Một số biện pháp đẩy mạnh công tác thu nợ BHXH tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015-2020.LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

50 15 0
Một số biện pháp đẩy mạnh công tác thu nợ BHXH tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015-2020.LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa Luận Tốt Nghiệp MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách lớn Đảng Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, thúc đẩy nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc Chính sách BHXH phận quan trọng sách kinh tế xã hội Nhà nước, chủ trương, quan điểm, nguyên tắc BHXH để giải vấn đề xã hội liên quan đến tầng lớp đông đảo người lao động vấn đề kích thích phát triển kinh tế thời kỳ Trong giai đoạn phát triển khinh tế khác nhau, sách BHXH Nhà nước đề thực phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn Thực chương trình hành động triển khai Nghị 21-NQ/TW Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020 để phát triển nhanh bền vững đối tượng, phục vụ tốt quyền lợi người tham gia với đó, tập trung giảm nợ đọng, đấu tranh với hành vi vi phạm trục lợi quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (BHYT) Tính đến hết năm 2014, nước có khoảng 63 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế 90.5 triệu dân, chiếm tỷ lệ 61% Tổng thu BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) ước đạt 218.819 tỷ đồng, tổng chi BHXH, BHYT 191.445 tỷ đồng Tuy đạt thành tựu đáng kể, song thực tế hoạt động thu BHXH, BHYT, BHTN Việt Nam cịn nhiều hạn chế Tình trạng nợ BHXH kéo dài khiến nhiều quyền lợi người lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng, người lao động không hưởng quyền lợi trước mắt ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, trợ cấp thất nghiệp mà ảnh hưởng đến quyền lợi hưu trí sau Nguyên nhân xuất phát phần khó khăn chung kinh tế, nguyên nhân khác chế tài xử phạt chưa Hồng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A Khóa Luận Tốt Nghiệp nghiêm khắc Tính đến hết năm 2014, tổng số nợ BHXH, BHYT, BHTN nước xấp xỉ gần 5.580 tỷ Theo tính tốn, đến năm 2023 số thu Quỹ số chi Từ năm 2024 trở để đảm bảo chi chế độ hưu trí, tử tuất, ngồi số thu năm phải trích sử dụng thêm kết dư quỹ năm trước Và dự kiến đến năm 2037 quỹ khả tốn Do đó, khơng có sách biện pháp tăng thu giảm chi số thu bảo hiểm xã hội năm số tồn tích bắt đầu khơng đảm bảo khả chi trả Hơn nữa, khơng có biện pháp cứng rắn để thu nợ hệ lụy ảnh hưởng lớn đến trật tự an toàn xã hội vi phạm lợi ích an sinh xã hội người lao động Hiện chưa có văn hướng d n việc giải quyền lợi bảo hiểm người lao động trường hợp chưa đóng, chậm đóng, ngừng hoạt động chủ doanh nghiệp b trốn không trả nợ bảo hiểm xã hội làm ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động Với tư cách cán làm việc thực tiễn lĩnh vực thu BHXH thành phố Hải Phịng, để góp phần xây dựng chế thu hợp lý, hiệu quả, đẩy mạnh công tác thu nợ tác giả chọn vấn đề "Một số biện pháp đẩy mạnh công tác thu nợ BHXH Bảo hiểm xã hội thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015-2020" làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, lĩnh vực BHXH thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu Các cơng trình kể đến như: “Chiến lược phát triển bảo hiểm xã hội phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020”(1999) tác giả Nguyễn Huy Ban; “Lộ trình giải pháp mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo nghị định 01/2003/NĐ-CP ngày 9/1/2003”(2004) tác giả Dương Xuân Triệu; “Cơ sở khoa học để hồn Hồng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A Khóa Luận Tốt Nghiệp thiện qui chế tài BHXH Việt Nam”(1999) tác giả Phạm Thành; “Hồn thiện quy chế quản lý tài chế độ kế toán hệ thống BHXH Việt Nam”(2005) tác giả Nguyễn Phước Tường; “Thực trạng quản lý thu BHXH biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thu”(1996) tác giả Nguyễn Cao Châu; “Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý thu chi BHXH địa bàn tỉnh Nghệ An”(1998) tác giả Trần Quốc Tồn; “Mơ hình thực BHXH số nước giới học vận dụng vào Việt Nam” (2007) tác giả Đào Thị Hải Nguyệt; “Xây dựng chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2020”(2006) tác giả Dương Xuân Triệu; “Hoàn thiện quy chế thu BHXH”(2005) tác giả Nguyễn Tiến Quyết: “Thực chế độ BHXH theo Luật BHXH- Thực trạng giải pháp” (2009) tác giả Nguyễn Anh Minh; “Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra hệ thống BHXH Việt Nam”(2010) tác giả Nguyễn Minh Hải; “Hồn thiện quy trình quản lý thu, quy trình cấp quản lý sổ BHXH”(2010) tác giả Dương Xuân Triệu Song chưa có cơng trình đề cập đến “Một số biện pháp đẩy mạnh công tác thu nợ BHXH Bảo hiểm xã hội thành phố Hải Phòng giai đoạn 20152020" Mục tiêu nghiên cứu Luận giải sở khoa học, đánh giá tổng quát thực trạng nợ BHXH bắt buộc giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2014 đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công tác thu nợ BHXH bắt buộc giai đoạn 2015 đến 2020 thành phố Hải Phòng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Những quy phạm pháp luật BHXH liên quan đến chế thu BHXH, quy định việc xử lý đơn vị chậm đóng, Hồng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A Khóa Luận Tốt Nghiệp nợ tiền BHXH BHXH Việt Nam áp dụng địa bàn thành phố Hải Phòng 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề thu, nộp BHXH người lao động, người sử dụng lao động quan BHXH, yếu tố ảnh hưởng đến số thu BHXH, đối tượng nộp BHXH, phương thức thu, quy trình tổ chức quản lý thu, biện pháp chống thất thu giảm nợ đọng tiền BHXH Phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chế thu BHXH bắt buộc (không nghiên cứu quỹ khám chữa bệnh BHYT; BHXH tự nguyện, BHYT, BHTN; BHXH bắt buộc người lao động làm việc quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang), địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác- Lê nin Ngoài luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê, phân tích số liệu từ năm 2010 đến năm 2015, nhằm phân tích hoạt động quản lý thu, mở rộng đối tượng thu đề biện pháp chống thất thu, giảm nợ đọng tiền BHXH, nhằm đẩy mạnh công tác thu nợ BHXH địa bàn thành phố Hải Phòng Dự kiến đóng góp luận văn - Góp phần hệ thống hóa vấn đề BHXH, BHXH bắt buộc hoàn thiện chế thu BHXH bắt buộc - Phân tích thực trạng rút thành cơng, hạn chế nguyên nhân hạn chế chế thu nợ BHXH bắt buộc địa bàn thành phố Hải Phịng Hồng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A Khóa Luận Tốt Nghiệp - Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện chế thu nợ BHXH, mở rộng đối tượng tham gia BHXH, góp phần làm tăng số thu, hoàn thiện chế thu BHXH bắt buộc địa bàn thành phố Hải Phòng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực thực tiễn để hoàn thiện chế thu - giảm nợ tiền BHXH Chương 2: Thực trạng nợ đọng tiền BHXH địa bàn thành phố Hải Phòng Chương 3: Định hướng biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác thu nợ BHXH địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn từ 2015 đến 2020 Hoàng Minh Thái Chuyên ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A Khóa Luận Tốt Nghiệp CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THU - GIẢM NỢ TIỀN BHXH 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1.1 Lịch sử đời, quan niệm BHXH BHXH bắt buộc 1.1.1.1 Tính tất yếu khách quan đời Bảo hiểm xã hội bắt buộc Trong trình sinh tồn người phải lao động để làm cải vật chất, nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu ăn, ở, mặc, lại, v.v Nhưng thực tế, lúc người gặp may mắn, thuận lợi, có đầy đủ thu nhập điều kiện sinh sống bình thường Trái lại, có nhiều trường hợp người gặp khó khăn, trắc trở, rủi ro xảy điều kiện tự nhiên, môi trường sống, điều kiện khách quan như: ốm đau, tai nạn, việc làm, già yếu, khơng có khả lao động, tử vong Vì vậy, từ xa xưa người có ý thức san sẻ, cưu mang, đùm bọc l n Sự tương trợ cộng đồng mở rộng phát triển nhiều hình thức khác như: việc lập quỹ tương tế, hội đoàn tiền vật để trợ giúp l n Từ kỷ 18, công nghiệp phát triển châu Âu lực lượng làm cơng ăn lương (công nhân) ngày đông Những người bán sức lao động để nhận tiền lương trang trải cho sống Khi gặp phải trường hợp ốm đau, tai nạn, già yếu không làm việc nên tiền lương để sinh sống, lâm vào cảnh khốn cùng, phát sinh nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội Đồng thời hình thức trợ cấp xã hội tự phát khơng đủ khả kinh phí để trợ cấp ổn định lâu dài Hoàng Minh Thái Chuyên ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A Khóa Luận Tốt Nghiệp Trước sức ép người lao động để trì lực lượng làm cơng ăn lương, giới chủ buộc phải bước cam kết đảm bảo cho người lao động có khoản thu nhập định gọi trợ cấp để họ trang trải nhu cầu sinh sống thiết yếu gặp rủi ro Cuộc đấu tranh diễn ngày rộng lớn có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế - xã hội Do vậy, Nhà nước phải đứng can thiệp điều hoà mâu thu n buộc giới chủ giới thợ phải đóng góp khoản tiền định hàng tháng để hỗ trợ phần khơng có việc làm, ốm đau, tai nạn Số tiền đóng góp chủ thợ hình thành quỹ tiền tệ tập trung có quản lý giám sát Nhà