1.2.2 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải đơn vị diện tích sản xuất Cơng thức tính : Ptt =pο *F [1] Trong : • Po :suất phụ tải 1m2 diện tích sản xuất ( KW/m2 ) Giá trị po tra bảng 1.8 phụ lục [1] • F: diện tích sản suất(m2) Phương pháp cho kết gần có phụ tải phân bố đồng diện tích sản suất, nên dùng giai đoạn thiết kế sơ bộ,thiết kế chiếu sáng 1.2.3 Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao diện cho đơn vị thành phần Cơng thức tính tốn: Ptt = 𝑀∗𝑊0 𝑇𝑚𝑎𝑥 [1] Trong đó: • M : Số đơn vị sản phẩm sản xuất năm • W0 : Suất tiêu hao điện cho đơn vị sản phẩm (kWh ) • Tmax : Thời gian sử dụng công suất lớn ( ) Phương pháp dùng để tính tốn cho thiết bị điện có đồ thị phụ tải biến đổi : quạt gió, máy nén khí, bình điện phân… Khi phụ tải tính tốn gần phụ tải trung bình kết tính tốn tương đối xác 1.2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình hệ số cực đại Cơng thức tính: Ptt [1] Trong đó: ➢ n : số thiết bị nhóm ➢ Pdmi : cơng suất định mức thiết bị thứ i nhóm ➢ Kmax : hệ số cực đại tra bảng 1.4 phụ lục ,theo quan hệ { Kmax= f(nhq,Ksd) } [1] ➢ Nhq : số thiết bị sử dụng điện có hiệu số thiết bị giả thiết cócùng cơng suất chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải phụ tải tính tốn nhóm phụ tải thực tế.( Gồm có thiết bị có cơng suất chế độ làm việc khác ) Công thức tính nhq sau : nhq [1] Trong : ➢ : công suất định mức thiết bị thứ i ➢ N : số thiết bị nhóm Khi n lớn việc xác định nhq theo phƣơng pháp phức tạp xác định nhq cách gần theo cách sau : Khi thoả mãn điều kiện: m= Pdm max Pdm Ksd ≥ 0,4 lấy nhq = n Trong : ≤3 [1] 10 - Pdm ;Pdm max công suất định mức bé lớn thiết bị nhóm o Khi m > Ksd ≥ 0,2 nhq xác định theo công thức 𝑛 sau: nhq= (2 ∫𝑖=1 𝑃𝑑𝑚𝑖 ) [1] 𝑃𝑑𝑚𝑚𝑎𝑥 - Khi m > K sd < 0,2 nhq xác định theo trình tự sau : - Tính n1 - số thiết bị có cơng suất ≥ 0,5Pdm max - Tính P1- tổng công suất n1 thiết bị kể : 𝑛1 P1=∫𝑖=1 𝑃𝑑𝑚𝑖 Tính n*= [1] 𝑛1 𝑛 ; P*= 𝑝1 𝑝 [1] P : tổng công suất thiết bị nhóm 𝑛 P=∫𝑖=1 𝑃𝑑𝑚𝑖 ➢ Dựa vào n*, P* tra bảng 1.5 phụ lục [1] xác định nhq* = f (n*,P* ) ➢ Tính nhq = nhq*.n Cần ý nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại phải quy đổi chế độ dài hạn tính nhq theo cơng thức: - Đối với động cơ: P’đm = Pđm √𝜀𝑑𝑚 [1] 𝜀𝑑𝑚 : hệ số tiếp điện dịnh mức - Đối với MBA hàn: S’đm = Sđm√𝜀𝑑𝑚 Hay P’đm = Sđm cos𝜑√𝜀𝑑𝑚 Cũng cần quy đổi công suất pha thiết bị dùng điện pha 31 B5 Vẽ mặt bằng, mặt cắt hệ thống nối đất hình vẽ hướng dẫn thi cơng, lắp đặt B6 Lắp đặt B7 Kiểm tra 1.6.2 Tính tốn chống sét 1.6.2.1 Phạm vi bảo vệ cột thu sét (Franklin) Ngun