1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng cơ khí

48 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Đề tài Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng cơ khí GV hướng dẫn Đặng Hoàng Anh Nhóm thực hiện Nhóm số 9 Lớp EE6051 2 K13 Hà Nội, 112020 2 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Đề tài Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng cơ khí

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng khí GV hướng dẫn: Đặng Hồng Anh Nhóm thực hiện: Nhóm số Lớp EE6051.2-K13 Hà Nội, 11/2020 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng khí GV hướng dẫn: Đặng Hồng Anh Nhóm thực hiện: Nhóm số Lớp EE6051.2-K13 Thành viên: Ngô Xuân Dương - 2018605787 Nguyễn Quốc Hưng - 2018606516 Nguyễn Như Hưng - 2018605705 Vũ Mạnh Hùng - 2018606814 Nguyễn Như Phú - 2018605775 Hà Nội, 11/2020 Đề bài: Thiết kế hệ thống CCĐ cho phân xưởng khí Số hiệu sơ đồ Tên thiết bị 1; 7; 10; 20; 31, 32 2; 4; 19; 27 5; 6; 25; 29 9; 15 11; 16 12; 13; 14 17 18; 28 21; 22; 23; 24 26; 30 Quạt gió Hệ cos𝝋 Công suất đặt P số (kW) Ksd 0,35 0,67 3i+4i+5.5i+6i+6i+6i MBA hàn, 𝜀đ𝑚 = 0,65 Cần cẩu 10T, 𝜀đ𝑚 = 0,4 Máy khoan đứng Máy mài Máy tiện ren Máy bào dọc Máy tiện ren Cửa khí Quạt gió Bàn lắp ráp thử nghiệm Máy ép quay 0,32 0,23 0,26 0,42 0,30 0,41 0,45 0,37 0,45 0,53 0,35 - i tính - 0,58 0,65 0,66 0,62 0,58 0,63 0,67 0,70 0,83 0,69 0,54 7,5i+10i 11i+22i+30i 2,8i+5,5i 1,1i+2,2i+4,5i 2,8i+5,5i 10i+12i 6,5i+8i+10i 1,5i 8,5i+12i 10i+12i+16i+18i 5,5i+7,5i 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒔ố 𝒄𝒖ố𝒊 𝑴𝑺𝑽 𝒄á𝒄 𝒔𝒊𝒏𝒉 𝒗𝒊ê𝒏 𝟏𝟎∗𝑻ổ𝒏𝒈 𝒔ố 𝒔𝒊𝒏𝒉 𝒗𝒊ê𝒏 - Nguồn cấp điện cho nhà xưởng lấy từ đường dây 22kV cách nhà xưởng 200m - Điện trở suát vùng đất xây dựng nhà xưởng đo mùa khô 𝜌đ = 100𝛺𝑚 MỤC LỤC Tính tốn phụ tải điện 1.1 Phụ tải chiếu sáng 1.1.1 Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng 1.2 Phụ tải thơng gió làm mát 10 1.2.1 Phụ tải thơng gió 10 1.2.2 Phụ tải làm mát 11 1.2.3 Tổng hợp phụ tải thơng gió làm mát 11 1.3 Phụ tải động lực: phân nhóm thiết bị, xác định phụ tải nhóm, tổng hợp phụ tải động lực 11 1.4 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng 15 1.5 Nhận xét đánh giá 16 Xác định sơ đồ cấp điện phân xưởng 17 2.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng 17 2.2 Các phương pháp cấp điện cho phân xưởng 17 2.2.1 Các phương án chọn lắp đặt máy biến áp 17 2.2.2 Các phương pháp cấp điện cho phân xưởng: 19 2.2.3 Đánh giá lựa chọn phương án cung cấp điện cho phân xưởng : 28 Lựa chọn kiểm tra thiết bị điện 29 3.1 Tính tốn ngắn mạch 29 3.2 Chọn kiểm tra dây dẫn 29 3.3 Chọn kiểm tra thiết bị trung áp 30 3.4 Chọn thiết bị hạ áp 31 3.5 Chọn thiết bị đo lường 33 3.6 Nhận xét đánh giá 33 Thiết kế trạm biến áp 34 4.1 Tổng quan trạm biến áp 34 4.2 Phương án thiết kế xây dựng TBA 34 4.3 Tính tốn nối đất cho TBA 35 4.4 Sơ đồ nguyên lý, mặt , mặt cắt TBA sơ đồ nối đất TBA 37 4.5 Nhận xét 38 Tính bù cơng suất phản kháng nâng cao hệ số công suất 39 5.1 Ý nghĩa việc bù công suất phản kháng 39 5.1.1 Tại phải bù công suất phản kháng 39 5.1.2 Lợi ích nâng cao hệ số công suất 𝛗 39 Tính tốn nối đất chống sét 40 6.1 Tính tốn nối đất 40 6.2 Tính chọn thiết bị chống sét 42 Dự tốn cơng trình 43 7.1 Danh mục thiết bị 43 7.2 Lập dự tốn cơng trình 45 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN - ĐIỆN NHẸ MỚI NHẤT 46 Tính tốn phụ tải điện 1.1 Phụ tải chiếu sáng 1.1.1 Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng Trong thiết kế chiếu sáng, vấn đề quan trọng phải quan tâm đáp ứng yêu cầu độ rọi hiệu chiếu sáng thị giác Ngoài độ rọi, hiệu chiếu sáng cịn phụ thuộc vào quang thơng, màu sắc ánh sáng, lựa chọn hợp lý bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế mỹ quan hoàn cảnh Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo u cầu sau: - Khơng bị lố mắt - Khơng lố phản xạ - Khơng có bóng tối - Phải có độ rọi đồng - Phải đảm bảo độ sáng đủ ổn định - Phải tạo ánh sáng giống ánh sáng ban ngày Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung, chiếu sáng cục chiếu sáng kết hợp ( kết hợp cục chung ) Do yêu cầu thị giác cần phải làm việc xác, nơi mà thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng khơng tạo bóng tối sâu thiết kế cho phân xưởng thường sử dụng hệ thống chiếu sáng kết hợp Chọn loại bóng đèn chiếu sáng gồm loại: bóng đèn sợi đốt bóng đèn huỳnh quang Các phân xưởng thường dung đèn huỳnh quang đèn huỳnh quang có tần số 50Hz thường gây ảo giác không quay cho động không đồng bộ, nguy hiểm cho người vận hành máy, dễ gây tai nạn lao động Do người ta thường sử dụng đèn sợi đốt cho phân xưởng sửa chữa khí Việc bố trí đèn đơn giản, thường bố trí theo góc hình vng hình chữ nhật Xác định kích thước phân xưởng Phân xưởng có kích thước sau : rộng a=24m, dài b=36m, cao h=5m Tham khảo bảng hệ số phản xạ (GT cung cấp điện _TS Quyền Huy Ánh bảng 10.5 trang 159 công nghiệp nhẹ), ta xác định hệ số phản xạ trần, tường sàn 50%, 30% 10% Ta chọn loại đèn Metal Halide có hiệu suất sáng lớn số hoàn màu cao, phù hợp với chiếu sáng cơng nghiệp Chọn loại đèn có thơng số sau: P = 150W, quang thông Φ = 11250 lm, loại chóa chiếu sâu, vỏ nhơm, có bóng Chọn chiều cao treo đèn (khoảng cách từ trần đến đèn) 1m, chiều cao làm việc 0,8m, ta tính độ cao treo đèn tính tốn là: Htt = 5-1-0,8 = 3,2m Ta tính số phòng i: I= 𝑎∗𝑏 Htt ∗(a+b) = 24∗36 3,2∗(24+36) = 4,5 Từ tham khảo GT cung cấp điện_TS Quyền Huy Ánh bảng 10.4 Đặc tuyến phân bố cường độ sáng số đèn thông dụng trang 149 ta xác định hệ số sử dụng CU = 92% Ta chọn : Môi trường sử dụng trung bình chế độ bảo trì 12 tháng Hệ số mát ánh sáng: LLF = 0,61 ( Trang 161 GT cung cấp điện_Quyền Huy Ánh) Hệ số mát ánh sáng xác định theo biểu thức: LLF = LLD.LDD.BF.RSD đây: LLD hệ số suy hao quang thông theo thời gian sử dụng, LDD hệ số suy hao quang thông bụi, BF hệ số cuộn chấn lưu, RSD hệ số suy hao phản xạ phòng bụi Độ rọi yêu cầu: Eyc = 150lx (phân xưởng lắp ráp khí chi tiết trung bình – nhỏ) · Tính số đèn sử dụng 𝑛= 𝐸𝑦𝑐 ∗ 𝑎 ∗ 𝑏 150 ∗ 24 ∗ 36 = ≈ 20 𝑏ộ 𝛷 ∗ 𝐶𝑈 ∗ 𝐿𝐿𝐹 11250 ∗ 0.92 ∗ 0.61 Phân bố đèn: ta chọn 20 đèn phân bố theo diện tích phân xưởng thành hàng cột sau: Hình 1: Sơ đồ phân bố đèn phân xưởng Kiểm tra độ rọi đồng đều: ta kiểm tra theo hai số α β 𝛼= β= 𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔𝑐á𝑐ℎ𝑔𝑖ữ𝑎 đè𝑛 Htt (đèn HID – trần cao) = 0,8 → 1,8 𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔𝑐á𝑐ℎ𝑔𝑖ữ𝑎𝑑ã𝑦đè𝑛𝑣à𝑡ườ𝑛𝑔 khoảng cách đèn = 0,3 → 0,5 Theo chiều rộng ta tính được: 𝛼= 6,67 = 2,08 3,2 𝛽= = 0,3 6,67 𝛼= 6,2 = 1,94 3,2 Theo chiều dài ta tính Phụ tải nhóm chiếu sáng Từ kết thiết kế chiếu sáng ta tính phụ tải chiếu sáng tính tốn phân xưởng Pcs = k dt ∗ N ∗ Pđ = ∗ 20 ∗ 150 = 3000(W) = 3(kW) Trong đó: kđt : hệ số đồng thời phụ tải chiếu sáng N : số bóng cần thiết Pđ : cơng suất bóng đèn lựa chọn Vì dùng loại đèn Metal Halide nên hệ số cosφ= Do đó, ta có cơng suất tồn phần nhóm chiếu sáng là: S𝑐𝑠 = P𝑐𝑠 𝑐𝑜𝑠𝜑 = = 3(𝑘𝑉𝐴); Qcs = (kVAr) 1.2 Phụ tải thơng gió làm mát 1.2.1 Phụ tải thơng gió Lưu lượng gió tươi cần cấp vào xưởng là: Q= n*V= 6*24*36*5= 25920 (m3) Trong đó: n số lần làm tươi 1h, V thể tích khí Với số liệu cho: MODEL: có lượng gió 3000 (m3/h) Ta chọn q= 4500 m3/h => số quạt: Nq = quạt Bảng 1: Thông số quạt hút Thiết bị Quạt hút Uđm=380(V); Cơng suất (W) 300 iđm=0,57(A); Lượng gió (m3/h) 3000 Số lượng Ksd 0,7 cosφ 0,8 ilvmax=0,7(A) Hệ số nhu cầu: (áp dụng công thức 2.34 trang 29 sách giáo trình cung cấp điện) 𝑘𝑛𝑐 = 𝑘𝑠𝑑 + − 𝑘𝑠𝑑 √𝑛 = 0,7 + − 0,7 √9 = 0,8 Phụ tải tính tốn nhóm phụ tải thơng gió làm mát:Nếu chưa biết hiệu suất động nên ta lấy gần Pđ=Pđm (áp dụng cơng thức 2.41 chương sách giáo trình cung cấp điện) 𝑛 P𝑡𝑡𝑡𝑔 = 𝑘𝑛𝑐 ∑ Pđ𝑚𝑖 = 0,8 ∗ 300 ∗ = 2160(𝑊) = 2,16(𝑘𝑊) 𝑖=1 S𝑡𝑡𝑡𝑔 = P𝑡𝑡𝑙𝑚 2,160 = = 2,7(𝑘𝑉𝐴) 𝑐𝑜𝑠 0,8 2 Q 𝑡𝑡𝑡𝑔 = √S𝑡𝑡𝑡𝑔 − P𝑡𝑡𝑡𝑔 = √2,72 − 2,162 = 1,62(𝑘𝑉𝐴𝑟) Trong đó: Pđmi cơng suất định mức thiết bị thứ i,kW 10 Thiết kế trạm biến áp 4.1 Tổng quan trạm biến áp Trạm biến áp dùng để biến đổi điện từ cấp điện áp sang cấp điện áp khác Ở phía cao hạ áp TBA có thiết bị phân phối (TBPP) tương ứng: TBPP cao áp TBPP hạ áp TBPP có nhiệm vụ nhận điện từ số nguồn cung cấp phân phối điện nơi khác qua đường dây điện Trong TBPP có khí cụ điện đóng cắt, điều khiển, bảo vệ đo lường Theo nhiệm vụ, phân trạm thành hai loại: −TBA trung gian : trạm nhận điện từ nơi cấp điện áp 35÷220kV từ hệ thống biến đổi thành điện áp 10;6 hay 0,4 kV −TBA phân xưởng: nhận điện từ TBA trung gian biến đổi thành cấp điện áp thích hợp phục vụ cho phụ tải phân xưởng Phía cao áp thường 35;22;15;10;6 kV cịn phía hạ áp 660;380/220 hay 220/127V Theo cấu trúc chia thành hai loại: −TBA trời : trạm này, thiết bị cao áp đặt ngồi trời, cịn phần phân phối điện áp thấp đặt nhà tủ chuyên dùng chế tạo sẵn −TBA nhà : trạm tất thiết bị đặt nhà 4.2 Phương án thiết kế xây dựng TBA Phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp: Máy biến áp xây dựng nhà, máy áp làm việc song song đặt cạnh Ta chọn phương án ưu, nhược điểm sau đây: Ưu điểm: + Do tất vật tư, thiết bị trạm đặt nhà nên chúng bị ảnh hưởng tác động xấu mơi trương, khí hậu, thời tiết + Đảm bảo cảnh quan khơng gian chung an tồn cho hoạt động khác người khu vực bên ngồi trạm xây dựng khu đô thị, khu chợ, trường học, bệnh viện, khuân viên nhà máy, xí nghiệp v.v + Tiêu chuấn cách điện loại thiết bị điện nhà có yêu cầu thấp nên giá thành thường thấp so với thiết bị lắp trời + Không bị giới hạn công suất MBA Nhược điểm: + Chiếm diện tích mặt tương đối lớn 34 + Trạm phải xây dựng thêm phần kiến trúc bao che 4.3 Tính tốn nối đất cho TBA Nối đất biện pháp an toàn hệ thống cung cấp điện Đối với trạm biến áp phân phối, hệ thống nối đất có điện trở nối đất Rnđ ≤ 4Ω Để nối đất cho trạm biến áp, ta sử dụng điện cực nối đất chôn trực tiếp đất,các dây nối đất dùng để nối liền phận nối đất với điện cực nối đất Cụ thể ta dự định nối đất với hệ thống nối đất bao gồm cọc nối đất làm thép góc L 60×60×6mm, dài 2,5m chơn thẳng đứng xuống đất theo mạch vịng hình chữ nhật Các cọc chôn cách a = 5m nối với thép ngang dẹt 40×5mm tạo thành mạch vịng nối đất Các nối chơn sâu tt = 0,8m Hình 4.1 Sơ đồ bố trí cọc Hình 4.2 Sơ đồ nối đát TBA Xác định điện trở nối đất cọc Vậy ta áp dụng cơng thức : R = 𝑅𝑐 ×𝑅𝑡 η𝑡 ×𝑅𝑐 +n×η𝑐 ×𝑅𝑡 35 Điện trở cọc: 𝑅𝑐 = 𝑝 2.3,14.𝑙 (𝑙𝑛 2.𝑙 𝑙 4.𝑡𝑐+𝑙 4.