nước Toàn hoạt động với mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ giới quan niệm BHXH người lao động BHXH đời kết q trình đấu tranh lâu dài giai cấp cơng nhân làm thuê với giới chủ tư Kết nước giới ghi nhận cố gắng xây dựng cho hệ thống BHXH phù hợp Như vậy, BHXH đời phát triển tất yếu khách quan ngày phát triển với phát triển quốc gia, thành viên xã hội thấy cần thiết tham gia BHXH, trở thành quyền lợi nhu cầu thiếu người lao động 1.1.1.2 Lịch sử đời phát triển BHXH Bảo hiểm BHXH hình thành sớm lịch sử phát triển xã hội loài người nhiều nhà khoa học đề cập, nghiên cứu cách sâu sắc nhiều góc độ khía cạnh khác Bảo hiểm xã hội xuất phát triển với trình phát triển kinh tế - xã hội nhân loại Theo Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) nước Phổ (nay Cộng hòa Liên bang Đức) nước giới ban hành chế độ bảo hiểm ốm đau vào năm 1883, đánh dấu đời BHXH Đến nay, hầu giới Hoàng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A Khóa Luận Tốt Nghiệp thực sách BHXH coi sách xã hội quan trọng hệ thống sách bảo đảm an sinh xã hội Tại Việt Nam, trước năm 1945 Việt Nam chưa có pháp luật bảo hiểm xã hội Bởi đất nước bị thực dân Pháp hộ Đời sống nhân dân vô cực khổ, nghèo đói Tuy nhiên nhân dân Việt Nam có truyền thống cưu mang, giúp đỡ l n gặp rủi ro hoạn nạn Đặc biệt che chở họ hàng làng xã thân tộc Cũng có số nhà thờ tổ chức nuôi trẻ mồ côi, thực tế bần (BHXH sơ khai) Tháng năm 1945 Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Tháng 12 năm 1946 Quốc hội thông qua Hiến pháp Nhà nước dân chủ nhân dân Trong Hiến pháp có xác định quyền trợ cấp người tàn tật người già Ngày 12 tháng năm 1947 Chủ tịch nước Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 29/SL quy định chế độ trợ cấp cho cơng nhân, sau sắc lệnh 76, 77 quy định thực chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí cho cán bộ, cơng nhân viên chức Đặc điểm sách pháp luật bảo hiểm xã hội thời kỳ hoàn cảnh kháng chiến gian khổ nên việc thực bảo hiểm xã hội hạn chế Tuy nhiên, thời kỳ đánh dấu quan tâm lớn Đảng Nhà nước sách bảo hiểm xã hội Đồng thời quy định bảo hiểm xã hội Nhà nước thời kỳ sở cho phát triển bảo hiểm xã hội sau Từ năm 1954 đến nay, pháp luật BHXH phát triển mở rộng nhanh, Điều lệ BHXH ban hành ngày 27/12/1961 coi văn gốc BHXH quy định đối tượng CNVC Nhà nước, hệ thống chế độ BHXH, quỹ BHXH nằm ngân sách nhà nước quan đơn vị đóng góp Trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với kinh tế xã hội Mặc dù có trình phát triển tương đối dài, cịn có nhiều khái niệm BHXH, chưa có khái niệm thống Bởi lẽ, BHXH Hoàng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A Khóa Luận Tốt Nghiệp đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học khác kinh tế, xã hội, pháp lý 1.1.1.3 Quan niệm bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc Theo từ điển Bách khoa: "BHXH đảm bảo, thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ giảm thu nhập bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa sở quỹ tài đóng góp bên tham gia BHXH, có bảo hộ Nhà nước theo pháp luật, nhằm đảm bảo, an toàn đời sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an tồn xã hội" [1] Công ước 102 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa khái niệm BHXH sau: “BHXH bảo vệ mà xã hội cung cấp cho thành viên thơng qua loạt biện pháp cơng cộng, nhằm chống lại khó khăn kinh tế xã hội dẫn đến việc ngừng giảm sút đáng kể thu nhập gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già, chết; đồng thời bảo đảm chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng con” Khái niệm phản ánh kết hợp hai mặt BHXH mặt kinh tế mặt xã hội Còn theo khái niệm BHXH Việt Nam: “BHXH bảo vệ xã hội người lao động thông qua việc huy động nguồn đóng góp để trợ cấp cho họ, nhằm khắc phục khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng bị giảm thu nhập gây ốm đau, thai sản, tai nạn, thất nghiệp, khả lao động, tuổi già chết.” [2] Theo quy định Điều Luật Bảo hiểm xã hội: BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm Hoàng Minh Thái Chuyên ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A Khóa Luận Tốt Nghiệp thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ BHXH Như vậy, BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động, họ gặp phải biến cố, rủi ro làm suy giảm sức kh e, khả lao động, việc làm, chết; gắn liền với trình tạo lập quỹ tiền tệ tập trung hình thành bên tham gia BHXH đóng góp việc sử dụng quỹ cung cấp tài nhằm đảm bảo mức sống cho thân người lao động người ruột thịt người lao động trực tiếp phải ni dưỡng, góp