lý chung: Mơ hình xác định phạm vi bảo vệ cột thu sét: Khoảng không gian gần cột thu sét mà vật bảo vệ đặt đó, khả bị sét đánh gọi vùng hay phạm vi bảo vệ cột thu sét Trên sở nghiên cứu mơ hình, người ta thấy phạm vi bảo vệ cột thu sét giới hạn hình nón trịn xoay có đường sinh gãy khúc độ cao 2h/3 (hv) Bán kính bảo vệ cột thu sét rx bảo vệ vật độ cao hx xác định bởi: 1.6.2.2 Phạm vi bảo vệ cột thu sét 32 1.6.2.3 Phạm vi bảo vệ cột thu sét Phạm vi bảo vệ hai cột thu sét có kích thước lớn nhiều so với tổng số PVBV hai cột thu sét đơn hai cột đặt cách khoảng a < 7h • PVBV hai cột thu sét cao nhau: • Hai cột thu sét có độ cao khác nhau: 33 1.6.2.4 Phạm vi bảo vệ nhiều cột thu sét 1.6.2.5 Phạm vi bảo vệ dây thu sét: • Phạm vi bảo vệ dây thu sét: 34 • Phạm vi bảo vệ dây thu sét: Vì độ treo cao trung bình dây dẫn thường lớn 2/3 độ treo cao dây thu sét (hx> 2h/3) nên khơng cần đề cập tới phạm vi bảo vệ mà biểu thị góc bảo vệ α Thực tế đường dây bảo vệ khi: 200 < αgh < 300 Dây chống sét cao, phạm vi bảo vệ lớn Tuy nhiên xác suất đánh vòng vα qua dây chống sét lại cao Theo kinh nghiệm vận hành, xác suất xác định sau: α góc bảo vệ; h chiều cao dây thu sét 1.7 Bù công suất phản kháng Trong thực tế công suất phản kháng Q không sinh công lại gây ảnh hưởng xấu kinh tế kỹ thuật: ➢ Về kinh tế: Chúng ta phải trả chi phí tiền điện cho lượng cơng suất phản kháng tiêu thụ thực tế khơng đem lại lợi ích ➢ Về kỹ thuật: Công suất phản kháng nguyên nhân gây tượng sụt áp tiêu hao lượng trình truyền tải điện Lợi ích nâng cao hệ số công suất phản kháng cosφ: - Giảm tổn thất công suất phần tử hệ thống cung cấp điện (máy biến áp, đường dây …) 35 - Giảm tổn thất điện áp đường truyền tải - Tăng khả truyền tải điện đường dây máy biến áp Vì vậy, ta cần có biện pháp bù công suất phản kháng Q để hạn chế ảnh hưởng Cũng tức ta nâng cao hệ số cơng suất phản kháng cosφ Cách tính cơng suất bù: B1 Xác định dung lượng bù: Qb = P.(tgµ1 - tgµ2) B2 Xác định vị trí đặt tụ bù: Về lý thuyết đặt tụ phía cao áp hay hạ áp hay đâu mạng Xí Nghiệp Đặt tụ bù phân tán động có lợi mặt tổn thất điện áp điện Tuy nhiên đặt tụ kiểu chi phí cao khó khăn quản lý,vận hành Vì vậy, đặt tụ bù phía điện áp cao hay hạ áp, tập trung hay phân tán đến mức độ cần phải so sánh Kinh Tế - Kỹ Thuật Qua kinh nghiệm thực tế, nên đặt tụ bù sau: Với máy bơm xưởng khí: Đặt tụ bù cạnh tủ phân phối Với xí nghiệp nhỏ: Đặt tập trung hạ áp TBA Ngoài với phân xưởng có ĐC cơng suất lớn, đặt độc lập nên đặt riêng tụ bù Với xí nghiệp lớn: Đặt tụ bù phân tán phân xưởng B3 Phân bố tối ưu dung lượng bù: Khi bù phân tán, áp dụng công thức phân bố tối ưu cơng suất sau: Nếu mạng điện xí nghiệp hình tia: 36 Nếu mạng điện xí nghiệp phân nhánh: Cần biến đổi nhánh song song thành nhánh tương đương rối áp dụng công thức B4 Điều khiển dung lượng bù: Bằng tay tự động Chương 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CHO NHÀ XƯỞNG 2.1 Phụ tải chiếu sáng Phân xưởng chiếu sáng sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng Ta có: P0=15W/m2 (tra bảng 1.9 phụ lục 1-giáo trình Cung Cấp Điện tr.234) F= 24.36=864 m2 PTTCS=P0.F= 15.864= 12960 W=12,96 kW 37 Qttcs= Pttcs.tg𝜑= kVA r Sttcs = √𝑃2 + 𝑄2 =12,96 kVAr 2.2 Phụ tải thơng thống làm mát Trong xưởng sửa chữa khí cần có hệ thống thoáng nhằm giảm nhiệt độ thể người máy móc tỏa gây tăng nhiệt độ phịng Nếu khơng trang bị hệ thống điều hịa làm mát hưởng tới suất lao động, sản phẩm, trang thiết bị, ảnh hưởng tới sức khỏe cơng nhân làm việc xưởng, tuổi thọ máy móc Phân xưởng trang bị 40 quạt trần quạt có công suất 150 W 10 quạt hút quạt 80 W, hệ số cơng suất trung bình nhóm 0,8 Tổng cơng suất thơng thống làm mát là: Plm = 40.150 +10.80 = 5340 W = 5,34 (kW); Qlm = 4,27 (kVAr) 2.3 Phụ tải động lực Căn vào vị trí, cơng suất thiết bị bố trí mặt phân xưởng, ta chia phụ tải thành nhóm: Nhóm gồm máy: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 Nhóm gồm máy: 11,12,13,14,15,16,17,18,19 Nhóm gồm máy: 20,21,22,23,24,25,26,30 Nhóm gồm máy: 27,28,29,31,32,33 Bảng 2.1 Phân nhóm phụ tải cho xưởng khí sửa chữa STT Tên thiết bị Số hiệu sơ đồ Công Hệ số ksd Cosφ suất P(kW) 38 Nhóm I Lị điện kiểu tầng 0,38 0,91 20.6 Lò điện kiểu tầng 0,38 0,91 33.6 Lò điện kiểu tầng 0,38 0,91 20.6 Lò điện kiểu tầng 0,38 0,91 33.6 0,35 0,92 30.6 0,35 0,92 Thùng 0,33 0,95 Lò điện kiểu tầng 0,29 0,86 30.6 Lò điện kiểu tầng 0,29 0,86 20.6 10 Bể khử mỡ 10 0,5 3.1 Lò điện kiểu buồng Lò điện kiểu buồng Tổng ta có cơng thức tính tốn sau: n=10 n1=5 P=251 P1=184 nhq*=0.8 nhq=8 Cos 𝜑tb= Ksd∑= n*=0.5 ∑𝑃𝑖.𝑐𝑜𝑠 𝜑𝑖 ∑𝑃𝑖 ∑𝑃𝑖.𝐾𝑠𝑑𝑖 ∑𝑃𝑖 = 0.9 = 0,35 P*=0.73 55.6 2.1 251 39 Knc= Ksd∑+ 1−𝐾𝑠𝑑∑ √nℎ𝑞 = 0,58 Ptt= Knc.∑Pdmi = 0,58.251 = 145.6 kW Qtt= Ptt.tg𝜑 = 70.51 kVAr Stt= √(𝑃2 + 𝑄2 =161.78 kVA Nhóm II Bồn đun nước nóng Thùng tơi Bồn đun nước nóng Bồn đun nước nóng 11 0,33 0,98 15.6 12 0,33 0,95 2.8 13 0,33 0,98 14 0,33 0,98 22.6 30.6 Thùng 15 0,33 0,95 3.4 Thiết bị cao tần 16 0,44 0,83 30.6 Thiết bị cao tần 17 0,44 0,83 22.6 Máy quạt 18 0,48 0,67 8.1 Máy quạt 19 0,48 0,67 6.1 Tổng Ta có cơng thức tính tốn sau: n=9 P=142.4 n1=5 P1=122 n*=0.56 P*=0.86 142.4 40 nhq*=0.69 Cos 𝜑tb= Ksd∑= nhq=6.21 ∑𝑃𝑖.𝑐𝑜𝑠𝜑𝑖 ∑𝑃𝑖 ∑𝑃𝑖.𝐾𝑠𝑑𝑖 ∑𝑃𝑖 Knc= Ksd∑+ =0.892 =0.387 1−𝐾𝑠𝑑∑ √nhq =0,633 Ptt= Knc.∑Pdmi=0,633.142.4=90.14 kW Qtt= Ptt.tg𝜑= 45.68 kVAr Stt= √(𝑃2 + 𝑄2 =101.1 kVA Nhóm III Máy mài vạn 20 0,5 0,6 21 0,5 0,6 22 0,5 0,6 5.1 Máy mài vạn Máy mài vạn 3.4 8.1 Máy tiện 23 0,38 0,63 2.8 Máy tiện 24 0,38 0,63 4.6 Máy tiện ren 25 0,56 0,69 6.1 Máy tiện ren 26 0,56 0,69 10.6 Máy khoan đứng 30 0,43 0,6 8.2 Tổng 48.9 41 Ta có cơng thức tính tốn sau: n=8 n1=4 P=48.9 P1=33 nhq*=0.72 Cos 𝜑tb= Ksd∑= n*=0.5 nhq=5.76 ∑𝑃𝑖.𝑐𝑜𝑠 𝜑𝑖 ∑𝑃𝑖 ∑𝑃𝑖.𝐾𝑠𝑑𝑖 ∑𝑃𝑖 Knc= Ksd∑+ P*=0.67 =0.63 =0,49 1−𝐾𝑠𝑑∑ √nhq =0,7 Ptt= Knc.∑Pdmi=34.23 kW Qtt= Ptt.tg𝜑 = 42.2 kVAr Stt= √(𝑃2 + 𝑄2 =54.34 kVA Nhóm IV Máy tiện ren 27 0,56 0,69 12.6 Máy phay đứng 28 0,48 0,68 6.1 Máy phay đứng 29 0,48 0,68 15.6 Máy khoan đứng 31 0,43 0,6 8.1 Cần cẩu 32 0,25 0,65 11.6 Máy mài 33 0,39 0,72 2.8 Tổng Ta có cơng thức tính tốn sau: n=6 n1=4 n*=0.667 56.8 42 P=56.8 P1=47.9 nhq*=0.82 Cos 𝜑tb= Ksd∑= nhq = 4.92 ∑𝑃𝑖.𝑐𝑜𝑠 𝜑𝑖 ∑𝑃𝑖 ∑𝑃𝑖.𝐾𝑠𝑑𝑖 ∑𝑃𝑖 Knc= Ksd∑+ P*=0.84 = 0.667 =0,44 1−𝐾𝑠𝑑∑ √nhq =0,69 Ptt= Knc.∑Pdmi=39.2 kW Qtt= Ptt.tg𝜑 = 43.79 kVAr Stt= √(𝑃2 + 𝑄2 =58.77 kVA 2.4 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng ❖ Phụ tải chiếu sáng ; phụ tải điều hòa làm mát Phụ tải chiếu sáng phải hoạt động liên tục trình nhà xưởng hoạt động nên kđt=1 (theo IEC 60439) Phụ tải chiếu sáng tính là: Pcs=0,015.24.36=12,96 (kW) Vậy Pttcs=12,96 kW ; cosφ = 0,58 ; tanφ = 1,4 ; Qttcs = 18,2 (kVAr) Tổng cơng suất thơng thống làm mát là: Plm = 5,34 (kW) Ta chọn hệ số kđt = 0,9 theo tiếu chuẩn VN (QCXD EEBC 09:2013) Pttlm = 5,34.0,9 = 4,81 kW 43 Thiết kế tủ điện riêng cho phụ tải thơng thống, làm mát chiếu sáng đặt cạnh tủ phân phối, lấy nguồn từ sau tủ phân phối tổng nhà máy nên ta có cơng suất tính tốn cho phụ tải làm mát, thơng gió chiếu sáng: Pttlm&cs = (Pttcs + Pttlm).kđt = (12,96+4,81).0,9 = 15,99 kW Cosφtb = 0,64 ❖ phụ tải động lực Ta có: Ptt tồn phân xưởng = Kđt Ptt loại phụ tải Lấy Kđt theo bảng sau: Số mạch điện tủ phân phối/động lực Hệ số đồng thời kđt đến 0,9 đến 0,8 đến 0,7 Từ 10 trở 0,6 Mạch điện chiếu sáng 1,0 Ta chọn Kđt=0,8 Tổng hợp sơ : STT NHÓM P(kW) kat kdt Cos 𝜑 44 Chiếu sáng 15.99 0,64 làm mát Động lực 145.6 Động lực 90.14 Động lực 34.23 0.63 Động lực 39.2 0.667 Tổng hợp 325.16 0.9 1.5 0.8 0.892 0.77 => Ptt phanxuong= 0,8.325,16=260,13 kW => Qtt phanxuong =0,8.202,18 =161,74 kVAr =>Sttphanxuong=√𝑃2 + 𝑄2 =306,31 kVA 2.5 Nhận xét đánh giá Phân xưởng nhỏ 24.36 m2, máy móc phân xưởng khơng nhiều có cơng suất nhỏ cơng suất tồn phần tính tốn phân xưởng nhỏ Hệ số công suất trung bình phân xưởng tương đối cao 0,77 Do cần bù không nhiều Tài liệu tham khảo [1]Ninh Văn Nam (chủ biên), Giáo trình Cung Cấp Điện NXBGD 2016 45 [2]https://www.hnue.edu.vn/Portals/0/TeachingSubject/tungpk/81c5a5a4a6d2-453a-89d2-f84c8d393a2dCCD -C-8 -Tinh-toan-ngan-mach.pptx [3] Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên),Vật liệu điện & An toàn điện NXBGD 2011 IEC-60439 – General rules of electrical installation design – Scheider electric QCXDVN 09: 2005 Các cơng trình xây dựng sử dụng lượng có hiệu ... điểm Hệ thống cung cấp điện bao gồm khâu phát điện, truyền tải phân phối điện làm nhiệm vụ cung cấp cho khu vực định Nguồn hệ thống lấy từ hệ thống điện quốc gia thường dùng cấp điện áp trung... đảm bảo tính liên tục cấp điện cho hộ dùng điện • Phụ thuộc vào tính chất yêu cầu phụ tải mà yêu cầu tính liên tục cung cấp điện khác nhau: • Cơng trình quan trọng quốc gia phải đảm bảo không... Cũng cần quy đổi công suất pha thi? ??t bị dùng điện pha 11 - Nếu thi? ??t bị pha đấu vào điện áp pha: P’đm = 3.Pđmfa max - Thi? ??t bị pha đấu vào điện áp dây: P’đm = √3 Pđm Chú ý: số thi? ??t bị hiệu bé

Ngày đăng: 21/06/2022, 23:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bảng 1.2 và bảng 1.3 của phụ lục 1. [1] - ÔN tập THI Bảo vệ Role và cung cấp điện HAUI
bảng 1.2 và bảng 1.3 của phụ lục 1. [1] (Trang 7)
Xét 1 mạch điện đối xứng đơn giản như hình vẽ: U A = Umsin - ÔN tập THI Bảo vệ Role và cung cấp điện HAUI
t 1 mạch điện đối xứng đơn giản như hình vẽ: U A = Umsin (Trang 17)
B2. Xác định điện trở nối đất yêu cầu Ryc (dựa vào quy phạm bảng 5.5) - ÔN tập THI Bảo vệ Role và cung cấp điện HAUI
2. Xác định điện trở nối đất yêu cầu Ryc (dựa vào quy phạm bảng 5.5) (Trang 30)
B5. Vẽ mặt bằng, mặt cắt của hệ thống nối đất và hình vẽ hướng dẫn thi công, lắp đặt  - ÔN tập THI Bảo vệ Role và cung cấp điện HAUI
5. Vẽ mặt bằng, mặt cắt của hệ thống nối đất và hình vẽ hướng dẫn thi công, lắp đặt (Trang 31)
Nguyên lý chung: Mô hình xác định phạm vi bảo vệ của cột thu sét: - ÔN tập THI Bảo vệ Role và cung cấp điện HAUI
guy ên lý chung: Mô hình xác định phạm vi bảo vệ của cột thu sét: (Trang 31)
Ta có: P0=15W/m2 (tra bảng 1.9 phụ lục 1-giáo trình Cung Cấp Điện tr.234) - ÔN tập THI Bảo vệ Role và cung cấp điện HAUI
a có: P0=15W/m2 (tra bảng 1.9 phụ lục 1-giáo trình Cung Cấp Điện tr.234) (Trang 36)
Bảng 2.1 Phân nhóm phụ tải cho xưởng cơ khí sửa chữa. - ÔN tập THI Bảo vệ Role và cung cấp điện HAUI
Bảng 2.1 Phân nhóm phụ tải cho xưởng cơ khí sửa chữa (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w