𝑡𝑐−𝑙 + 𝑙𝑛 𝑑 ) Chiều dài cọc l = 2,5(m) 𝑙 Độ chôn sâu cọc 𝑡𝑐 = 𝑡𝑡 + = 0,8 + 1,25 = 2,05(m) d = 0,95×b = 0,95×60 = 57(mm)= 0,057(m) d: đường kính điện cực b: chiều rộng thép góc 𝜌 = 𝜌đ𝑜 × 𝑘𝑚 = 100 × = 200(𝑚) ( lấy 𝑘𝑚 =2 dựa vào bảng 5.2 giáo trình ATĐ- Trường ĐHCN HÀ NỘI) Thay vào cơng thức ta có: 𝑅𝑐 = 2.102 2.3,14.2,5 (𝑙𝑛 2.2,5 0,057 4.2,05+2,5 4.2,05−2,5 + ln ( Điện trở 𝑅𝑡 = 𝑝 2.3,14.𝐿 ) = 61(Ω) 𝑙𝑛 𝐾.𝐿2 𝑡.𝑑 t=0,8(m) 𝜌 = 𝜌đ𝑜 × 𝑘𝑚 = 100 × 1,6 = 1,6 102 (Ωm) ( lấy 𝑘𝑚 =1.6 dựa vào bảng 5.2 giáo trình ATĐ- Trường ĐHCN HÀ NỘI) 𝑏 40 d= = =20(mm)=0,02(m) 2 b: chiều rộng thép dẹt L=5×20=100(m) L: tổng chiều dài điện cực nằm ngang (thanh),m nối 20 cọc với nhau, cọc cách a=5(m) 𝑙2 30 𝑙1 20 k=f( )= =1,5 tra bảng 5.3 K=5,81 thay vào công thức ta có: 𝑅𝑡 = 1,6×102 2×3,14×100 ln ( 5,81×1002 0,8×0,02 )=3,84(Ω) 𝑎 Mặt khác ta có số cọc 20 =2 𝑙 Suy ta tra η𝑐 =0,64 η𝑡 =0,32 36 ( bảng 5.4 giáo trình An toàn điện _Trường ĐHCN HÀ NỘI) Điện trở điện cực hỗn hợp: R= 𝑅𝑐 ×𝑅𝑡 = 61×3,84 η𝑡 ×𝑅𝑐+𝑛×η𝑐 ×𝑅𝑡 0,32×61+20×0,64×3,84 =3,41 ∆P(Q) giảm -> ∆P giảm ->∆A giảm b) Làm giảm tổn thất điện áp phần tử mạng: 𝑃𝑅 𝑄𝑋 ∆U = + = ∆U(p) + ∆U(q) 𝑈 I= 𝑈 √𝑃2+𝑄2 √3𝑈 c) Tăng khả truyền tải phần tử Trong công suất tác dụng đại lượng xác định công suất làm hay lượng truyền tải đơn vị thời gian, cơng suất S Q khơng xác định cơng làm hay lượng truyền tải đơn vị thời gian Nhưng tương tự khái niệm công suất tác dụng kỹ thuật điện ta quy ước cho công suất phản kháng ý nghĩa tương tự coi cơng suất phát ra, tiêu thụ truyền tải đại lượng quy ước gọi lượng phản khánh Wp -> Q = Wp/t (VArh) Xác định công suất phản kháng cần bù Ta có : Qb∑ = Ptb(tg𝜑1 − 𝑡𝑔𝜑2) 39 Trong : Ptb _ cơng xuất tác dụng trung bình phân xưởng tg 𝜑1 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐𝑜𝑠𝜑1(hệ số trước bù) tg 𝜑2 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐𝑜𝑠𝜑1(hệ số trước sau bù) ta có: 94 Ptt=Ksd×P=93,51+14,43+63,47+6,3+14,35+7,28+18,04+48,29+0.81+29, +173,33+13,29=483.04( KW) Cos 𝜑1 = 0,654 suy tg 𝜑1 = 1,157 Cos 𝜑2 = 0,9 suy tg 𝜑1 = 0.48 Thay số liệu vào công thức ta có: Qb∑ = 243.78× (1,157 – 0,48) = 327.02(kva) d) Nhận xét đánh giá Chọn tủ tụ bù Mikro 120Kvar có Qb= 120x3 = 360Kvar với giá thành 13.000.000đ tủ để đảm bảo hệ số công suất mong muốn (Cos 𝜑= 0,9) Tính tốn nối đất chống sét 6.1 Tính tốn nối đất Tính tốn nối đất cho phân xưởng khí hạ áp có nguồn cấp lớn 100(KVA) nên theo quy phạm giáo trình an tồn điện ta cần phải tính tốn điện trở nối đất đạt yêu cầu :Ryc ≤ 4(Ω) Dự kiến dùng điện cực hỗn hợp gồm 30 cọc thép góc 60x60x60 dài 2,5 (m) chơn thẳng đứng xuống đất theo mạch vịng hình chữ nhật, cọc cách khoảng a = 5(m) Thanh ngang dùng thép dẹt 40x5(mm) chôn độ sâut t = 0,8(m) Cọc Thanh nối 0,7m 2,5m TBA 0,8m 40 Sơ đồ bố trí cọc R = Vậy ta áp dụng cơng thức : Điện trở cọc: 𝑝 Rc = 2.3,14.