phần đảm bảo an tồn xã hội Có loại BHXH: bắt buộc tự nguyện BHXH tự nguyện loại hình BHXH mà đối tượng tham gia hồn tồn tự nguyện đóng góp mức phí thụ hưởng theo quy định Bảo hiểm xã hội bắt buộc gì? Theo quy định điều Luật Bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động người sử dụng lao động bắt buộc phải tham gia 1.1.2 Đặc điểm nguyên tắc bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.2.1 Đặc điểm BHXH bắt buộc Cùng với trình phát triển, tiến loài người, BHXH bắt buộc coi sách xã hội quan trọng nhà nước nào, nhằm bảo đảm an toàn cho sản xuất, cho đời sống vật chất tinh thần cho người xã hội Với tư cách công cụ quan trọng để quản lý xã hội, nhà nước phải can thiệp tổ chức bảo vệ quyền lợi đáng cho người lao động, đặc biệt để giải mối quan hệ thuê mướn lao động chủ thợ Yêu cầu giới chủ phải thực cam kết đảm bảo điều kiện làm việc nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần cho giới thợ, có nhu cầu tiền lương, chăm sóc y tế, chăm sóc bị ốm đau, tai nạn, trả lương Hoàng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A 10 Khóa Luận Tốt Nghiệp luật định, làm việc, hoạt động lĩnh vực để tạo sản phẩm xã hội tạo thu nhập cho thân” Vì vậy, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc bao gồm NLĐ nằm diện phải tham gia BHXH bắt buộc theo luật định có tham gia người SDLĐ Việc xác định NSDLĐ không gặp nhiều khó khăn việc xác định NLĐ, người SDLĐ phần lớn doanh nghiệp, tổ chức có tư cách pháp nhân, quan BHXH phối hợp với quan cấp phép cho doanh nghiệp hoạt động nắm người SDLĐ Trong hoạt động quản lý thu BHXH , quản lý việc đăng ký tham gia vào hệ thống BHXH người SDLĐ, quan BHXH cần đưa tiêu thức yêu cầu bắt buộc người SDLĐ có trách nhiệm cung cấp như: Tên người SDLĐ, Loại hình hoạt động kinh doanh theo pháp luật, số lượng lao động thuộc đơn vị quản lý, quỹ lương… Việc quy định giúp quan BHXH thống công tác quản lý thu BHXH bắt buộc Về phía NLĐ lần đầu tham gia hệ thống BHXH cần phải cung cấp cho quan BHXH thông tin như: đầy đủ họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, giới tính,địa chỉ, tên người SDLĐ… Ngồi ra, NLĐ cung cấp thêm thông tin như: tên cha, mẹ, số chứng minh thư, tên chồng vợ… Mục tiêu việc cung cấp thông tin nhằm để tránh trùng lặp Số đăng ký NLĐ người tham gia BHXH phải nhất, sảy trường hợp người tham gia có số đăng ký Thơng thường, số đăng ký mã hoá dãy ký tự Trong trình quản lý, mã số sử dụng để kiểm tra, số đăng ký ngắn tốt Tiền lương bình qn làm đóng BHXH Hồng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A 36 Khóa Luận Tốt Nghiệp Theo quy định, mức đóng BHXH bắt buộc thường vào tiền lương NLĐ quỹ lương toàn doanh nghiệp Tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội quốc gia thời kỳ mà quy định tỷ lệ đóng cho phù hợp Như vậy, để quản lý mức đóng, trước hết quan quản lý Nhà nước BHXH phải xây dựng mức đóng phù hợp với người SDLĐ NLĐ Tương quan tỷ lệ đóng người SDLĐ NLĐ không chênh lệch Bên cạnh mức đóng BHXH phải xây dựng sở khiến người SDLĐ không muốn trốn tránh, trốn trách nhiệm tham gia BHXH bắt buộc cho NLĐ Hơn nữa, quan BHXH cần phải quản lý, theo dõi chặt chẽ diễn biến thu nhập cá nhân NLĐ đơn vị SDLĐ Thường xuyên thực kiểm soát đối chiếu tổng quỹ lương đơn vị SDLĐ hàng tháng, sở tính số tiền đơn vị SDLĐ phải nộp quỹ BHXH Do đặc thù công tác thu BHXH phải thu nhiều đối tượng tham gia BHXH, với nhiều hình thức khác như: tiền mặt, chuyển khoản séc, uỷ nhiệm chi Vì vậy, với hình thức chuyển tiền phải quản lý chặt chẽ đảm bảo tránh nhầm l n, thất Với hình thức chuyển khoản hình thức tốn khơng dùng tiền mặt, việc phối hợp với hệ thống ngân hàng, kho bạc phải chặt chẽ, đảm bảo việc cập nhật số tiền chuyển đơn vị xác, tránh nhầm l n kịp thời với hình thức chuyển tiền thu tiền mặt phải đảm bảo nguyên tắc quản lý thu, chi tiền mặt, quan BHXH có trách nhiệm hướng d n đơn vị nộp thẳng vào ngân hàng, kho bạc Nếu trường hợp đặc biệt chuyển ngay, kế toán thu BHXH phải thực việc vào sổ sách, viết hoá đơn thu chi tiền mặt chuyển kịp thời tài khoản chuyển thu ngân hàng, kho bạc Phương thức mức đóng BHXH Các hệ thống BHXH sử dụng nhiều phương thức thu, nộp khác : Hoàng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A 37 Khóa Luận Tốt Nghiệp - Thẻ dán tem: phương thức áp dụng phù hợp với điều kiện mà hệ thống BHXH thực thu chi BHXH theo tỷ lệ thống - Hệ thống thu khoản đóng góp theo sổ lượng, phương thức áp dụng rộng rãi nước Phương thức thu từ sổ lương chủ sử dụng lao động nộp tiền mặt cho quan BHXH khoảng thời gian thông qua hệ thống ngân hàng thể chế tài tiền tệ đó, thường hàng tháng, phụ thuộc vào chu kỳ toán tiền lương đơn vị sử dụng lao động Việc thực phương thức thu khoản đóng góp BHXH cho hợp lý cần phải có thoả thuận quan BHXH với đơn vị sử dụng lao động phải kiểm soát cẩn thận danh sách người lao động số tiền lương thực nộp cho toàn lao động đơn vị tham gia BHXH người lao động Vấn đề quan trọng việc quản lý khoản thu nộp BHXH có thủ tục nhận tiền an tồn, trách thất thoát 1.4.3 Về quản lý thu BHXH bắt buộc Phân cấp quản lý thu: Giám đốc BHXH cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực thu BHXH đạo BHXH cấp huyện thu BHXH tất đơn vị sử dụng lao động có tài khoản trụ sở đóng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo phân cấp quản lý sau: - BHXH cấp tỉnh tổ chức thu BHXH đơn vị sử dụng lao động đóng địa bàn tỉnh, bao gồm: + Các đơn vị trung ương quản lý; + Các đơn vị tỉnh trực tiếp quản lý; + Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Hoàng Minh Thái Chuyên ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A 38 Khóa Luận Tốt Nghiệp + Các đơn vị, tổ chức quốc tế; + Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh có sử dụng lao động lớn (giao cho giám đốc BHXH tỉnh xác định cụ thể); + Các quan, tổ chức, doanh nghiệp đưa lao động vào Việt Nam làm việc có thời hạn nước - Đối với đơn vị sử dụng lao động mà BHXH huyện không đủ điều kiện thu BHXH BHXH tỉnh trực tiếp thu BHXH - Đối với đơn vị sử dụng lao động có đơn vị trực thuộc đóng trụ sở hoạt động địa bàn tỉnh, nộp BHXH quan BHXH tỉnh nơi đóng trụ sở chính, đơn vị sử dụng lao động muốn để đơn vị trực thuộc đóng trụ sở, phải có văn đề nghị có ý kiến quan BHXH cấp tỉnh nơi đóng trụ sở Lập giao kế hoạch hàng năm: - Đối với đơn vị sử dụng lao động: Hàng năm đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm đối chiếu số lao động, quỹ tiền lương mức nộp BHXH thực tế tháng với danh sách lao động, quỹ tiền lương trích nộp BHXH thời điểm với quan BHXH trực tiếp quản lý trước ngày 10/10 hàng năm - Đối với quan BHXH: + BHXH tỉnh: lập 02 dự toán thu BHXH, BHYT NSDLĐ tỉnh quản lý , đồng thời tổng hợp toàn tỉnh, lập 02 “Kế hoạch thu BHXH, BHYT bắt buộc” năm sau (m u số 13 – TBH), gửi BHXH Việt Nam 01 trước ngày 15/11 hàng năm Căn dự toán thu BHXH Việt Nam giao, tiến hành phân bổ dự toán thu BHXH cho đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh trước ngày 20/01 hàng năm + BHXH Việt Nam tình hình thực tế kế hoạch năm trước khả phát triển lao động năm sau địa phương, tổng hợp, lập, giao dự Hoàng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A 39 Khóa Luận Tốt Nghiệp toán thu BHXH, BHYT cho BHXH tỉnh BHXH thuộc Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an ban yếu Chính phủ trước ngày 10/01 hàng năm Quản lý tiền thu BHXH: - BHXH tỉnh không sử dụng tiền thu BHXH, BHYT vào mục đích (Trường hợp đặc biệt phải tổng giám đốc BHXH Việt Nam chấp thuận văn bản.) - Hàng q, BHXH tỉnh (Phịng Kế hoạch – Tài toán số tiền 2% đơn vị giữ lại, xác định số tiền chênh lệch thừa, thiếu, đồng thời gửi thơng báo tốn cho phịng thu phận thu để thực thu kịp thời số tiền người SDLĐ chưa chi hết vào tháng đầu quý sau - BHXH Việt Nam thẩm định số thu BHXH, BHYT theo tháng hàng năm BHXH tỉnh Thông tin báo cáo: - BHXH tỉnh mở sổ chi tiết thu BHXH, BHYT bắt buộc (m u 07 – TBH); thực ghi sổ theo hướng d n sử dụng m u biểu - BHXH tỉnh thực chế độ báo cáo tình hình thu BHXH bắt buộc (m u số 09, 10, 11–TBH) định kỳ sau: báo cáo tháng trước ngày 25 hàng tháng; báo cáo quý trước ngày cuối tháng đầu quý sau; báo cáo năm trước ngày 15/02 năm sau Quản lý hồ sơ, tài liệu: - BHXH tỉnh cập nhật thông tin, liệu người tham gia BHXH, BHYT để kịp thời phục vụ cho công tác nghiệp vụ quản lý - BHXH tỉnh xây dựng hệ thống mã số đơn vị tham gia BHXH áp dụng địa bàn tỉnh theo hướng d n BHXH Việt Nam Mã số tham gia BHXH tỉnh cấp cho đơn vị để đăng ký tham gia BHXH sử dụng thống hồ sơ, giấy tờ, sổ sách báo cáo nghiệp vụ Hồng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A 40 Khóa Luận Tốt Nghiệp - BHXH cấp tổ chức phân loại, lưu trữ bảo quản hồ sơ, tài liệu thu BHXH đảm bảo khoa học để thuận tiện khai thác, sử dụng Thực ứng dụng CNTT để quản lý người tham gia BHXH, cấp sổ BHXH cho người tham gia 1.4.4 Kiểm tra, kiểm soát thu BHXH bắt buộc Thu BHXH nội dung tài BHXH, mà thơng thường hoạt động liên quan đến tài dễ mắc phải tình trạng gây thất thốt, vơ ý cố ý làm sai Vì vậy, với nhiệm vụ mà người quản lý phải đảm bảo là: kiểm tra, hoạt động thu BHXH đánh giá hoạt động cách kịp thời tồn diện Nhờ có hoạt động quản lý sát mà công tác kiểm tra, đánh giá ln sát thực tiễn với q trình thu, hoạt động thu điều chỉnh kịp thời sau có đánh giá Hồng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A 41 Khóa Luận Tốt Nghiệp CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HẢI PHỊNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI HẢI PHÒNG 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội TP Hải Phòng ảnh hƣởng tới chế thu BHXH bắt buộc 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Hải Phòng thành phố ven biển, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông đảo Hải Nam - cách huyện đảo Bạch Long Vĩ khoảng 70 km Thành phố cách thủ đô Hà Nội 102 km phía Đơng Đơng Bắc Điểm cực Bắc thành phố xã Lại Xuân thuộc huyện Thủy Nguyên; cực Tây xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo; cực Nam xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Bảo; cực Đơng đảo Bạch Long Vĩ Hải Phịng có diện tích đất 1507,57 km²,trong diện tích đất liền 1208,49 km² Tổng diện tích đất sử dụng 152,2 nghìn đất chiếm 8,61%; đất dùng cho nông nghiệp chiếm 33,64%; đất lâm nghiệp chiếm 14,45%; lại đất chuyên dụng Thời tiết Hải phịng mang tính chất cận nhiệt đới ẩm đặc trưng thời tiết miền Bắc Việt Nam: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đơng khơ lạnh, có mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông tương đối rõ rệt Nhiệt độ trung bình vào mùa hè khoảng 32,5 °C, mùa đơng 20,3 °C nhiệt độ trung bình năm 23,9 °C Lượng mưa trung bình năm khoảng 1600 – 1800 mm Độ ẩm không khí trung bình 85 - 86% 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Hoàng Minh Thái Chuyên ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A 42 Khóa Luận Tốt Nghiệp Với tiềm lợi vai trò cầu nối quan trọng, thành phố Hải Phịng có điều kiện thuận lợi để giao lưu liên kết, hội nhập hợp tác kinh tế với giới bên ngoài, đặc biệt với nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương (khu vực có kinh tế động có số trung tâm kinh tế lớn giới); hợp tác hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc, đồng thời cực tăng trưởng quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vị trí hỗ trợ đắc lực cho Thủ đô Hà Nội Được lãnh đạo, giúp đỡ quan Trung ương với nỗ lực, đoàn kết tâm cao toàn dân, toàn quân, cộng đồng doanh nghiệp, Đảng Chính quyền thành phố, tình hình kinh tế - xã hội thành phố đạt kết quan trọng, cụ thể sau: Năm 2013 Kinh tế thành phố tiếp tục trì tăng trưởng Tổng sản phẩm nước (GDP) ước tăng 7,51%, đó: nhóm nơng, lâm, thủy sản ước tăng 4,32%; nhóm cơng nghiệp - xây dựng ước tăng 5,95%; nhóm dịch vụ ước tăng 9,11% so với kỳ Mặc dù tốc độ tăng trưởng GDP thấp so với nhiều năm trước thấp nhiều so với kế hoạch đề v n cao gấp 1,4 lần bình quân chung nước (GDP nước năm 2013 ước tăng 5,4%), mức tăng trưởng hợp lý kết đáng ghi nhận thành phố bối cảnh kinh tế giới, nước thành phố gặp nhiều khó khăn Cơ cấu ngành dịch vụ - công nghiệp, xây dựng - nông, lâm, thủy sản tương ứng 53,63% - 36,03% - 10,34% Sản xuất công nghiệp chưa ổn định gặp nhiều khó khăn sản phẩm tiêu thụ chậm, hàng tồn kho lớn, số dự án lớn chưa phát huy công suất theo kế hoạch đề Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 5,15%, số ngành chiếm tỷ trọng cao sản xuất công nghiệp tiếp tục giảm so với kỳ như: sản xuất sắt thép, đóng sửa chữa tàu hạn chế phát triển chung toàn ngành Hoàng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A 43 Khóa Luận Tốt Nghiệp Sản xuất nông, lâm, thủy sản tiếp tục tăng trưởng đạt kế hoạch, đóng góp quan trọng vào việc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội địa bàn thành phố Sản xuất nơng nghiệp có bước phát triển với việc tăng cường giới hóa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, suất lúa bình quân đạt cao 62,64 tạ/ha tăng 1,22% so với kỳ; dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm tiếp tục khống chế Sản xuất thủy sản phát triển tốt hai lĩnh vực nuôi trồng khai thác Thực có hiệu 06 đề án, chương trình, 41 mơ hình phát triển sản xuất nơng nghiệp, thủy sản Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng thơn đẩy mạnh, 100% xã hồn thành phê duyệt đề án xây dựng nơng thơn mới; tính đến ngày 15/10/2013 bình qn tồn thành phố đạt 9,44 tiêu chí theo Bộ tiêu chí quốc gia Khu vực dịch vụ không đạt tốc độ tăng trưởng đề tiếp tục có phát triển với tốc độ tăng trưởng cao ba nhóm ngành kinh tế Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tăng 13,5% so với kỳ Tổng kim ngạch xuất ước tăng 15,17%; tổng kim ngạch nhập ước tăng 14,6% so với kỳ Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng địa bàn ước 51,94 triệu tấn, tăng 