1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng mô hình nam vận động viên cấp cao môn Cầu lông qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý

279 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Thông qua các nghiên cứu đã lựa chọn được 55 chỉ số đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý phù hợp với cấu trúc, đặc thù của mô hình đào tạo nam VĐV Cầu lông cấp cao là: 23 chỉ số đặc trưng sinh học, 23 chỉ số đặc trưng sư phạm và 9 chỉ số đặc trưng tâm lý. 2. Quá trình nghiên cứu đã kiểm nghiệm mô hình nam VĐV Cầu lông cấp cao qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý trong 2 năm với 3 lần kiểm tra và đã xác định mô hình đào tạo nam VĐV Cầu lông cấp cao là 55 chỉ số, test phù hợp với yếu tố sinh học, sư phạm, tâm lý. 3. Xác định được 4 giai đoạn huấn luyện tương ứng với 4 tuyến VĐV theo 4 cấp độ trong mô hình VĐV Cầu lông cấp cao. Dự báo sự phát triển của các tiêu chí áp dụng trong tuyển chọn VĐV cho 1 năm tập luyện tiếp theo (dẫn chứng ở tuyến VĐV cấp độ 2) có tỷ lệ sai số thấp, tỷ lệ sai số trung bình là 1.921%. ISBN: Chưa xác định

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ––––––––––––––––––––– NGÔ HỮU THẮNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH NAM VẬN ĐỘNG VIÊN CẤP CAO MÔN CẦU LÔNG QUA CÁC GIÁ TRỊ SINH HỌC, SƯ PHẠM VÀ TÂM LÝ LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ––––––––––––––––––––– NGÔ HỮU THẮNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH NAM VẬN ĐỘNG VIÊN CẤP CAO MÔN CẦU LÔNG QUA CÁC GIÁ TRỊ SINH HỌC, SƯ PHẠM VÀ TÂM LÝ Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 914 01 01 Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1 GS.TS Lâm Quang Thành 2 PGS.TS Ngô Trang Hưng HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận án Ngô Hữu Thắng MỤC LỤC Trang bìa Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu Danh mục các đơn vị đo lường Danh mục các biểu bảng, biểu đồ, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.1 Cơ sở lý luận về mô hình vận động viên cấp cao 6 1.1.1 Những khái niệm cơ bản về mô hình vận động viên cấp cao 6 1.1.2 Các yếu tố cấu thành mô hình vận động viên cấp cao 11 1.1.3 Vai trò của mô hình vận động viên cấp cao trong huấn luyện thể thao hiện đại 22 1.2 Cơ sở khoa học xây dựng mô hình vận động viên cấp cao 23 1.2.1 Trình độ tập luyện vận động viên – Cơ sở xây dựng mô hình vận động viên cấp cao 23 1.2.2 Các bước xây dựng mô hình vận động viên cấp cao 28 1.3 Mô hình vận động viên cấp cao – Định hướng cho tuyển chọn và đào tạo tài năng thể thao 30 1.4 Tổng quan và những đặc điểm cơ bản môn cầu lông 32 1.4.1 Thực tiễn công tác huấn luyện môn cầu lông 32 1.4.2 Những đặc điểm cơ bản môn cầu lông 33 1.5 Hệ thống đào tạo vận động viên môn cầu lông 40 1.6 Các công trình nghiên cứu có liên quan 43 1.6.1 Những công trình nghiên cứu có liên quan ở nước ngoài 43 1.6.2 Những công trình nghiên cứu có liên quan ở trong nước 45 Nhận xét chương 1 49 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 51 2.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 51 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 51 2.1.2 Khách thể nghiên cứu: 51 2.2 Phương pháp nghiên cứu 51 2.2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 51 2.2.2 Phương pháp phỏng vấn, toạ đàm 52 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 52 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 53 2.2.5 Phương pháp kiểm tra y sinh 54 2.2.6 Phương pháp kiểm tra tâm lý 55 2.2.7 Phương pháp mô hình hóa cấu trúc 56 2.2.8 Phương pháp toán học thống kê 56 2.3 Tổ chức nghiên cứu 59 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 59 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 59 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 60 3.1 Nghiên cứu xác định các chỉ số đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý phù hợp với cấu trúc, đặc thù của vận động viên cầu lông cấp cao 60 3.1.1 Cơ sở lựa chọn các yếu tố đặc trưng trong mô hình vận động viên cầu lông cấp cao 60 3.1.2 Tổng hợp và lựa chọn các chỉ số, test đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý của vận động viên cầu lông cấp cao 65 3.1.3 Đánh giá mức độ phù hợp và xác định các chỉ số, test đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý của vận động viên cầu lông cấp cao 69 3.1.4 Đánh giá sự tương quan qua 2 lần kiểm tra các chỉ số, test đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý được lựa chọn trong xây dựng mô hình vận động viên cầu lông cấp cao 72 3.1.5 Đánh giá sự tương quan giữa thành tích thi đấu với các chỉ số, test đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý được lựa chọn trong xây dựng mô hình vận động viên cầu lông cấp cao 73 3.1.6 Đánh giá sự tương quan giữa các chỉ số, test đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý được lựa chọn trong xây dựng mô hình vận động viên cầu lông cấp cao 74 3.1.7 Bàn luận về kết quả nghiên cứu xác định các chỉ số đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý phù hợp với cấu trúc, đặc thù của vận động viên cầu lông cấp cao 74 Tiểu kết mục tiêu 1 89 3.2 Xây dựng và kiểm nghiệm mô hình nam vận động viên cấp cao qua các giá trị về sinh học, sư phạm và tâm lý 91 3.2.1 Xây dựng kế hoạch kiểm nghiệm mô hình đào tạo nam vận động viên cầu lông cấp cao qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý 91 3.2.2 Kết quả kiểm nghiệm các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý của mô hình đào tạo vận động viên cầu lông cấp cao 95 3.2.3 Xác định mô hình đào tạo nam vận động viên cầu lông cấp cao thông qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý 99 3.2.4 Bàn luận về xây dựng và kiểm nghiệm mô hình nam vận động viên cầu lông cấp cao qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý 101 Tiểu kết mục tiêu 2 108 3.3 Định hướng tuyển chọn vận động viên năng khiếu theo các chỉ số đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý trong mô hình nam vận động viên cầu lông cấp cao 109 3.3.1 Xác định các giai đoạn và chỉ tiêu tuyển chọn vận động viên cầu lông hướng đến mô hình vận động viên cầu lông cấp cao 109 3.3.2 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trong tuyển chọn nam vận động viên cầu lông theo các tuyến đào tạo hướng đến mô hình vận động viên cầu lông cấp cao 114 3.3.3 Sự biến đổi và kiểm nghiệm các tiêu chuẩn đánh giá tuyển chọn nam vận động viên cầu lông các tuyến vận động viên sau 1 năm tập luyện .118 3.3.4 Dự báo sự phát triển của các chỉ số, test áp dụng trong tuyển chọn vận động viên cho 1 năm tập luyện tiếp theo (dẫn chứng ở tuyến VĐV cấp độ 2) 121 3.3.5 Bàn luận về định hướng tuyển chọn vận động viên năng khiếu theo các chỉ số đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý trong mô hình nam vận động viên cầu lông cấp cao 125 Tiểu kết mục tiêu 3 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 1 Kết luận 141 2 Kiến nghị 143 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BWF: CL: CT: HL: HLV: HT: LVĐ: SL: SH: TC: TDTT: TĐTL: TL: TLC: TLCM: TTTTC: VĐV: Liên đoàn cầu lông thế giới Cầu lông Chiến thuật Huấn luyện Huấn luyện viên Hình thái Lượng vận động Sinh lý Sinh hóa Tuyển chọn Thể dục thể thao Trình độ tập luyện Tâm lý Thể lực chung Thể lực chuyên môn Thể thao thành tích cao VĐV DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG cm kg l m ml mmol ms ng p RPP s W ̅ : Centimet : kilogam (trọng lượng) : lít : mét millilit millimol milli giây nogam phút relative peak power giây watt trung bình cộng X δ độ lệch chuẩn DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, BIỂU ÐỒ TRONG LUẬN ÁN Thể loại Số 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 3.1 3.2 3.3 Biểu bảng 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 Nội dung Các chỉ tiêu sinh hóa chủ yếu đánh giá LVĐ buổi tập Giá trị bình thường và ngưỡng mệt mỏi của một số chỉ tiêu sinh hoá khi LVĐ tác động lên cơ thể VĐV Mối quan hệ giữa Urê huyết và Hemoglobin với LVĐ Tổ hợp chỉ tiêu sinh hoá trong đánh giá tổng hợp khả năng chịu đựng LVĐ của VĐV Mô hình VĐV cấp cao Kết cấu mô hình VĐV ưu tú - Lộ trình phát triển khác nhau dẫn tới mô hình VĐV ưu tú Kết quả phỏng vấn các yếu tố đặc trưng phù hợp với cấu trúc, đặc thù của VĐV cầu lông cấp cao (n = 11) Kết quả phỏng vấn các yếu tố đặc trưng trong xây dựng mô hình VĐV cầu lông cấp cao (n = 24) Độ tin cậy của các yếu tố lựa chọn xây dựng mô hình VĐV cầu lông cấp cao (n = 24) Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của các chỉ số sinh học đặc trưng Kết quả kiểm định độ tin cậy các chỉ số sinh học đặc trưng sau loại biến Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của các chỉ số sư phạm đặc trưng Kết quả kiểm định độ tin cậy các chỉ số sư phạm đặc trưng sau loại biến Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của các chỉ số tâm lý đặc trưng Kết quả kiểm định độ tin cậy các chỉ số tâm lý đặc trưng sau loại biến Kết quả phỏng vấn 2 lần (phân bố tần suất -$T1 Frequencies) về các chỉ số, test đặc trưng phù hợp với cấu trúc, đặc thù của VĐV CL cấp cao (n = 24) Kết quả kiểm định Wilconxon theo cặp giữa 2 lần phỏng vấn Sự tương quan của các chỉ số sinh học với thành tích thi đấu của các VĐV cầu lông cấp cao (n = 8) Sự tương quan của các chỉ số, test sư phạm với thành tích thi đấu của các VĐV Cầu lông cấp cao (n = 8) Sự tương quan của các chỉ số, test tâm lý với thành tích thi đấu của các VĐV cầu lông cấp cao (n = 8) Sự tương quan giữa các các chỉ số đặc trưng về sinh học được lựa chọn trong xây dựng mô hình VĐV Cầu lông cấp cao (n = 8) Trang 14 14 15 15 29 49 Sau 61 63 64 Sau 67 Sau 67 Sau 68 Sau 68 Sau 68 Sau 68 Sau 68 Sau 68 Sau 73 Sau 73 Sau 73 Sau 73 Thể loại Số 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 Biểu bảng 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 3.33 Nội dung Sự tương quan giữa các các chỉ số, test đặc trưng về sư phạm được lựa chọn trong xây dựng mô hình VĐV Cầu lông cấp cao (n = 8) Sự tương quan giữa các các chỉ số, test đặc trưng về tâm lý được lựa chọn trong xây dựng mô hình VĐV Cầu lông cấp cao (n = 8) Xác định mục đích và đánh giá các chỉ số đặc trưng sinh học Xác định mục đích và đánh giá các chỉ số đặc trưng sư phạm Xác định mục đích và đánh giá các chỉ số đặc trưng tâm lý Danh sách tên VĐV thực nghiệm mô hình đào tạo nam VĐV Cầu lông cấp cao Kết quả kiểm tra lần 1 của các chỉ số sinh học đối với nhóm nam VÐV đội tuyển quốc gia trong mô hình đào tạo VÐV cấp cao (n=8) Kết quả kiểm tra lần 1 của các chỉ số sư phạm trong mô hình đào tạo nam VÐV cấp cao (n=8) Kết quả kiểm tra lần 1 của các chỉ số tâm lý trong mô hình đào tạo nam VÐV cấp cao (n=8) Kết quả kiểm tra lần 2 của các chỉ số sinh học trong mô hình đào tạo nam VÐV cấp cao (n=8) Kết quả kiểm tra lần 2 của các chỉ số sý phạm trong mô hình đào tạo nam VÐV cấp cao (n=8) Kết quả kiểm tra lần 2 của các chỉ số tâm lý trong mô hình đào tạo nam VÐV cấp cao (n=8) Kết quả kiểm tra lần 3 của các chỉ số sinh học trong mô hình đào tạo nam VÐV cấp cao (n=8) Kết quả kiểm tra lần 3 của các chỉ số sý phạm trong mô hình đào tạo nam VÐV cấp cao (n=8) Kết quả kiểm tra lần 3 của các chỉ số tâm lý trong mô hình đào tạo nam VÐV cấp cao (n=8) Tổng hợp thành tích thi đấu của nam VÐV Cầu lông cấp cao Kết quả xếp hạng thành tích thi đấu nội bộ của nhóm nam VÐV Cầu lông cấp cao (n=8) So sánh thành tích 3 lần kiểm tra của nam VÐV Cầu lông Trang Sau 73 74 Sau 84 Sau 84 Sau 84 94 Sau 95 Sau 95 96 Sau 96 Sau 96 97 Sau 97 Sau 97 99 Sau 98 99 Sau 100 cấp cao thông qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý 3.34 Mô hình nam VÐV Cầu lông cấp cao Việt Nam thông qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý 3.35 Kết quả phỏng vấn các mức đánh giá mô hình đào tạo nam VĐV CL cấp cao (n=24) Sau 100 Sau 100 Khi vận động tần số hô hấp tăng lên đạt tới giá trị tối đa (có thể lên tới 40-50 lần/phút) để đáp ứng nhu cầu oxy của cơ thể đòi hỏi Tần số hô hấp phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và trình độ tập luyện trạng thái sức khỏe, yếu tố tâm lý khác của VĐV Bảng 1: Sự khác biệt về chức năng hô hấp giữa người thường và người thường xuyên lập luyện thể dục thể thao Người thường xuyên Nội dung Người thường Tập luyện TDTT Hệ Cơ năng hô hấp không phát triển, Cơ năng hô hấp phát triển, công thống hô hấp công năng hô hấp giảm năng hô hấp nâng lên rõ rệt Tần số hô hấp 12-18 lần/ phút 8-12 lần/ phút Dung Nữ 2000-2500 ml; nam 3000- Nữ 3000-4000 ml; nam 4000- 5000 tích sống 36000 ml ml Lượng hấp thụ Khi vận động 2,5-3 lít/ phút (lớn Khi vận động 4,5-5,5 lít/ phút (lớn Oxy gấp 10 lần khi yên tĩnh) gấp 20 lần khi yên tĩnh) Lượng thông Khi vận động: 70-75 lần/ Khi vận động 80-120 lần/ phút khí phổi phút Dung tích sống (VC) (lít): Là thể tích khí tối đa có thể trao đổi trong một lần hô hấp, nó thể hiện khả năng của cơ thể đáp ứng về mặt hô hấp với lao động nặng, hoạt động thể thao Dụng cụ: phế dung kế Cách thực hiện: Trước khi đo, người được kiểm tra hít thở 3 - 4 lần sau đó hít thật sâu rồi thở ra hết sức vào ống của máy đo DTS trung bình ở nam khoảng 3- 4 lít, nữ khoảng 2-3 lít, các VĐV có DTS cao hơn người bình thường (VĐV bơi DTS có thể đến 7 lít) Dung tích sống ở mỗi người rất khác nhau và phụ thuộc vào kích thước cơ thể (trọng lượng, chiều cao ) giới tính và lứa tuổi Ở người Việt Nam, dung tích sống trung bình của lứa tuổi từ 6 đến 51 được trình bày trên bảng Bảng 2 Dung tích sống trung bình của người Việt nam từ 6 đến 51 tuổi Tuổi Nam (lít) Nữ (lít) Tuổi Nam (lít) Nữ (lít) 6-7 1.3 1.2 26-31 3.5 2.5 8-9 1.6 1.4 32.35 3.4 2.4 10-11 1.9 1.7 36-39 3.3 2.4 12-13 2.2 1.8 40-41 3.1 2.4 14-15 2.3 1.8 42-43 2 2.2 16-17 2.9 2.3 44-45 2.8 2.2 18-19 3.4 2.5 46-51 2.7 2 20-25 3.5 2.6 VO2 /kg (chỉ số hấp thụ oxy tương đối (ml/ph/kg) Mục đích: xác định mức độ hấp thụ oxy tối đa quyết định khả năng hoạt động 2 của VĐV trong điều kiện ưa khí VO max càng cao thì công suất hoạt động ưa khí tối đa của cơ thể càng lớn, cơ thể hoạt động ưa khí càng dễ dàng và lâu hơn Về bản chất của sức bền ưa khí chính là khả năng hấp thụ oxy tối đa 2 Giữa kết quả của test chạy 12 phút và chỉ số VO max có tương quan tuyến tính chặt (hệ số tương quan v = 0,897) do vậy, nó cho phép sử dụng test Cooper để xác định 2 chỉ số VO max Bảng 3 Đánh giá V02max theo test Cooper Thành tích chạy 12 phút (m) 1000 1100 1200 1300 1400 1500 1600 1700 1800 1900 2000 2100 2200 2300 2400 V02 max (ml/phút/kg) 14.0 16.1 18.3 20.4 22.5 24.4 26.8 28.9 31.0 33.0 35.3 37.4 39.5 41.45 43.8 Thành tích chạy 12 phút (m) 2500 2600 2700 2800 2900 3000 3100 3200 3300 3400 3500 3600 3700 3800 3900 V02 max (ml/phút/kg) 45.9 48.0 50.1 52.3 54.4 56.5 58.5 60.8 62.9 65.0 67.1 69.3 71.4 73.5 75.6 VO2max, (chỉ số hấp thụ oxy tối đa (l/p) VO2max là khả năng hấp thu O2 tối đa của cơ thể trong hoạt động công suất tăng dần khi tuần hoàn và hô hấp đạt hiệu suất tối đa VO2max được đánh giá theo 2 đại lượng: Đại lượng VO 2max tuyệt đối (l/phút) và VO2max tương đối (ml/phút/kg) VO2max phụ thuộc vào cả năng lực của bộ vận chuyển Oxy (tuần hoàn, hô hấp, máu) và hệ sử dụng Oxy (chủ yếu là hệ cơ trong vận động) Vì vậy VO 2 được coi là chỉ tiêu trọng tâm trong đánh giá năng lực vận động của vận động viên, đặc biệt là năn glực vận động ưa khí VO2max có thể thu thập theo hai phương pháp: phân tích trực tiếp trên máy phân tích khí và tính gián tiếp theo các phương pháp của Cooper, theo công thức của Karpman và Liubna dựa trên kết quả lập Test PWC170 Bảng 4 Khả năng hấp thụ oxy tối đa của các VĐV xuất sắc một số môn thể thao ở Trung Quốc Môn TT VO2 max (l/phút) VO2max (l/kg.phút) Chạy cự ly TB 4.72±0.59 69.20±7.79 Chạy dài 4.57±0.34 72.55±3.47 Đua xe đạp 4.54±0.45 65.80±5.81 Bóng chuyền 4.51±0.46 54.28±2.04 Xe đạp địa hình 4.49±0.26 63.24±5.28 Đua thuyền 4.49±0.48 57.5±4.48 Bơi 4.27±0.19 66.54±5.49 Các môn nhảy 4.12±0.39 56.23±4.98 Cầu lông 4.09±0.23 60.34±3.67 Vượt rào cự ly ngắn 4.68±0.25 57.70±2.25 Bóng đá 3.97±0.39 58.56±2.68 Maraton 3.95±0.352 68.18±6.29 Đối với những trẻ em đang ở cao điểm của thời kì dậy thì, khi tiến hành đánh giá khả năng hấp thụ oxy tối đa nên phân tích đồng thời cả giá trị tuyệt đối và giá trị tương đối (Bảng 6.21 – 6.26) để tránh những chênh lệch do sự biến đổi quá nhiều của thể hình ở thời điểm này gây ra Khi đã trưởng thành, trọng lượng cơ thể tương đối ổn định thì giá trị tương đối lại là căn cứ chủ yếu để đánh giá Bảng 5 Bảng đánh giá khả năng hấp thụ oxy tối đa tuyệt đối của trẻ em nam (lít/phút) Tuổi Kém Được Dưới TB Trên TB Tốt Ưu 11 0.96 -1.10 - 1.35 - 1.60 - 1.70 12 1.00 - 1.20 - 1.70 - 2.20 - 2.40 13 1.40 - 1.60 - 2.15 - 2.70 - 3.00 14 1.50 - 1.70 - 2.25 - 2.80 - 3.10 15 1.60 - 1.80 - 2.35 - 2.90 - 3.20 16 1.70 - 2.0 - 2.50 - 3.00 - 3.30 17 1.80 - 2.10 -2.60 - 3.10 - 3.40 18 1.90 - >2.20 >2.20 - 2.70 - 3.20 - 3.50 Bảng 6 Bảng đánh giá khả năng hấp thụ oxy tối đa tương đối của trẻ em nam (ml/kg.phút) Tuổi Kém Được Dưới TB Trên TB Tốt Ưu 11 25.0 ~ 30.0 ~ 35.0 ~ 40.0 ~ 45.0 12 25.0 ~ 30.0 ~ 37.5 ~ 45.0 ~ 55.0 13 26.0 ~ 31.0 ~ 41.0 ~ 51.0 ~ 55.0 14 26.0 ~ 31.0 ~ 42.0 ~ 52.0 ~ 57.0 15 27.0 ~ 32.0 ~ 42.0 ~ 52.0 ~ 57.0 16 27.0 ~ 32.0 ~ 42.0 ~ 52.0 ~ 57.0 17 28.0 ~ 33.0 ~ 41.0 ~ 49.0 ~ 54.0 18 28.0 ~ 33.0 ~< 41.0 180 Yếu 220≥K>201 Kém K > 220ms Phản xạ phức (ms) Test đánh giá phản xạ phức Mục đích của test: Test được sử dụng với mục đích đánh giá khả năng tập trung chú ý, phản ứng với những tín hiệu bất ngờ và không biết trước Phản xạ phức là hành động đáp trả những kích thích chưa biết trước bằng những hành động không chủ định trước [139] Trong phản ứng phức tạp sự chú ý của VĐV đó rất căng thẳng vì vừa phải theo dõi đối thủ vừa phải thể hiện sự sẵn sàng chung để có thể đáp lại nhanh chóng có hiệu quả với thủ thuật do đối phương sử dụng [120] Sử dụng test này với ý nghĩa đo khả năng tập trung chú ý, phản ứng với những tín hiệu bất ngờ và không biết trước, ngoài phản ứng nhanh còn cho thấy khả năng phân tích tín hiệu và trả lời thích hợp Chuẩn bị thực nghiệm: máy phản xạ ánh sáng với tín hiệu là mầu xanh, mầu đỏ và mầu vàng (do Viện vật lý Việt nam sản xuất) Cách tiến hành: đối tượng kiểm tra ngồi với tư thế thoải mái cả về tư thế và tinh thần; ngón tay trỏ của bàn tay thuận đặt nhẹ lên phím ngắt của máy Tín hiệu sẽ phát với ba mầu khác nhau (đỏ, vàng, xanh) kế tiếp nhau nhiều lần và xen kẽ nhau theo một trình tự nhất định (đối tượng không biết trước) Nhiệm vụ đối tượng kiểm tra là phải phân biệt đúng mầu, yêu cầu đối tượng chỉ ấn nút tắt đúng tín hiệu mầu đỏ với tốc độ nhanh nhất, không được ấn nút với tín hiệu mầu vàng và xanh Thực hiện kiểm tra 10 lần Lưu ý: Người kiểm tra khi sử dụng chuỗi phát lệnh không nên để đối tượng có thể đoán trước thời gian phát lệnh và loại tín hiệu mầu Tâm lý đối tượng phải thoải mái, phòng thực nghiệm yên tĩnh và đủ ánh sáng Làm theo cùng một chương trình cho mọi đối tượng Xác định kết quả và đánh giá: Tính trung bình cộng của 10 lần Loại hình thần kinh Loại Tốt Khá TB Yếu Kém K ≤ 270ms 300≥K>271 360≥K>301 390≥K>361 K > 390ms Loại hình thần kinh (Điểm) Loại hình thần kinh Test phân loại loại hình thần kinh (biểu 808) Cơ sở lý luận: loại hình thần kinh là một trong những yếu tố cơ bản cần thiết phải được kiểm tra ở VĐV Các công trình nghiên cứu của B.A Viatkin (1978, 1981), Medviedep (1993) cũng như nhiều nhà tâm lý học đã khẳng định muốn có thành tích cao trong thể thao đại đa số các VĐV phải có loại hình thần kinh linh hoạt và thăng bằng mạnh Kiểm tra xác định loại hình thần kinh dùng biểu 808 do các nhà khoa học Trung Quốc xây dựng Biểu có 14 loại dấu hiệu khác nhau + 8 loại tương tự nhau nhằm đánh giá khả năng phân biệt tinh vi, phức tạp của đối tượng + 6 loại khác nhau rõ rệt nhằm đánh giá khả năng phân biệt độ thô, đơn giản và tạo nên hiệu ứng kích thích mới; Thực hiện tiến hành theo 3 cách thức khác nhau, với tổng thời gian là 25 phút, mỗi cách làm 5 phút và thời gian nghỉ giữa hai lần làm là 5 phút + Cách thức 1: quy định dấu hiệu đầu tiên của dòng thứ nhất là dương tính, các dấu hiệu còn lại là âm tính Đối tượng sẽ gạch chéo vào các dấu hiệu dương tính theo hàng ngang từ trái sang phải, tư trên xuống dưới + Cách thức 2; quy định dấu hiệu đầu tiên của mỗi hàng là dấu hiệu dương tính của hàng đó Đối tượng phải gạch chéo vào những dấu hiệu dương tính đó theo hàng ngang Cũng theo hàng ngang từ trái sang phải, từ trên xuống dưới + Cách thức 3: lấy dấu hiệu thứ hai của hàng ngang thứ nhất làm dấu hiệu dương tính và quy định dấu hiệu 0 làm dấu hiệu điều kiện Đối tượng phải gạch chéo vào dấu hiệu dương tính đã quy định, những tín hiệu dương tính xuất hiện đầu tiên sau dấu hiệu điều kiện phải khoanh tròn lại, những tín hiệu dương tính sau đó lại gạch chéo bình thường Sau khi xử lý bằng cách tính K, % sai, % sót để so sánh với bảng chuẩn tìm ra loại hình thần kinh của từng VĐV Xử lý kết quả Tính tổng dấu hiệu đã kiểm duyệt được (A) - Tính % số dấu hiệu bỏ sót (O) - Tính % số dấu hiệu gạch sai (X) Tính tổng số dấu hiệu gạch đúng Cách tính điểm: - Toàn điểm 100 điểm - Mỗi hàng làm hết 2 điểm - Mỗi dấu hiệu đã kiểm duyệt được 0,05 điểm (kể cả đúng và sai) - Mỗi dấu hiệu bỏ sót bị trừ 0,5 điểm - Mỗi dấu hiệu gạch sai ở: Cách thức 1, 2: không bị trừ điểm Cách thứ 3: + Những dấu hiệu ức chế điều kiện gạch sai bị trừ 0,5 điểm + Những dấu hiệu âm tính bị gạch sai không bị trừ điểm - Điểm của từng cách thức thực nghiệm K1 = 0,05 A1 – 0,5 O1 K2 = 0,05 A2 – 0,5 O2 K1 = 0,05 A3 – 0,5 O3 – 0,5E K1+K2+K3 K = 3 Trong đó: K1, 2, 3 là điểm của từng cách thức A1, 2, 3 là tổng số dấu hiệu đã duyệt của từng cách thức O1, 2, 3 là tổng phù hiệu bỏ sót của từng cách thức - Tính tỷ lệ % dấu hiệu bỏ sót O1 + O2 + O3 dấu hiệu bỏ sót G = x 100; ( - x100) G là tỷ lệ % của 3 cách thức O1, 2, 3 là số dấu hiệu bị bỏ sót D1, 2, 3 là số dấu hiệu phải gạch - Tính tỷ lệ!% dấu hiệu bị gạch nhầm: X1 + X2 + X3 Số dấu hiệu gạch nhầm H = - x 100; x 100 H là tỷ lệ % số dấu hiệu gạch nhầm X1, 2, 3 là số dấu hiệu gạch nhầm A1, 2, 3 là tổng số dấu hiệu đã duyệt Sau đó dựa trên thang điểm chuẩn ta sẽ phân loại thần kinh của mỗi người theo 14 kiểu loại khác nhau (xem bảng) Biểu mẫu kiểm tra được trình bày trang 11 phụ lục Nhóm Loại hình thần kinh 1 Linh hoạt – Cận linh hoạt 2 Ổn định – Cận ổn định 3 Hưng phấn- cận hưng phấn 4 Trung gian – dưới trung gian – cẩn thận 5 Dễ hiểu – phân tán - ức chế - mơ hồ Hiệu quả trí nhớ thao tác (đ) hiệu quả trí nhớ thao tác Mục đích của test: Trí nhớ thao tác khác với trí nhớ trong khoảng thời gian ngắn ở chỗ nó không những chỉ duy trì một tài liệu nào đó trong một khoảng thời gian ngắn mà còn dự báo trước được các tài liệu đó Những VĐV có hiệu xuất trí nhớ thao tác cao thường có dự đoán sác xuất các tình huống thi đấu sẽ xảy ra một cách chính xác Muốn thực hiện tốt trí nhớ thao tác đòi hỏi phải có khả năng tập trung chú ý và phân phối chú ý cao Chuẩn bị thực nghiệm: Gồm một bảng với các chữ số từ 3 -7 chữ số trong mỗi hàng (các chữ số không đựơc là tổng lặp lại, còn tổng của hai số giữa phải lớn hơn 9) Toàn bộ trắc nghiệm có 10 dãy số gồm từ 3, 4, 5, 6, 7 chữ số Mỗi hàng có cùng lượng chữ số được lặp lại 2 lần Cách tiến hành: người trực tiếp kiểm tra bằng một nhip điệu nhất định sẽ đọc một dẫy số, trong thời gian đó người thực nghiệm phải cộng số thức nhất với số thứ 2, số thứ 2 với số thứ 3…và nhớ tổng của những số đó (thí dụ cho một dãy 4 chữ số:3; 5; 2; 7 Trong dãy số này sẽ có 3 tổng như sau: 3+5=8; 5+2=7; 2+7=9 Người thực nghiệm sẽ cần phải viết 8; 7; 9) Theo hiệu lệnh “viết”, người được thử nghiệm sẽ ghi lại dãy con số đó theo thứ tự từng hàng Thời gian đọc các chữ số: 3 số-3 giây; 4 số-4 giây…thời gian ghi đáp số: 3số-3 giây; 4 số-7 giây; 5số-9 giây; 6số-12 giây; 7số-15 giây Thực nghiệm được tiếp tục cho đến khi kết thúc trọn vẹn 10 dãy số Toàn bộ thí nghiệm có 10 dãy số bao gồm từ 3, 4, 5, 6, 7 chữ số Mỗi hàng có cùng một lượng chữ số bằng nhau được lặp lại 2 lần Xác định kết quả và đánh giá: Kết quả trắc nghiệm được đánh giá theo số lượng các dãy số được thực hiện đúng Điểm tối đa là 10 Kết Giá trị điểm của 2 cặp dãy số có chứa quả 7 6 5 4 Điểm 4 3 2 1 Chú ý tổng hợp (p): Test đánh giá chú ý tổng hợp Mục đích của test: Đánh giá khả năng chú ý tổng hợp Đây là test của V.Necoraxop và đã được Phạm Ngọc Viễn cải biên cho phù hợp với hoạt động thể thao Chuẩn bị thực nghiệm: Thiết bị trắc nghiệm là biểu mẫu in sẵn rộng mỗi chiều 12 cm, trong đó chia ra làm 25 ô nhỏ, mỗi ô nhỏ lại chia ra thành 2 phần theo đường chéo, phần trên viết bằng mực màu đen theo đúng thứ tự từ 1- 25, phần dưới viết bằng mực màu đỏ các con số từ 1 - 25 nhưng không theo trật tự, sắp xếp một cách ngẫu nhiên Cách tiến hành: Phát biểu mẫu, bút cho đối tượng, hướng dẫn cấu tạo biểu sau đó yêu cầu đối tượng quan sát một cách nhanh chóng và tìm chính xác các con số màu đỏ ở phần dưới theo thứ tự từ 1 đến 25 rồi ghi lại chúng bằng con số màu đen cùng ô tương ứng vào bảng 25 ô trống phía dưới Khi đối tượng kiểm tra không còn thắc mắc, cán bộ trắc nghiệm phát lệnh "bắt đầu" và bấm đồng hồ theo dõi thời gian cho tới khi đối tượng kiểm tra làm xong Xác định kết quả và đánh giá: t Trong đó: P là hiệu suất chú ý P = t là thời gian hoàn thành thực nghiệm 25 – n n là số lỗi Giá trị tuyệt đối của P càng nhỏ, hiệu suất chú ý càng cao Tập trung chú ý (đ) (Trắc nghiệm hình thành khái niệm): Test đánh giá tập trung chú ý (Trắc nghiệm hình thành khái niệm) Mục đích của test: Đánh giá khả năng tập trung chú ý 3 0 Tính chất xác định cường độ chú ý cao vào một đối tượng chủ yếu, là sự tách ra một phạm vi hẹp các đối tượng để chú ý vào Phạm vi các đối tượng chú ý càng hẹp thì sức chú ý càng tập trung Sức chú ý càng tập trung thì cường độ chú ý càng lớn Đây là bảng được các nhà khoa học thể thao Trung quốc cải biên từ bảng vòng tròn Landont, từ một vòng hở thành 2 vòng hở lồng vào nhau Vòng hở bên trong và vòng hở bên ngoài theo những hướng khác nhau, đòi hỏi thực hiện test phải tập trung chú ý để xác định được tín hiệu cần kiểm tra bên cạnh sự phức tạp hơn thì lại được đơn giản hơn nhờ vòng hở lớn hơn, tạo sự hưng phấn cho người thực nghiệm Chuẩn bị thực nghiệm: bản in mẫu chuẩn có 2 vòng tròn khuyết lồng vào nhau, vòng trong và vòng ngoài hướng quay theo trật tự ngẫu nhiên, trong đó có 15 hình hàng ngang, 20 hình hàng dọc, tổng số có 300 hình Đồng hồ bấm giây, bút viết cho người thực nghiệm Ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, ngày kiểm tra vào nơi quy định trên bản mẫu Cách tiến hành: khi có lệnh kiểm tra, người thực nghiệm sẽ dò tìm hình (có 2 vòng tròn khuyết lồng vào nhau) với phần khuyết vòng tròn bên trong và vòng tròn bên ngoài quay về hướng đã quy định Thời gian thực hiện 3 phút Xác định kết quả và đánh giá: Kết quả được tính trên tổng số hình dò đúng Độ ổn định chú ý (đ): Test đánh giá ổn định chú ý Mục đích của test: Đánh giá ổn định chú ý Duy trì chú ý trong khoảng thời gian nhất định, không bị phân tán là tính hiệu quả cao của hoạt động, độ chính xác của công việc, đặc biệt trong thi đấu thể thao nói chung và bóng bàn nói riêng Chuẩn bị thực nghiệm: Bản in mẫu chuẩn có in 2 bảng dò Bảng nhỏ có 10 đường dò Bảng lớn có 25 đường dò Đồng hồ bấm giây, bút viết cho người thực nghiệm Ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, ngày kiểm tra vào nơi quy định trên bản mẫu Người thực nghiệm sẽ dò trên một mạng nhiều đường, dò từ nơi xuất phát của 1 ô có số thứ tự, dò tìm đến đích rồi ghi số ô nơi xuất phát vào ô đích Cách tiến hành: khi có lệnh kiểm tra, người thực nghiệm sẽ dò tìm đường đi từ ô xuất phát đến ô đích Thực hiện dò hết bảng nhỏ trước rồi mới dò bảng lớn Thời gian thực hiện 2 phút Xác định kết quả và đánh giá: Kết quả tính trên tổng số ô dò đúng Cảm giác lực cơ tay (%) Test cảm giác lực cơ: - Mục đích: Đánh giá trạng thái cảm xúc của VĐV - Dụng cụ: lực kế bóp tay - Cách thức tiến hành: Người được thử nghiệm ở tư thế thuận lợi nhất, tay phải cầm lực kế trong tay bóp với lực tối đa Theo yêu cầu của người làm thí nghiệm làm lại 3 lần với lực bóp bằng 50% lực tối đa (với sự tham gia của thị giác) Sau đó thực hiện 10 lần với lực bóp 50% lực tối đa không nhìn vào lực kế - Nhiệm vụ của người thực hiện cố gắng phân phối sự nỗ lực cơ bắp thật chính xác Người làm thí nghiệm ghi kết quả thí nghiệm vào giấy - Đánh giá kết quả: Để đánh giá độ chính xác của cảm giác lực cơ, ta lấy sai số trung bình của 10 lần đo (không xét đến dấu) Nếu giá trị tuyệt đối sai số càng nhỏ thì độ chính xác của cảm giác càng cao Tư duy thao tác (p) Tư duy thao tác (p) - Mục đích của test: trong điều kiện căng thẳng tâm lý lớn sẽ có lượng vận động tâm lý tác động tới các chức năng tâm lý, đặc biệt là tư duy Do đó, việc xác định tốc độ và cường độ của các quá trình tâm lý (trong đó có tư duy) là một thông số rất quan trọng về độ tin cậy tâm lý của VĐV Tư duy thao tác rất cần thiết cho VĐV các môn bóng Các yếu tố thành phần của tư duy thao tác là thời gian tri giác (thu nhận thông tin), đánh giá tình huống (xử lý thông tin) và thời gian quyết định giải pháp hành động (tốc độ và độ chuẩn xác của các thao tác tư duy) Phương pháp tư duy thao tác (thực nghiệm) là của A.V.Rôđiônốp (liên xô) dựa theo thuyết “chuyển năng lực” tư duy từ lĩnh vực khác sang lĩnh vực thể thao Ở đây đòi hỏi về sự hạn chế thời gian nghiêm ngặt Đặc thù của hoạt động thể thao tạo nên sự nghiêm ngặt của các quá trình thông tin, tư duy lôgic và thực hiện - Chuẩn bị thực nghiệm: Dụng cụ cho thí nghiệm là một hộp gỗ hình chữ nhật được chia ra làm 6 ô vuông đều bằng nhau trong đó chỉ sử dụng 5 ô có khắc chữ A, B, C, D, E có 3 hình vuông bằng gỗ được khắc các số 1, 2, 3 có thể di chuyển từ sân này sang sân khác trong phạm vi 5 sân A, B, C, D, E theo nguyên tắc di chuyển vào sân trống không có các con số, từng ô, không nhảy cóc ô, có 3 test kiểm tra 4, 8, 10 nước đi Đồng hồ bấm giây Địa điểm kiểm tra không được ồn ào, đối tượng ngồi trong phòng cách biệt và thực hiện 3 nhiệm vụ (3 cách bố trí quân đi khác nhau) A B C  D E Test 4 nước đi 1 3 2  D E Test 8 nước đi 3 B 2  D 1 Test 10 nước đi 3 2 1  - Cách tiến hành: khi có lệnh kiểm tra, người thực nghiệm di chuyển sắp nước đi sao cho đi ít thời gian nhất, sắp cho hình vuông số 1 vào ô A, số 2 vào ô B, số 3 vào ô C Các quân 1, 2, 3 lúc đầu xếp không theo trật tự số tự nhiên, đối tượng thực nghiệm sắp xếp lại theo đúng từ số nhỏ nhất đến số lớn nhất theo hàng ngang - Xác định kết quả và đánh giá: Thực hiện cả 3 nhiệm vụ, tính trung bình thời gian và số nước đi của cả 3 nhiệm vụ Hiệu xuất của tư duy thao tác được đánh giá theo công thức: P- Hiệu suất của tư duy thao tác T T- Tổng thời gian thực hiện test P= n- Tổng số bước đi 50 – 50- Hằng số P càng nhỏ năng lực tư duy thao tác càng cao (nhanh, thao tác nhạy, phân tích xử lý thông tin nhanh và quyết định hành động nhanh) Test stress: Trắc nghiệm stress của Soly Bensabal Quá trình thích nghi của thể chất và tâm lý tích cực sẽ thúc đẩy khả năng miễn dịch tích cực đối với những tác động từ môi trường bên ngoài Quá trình thích nghi đó còn phản chiếu sinh động về tính chất, cơ chế hoạt động stress, từ đó quy định chế độ, lối sống và tính cách của từng cá nhân Bên cạnh đó, những chỉ số stress sẽ là một trong những chỉ số quan trọng phản ánh những tác động mạnh mẽ bởi các yếu tố trong môi trường tập luyện thể thao đối với thể chất và tâm lý vận động viên thể thao Bước đầu xác định vận động viên thể thao có stress không và thực trạng mức độ biểu hiện stress ở vận động viên thể thao hiện nay như thế nào? chúng tôi lựa chọn sử dụng trắc nghiệm stress của Soly-bensabal + Mục đích: nhằm đánh giá mức độ biểu hiện chung của stress + Kết quả trắc nghiệm cho phép xác định mức độ biểu hiện stress Phương pháp đánh giá stress của Soly-Bensabal Trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi (30 câu hỏi,) Tính điểm theo phương pháp của Soly-Bensabal: Các câu: 1,2,5,7,9,12,14,15, 20,23, 24 Rất thường xuyên: 4 điểm; Thường xuyên: 3 điểm; Thỉnh thoảng: 2 điểm; Không: 1 điểm Các câu: 3, 4, 6, 8, 10, 11, 13, 16, 17, 18, 19, 21, 22, 25, 26, 27, 28, 29, 30 Rất thường xuyên: 1đ; Thường xuyên: 2đ; Thỉnh thoảng 3đ; Không: 4đ Đánh giá stress theo phương pháp của Soly-Bensabal: Mức 30 điểm: stress bình thường; Mức 31 – 60 điểm stress cao; Mức 61 – 90 điểm: stress rất cao Nỗ lực ý chí Nỗ lực ý chí để đạt mục đích (Ý chí chiến thắng): - Mục đích: đánh giá sự nỗ lực ý chí khắc phục mệt mỏi và những căng thẳng cơ bắp lớn trong quá trình thi đấu để đạt được mục đích đề ra - Dụng cụ: Công năng lực tay kế Enđograph - Cách tiến hành: Người được kiểm tra ngồi ở tư thế thuận lợi nhất Thiết bị Enđograph được đặt ở trên bàn ngang tầm ngực Các ngón tay phải của người kiểm tra ... nghiệm giá trị sinh học, sư phạm tâm lý mơ hình đào tạo vận động viên cầu lông cấp cao 95 3.2.3 Xác định mơ hình đào tạo nam vận động viên cầu lông cấp cao thông qua giá trị sinh học, sư phạm. .. sinh học, sư phạm tâm lý vận động viên cầu lông cấp cao 69 3.1.4 Đánh giá tương quan qua lần kiểm tra số, test đặc trưng sinh học, sư phạm tâm lý lựa chọn xây dựng mô hình vận động viên cầu. .. 100 cấp cao thông qua giá trị sinh học, sư phạm tâm lý 3.34 Mơ hình nam VÐV Cầu lông cấp cao Việt Nam thông qua giá trị sinh học, sư phạm tâm lý 3.35 Kết vấn mức đánh giá mơ hình đào tạo nam

Ngày đăng: 20/06/2022, 19:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w