1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng của công tác xây dựng làng văn hóa và tiêu chuẩn để công nhận làng văn hóa tại huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Của Công Tác Xây Dựng Làng Văn Hóa Và Tiêu Chuẩn Để Công Nhận Làng Văn Hóa Tại Huyện Yên Định Tỉnh Thanh Hóa
Người hướng dẫn Cô Giáo, Người Đó
Trường học Trường Đại học văn hoá Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý văn hoá nghệ thuật
Thể loại Đề Tài
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Chương 1 một số khái niệm và cơ sở để đặt vấn đề xây dựng làng văn hóa ở huyện Yên Định Tr êng §¹i häc v¨n ho¸ Hµ Néi Khoa qu¶n lý v¨n ho¸ nghÖ thuËt 1 MỤC LỤC Lời cảm ơn 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 1 Lý do chọn đề tài 3 2 Mục đích nghiên cứu 4 3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4 4 Phương pháp nghiên cứu 4 5 Bố cục của đề tài 4 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG XÂY DỰNG LÀNG VĂN HÓA Ở HUYÊN YÊN ĐỊNH 6 1 1 Khái niệm làng 6 1 2 Cơ sở để đặt vấn đề xây dựng làng văn hóa 6 1 3 vai trò của việc xây dựng l.

Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật MC LC Li cm n LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠNG XÂY DỰNG LÀNG VĂN HĨA Ở HUN YÊN ĐỊNH 1.1 Khái niệm làng 1.2 Cơ sở để đặt vấn đề xây dựng làng văn hóa 1.3 vai trị việc xây dựng làng văn hóa đời sống CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CƠNG TÁC XÂY DỰNG LÀNG VĂN HĨA VÀ TIÊU CHUẨN ĐỂ CƠNG NHẬN LÀNG VĂN HĨA 10 2.1 Thực trạng công tác xây dựng làng văn hóa 10 2.2 Có đời sống kinh tế ổn định bước phát triển 12 2.3 Có đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh phong phú 13 2.4 Có mơi trường cảnh quan đẹp 14 2.5 Chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước 14 2.6 Có tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn cộng đồng: 16 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG LÀNG VĂN HÓA 17 3.1 Về nguyên tắc 17 3.2 Về tổ chức đạo 17 3.3 Biện pháp xây dựng 17 3.4 Nội dung quy ước làng văn hóa 19 3.4.1 Nguyên tắc chung 19 3.4.2 Những quy định cụ thể 19 3.5 số vấn đề cần lưu ý công tác xây dựng làng văn hóa 23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 27 Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật Li cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, nhiệt tình giúp đỡ tơi truyền đạt kiến thức, tạo, điều kiện cho học tập thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo …………… - người tận tình hướng dẫn tơi q trình thực tập Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán phịng văn hóa thơng tin huyện n Định - Thanh Hóa giúp tơi tìm hiểu làm tốt đề tài nhiệm vụ giao thời gian thực tập vừa qua Trong q trình thực đề tài có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng ý kiến từ thầy cô bạn đọc Tôi xin cảm ơn! Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật LI M U Lý chọn đề tài Nói đến làng quê nói đến nơi sinh thành, sinh người Làng khuôn thước ứng xử, ăn sâu vào tiềm thức người Việt Nam, dấu ấn mà dù đâu, đâu thiếu tâm hồn người Việt Ở làng quê có phong tục tập quang khác 29 xã thị trấn huyện Yên Định Mỗi làng có nét đặc trưng riêng thành tích bật riêng để xứng đáng đón nhận danh hiệu làng văn hóa n §ịnh đồng thuộc châu thổ sơng Mã phía Đơng Bắc Thành Phố Thanh Hóa Phía Bắc - Đơng Bắc giáp huyện Vĩnh Lộc có sơng Mã làm giới hạn Phía Nam giáp huyện Thiệu Hóa Phía Tây - Tây Nam giáp huyện Thọ Xn có sơng Cầu Chày làm giới hạn Phía Tây - Tây Bắc giáp huyện Ngọc Lặc huyện Cẩm Thủy, có đường phân cách núi đồi làm giới hạn Phía Đơng, khu vực ngã Ba Bơng (Định Công) tiếp giáp với huyện: Hà Trung, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Vĩnh Lộc Xưa kia, vùng đất ngũ huyện Giang nơi sông Mã chảy qua huyện hay gọi ngũ huyện Kê nơi “ gà gáy huyện nghe ” nhân dân vùng quen gọi Tổng diện tích tồn huyện 228,209km2 Dân số 173.000(2009), với 29 xã, thị trấn (trong có Yên Lâm xã miền núi) Với vị trí địa lý thuận lợi, huyện Yên Định sớm trở thành vùng đất “ thiên trời, địa lợi, nhân hòa ” Giàu sắc địa phương Trải qua thời kì lịch sử, vị trí địa lý huyện Yên Định giúp hệ người nơi phát huy tầm ảnh hưởng đóng góp tích cực q trình xây dựng bo v t nc, quờ hng Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuËt Với kinh tế đa ngành nông nghiệp, công nghiệp thủ cơng nghiệp, thương nghiƯp mua bán hệ thống chợ quê giúp cho kinh tế huyện Yên Định ngày phát triển Trong thời gian thực tập vừa qua, với tư cách sinh viên học chuyên nghành quản lý văn hóa trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội q trình thực tập tìm hiểu khảo sát thực tế địa phương chọn vấn đề làng văn hóa làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu làng, thơn địa bàn huyện Yên Định, tiêu chuẩn để đón nhận làng văn hóa thực trạng, mặt cịn hạn chế cơng tác quản lý, đạo cơng nhận làng văn hóa, từ làm học kinh nghiệm cho công tác quản lý sau phục vụ cho ngành học công việc tương lai Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu giúp ta hiểu rõ chất làng, làng văn hóa tiêu chuẩn, quy định thực trạng làng văn hóa giai đoạn Tìm nét đẹp làng văn hóa để gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa ngơi làng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các làng địa bàn huyện Yên Định - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn huyện Yên Định - Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thơng tin: Nghiên cứu tài liệu, báo chí… - Phương pháp khảo sát thực tế… - Phương pháp vấn trực tiếp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung đề tài triển khai gồm chương Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật Chng 1: Khỏi nim lng sở để đặt vấn đề xây dựng làng văn hóa Chương 2: Thực trạng cơng tác xây dựng làng văn hóa tiêu chuẩn để cơng nhận làng văn hóa Chương 3: Các biện pháp để xây dng lng húa Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật CHNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG XÂY DỰNG LÀNG VĂN HÓA Ở HUYÊN YÊN ĐỊNH 1.1 Khái niệm làng Làng cộng đồng cư trú người Việt, có từ xa xưa Làng vừa cộng đồng kinh tế vừa đơn vị hành (trước cách mạng tháng năm 1945 từ cuối kỉ trước nhiều học giả Pháp Landes, Ory, Vidal tác phẩm gần nhiều định nghĩa làng đề xuất có cách giải vấn đề khác nhìn nét tổng quát làng, dân làng thường người có họ hàng với (một nhiều họ) họ thường có tổ tiên đến cư trú (tiền khai khẩn) Sau có người từ nơi khác đến cư trú trở thành thức dân ngụ cư, làng có mơt ruộng đất riêng, có nơi thờ thành hoàng làng riêng, tùy theo địa bàn lớn hay nhỏ, số dân nhiều hay mà có quy mơ khác (có làng có 10 họ, có làng có tới trăm họ) 1.2 Cơ sở để đặt vấn đề xây dựng làng văn hóa Trong nhiều năm qua nơng thơn nước ta có nhiều chuyển biến Nghị 10 ban chấp hµnh Trung ương Đảng , xác lập vai trò gia đình trình sản xuất Làng nhiều năm sát nhập bị lu mờ đơn vị hành cấp xã, trở lại vị trí ban đầu Mọi vấn đề liên quan đến ăn, ở, đi, lại, tập quán, an ninh, sản xuất, sinh hoạt văn hóa giải có hiệu khn khổ làng… xu hướng xác lập lại vai trò làng ngày rõ nét Sự chuyển biến tổ chức, quản lý sản xuất nông nghiệp làm thay đổi hoạt động văn hóa - xã hội như: Thư viện, câu lạc bộ, đội văn nghệ, đội thông tin, giáo dục truyền thống…cấp xã chuyển đơn vị xuống đơn vị sở, đồng thời hoạt động văn húa xut phỏt t cỏc Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật tập quán cổ truyền văn hóa - văn nghệ dân gian làng có điều kiện phát triển Như vậy, biện pháp tổ chức quản lý kinh tế, xã hội có biến đổi hoạt động văn hóa th«ng tin thuộc phạm trù hình thái ý thức xã hội phải thay đổi Nghị 10 ban chấp hành trung ương Đảng với nội dung thực khoán sản phẩm tới hộ gia đình, sản xuất nơng nghiệp sở giao đất, giao rừng, làm thay đổi hoàn toàn phương thức tổ chức quản lý nông nghiệp Do việc thay đổi biện pháp tổ chức, quản lý hoạt động văn hóa nơng thơn u cầu tất yếu để phù hợp với chuyển biến kinh tế , có nghĩa phải thay đổi cách tổ chức quản lý văn hóa với bao cấp 100% kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, biện pháp tổ chức quản lý văn hóa thể hai khía cạnh Vai trị, trách nhiệm hoạt động văn hóa - thông tin nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa - thơng tin nhân dân Phát huy yếu tố tích cực văn hóa truyền thống, động viên, hướng dẫn nhân dân tự tổ chức hoạt động văn hóa cho làng để khắc phục tính thụ động mà phương pháp tổ chức quản lý văn hóa thơng tin giai đoạn trước để lại Khi gia đình trở thành đơn vị kinh tế tự chủ cấp xã, hợp tác xã khơng cịn giữ vai trị tổ chức quản lý sản xuất mà thực chức quản lý dịch vụ dẫn đến thực tế khách quan làng trở thành đối tượng để tổ chức hoạt động văn hóa - thơng tin sở Việc xóa bỏ quỹ cơng ích nơng thơn khiến cho hoạt động văn hóa thơng tin cấp xã bước chuyển dần tổ chức hoạt động làng Như có nghĩa sở để tổ chức hoạt động văn hóa thơng tin thay đổi phù hợp với thay đổi khách quan tác động chuyển đổi kinh t nụng thụn Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật Thc tế nước nhiều hoạt động văn hóa thơng tin thể thao… ln gắn bó với cộng đồng làng nhân dân tự nguyện tham gia với thức xã hội cộng đồng cao Trong lịch sử lâu dài đất nước ta làng đơn vị cộng đồng dân cư truyền thống nông thôn, đơn vị nhỏ cấu thành địa dư hành - quyền cấp xã Trong trình đấu tranh phát triển đất nước cấp xã thay đổi, song làng biến động giải thể, mặt khác làng cộng đồng lãnh thổ, tín ngưỡng, tơn giáo, cảnh quan…và có tính cố kết cộng đồng cao, phát huy tác dụng lĩnh vực kinh tế văn hóa - xã hội yêu cầu xây dựng nông thôn Từ sở trên, việc đặt vấn đề dựng làng văn hóa việc tổ chức lại đơn vị hoạt động văn hóa cở sở mà thực chất chuyển tổ chức, nội dung hoạt động từ cấp xã đơn vị cộng đồng dân cư làng nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động văn hóa thơng tin sở Xây dựng làng văn hóa thực chất trọng tâm xây dựng cộng đồng dân cư nơng thơn có đời sống văn hóa, tinh thần phát triển vậy, làng văn hóa danh hiệu để công nhận cộng đồng dân cư đạt hai yêu cầu Xây dựng làng văn hóa thực nghị ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VIII) xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đµ sắc dân tộc nh»m xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, để người dân, gia đình, dịng họ có điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, thiết thực đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn theo tinh thần nghị đại hội Đảng toàn quốc thứ IX 1.3 vai trò việc xây dựng làng văn hóa đời sống Làng bốn đơn nguyên lưu giữ kho tàng văn hóa vật chất văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam : đơn nguyên gồm có: Con ngi Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật Vit Nam; Lng Việt Nam; Đất nước Việt Nam; Gia đình Việt Nam Trong đơn nguyên làng đơn vị đơn nguyên văn hóa mang đủ yếu tố kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, qn … Đóng vai trị cầu nối người, gia đình với đất nước, nước với nhà Vì thế, xây dựng làng văn hóa có vai trị mật thiết đến xây dựng người Việt Nam, văn hóa ,gia đình Việt Nam, văn hóa xây dựng văn hóa chung dân tộc Việt Nam - văn hóa tiên tiến - đậm đà sắc dân tộc Xây dựng làng văn hóa chủ trương Đảng ta, vào sống, chủ trương tầng lớp nhân dân đồng tình, hưởng ứng tham gia Nhằm xây dựng làng văn hóa có đời sống vật chất ấm no, có đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, có mơi trường cảnh quan đẹp đơn vị trực tiếp thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước Trong phong trào xây dựng làng văn hóa nhằm bảo vệ, gìn giữ phát huy tối đa sắc tốt đẹp truyền thống văn hóa làng, phát huy khả lao động sáng tạo văn hóa tinh thần nhân dân làm cho đời sống làng ngày khởi sắc công đổi Cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập phát triển Bảo toàn nguyên tắc bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa làng, xây dựng làng văn hóa thiết phải kế thừa tơn tạo phát huy giá trị tốt đẹp làng cổ truyền xây dựng nội dung phù hợp vi cuc sng ngy Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC XÂY DỰNG LÀNG VĂN HĨA VÀ TIÊU CHUẨN ĐỂ CƠNG NHẬN LÀNG VĂN HĨA 2.1 Thực trạng cơng tác xây dựng làng văn hóa Năm 1997 huyện Yên Định có định thành lập ban đạo phong trào “ toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ” với mục tiêu đạo, xây dựng làng tiến tới làng văn hóa Với mục tiêu xây dựng huyện Yên Định thành huyện phát triển toàn diện kinh tế, văn hóa, xã hội Qua 15 năm, đạo huyện ủy, UBND – HDND ban đạo “ toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ” Huyện lãnh đạo tuyên truyền rộng rãi đến nhân dân làng thôn phát động phong trào xây dựng làng văn hóa, xã văn hóa Góp phần nâng cao đời sống kinh tế đời sống văn hóa cho nhân dân Đến nay, huyện có 126/127 làng, 257 thơn khai trương Dưới õy l bng thng kờ cỏc Làng, thôn, xà VH khai tr-ơng xây dựng công nhận tính đến 5/2012: thống kê Làng, thôn, xà VH khai tr-ơng xây dựng công nhận tính đến 5/2012 Tổng số làng, thôn, TT Tên xà khu dân cLàng Thôn Số làng, thôn đà khai Đạt cấp tr-ơng tỉnh Đạt cấp huyện Số làng, thôn KT ch-a công nhận XDVH Làng Thôn Làng Thôn lại ch-a khai tr-ơng Làng Thôn Làng Thôn 5 01 Yên Lâm 02 Yên Phú 7 03 Yên Tâm 10 10 10 10 8 2 04 Yªn Giang 8 05 Yªn Hïng 9 1 1 06 Yên Thịnh 9 1 07 Yªn Ninh 10 10 10 Sè cßn Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật - Hi ph n : Cú chi làng, thôn - Hội cựu chiến binh - Trưởng ban trưởng thôn, làng đảm nhiệm Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu mục đích, yêu cầu xây dựng làng văn hóa nhằm khơi dậy ý thức tự hào, tinh thần trách nhiệm xây dựng làng nhân dân Xây dựng quy ước làng văn hóa Quy ước làng nội dung quan trọng công tác xây dựng làng văn hóa, Thực chất thỏa thuận cộng đồng có nguồn gốc từ việc kế thừa truyền thống lập hương ước ông cha Theo đó, nhân dân tự giác tuân thủ thỏa thuận nhằm xây dựng cho làng sống ổn định phát triển vật chất tinh thần Do quy ước làng biên soạn có nội dung tiến thực tốt có tác dụng lớn đến việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân, xây dựng có trách nhiệm hiệu nếp sống văn hóa, hình thành phong tục tập quán tốt đẹp nhân dân địa phương Tác động đến thành công công tác xây dựng làng văn hóa; Ngược lại, phản tác dụng việc biên soạn tổ chức thực thiếu chu đáo, khơng tiến Vì quy ước làng ( văn hóa) phải đạt mục đích, yêu cầu sau: - Quy ước làng văn hóa nhằm tạo mơi trường lành mạnh, xã hội có trật tự, kỉ cương, góp phần tích cực vào cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ quê hương, Tổ quốc, thực mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ” - Quy ước làng văn hóa khơng mâu thuẫn, đối lập trái với hiến pháp, pháp luật phải phù hợp với đường lối, chủ trương, sách Đảng Nh nc 18 Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật - Quy c làng phải phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể thực tiễn địa, phương nhân dân chủ động đóng góp xây dựng tự nguyện thực - Nội dung quy ước làng văn hóa dựa tên sở kế thừa, phát huy phong mỹ tục dân tộc, truyền thống văn hóa - lịch sử, cách mạng tốt đẹp địa phương; Kiên loại bỏ thủ tục lạc hậu, đồng thời bổ sung nội dung mới, tiến bộ, phù hợp với tình hình địa phương 3.4 Nội dung quy ước làng văn hóa 3.4.1 Nguyên tắc chung Nêu khái quát tình hình lịch sử, trình hình thành phát triển truyền thống văn hóa, cách mạng tốt đẹp làng… Nêu đặc điểm nay, thuận lợi, khó khăn…Trong xây dựng làng văn hóa địa phương Nêu khái quát số đặc điểm chung biên soạn thực quy ước làng văn hóa, giá trị pháp lý, phạm vi hiệu lực văn 3.4.2 Những quy định cụ thể Quy định xây dựng gia đình văn hóa với nội dung sau: - Gia đình ấm no, hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, khỏe mạnh - Đoàn kết, tương trợ làng, cộng đồng dân cư - Thực kế hoạch hóa gia đình - Thực nghĩa vụ công dân Từ sở trên, cần chi tiết hóa phát triển thêm nội dung cụ thể phù hợp với thực tế địa phương đảm bảo nguyên tắc lành mạnh, tiến bộ, không trái với quy định Nhà nước Những quy định nếp sống văn hóa sinh hoạt thường ngày, giữ gìn trật tự, an tồn xã hi 19 Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật Quy nh np n, ở, lại, lao động, ứng xử quan hệ ngồi xã hội thơn làng…(thái độ kính già, yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ), khơi dậy truyền thống, tập quán tốt đẹp, tính tương thân tương ái, đùm bọc yêu thương, giúp đỡ lẫn giải mâu thuẫn gia đình, làng, xóm cách thân tình, đạo lý, tình người Quy định nội dung vận động, giáo dục cho người loại bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội(như: Rượu chè, cờ bạc, trộm cắp, đánh chửi nhau, cải ngược cha mẹ, người già…) Các quy định an tồn, trật tự giao thơng, hoạt động gây tiếng động, bán hàng, khai báo tạm trú, tạm vắng, phòng cháy chữa cháy, thiên tai, cố… Quy định tiệc : Cưới, tang, giỗ, hội… - Việc cưới: Phải Luật Hôn nhân gia đình, cấm tảo hơn, cưỡng hơn, thách cưới Tổ chức cưới phải đảm bảo văn minh tiến bộ, giản dị, tiết kiệm phù hợp với hoàn cảnh địa phương hồn cảnh gia đình - Việc tang : Nội dung chủ yếu bày tỏ lòng thương nhớ công ơn, kỉ niệm tốt đẹp người khuất Tổ chức lễ tang cần trang nghiêm, gọn nhẹ, tiết kiệm, hợp vệ sinh, không cổ bàn linh đình - Việc mừng đám cưới, viếng đám ma…dự lễ thức khác cốt thành tâm, thấy chất văn hóa hành động nghĩa vụ túy mặt tình cảm thân tộc, họ hàng, láng giềng, làng xóm …phê phán quan niệm lạc hậu, trả nợ miệng mượn hội để cầu lợi cá nhân, đưa địi chạy theo hình thức, khả gia đình - Tổ chức hội lễ phải phép quyền, tuân thủ quy chế tổ chức lễ hội truyền thống Bộ văn hóa - Thể thao Du lịch: khuyến khích nội dung có tính giáo dục truyền thống sâu sắc nhân dân - Các hình thức sinh hoạt dự sinh nhật, mừng thọ, lên lão, tân gia…theo nguyên tắc văn minh, tiết kiệm, trọng mặt tinh thn, ý ngha 20 Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật húa khơng vụ lợi, loại bỏ hủ tục lạc hậu…có ý thức xây dựng hủ tục, tập quán lành mạnh, tiến tiệc cưới, tang, lễ hội giỗ tết… - Quy định việc bảo vệ phát triển sản xuất, nghĩa vụ lao động, bảo vệ công trình cơng cộng, vệ sinh mơi trường sinh thái… - Khơng làm tổn hại đến cơng trình phúc lợi, phục vụ sản xuất, trị an làng địa phương khác như: Đê điều, cầu cống, trạm bơm, trạm biến thế, mương máng, đường xá, bệnh xá, trường học… - Tuân thủ luật di sản văn hóa nhà nước ban hành - Quy định nghĩa vụ bảo vệ gìn giữ vệ sinh mơi trường sống, nghĩa vụ chăm sóc, trồng xanh - Quy định xây dựng cơng trình vệ sinh, cơng trình sinh hoạt… đảm bảo giữ gìn mơi trường, phù hợp cảnh quan Các quy định khác: Tùy theo điều kiện, hoàn cảnh địa phương có thể có quy định chi tiết, nội dung cụ thể như: Chế độ khuyến học, khuyến nông, động viên sáng tạo… Điều khoản thi hành - Hiện thơn, làng có chức danh trưởng thơn Do đó, việc theo dõi thi hành quy ước làng văn hóa văn hóa nên giao cho trưởng thôn chịu trách nhiệm, phối hợp thực với đoàn thể như: Mặt Trận Tổ Quốc, Phụ nữ, niên, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh… Đặt lãnh đạo cấp Uỷ Đảng địa phương theo dõi, quản lý UBND giám sát, kiểm tra Hội đồng Nhân dân cấp xã - Việc thi hành quy ước làng, thơn, ấp, bản…văn hóa lấy phương châm vận động, giáo dục nhân dân tự giác tham gia thực chính, tạo dư luận quần chúng thơn, làng ủng hộ mới, tiến bộ, phê phán tiêu cực, lc hu 21 Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật - Do cp thơn, làng khơng phải cấp hành nên vi phạm cần xử phạt theo luật pháp phải lập biên đề nghị UBND xã, cấp tùy mức độ vi phạm định xử phạt theo quy định pháp luật - Những người có thành tích cần có quy định biểu dương, khen thưởng kịp thời - Việc soạn thảo, sửa đổi, bổ sung quy ước làng văn hóa giao cho người am hiểu lịch sử, thực tế tình hình địa phương nhân dân tín nhiệm - Qui ước cần tổ chức thảo luận, dự bàn góp ý kiến biểu dân chủ nhân dân làng đại biểu nhân dân, dịng họ - Có thông quy thông, không tổ chức phép tùy tiện sửa đổi quy ước Các bước tiến hành xây dựng quy ước: Mỗi thôn lập dự thảo quy ước làng văn hóa đại diện lãnh đạo thơn làm trưởng ban Tham gia cần có đại biểu số ngành, giới, đoàn thể như: Mặt trận Tổ quốc, Phụ lão, Phụ nữ, niên, Cựu chiến binh…( có đại diện chức sắc tôn giáo địa phương) Những người tham gia soạn thảo quy ước phải đạm bảo yêu cầu sau: - Được dân tín nhiệm, tơn trọng - Có trình độ văn hóa, hiểu biết xã hội, có khả biên soạn văn bản… - Am hiểu lịch sử, truyền thống thực tế hình địa phương Ban biên soạn quy ước làng văn hóa có tổ chức, sưu tầm, nghiên cứu hương ước thôn, làng để chắt lọc, kế thừa nội dung tích cực, đưa thêm nội dung mới, phù hợp với thực tế địa phương, đất nước (có thể nghiên cứu, sưu tầm, hương ước, quy ước làng quê khác có c im, nột tng ng) 22 Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật Trong trình xây dựng hương ước làng văn hóa thiết phải có tham gia đóng góp dân chủ, bàn bạc công khai đông đảo quần chúng nhân dân Tổ chức phát tuyên truyền thường xuyên, liên tục nội dung quy ước hệ thống truyền địa phương trước sau quy ước phê duyệt Quy ước làng văn hóa trước UBND huyện cơng nhận thức phải có thơng qua, kiểm định ngành, đoàn thể hữu quan cấp huyện như: Tư pháp, văn hóa thơng tin, hội đồng nhân dân, mặt trận tổ quốc, Hội cựu chiến binh… Tổ chức thực Quy ước làng văn hóa sau phê duyệt cần tuyên truyền, phổ biến đến gia đình, người dân; Nên nhân trưng bày công khai nơi công cộng làng Cuối việc thực quy ước làng văn hóa đưa vào nội dung bình xét gia đình văn hóa Ban đạo xây dựng làng văn hóa thơn, thường xun tổ chức kiểm tra, đôn đốc thức thực với phương châm lấy dân làm gốc (dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra) Ban đạo cấp xã, huyện, thành phố cần có kế hoạch giám sát, kiểm tra sở, có uốn nắn, điều chỉnh kịp thời lệch lạc 3.5 số vấn đề cần lưu ý công tác xây dựng làng văn hóa Thực ngun tắc cơng bằng, dân chủ, tư nguyện, vận động nhân dân đoàn kết, xây dựng quê hương.Tuyệt đối không áp đặt, bắt buộc nhân dân báo cáo thành tích Cần làm thí điểm, khơng nóng vội, hình thức, chọn nhiều làng khác vùng, miền, tránh khuôn mẫu giống Phát huy sức mạnh tổng hợp, vận dụng phương thức xã hội hóa để xây dựng làng văn hóa Trong yêu cần cần kết hợp chặt chẽ với Ban, 23 Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật ngnh, on th cú liên quan phân công trách nhiệm cụ thể đẻ tạo phong trào dân, lợi ích thiết thực nhân dân phương châm“ nhà nước nhân dân làm”, cở sở dân chủ, tự nguyện tổ chức, quản lý, xây dựng quê hương Nâng cao vai trò, trách nhiệm chi đoàn thể quần chúng sở ban đạo xây dựng làng văn hóa địa phương Thực phương pháp: Đảng lãnh đạo,chính quyền tổ chức thực hiện, đồn thể đơn đốc, vận động nhân dân, cán văn hóa sở làm đầu mối, theo giỏi để kịp thời sơ kết, rút kinh nghim 24 Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật KT LUN Khụng phi tự nhiên có làng Trong q trình lịch sử lâu dài phát triển với việc xử lý tình gay go nhu cầu chống thiên tai, dịch họa mà cộng đồng làng hình thành Làng Việt kết tiến triển tự nhiên tổ chức cơng xã Làng thường có nhiều chịm, xóm cộng đồng làng, xóm khơng có đặc trưng độc lập văn hóa chịm, xóm thành phần cộng đồng làng Với đơn vị làng, văn hóa khuôn thước ứng xử nằm tầng sâu đời sống cộng đồng Mỗi người Việt Nam, biết có may mắn sinh lớn lên làng văn hóa, dù đâu đâu khó khỏi tâm thức làng, lề thói làng, giá trị làng sinh lớn lên làng văn hóa ăn sâu vào văn hóa cá nhân “ Phép vua thua lệ làng ” thành ngữ người Việt Nam biết, thơng qua thành ngữ làng văn hóa biểu đạt đặc trưng riêng, ý nghĩa riêng, mang lại sức mạnh làng văn hóa Lịch sử cho thấy tất ngoại nhập hay ngoại sinh muốn có chỗ đứng thực làng phảitìm cách chung sống với văn hóa làng ngơi làng văn hóa Đối với làng đạt danh hiệu làng văn hóa nói cộng đồng văn hóa riêng, đặc trưng khuôn khổ tiêng ngơi làng văn hóa thể tương đối rõ tập tục riêng, ứng xử riêng… Việc xây dựng làng văn hóa làm sở, tảng cho phát triển địa phương Góp phần vào phồn vinh miền quê, quờ hng, t nc 25 Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật TI LIỆU THAM KHẢO Chuyên đề 8: phong trào “ tồn dân đồn kết xây dựng dời sống văn hóa” – Thanh Hóa tháng 4/2009 Địa chí huyện n Định – NXB khoa học xã hội Hà Nội – 2010 Phan Kế Bính (1990) “ Việt Nam phong tục” NXB tổng hợp Đồng Tháp Trần Quốc Vượng (2000) “văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB văn hóa dân tộc Hà Nội Wedside: http// google.com 26 Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật PH LC Tit mc nghệ đón nhận làng văn hóa chi hội phụ n 27 Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật Cỏc ng ca ban ngành đơn vị làng Xóm trưởng đọc diễn văn lễ đón nhận làng văn hóa Trồng xanh lễ đón nhận làng văn hóa 28 Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật Tit mc ngh ca em thiếu nhi Tiết mục văn nghệ chi hi ph n 29 Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật Tit mc ngh ca chi on niờn 30 Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghÖ thuËt Phát biểu cán xã lễ ún nhn lng húa Tr-ờng ĐạI HọC VĂN HOá Hµ NéI KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA NGHỆ THUẬT  BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ THỰC TẬP: PHỊNG VĂN HĨA THƠNG TIN HUYỆN N ĐỊNH – TỈNH THANH HĨA ĐỀ TÀI: CƠNG TÁC XÂY DỰNG LÀNG VĂN HÓA Ở HUYỆN YÊN ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Hoàng Yến Sinh viên thực hiên: Bùi Thị Hiền Lớp: QLVH 10A Hà Nội - 2012 31 Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuËt 32 ... học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật Chương 1: Khái niệm làng sở để đặt vấn đề xây dựng làng văn hóa Chương 2: Thực trạng cơng tác xây dựng làng văn hóa tiêu chuẩn để cơng nhận làng. .. Đại học văn hoá Hà Nội- Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật CHNG 2: THC TRNG CA CƠNG TÁC XÂY DỰNG LÀNG VĂN HĨA VÀ TIÊU CHUẨN ĐỂ CƠNG NHẬN LÀNG VĂN HĨA 2.1 Thực trạng cơng tác xây dựng làng văn hóa Năm... 1997 huyện Yên Định có định thành lập ban đạo phong trào “ toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ” với mục tiêu đạo, xây dựng làng tiến tới làng văn hóa Với mục tiêu xây dựng huyện Yên Định

Ngày đăng: 19/06/2022, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w