5.1. Ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng
5.1.1. Tại sao phải bù công suất phản kháng
Công suất phản kháng Q không sinh công nhưng lại gây ra những ảnh hưởng xấu về kinh tế và kỹ thuật:
- Về kinh tế: chúng ta phải trả tiền cho lượng công suất phản kháng tiêu thụ. - Về kỹ thuật: công suất phản kháng gây ra sụt áp trên đường dây và tổn thất công suất trên đường truyền.
Vì vậy, ta cần có biện pháp bù công suất phản kháng Q để hạn chế ảnh hưởng của nó. Cũng tức là ta nâng cao hệ số cosφ.
5.1.2. Lợi ích khi nâng cao hệ số công suất 𝝋
a)giảm tổn thất công suất và điện năng trên tất cả các phần tử( đường dây và biến áp)
∆p =𝑆2
𝑈2×R = 𝑃2
𝑈2 ×R + 𝑄2
𝑈2×R = ∆P(p) + ∆Q(P)
Thực vậy nếu Q giảm -> ∆P(Q) sẽ giảm -> ∆P cũng giảm ->∆A giảm
b)Làm giảm tổn thất điện áp trong các phần tử của mạng:
∆U = 𝑃𝑅
𝑈 + 𝑄𝑋
𝑈 = ∆U(p) + ∆U(q)
I = √𝑃2+𝑄2
√3𝑈
c) Tăng khả năng truyền tải của các phần tử
Trong khi công suất tác dụng là một đại lượng xác định công suất đã làm ra hay năng lượng đã truyền tải đi trong một đơn vị thời gian, thì công suất S và Q không xác định công đã làm hay năng lượng đã truyền tải đi trong một đơn vị thời gian. Nhưng tương tự như khái niệm của công suất tác dụng trong kỹ thuật điện năng ta cũng quy ước cho công suất phản kháng một ý nghĩa tương tự và coi nó là công suất phát ra, tiêu thụ hoặc truyền tải một đại lượng quy ước gọi là năng lượng phản khánh Wp -> Q = Wp/t (VArh).
Xác định công suất phản kháng cần bù.
40
Trong đó : Ptb _ công xuất tác dụng trung bình của phân xưởng tg 𝜑1 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐𝑜𝑠𝜑1(hệ số trước khi bù)
tg 𝜑2 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐𝑜𝑠𝜑1(hệ số trước sau khi bù) ta có:
Ptt=Ksd×P=93,51+14,43+63,47+6,3+14,35+7,28+18,04+48,29+0.81+29,
94 +173,33+13,29=483.04( KW) Cos 𝜑1 = 0,654 suy ra tg 𝜑1 = 1,157
Cos 𝜑2 = 0,9 suy ra tg 𝜑1 = 0.48 Thay các số liệu vào công thức trên ta có:
Qb∑ = 243.78× (1,157 – 0,48) = 327.02(kva)
d) Nhận xét và đánh giá
Chọn 3 tủ tụ bù Mikro 120Kvar có Qb= 120x3 = 360Kvar với giá thành 13.000.000đ mỗi tủ để có thể đảm bảo được hệ số công suất như mong muốn (Cos
𝜑= 0,9).