𝑙 (𝑙𝑛 2.𝑙 Rc×Rt ᶇt×Rc+n×ᶇ 𝑙 4.𝑡+𝑙 4.𝑡−𝑙 + 𝑙𝑛 𝑑 ) chiều dài cọc l = 2,5(m) 𝑙 độ chôn sâu cọc tc = tt + = 0,8 + 1,25 = 2,05(m) d = 0,95×b = 0,95×60 = 57(mm)= 0,057(m) p=pd×km = 100×2 = 200 (m) (lấy k=2 dựa vào bảng 5.2 giáo trình ATD) Thay vào cơng thức ta có: Rc = 2.102 2.3,14.2,5 (𝑙𝑛 2.2,5 0,057 4.2,05+2,5 4.2,05−2,5 + ln ( Điện trở Rt= 𝑝 2.3,14.𝐿 𝑙𝑛 ) = 61(Ω) 𝐾.𝐿2 𝑡.𝑑 T=0,8(m) P=pd×km=100×1,6=1,6×102(Ωm) Lấy km=1,6 𝑏 40 d= = =20(mm)=0,002(m) 2 l=5×30=150(m) nối 20 cọc với nhau, cọc cách a=5(m) 𝑙2 30 𝑙1 20 k=f( )= =1,5 tra bảng 5.3 K=5,81 thay vào cơng thức ta có: Rt= 1,6×102 2×3,14×100 ln ( 5,81×1002 0,8×0,002 )=4,44(Ω) 𝑎 Mặt khác ta có số cọc 20 =2 𝑙 Suy ta tra nc=0,64 nt=0,32 Điện trở điện cực hỗn hợp: R= 𝑅𝑐×𝑅𝑡 = 61×4,44 =3,54 Chi phí vật liệu = 880.371.000 + 8.000.000 + 13.000.000 =901.371.000 (VNĐ) 44 7.2 Lập dự tốn cơng trình Cơng trình thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa khí có mức đầu tư dự kiến 901.371.000*110% = 991.508.100 (VNĐ) vật tư nhân công dự kiến 45 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN - ĐIỆN NHẸ MỚI NHẤT STT 10 11 12 Tên tiêu chuẩn Kí hiệu tiêu chuẩn Đơn vị phát hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia an tồn QCVN 06:2010/BXD cháy cho Nhà cơng trình công cộng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kỹ thuật QCVN 08:2010/BCT điện Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 01:2008 quốc gia an toàn điện Quy chuẩn quốc gia QCVN 04:2008 an toàn thiết bị /BKHCN điện điện tử Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng QCVN 09 : trình xây dựng sử dụng 2017/BXD lượng hiệu Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 13:2018/BXD quốc gia Gara Ô - TÔ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia hệ thống QCVN 12:2014/BXD điện nhà nhà công cộng Quy phạm trang bị điện 11 TCN-18¸21:2006 Ecgơnơmi – chiếu sáng TCVN 7114-1:2008 nơi làm việc – Phần 1: ISO 8995-1:2002 Trong nhà Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - Chiếu sáng TCVN 5681:2012 nhà - Bản vẽ thi công Đặt đường dây dẫn điện nhà cơng TCVN 9207:2012 trình cơng cộng - Tiêu chuẩn thiết kế Đặt thiết bị điện nhà công trình cơng TCVN 9206:2012 cộng - Tiêu chuẩn thiết kế Năm phát hành Bộ Xây dựng 2010 Bộ Công Thương 2010 Bộ Công Thương 2008 Bộ Khoa học Công nghệ 2008 Bộ Xây dựng 2017 Bộ Xây dựng 2018 Bộ Xây dựng 2014 Bộ Công thương 2006 Bộ Khoa Học Công Nghệ 2008 Bộ Xây dựng 2012 Bộ Xây dựng 2012 Bộ Xây dựng 2012 46 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Hệ thống lắp đặt điện hạ TCVN 7447:2012 - Tiêu chuẩn thiết kế Chống sét cho cơng trình xây dựng - Hướng TCVN 9385:2012 dẫn thiết kế, kiểm tra bảo trì hệ thống Thiết kế hệ thống cấp điện theo tiêu chuẩn IEC hệ thống chiếu sáng thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 333:2005 chiếu sáng nhân tạo bên ngồi cơng trình cơng cộng hạ tầng thị Tiêu chuẩn IEC (International Electric Technical Commission) IEC 60364 Lắp đặt điện cơng trình xây dựng Tiêu chuẩn chống sét Pháp (Protection of structrures and open NFC 17-102/1995 areas against lightning using Early Streamer Emission air terminals) Mạng viễn thông – Cáp thông tin kim loại dùng TCVN 8238:2009 mạng điện thoại nội hạt Cơng trình viễn thông Quy tắc thực hành TCVN 8071: 2009 chống sét tiếp đất: Tương thích điện từ (EMC) - Thiết bị mạng TCVN 8235:2009 viễn thông - Yêu cầu tương thích điện từ Sợi quang dùng cho mạng viễn thông – Yêu TCVN 8665:2011 cầu kỹ thuật chung Mạng viễn thông - Ống nhựa dùng cho tuyến TCVN 8699:2011 cáp ngầm - Yêu cầu kỹ thuật Bộ Xây dựng 2012 Bộ Xây dựng 2012 Bộ Xây dựng 2005 Hội đồng kỹ thuật điện Quốc tế Pháp 1995 Bộ KH&CN 2009 BỘ TTTT 2009 Bộ KH&CN 2009 Bộ KH&CN 2011 Bộ KH&CN 2011 47 23 24 25 26 27 28 Cống, bể, hầm, hố, rãnh kỹ thuật tủ đấu cáp TCVN 8700:2011 viễn thông - Yêu cầu kỹ thuật Chất lượng tín hiệu truyền hình cáp số QCVN85:2014/BTTT DVB-C điểm kết nối T thuê bao- Yêu cầu kỹ thuật Mạng viễn thông – Cáp sợi đồng vào nhà thuê TCVN 8697:2011 bao –Yêu cầu kỹ thuật Thiết bị hệ thơng phân phối cáp tín hiệu TCVN 9373: 2012 truyền hình- u cầu tương thích điện từ Thiết kế, lắp đặt hệ thống cáp thông tin TCVN 10251:2013 tòa nhà- Yêu cầu kỹ thuật Cáp đồng trục mạng phân phối tín hiệu truyền hình cáp- Yêu TCVN 10296:2014 cầu kỹ thuật phương pháp thử Bộ KH&CN 2011 BỘ TTTT 2014 Bộ KH&CN 2011 Bộ KH&CN 2012 Bộ KH&CN 2013 Bộ KH&CN 2014 48 ... CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng khí GV hướng dẫn: Đặng Hồng Anh Nhóm thực hiện: Nhóm... tốn cơng trình Cơng trình thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa khí có mức đầu tư dự kiến 901.371.000*110% = 991.508.100 (VNĐ) vật tư nhân công dự kiến 45 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN... 9385:2012 dẫn thiết kế, kiểm tra bảo trì hệ thống Thiết kế hệ thống cấp điện theo tiêu chuẩn IEC hệ thống chiếu sáng thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 333:2005 chiếu sáng nhân tạo bên cơng trình cơng cộng

Ngày đăng: 19/06/2022, 19:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w