0,74% so với kỳ Tăng cường quản lý ngân sách, chống thất thu tiết kiệm chi Thu ngân sách năm 2013 ước đạt 43.243,7 tỷ đồng, tăng 11,9% so với kỳ, 86,4% dự toán Hội đồng nhân dân thành phố giao, đó: thu nội địa 8.400 tỷ đồng, tăng 14,6% so với kỳ 89,6% dự toán Hội đồng nhân dân thành phố giao, thu Hải quan 33.000 tỷ đồng tăng 10,9% đạt 85% dự toán năm Tổng chi ngân sách địa phương ước 8.124,6 tỷ đồng, tăng 5,8% so với kỳ 90,8% dự toán Hội đồng nhân dân thành phố giao, chi đầu tư xây dựng tăng 6,3%, chi thường xuyên tăng 6,2% so với kỳ Hồng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A 44 Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoạt động đầu tư phát triển tiếp tục tăng cường Tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực đạt 40.076,2 tỷ đồng, tăng 5,66% so kỳ Thu hút đầu tư trực tiếp nước tiếp tục đạt kết bật, tính đến ngày 20/11/2013 tổng số vốn thu hút địa bàn đạt 2.608,18 triệu USD, tăng 110% so với kỳ Đặc biệt trao giấy chứng nhận đầu tư cho Công ty TNHH LG Electronics Việt Nam - Hải Phòng với tổng vốn đầu tư 1,5 tỷ USD 2.1.2 Quá trình hình thành, phát triển BHXH Hải Phòng 2.1.2.1 Lịch sử đời phát triển Bảo hiểm xã hội thành phố Hải Phòng thành lập theo Quyết định số 84/QĐ-BHXH ngày 01/8/1995, Bảo hiểm xã hội thành phố Hải Phịng có đủ tư cách pháp nhân, có dấu riêng, tài khoản riêng, có trụ sở 2A-Thất KhêHồng Bàng- Hải Phòng Ngay sau thành lập, BHXH thành phố Hải Phòng nhận quan tâm giúp đỡ sở, ban, ngành, đoàn thể như: Sở Lao động-Thương binh Xã hội, Liên đoàn lao động thành phố, HĐND, UBND Cùng với ổn định không ngừng lớn mạnh Bảo hiểm xã hội Việt Nam, BHXH Hải Phòng nhanh chóng ổn định tổ chức ngày phát triển Do bước đầu thành lập khối lượng công việc lớn, nhân lực m ng, mặt khác số lượng lao động thuộc diện BHXH bắt buộc nhiều, cơng việc gặp khơng khó khăn Song tâm, khơng ngại khó khăn bước lên tự hồn thiện mình, thời gian qua BHXH Hải Phịng khơng ngừng phấn đấu lên Với nỗ lực cố gắng thành tích đạt được, BHXH Hải Phịng UBND, HĐND TP Hải Phòng, BHXH Việt Nam ghi nhận đánh giá cao thông qua phần thưởng, khen, giấy khen đạt năm qua Đặc biệt, ngày 18/10/2012 Chủ tịch nước Cộng hịa xã hội Hồng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A 45 Khóa Luận Tốt Nghiệp chủ nghĩa Việt Nam ký định số 1681/QĐ-CTN việc tặng thưởng Huân chương Lao động cho 11 tập thể 28 cá nhân thuộc BHXH Việt Nam có thành tích xuất sắc cơng tác từ năm 2007- 2011 góp phần vào nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc Bảo hiểm xã hội Hải Phòng Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động Hạng Nhất, Đồng chí Trương Văn Quý giám đốc Bảo hiểm xã hội Hải Phòng vinh dự Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động Hạng Ba, minh chứng cho trưởng thành, lớn mạnh tiền đề, móng cho phát triển lên BHXH Hải Phòng Sau nhiều năm xây dựng phát triển, BHXH Hải Phòng đạt thành tựu to lớn, có nhiều tiến phạm vi bảo hiểm chất lượng bảo hiểm Đến năm 2013, tổng số đầu mối thu BHXH bắt buộc lên tới 6000 đơn vị với 268.148 lao động Trong năm 2013 BHXH Hải Phòng BHXH Việt Nam giao kế hoạch thu 3.340.514 triệu đồng, số thu BHXH Hải Phòng 3.801.628 triệu đồng, đạt 113.8% kế hoạch 2.1.2.2 Tổ chức máy Hiện BHXH thành phố Hải Phịng có 10 phịng nghiệp vụ, 01 phòng khám bệnh đa khoa 15 quan bảo hiểm xã hội quận, huyện; biên chế có 405 người, có 370 cán bộ, cơng chức, viên chức 35 lao động hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000; có 343 người (84,5%) trình độ đại học, cao đẳngvà 41 người (10,12%) trình độ trung cấp; 70% cán đảng viên; 55% cán nữ; 5% cán boojj có trình độ cao cấp lý luận trị; 83% có trình độ ngoại ngữ 92% có trình độ tin học Tổ chức đảng, đồn niên quan văn phịng bảo hiểm xã hội thành phố chịu lãnh đạo Đảng, Đồn Khối quan Dân Chính Đảng; tổ chức đảng, chi đoàn niên Bảo hiểm xã hội huyện chịu lãnh đạo Đảng, Đoàn địa phương nơi đặt trụ sở Tổ chức Cơng đồn hoạt động theo mơ Hồng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A 46 Khóa Luận Tốt Nghiệp hình cơng đồn sở, quan văn phòng BHXH thành phố có tổ cơng đồn, huyện, quận có cơng đồn phận trực thuộc cơng đồn BHXH thành phố CHÍNH PHỦ Hội đồng quản lý BHXH BHXHVN Bộ LĐTB XH BHXH TP Hải Phòng Sở LĐTBXH TP Hải Phòng Phòng LĐTBXH quận, huyện BHXH quận, huyện Ghi chú: : Quan hệ trực tiếp ngành dọc : Quan hệ ngành ngang Hình 2.1 Vị trí BHXH thành phố Hải Phòng hệ thống tổ chức quản lý BHXH Hồng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A 47 Khóa Luận Tốt Nghiệp BHXH Q Lê Chân BHXH Q.Ngơ Quyền P.Tổng hợp - Hành BHXH Q.Hồng Bàng Phịng Thu ồng Bàng BHXH Q.Dương Kinh Phòng chế độ BHXH PHĨ GIÁM ĐỐC BHXH Q.Hải An BHXH Q.Kiến An Phịng Cấp sổ thẻ P Giám định BHYT P Kế hoạch tài P Tiếp nhận QLHS PHĨ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC P Công nghệ thông tin P Tổ chức cán BHXH Q.Đồ Sơn BHXH H.Thuỷ Nguyên BHXH H An Lão BHXH H Vĩnh Bảo Phòng Kiểm tra BHXH H.Kiến Thuỵ P.Khám bảo hiểm y tế BHXH H.Tiên Lãng BHXH H.An Dương BHXH H.Bạch Long Vĩ Hoàng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A 48 Hình: 2.3 Tổ chức máy BHXH thành phố Hải Phịng PHĨ GIÁM ĐỐC BHXH H Cát Hải Khóa Luận Tốt Nghiệp 2.1.2.3 Chức nhiệm vụ BHXH thành phố Hải Phòng - Chức năng: BHXH thành phố Hải Phòng quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam đặt thµnh phè, có chức giúp Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức thực chế độ, sách BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện; quản lý quỹ BHXH, bảo hiểm y tế địa bàn tỉnh theo quy định BHXH Việt Nam quy định pháp luật Bảo hiểm xã hội thành phố Hải Phòng chịu quản lý trực tiếp, toàn diện Tổng Giám đốc chịu quản lý hành nhà nước địa bàn thµnh Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng - Các nhiệm vụ trọng tâm, chủ yếu: Thực công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến chế độ sách, pháp luật BHXH, bảo hiểm y tế; khai thác, đăng ký, quản lý đối tượng tham gia hưởng chế độ BHXH, bảo hiểm y tế theo quy định Tổ chức cấp sổ BHXH, thẻ bảo hiểm y tế cho người tham gia Thu khoản đóng, tiếp nhận hồ sơ, giải hưởng chi trả chế độ BHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Quản lý sử dụng nguồn kinh phí tài sản theo quy định Ký hợp đồng, giám sát thực hợp đồng với sở khám chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật giám sát cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi người có thẻ bảo hiểm y tế chống lạm dụng quỹ bảo hiểm y tế Kiểm tra, giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo việc thực chế độ, sách BHXH, bảo hiểm y tế đơn vị thuộc BHXH tỉnh tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ đối tượng tham gia hưởng chế độ BHXH, bảo hiểm y tế…vv 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI HẢI PHỊNG Hồng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A 49 Khóa Luận Tốt Nghiệp 2.2.1 Các văn pháp quy thu BHXH bắt buộc đƣợc áp dụng thành phố Hải Phịng Cơng tác thu BHXH bắt buộc thời gian qua BHXH Hải Phòng tuân thủ theo văn quy phạm pháp luật Trung ương thành phố Bao gồm: * Văn Quốc hội, Chính phủ ban hành Ngày 23/6/1994 Bộ Luật Lao động Quốc hội thơng qua, dành Chương XII để quy định BHXH có quy định "Loại hình tham gia BHXH áp dụng doanh nghiệp có sử dụng từ 10 lao động trở lên, doanh nghiệp này, người sử dụng lao động, người lao động phải đóng BHXH theo quy định "; Ngày 26/01/1995, Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH kèm theo Nghị định số 12/CP, quy định: Người lao động làm việc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngồi quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên thuộc đối tượng phải áp dụng chế độ BHXH theo quy định Với tỷ lệ thu BHXH 20%, người sử dụng lao động 15% tổng quỹ tiền lương, người lao động 5% tiền lương tháng Ngày 09/01/2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2003/NĐ-CP quy định đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc mở rộng đến doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ hợp tác; người lao động, xã viên làm việc hưởng tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ 03 tháng trở lên hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã ngành nghiệp khác; tổ chức khác có sử dụng lao động Đặc biệt, ngày 29 tháng năm 2006 Quốc hội khóa XI nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Bảo hiểm Xã hội Đây sở Hồng Minh Thái Chun ngành: Kế Tốn Lớp: CDKT01A 50 ... đẩy mạnh công tác thu nợ tác giả chọn vấn đề "Một số biện pháp đẩy mạnh công tác thu nợ BHXH Bảo hiểm xã hội thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015-2020" làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Tình hình... lý thu, quy trình cấp quản lý sổ BHXH? ??(2010) tác giả Dương Xuân Triệu Song chưa có cơng trình đề cập đến ? ?Một số biện pháp đẩy mạnh công tác thu nợ BHXH Bảo hiểm xã hội thành phố Hải Phòng giai. .. giảm nợ tiền BHXH Chương 2: Thực trạng nợ đọng tiền BHXH địa bàn thành phố Hải Phòng Chương 3: Định hướng biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác thu nợ BHXH địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn từ 2015

Ngày đăng: 16/09/2021, 13:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan