CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP CÁ NHÂN – HÀM Ý CHO CHÍNH SÁCH CÔNG – TRƯỜNG HỢP TP.HCM. LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH KẾ

20 5 0
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP CÁ NHÂN  –  HÀM Ý CHO CHÍNH SÁCH CÔNG  – TRƯỜNG HỢP TP.HCM. LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH KẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ HỮU NGHĨA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP CÁ NHÂN – HÀM Ý CHO CHÍNH SÁCH CƠNG – TRƯỜNG HỢP TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH KẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ HỮU NGHĨA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP CÁ NHÂN – HÀM Ý CHO CHÍNH SÁCH CƠNG – TRƯỜNG HỢP TP.HCM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính- Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH KẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MAI HỒI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan công trình thân tơi nghiên cứu trình bày Các số liệu thu thập kết nghiên cứu trình bày đề tài trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung cuả đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Phan Thị Hưũ Nghiã LỜI CẢM ƠN  Sau trình học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Kết hơm khơng q trình nỗ lực thân, mà nhờ hỗ trợ, động viên người Vì vậy, tơi xin chân thành gởi lời cám ơn đến: Quý Thầy- Cô trường Đại học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Bùi Thị Mai Hồi, người tận tình trực tiếp hướng dẫn ln góp ý, phê bình sắc bén suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tất bạn học viên lớp TCNN K17, người học tập chia sẻ kinh nghiệm suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Lãnh đạo anh chị em đồng nghiệp Văn phòng Cục thuế TP.Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu quý báu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến ba mẹ người thân gia đình, tất ln động viên, hỗ trợ giúp đỡ mặt suốt thời gian qua, chỗ dựa quan trọng để tập trung hồn thành chương trình học hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong q trình hoàn tất đề tài, cố gắng hết sức, tham khảo nhiều tài liệu, tranh thủ nhiều ý kiến đóng góp; song thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi Rất mong nhận đóng góp quý báu thêm từ phía Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn Tác giả: Phan Thị Hữu Nghĩa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Tóm tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ, đồ thị Phần mở đầu 1 Cơ sở hình thành đề tài Mục tiêu nghiên cưú Đối tượng nghiên cứu phạm vi thu thập liệu Quy trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận thu nhập nhân tố tác động đến thu nhập cá nhân 1.1 Thu nhập 1.2 Thu nhập cá nhân 1.2.1 Trường phái tân cổ điển 1.2.2 Trường phái kinh tế học phúc lợi 1.2.3 Trường phái kinh tế học đại 1.3 Các nhân tố tác động đến thu nhập cá nhân 1.4 Mơ hình nghiên cứu xây dựng giả thiết 14 Chương 2: Các nhân tố tác động đến thu nhập cá nhân : trường hợp TP.HCM 17 2.1 Giới thiệu khái quát TP.HCM 17 2.2 Nghiên cứu định tính để điều chỉnh thang đo 23 2.3 Nghiên cứu định lượng 24 2.3.1 Mẫu nghiên cứu phương pháp thu thập thông tin 24 2.3.2 Thông tin chung mẫu nghiên cứu 26 2.4 Kiểm định phương sai ANOVA 34 2.5 2.4.1 Khái quát phương pháp kiểm định phương sai ANOVA 34 2.4.2 Kết kiểm định cuả nghiên cứu 37 Mơ hình hồi quy với biến độc lập định tính ANCOVA MLR 38 2.6 Kết nghiên cứu 40 Chương 3: Gợi ý sách 42 3.1 Chính sách liên quan đến thu nhập cá nhân 42 3.1.1 Cải thiện thu nhập cá nhân phía người lao động 42 3.1.2 Tăng cường hồn thiện sách tiền lương phía quản lý NN 44 3.2 Chính sách liên quan đến giáo dục 45 3.3 Chính sách liên quan đến mức lương tối thiểu loại hình doanh nghiệp 46 3.4 Chính sách thuế Thu nhập cá nhân 48 3.4.1 Sự cần thiết phải hồn thiện sách thuế TNCN 48 3.4.2 Quan điểm hồn thiện sách thuế TNCN Việt Nam 50 3.4.3 Gợi ý sách thuế TNCN 51 3.5 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 57 Kết luận 60 Tài liệu tham khảo Phụ lục TÓM TẮT Nghiên cứu khám phá nhân tố có tác động đến thu nhập cá nhân nhìn từ góc độ thu nhập từ tiền lương, tiền công, trường hợp TP.HCM Dựa sở lý thuyết, mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu đề nghị Cuộc khảo sát với số liệu thu nhập 504 cá nhân có liên quan Phương pháp kiểm định phân tích phương sai ANOVA, kiểm định Levene, Tukey, Kruskal-Wallis, sử dụng biến định dummy để điều chỉnh biến định danh Cuối đánh giá tác động nhân tố đến thu nhập cá nhân thơng qua mơ hình hồi quy với biến độc lập định tính ANCOVA MLR Các nhân tố có ảnh hưởng đến thu nhập cá nhân gồm nhóm với 13 nhân tố: Nhóm nhân tố khác biệt công việc: Nghề nghiệp – Ngành công nghiệp - Cấp độ phân cấp; Nhóm nhân tố khác biệt cá nhân: Giới tính Tuổi tác – Giáo dục – Đào tạo – Kinh nghiệm - Nền tảng gia đình giáo dục – Dân tộc - Chỉ số IQ; Nhóm nhân tố đặc thù cơng việc: khu vực thời gian làm việc Kết nghiên cứu định tính để điều chỉnh thang đo có nhân tố loại hình doanh nghiệp đưa vào khảo sát Kết cho thấy nhân tố loại hình doanh nghiệp – kinh nghiệm - cấp độ phân cấp trình độ giáo dục có ảnh hưởng đến thu nhập cá nhân Trong nhân tố cấp độ phân cấp tác động mạnh nhất, nhân tố giáo dục, loại hình doanh nghiệp cuối kinh nghiệm cá nhân Kết nghiên cứu có ý nghĩa gợi ý để cải thiện thu nhập cá nhân làm công ăn lương nhà quản trị việc đề sách thu nhập, đào tạo, mức lương tối thiểu loại hình doanh nghiệp sách thuế thu nhập cá nhân DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU  HÌNH VẼ Hình 1.1 : Quy trình nghiên cứu Hình 1.2 : Mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến thu nhập cá nhân BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Tổng sản phẩm nước TP.HCM toàn quốc Biểu đồ 2.2 : Thu nhập bình quân đầu người điạ bàn TP.HCM Biểu đồ 2.3a: Cơ cấu số sở theo loại hình DN TP.HCM Biểu đồ 2.3b: Cơ cấu số lao động theo loại hình DN TP.HCM Biểu đồ 2.4 : Số thu thuế TNCN toàn quốc TP.HCM BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đến 31/12/2009 phân theo loại hình DN TP.HCM Bảng 2.2 : Lao động DN có đến 31/12/2009 phân theo loại hình DN TP.HCM Bảng 2.3 : Thu Ngân sách Nhà nước địa bàn TP.HCM Bảng 2.4 : Bảng tổng hợp kết kiểm định phương sai Bảng 2.5 : Bảng tổng hợp kết kiểm định ANOVA Bảng 3.1 : Chi tiêu bình quân người/tháng phân theo khoản chi Bảng 3.2 : Thu nhập bình qn đầu người theo nhóm cá nhân cư trú 1 LỜI MỞ ĐẦU Cơ sở hình thành đề tài Thu nhập cá nhân (TNCN) vấn đề quan trọng kinh tế nghiên cứu học thuật, cho dù quốc gia giàu mạnh hay nghèo đói, từ thành phố lớn đến địa phương nhỏ TNCN báo quan trọng có ý nghĩa kinh tế để đánh giá mức sống, phát triển khu vực địa lý nhiều khía cạnh xã hội khác Muốn tăng tỷ trọng tổng sản lượng quốc gia (GDP) nước giảm bớt tình trạng nghèo đói cần phải có quan tâm thích đáng đến vấn đề thu nhập Thu nhập người lao động tăng lên sở cho gia tăng GDP quốc gia gia tăng mang tính bền vững Khi thu nhập người lao động tăng lên góp phần tăng số thu từ thuế thu nhập cá nhân cho ngân sách Nhà nước Luật thuế TNCN Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/01/2009 thay hoàn toàn cho Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao (1990) Tuy nhiên, đến thuế đánh vào thu nhập cá nhân đóng góp 4,1% tổng thu ngân sách Nhà nước tỷ lệ số nước ASEAN (Thái Lan, Philippines, Malaysia ) 12 - 17%, nước phát triển (Đức, Thụy Điển, Nhật, Pháp, Anh ) khoảng 30 - 45%, thuế TNCN Mỹ chiếm 56% tổng thu nhập ngân sách quốc gia Thuế TNCN xem sắc thuế gần phức tạp hệ thống thuế quốc gia phải đảm bảo hài hồ lợi ích người nộp thuế lợi ích Nhà nước Để bảo đảm hài hịa lợi ích này, khoản thu nhập cần tiến hành phân loại để điều tiết cách hợp lý, đặc biệt thu nhập từ tiền lương, tiền cơng Bởi vì, chất loại thu nhập từ tiền lương, tiền công giá sức lao động người Như vậy, thu nhập từ tiền lương, tiền công cá nhân ảnh hưởng nhân tố nào? Đề tài “Các nhân tố tác động đến thu nhập cá nhân – Hàm ý cho sách cơng - trường hợp TP.HCM” chọn nghiên cứu nhằm đánh giá cách khách quan khoa học nhân tố có ảnh hưởng đến thu nhập cá nhân nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực với mục tiêu sau: - Đo lường nhân tố tác động đến thu nhập cá nhân : trường hợp TP.HCM - Gợi ý số sách liên quan đến thu nhập cá nhân, sách liên quan đến giáo dục, sách liên quan đến mức lương tối thiểu loại hình doanh nghiệp sách thuế Thu nhập cá nhân Đối tượng nghiên cứu phạm vi thu thập liệu - Đối tượng nghiên cứu đề tài hướng đến cá nhân làm công ăn lương doanh nghiệp địa bàn TP.HCM Cục thuế quản lý: cá nhân làm việc doanh nghiệp nước (doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Phạm vi thu thập liệu: Do điều kiện cơng tác thời gian nghiên cứu có hạn, phạm vi không gian thời gian thu thập liệu tập trung vào: + Không gian: cá nhân làm việc doanh nghiệp Cục thuế TP.HCM quản lý + Thời gian: thu nhập năm 2010 từ tiền lương, tiền công cá nhân theo số liệu từ sở liệu thông tin thu nhập thông tin kê khai thuế cá nhân Cục thuế TP.HCM 3 Quy trình nghiên cứu Quy trình mở đầu đặt vấn đề nghiên cứu kết thúc việc trình bày báo cáo nghiên cứu Quy trình nghiên cứu thể chi tiết hình đây: ``` Vấn đề mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Đặt giả thiết, xây dựng thang đo Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng n = 504 Phát triển thang đo Kiểm định thang đo, kết luận giả thuyết Xử lý phân tích liệu Báo cáo nghiên cứu Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận Để thực nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua kỹ thuật quan sát, thảo luận tay đơi, trị chuyện với chuyên gia nhân số công ty, với cá nhân làm công ăn lương để khám phá, bổ sung điều chỉnh nhân tố cho phù hợp với thực tế TP.HCM Phương pháp định lượng sử dụng với số liệu thứ cấp sở nhân thông tin người nộp thuế thu nhập cá nhân Cục thuế TP.HCM Phương pháp kiểm định phân tích phương sai ANOVA, kiểm định Levene, Tukey, Kruskal-Wallis Sử dụng biến định dummy để điều chỉnh biến định danh Cuối đánh giá tác động nhân tố có ảnh hưởng đến thu nhập cá nhân thơng qua mơ hình hồi quy với biến độc lập định tính ANCOVA MLR Ngồi ra, kỹ thuật tổng hợp so sánh sử dụng đề tài để có kết luận xác vấn đề nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm Chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thu nhập nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập cá nhân Chương 2: Khảo sát nhân tố tác động đến thu nhập cá nhân: trường hợp TP.HCM Chương 3: Gợi ý sách 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU NHẬP VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP CÁ NHÂN Phần mở đầu giới thiệu tổng quát đề tài nghiên cứu Chương giới thiệu lý thuyết có liên quan làm sở cho thiết kế nghiên cứu Đầu tiên tóm tắt lý thuyết khái niệm nghiên cứu: thu nhập nhân tố tác động đến thu nhập Kế kết nghiên cứu tác giả ngồi nước chủ đề Mơ hình giả thuyết nghiên cứu đề nghị dựa sở lý thuyết 1.1 Thu nhập Trường phái cổ điển mà đại biểu Adam Smith nhà kinh tế trị thời kỳ cơng trường thủ cơng, lí luận phương pháp nguồn thu nhập (1776) ông cho tiền công, lợi nhuận địa tô ba nguồn gốc thu nhập (M.Keynes, 1992) Theo K.Marx, tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875) xác định sản phẩm sản xuất thời kỳ định gồm hai phần bản: Phần bù đắp hao phí tư liệu sản xuất trình sản xuất Đây phần khôi phục, hay tái sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết Kế đến phần cải sáng tạo Phần cải sản xuất thu nhập Vậy thu nhập với tính cách phạm trù kinh tế, phần cải sản xuất ngành, lĩnh vực hoạt động kinh tế dùng để khôi phục lại sức lao động, tái sản xuất đời sống người sản xuất tích luỹ tăng thêm vốn vật chất cho sản xuất, hay thực tái sản xuất mở rộng Theo kinh tế học, thu nhập luồng tiền lương, trả lãi, cổ tức nguồn thu khác mà cá nhân hay quốc gia nhận khoảng thời gian định (thường năm) (Paul A Samueson William D Nordhalls, 2001) 1.2 Thu nhập cá nhân Kinh tế học sâu, hiểu tường tận thu nhập cấu trúc thu nhập, phương pháp đo lường phản ánh thu nhập lượng chất, đồng thời hiểu quy luật thu nhập sản xuất tăng lên 1.2.1 Trường phái tân cổ điển A Marshall, đại biểu trường phái tân cổ điển cho rằng, yếu tố sản xuất nhận phần thu nhập ngang với mức bù đắp chi phí riêng Đáng ý trường phái tân cổ điển họ xác định nguyên lý xác định tiền công tương quan sản phẩm lao động nhu cầu lao động Hai định đề họ Keynes trình bày tác phẩm “Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ” (1936) sau: “1 Tiền công sản phẩm biên lao động Khi khối lượng lao động định sử dụng, độ thoả dụng tiền công độ phi thoả dụng biên số lượng việc làm Theo Keynes, khối lượng việc làm mức cân bằng, tiền cơng xác định tuỳ thuộc vào: a, Hàm số cung tổng hợp; b, Khuynh hướng tiêu dùng; c, Khối lượng đầu tư Dưới cổ vũ “Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ” Keynes, nhà kinh tế học đại bước làm rõ ngun nhân tiền cơng giá có xu hướng gắn bó với 7 Quan điểm tiền công quy định sản phẩm cận biên lao động John Bates Clark, thuộc trường phái “giới hạn” Mỹ xác định thời kỳ năm 1900 John Clark cho rằng: Người lao động sản xuất nhiều sản phẩm tăng thêm hạn mức có nhiều đất đai để làm Người lao động số đem lại số sản phẩm tăng thêm hạn mức lớn, nhỏ người số Nhưng hai lao động nên họ phải thu mức tiền lương giống hệt Vậy tiền công bao nhiêu? Phải sản phẩm tăng thêm hạn mức người thứ 1? Hay người thứ 2? Hay bình qn hai mức đó? 1.2.2 Trường phái kinh tế học phúc lợi Kinh tế học phúc lợi Arthur Cecil Pigou: Chúng ta không ngần ngại đưa ý kiến kết luận chừng thu nhập khơng giảm theo tổng thể nó, gia tăng (trong phạm vi giới hạn rộng) thu nhập thực tế tầng lớp nghèo túng tạo cắt giảm tương đương thu nhập tầng lớp giàu có nhất, rõ ràng gia tăng phúc lợi (A Gele Dan, 2001) 1.2.3 Trường phái kinh tế học đại Kinh tế học đại giữ vai trò thống trị Mỹ, Tây Âu Nhật Bản, …Họ dùng danh từ tài nguyên, nguồn lực (resource) để yếu tố đầu vào sản xuất: đất đai ( gồm khoáng sản, nước, …) vốn (gồm vật giá trị) - hai yếu tố họ gọi chung tài sản Lao động tài kinh doanh (tổ chức, phối hợp,…) - hai yếu tố gọi chung nhân lực Theo đó, khoản phải trả cho người sở hữu tài nguyên là: lương trả cho lao động, tiền cho thuê đất trả cho chủ sở hữu đất đai, lãi suất trả cho người có vốn, lợi nhuận trả cho người có tài kinh doanh 8 Theo đó, tiền lương giá trả cho việc sử dụng lao động Tiền lương phải đảm bảo hai yêu cầu: • Sự đánh giá xã hội người • Kích thích lao động Kết khảo sát rút từ nghiên cứu chênh lệch tiền lương cá nhân ngun nhân chủ yếu sau: Giới tính, nhóm ngành nghề, chất lượng lao động thể kỹ năng, trình đào tạo,…(TS Đinh Sơn Hùng TS Trương Thị Hiền, 2009) 1.3 Các nhân tố tác động đến thu nhập cá nhân Theo kinh tế học cổ điển tân cổ điển, mức lương cân xác định giao điểm cung cầu lao động Tuy nhiên, thị trường lao động thể thị trường đặc biệt khác với loại thị trường khác Các phương pháp tiếp cận nguồn vốn người thường sử dụng để giải thích khác biệt tiền lương Lý thuyết vốn người (Human capital theory) đề xuất Schultz (1961) phát triển rộng rãi Becker (1964) Trong năm sáu mươi, lý thuyết phát triển nhận thức tăng trưởng vốn vật chất người phần tăng trưởng tăng trưởng thu nhập Theo lý thuyết vốn người cho thấy rằng: giáo dục đào tạo làm tăng suất người lao động cách truyền đạt kiến thức kỹ hữu ích, nâng cao thu nhập tương lai người lao động cách tăng thu nhập suốt đời họ Mặc nhiên cơng nhận chi phí đào tạo giáo dục tốn nên coi phần đầu tư kể từ thực nhằm tăng thu nhập cho cá nhân Becker đưa giả định bản: Thị trường vốn người hoàn hảo biểu thị việc cá nhân tham gia tự vào thị trường Tiền lương khoản chi phí trả cho người lao động, tiền lương xác định: wt = rtH Ht rtH : tổng số vốn người (Stock of human capital) Ht : Tỷ lệ lợi nhuận vốn người (Rate of return to human capital) (Becker, 1964) Block (1970), nhận định lý thuyết vốn người khái niệm đơn giản Ông cho hiểu hoạt động người khác trao đổi hàng hoá khái niệm vốn sử dụng hoàn toàn định lượng Các phê bình khác tranh luận dựa giả định thực tế giáo dục làm cải thiện suất giải thích mức lương cao Giả định thật nào? Các nhà lý luận rõ ràng không đưa vào khía cạnh việc chuyển giao học tập Thời gian giáo dục đào tạo thực tăng suất? Tuy nhiên cịn có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến tiền lương cụ thể khác biệt tiền lương khu vực khác Tiền lương trả phụ thuộc vào loại ngành công nghiệp người lao động Trong số ngành cơng nghiệp việc trả tiền lương quy định cơng đồn Để đánh giá đo lường nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập cá nhân, Tiến sĩ Joop Hartog, trường Erasmus University, Rotterdam (1980) tiến hành nghiên cứu với liệu thu nhập từ nguồn Tổng điều tra dân số (Census of Population) Cục điều tra dân số Mỹ (U.S Bureau of the Census, 1950, 1960, 1970) Sở lao động Mỹ (U.S Department of Labor, 1965) đề cập đến biến có mối quan hệ với thu nhập cá nhân người làm công ăn lương mối quan hệ biến Một phân loại 10 thực sau: biến số từ (1 - 3) cho thấy khác biệt nhiệm vụ mà cá nhân thực hiện, biến (4 - 11) cho thấy khác biệt cá nhân khác Nhóm thiết lập biến (1 - 3) kéo theo phân biệt nhu cầu lao động nhiệm vụ (nhóm khác biệt công việc), thiết lập sau (4 - 11) đòi hỏi phân biệt nguồn cung cấp lao động, người lao động với (nhóm khác biệt cá nhân) Các biến (12 - 13) liên quan đến mức độ đo lường biến 12 biến định danh khu vực, nơi mà kỹ người lao động kết hợp (nhóm đặc thù công việc) Công việc nghề nghiệp (Job and occupation): tuỳ công việc nghề nghiệp (nhóm cơng việc) khác thu nhập người lao động khác đáng kể Biến biến định tính vào biến xếp thu nhập lao động với công việc (nghề nghiệp) khác McCormick đồng (Jeanneret Mecham, 1972) thực nghiên cứu theo phương pháp McCormick, đánh giá phân tích nghề nghiệp thu nhập sở thang đo với Bảng câu hỏi phân tích nghề nghiệp (Position Analysis Questionaire - PAQ) để đo lường nhân tố tác động đến thu nhập nghề nghiệp khác với 189 thành tố mảng đánh giá có liên quan đến thu nhập cá nhân, là: a Quyết định, giao tiếp mối quan hệ xã hội b Kỹ thành thạo công việc c Khả thích ứng với điều kiện/mơi trường thay đổi d Sử dụng trang thiết bị/phương tiện/máy móc e Hoạt động xử lý thông tin Ngành công nghiệp (Industry): người lao động làm việc ngành cơng nghiệp khác mức lương trung bình khác Nguyên 11 nhân khác biệt ngành công nghiệp sử dụng loại lao động khác với số lượng khác Trong ngành cơng nghiệp khác tiền lương cơng việc (nghề nghiệp) giống có khác biệt Tuy nhiên, đến mức độ khác biệt tạm thời khơng phải vĩnh viễn Gannon, Plasman (2007) thực nghiên cứu tương tác tiền lương ngành công nghiệp khác 06 quốc gia châu Âu Phát cho thấy tồn chênh lệch tiền lương ngành công nghiệp quan trọng hai giới tính Kết họ tiếp tục rằng: ngành cơng nghiệp có ảnh hưởng đến khoảng cách tiền lương dao động mạnh qua nước châu Âu Đặc biệt Ireland, kết khảo sát cho thấy tác động ngành công nghiệp khác dẫn đến 29% khoảng cách chênh lệch tiền lương Cấp độ phân cấp (Hierarchical level): cấp độ phân cấp người lao động phân định tùy vào sách hay quy định cơng ty Cá nhân vị trí cao hưởng thu nhập cao hơn, chất mối quan hệ chưa biết đến Khảo sát cho thu nhập tăng cách lũy tiến với cấp bậc cao Giới tính (Sex): thu nhập lao động nữ thấp thu nhập lao động nam, phần họ có xu hướng làm cơng việc với mức lương thấp phần thực công việc giống nam giới họ trả tiền lương Dohmen, Lehmann (2008) sử dụng liệu thống nhân viên từ năm 1997 đến năm 2002 công ty Nga để nghiên cứu kích thước, phát triển yếu tố định khoảng cách thu nhập với giới tính nội thị trường lao động có trình chuyển đổi chậm Ngoại trừ nghề quản lý cơng việc địi hỏi tính chun nghiệp, tiền lương 12 phụ nữ trả nam giới khoảng 25 đến 35% Trong chênh lệch suất ước tính phụ nữ nói chung khơng nhiều nhỏ đáng kể so với khác biệt tiền lương trả cho họ Ban đầu khoảng cách chênh lệch tiền lương lớn qua tồn thời gian giảm đáng kể Tuổi tác (Age): tuổi tăng thu nhập tăng mối quan hệ khơng tuyến tính Tại độ tuổi định thu nhập trung bình có phân cực ngược lại, số trường hợp thu nhập giảm nhóm tuổi cao Hellerstein Neumark (1999, 2004) qua nghiên cứu cho thấy công nhân độ tuổi từ 35 đến 54 tuổi có suất lao động cơng nhân trẻ số cơng việc có yêu cầu chi tiết - kỹ thuật cao họ nhận mức lương cao Ngoài ra, số lượng công nhân lớn tuổi (tuổi từ 55 trở lên) làm việc cơng ty so với số lượng công nhân trẻ công nhân lớn tuổi trả tiền nhiều công nhân trẻ Giáo dục (Education): cá nhân có trình độ giáo dục cao thường kiếm thu nhập cao đồ thị thu nhập - giáo dục có độ dốc Các nghiên cứu kinh tế cho thấy tương quan dương trình độ học vấn mức thu nhập nhận Nghiên cứu thị trường lao động Mỹ cho thấy năm học tăng thêm mức lương trung bình tăng 7.5% (Acemoglu Angrist, 1999) Trong nghiên cứu gần Caponi Plesca (2007) người tốt nghiệp đại học thu nhập họ cao người tốt nghiệp phổ thông trung học từ 30 đến 40% Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam điều đó, tỉnh thành phố Việt Nam

Ngày đăng: 21/06/2022, 17:09

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu 5 . Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận  - CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP CÁ NHÂN  –  HÀM Ý CHO CHÍNH SÁCH CÔNG  – TRƯỜNG HỢP TP.HCM. LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH KẾ

Hình 1.1.

Quy trình nghiên cứu 5 . Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan