Tóm tắt luận án: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường liên minh châu Âu (EU).

27 8 0
Tóm tắt luận án: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường liên minh châu Âu (EU).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường liên minh châu Âu (EU).Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường liên minh châu Âu (EU).Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường liên minh châu Âu (EU).Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường liên minh châu Âu (EU).Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường liên minh châu Âu (EU).Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường liên minh châu Âu (EU).Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường liên minh châu Âu (EU).

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HOÀI THU XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGÀNH: KINH TẾ CHINH TRỊ Mã số: 931 01 02 HÀ NỘI - 2022 Cơng trình đƣợc hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Khắc Thanh TS Trần Hoa Phƣợng Phản biện 1: TS Ngô Văn Lƣơng Học viện Báo chí Tuyên truyền Phản biện 2: PGS,TS Nguyễn Duy Dũng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Cơ Sở họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi 14 00 ngày tháng 11 năm 2021 Có thể tìm đọc luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Thƣ viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hoài Thu (2020), “Giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam EU EVFTA có hiệu lực”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (6) Nguyễn Thị Hoài Thu (2020), “EVFTA - Cơ hội thách thức xuất thủy sản Việt Nam EU”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (4) Nguyễn Thị Hoài Thu (2021), “Utilizing the EVFTA in Vietnam’s fishery exports to the EU market”, Viet Nam trade and industry review, (9) Nguyễn Thị Hoài Thu (2021), “Challengers toward Viet Nam’s seafood exports to entering the European Union market”, Review of finace, (4) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất thủy sản ngành xuất quan trọng tổng kim ngạch xuất Việt Nam thời gian qua Với vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn, tiềm tài nguyên thiên nhiên nguồn lợi thủy sản dồi dào, Việt Nam hồn tồn có khả phát triển kinh tế thủy sản nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm thủy sản xuất Mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang 165 quốc gia vùng lãnh thổ giới với ba thị trường chủ lực Liên minh Châu Âu (EU), Mỹ Nhật Bản Trong đó, EU đối tác thương mại ổn định quan trọng thị trường đơng dân cư, thị hiếu đa dạng nhu cầu tiêu dùng hàng thủy sản hàng năm lớn Chính sách kinh tế mở, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tạo điều kiện cho xuất thủy sản Việt Nam ngày khẳng định vai trò thị trường giới Ngày 30/6/2019, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) thức ký kết Đây hiệp định thương mại tự hệ lớn lịch sử đem lại lợi ích kinh tế trực tiếp Việt Nam tất lĩnh vực đặc biệt xuất thủy sản Các doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam đứng trước hội lớn để xuất vào thị trường EU đầy tiềm EVFTA có hiệu lực EVFTA gi p ngành thủy sản Việt Nam có lợi cạnh tranh so với đối thủ như: Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ… gi p doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi từ thuế suất đồng thời hưởng lợi lớn từ sách điều chỉnh Tuy nhiên, với hội đặt ra, xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn Đó quy định chặt chẽ vệ sinh, tiêu chuẩn môi trường, công nghệ lao động, xuất xứ lĩnh vực xuất thủy sản ngày trở nên khó kiểm sốt Đây rào cản lâu đời hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Các vấn đề liên quan đến khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định (IUU) an toàn thực phẩm Hơn nữa, xuất thủy sản Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt với nước đối tác thị trường EU Vậy làm để vượt qua rào cản, thách thức từ quy định thị trường EU, hạn chế xuất thủy sản Việt Nam, tận dụng hội EVFTA tạo ra? Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn đó, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn đề tài “Xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường liên minh châu Âu (EU)” làm luận án tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trên sở khái quát vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, luận án làm rõ hội, thách thức đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận xuất thủy sản, cụ thể làm rõ khái niệm, xây dựng khung phân tích nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản - Phân tích kinh nghiệm thực tiễn xuất thủy sản vào thị trường EU số nước r t học Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng, hội, thách thức xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU đặt bối cảnh thực EVFTA - Đề xuất phương hướng giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU dựa sở khoa học phù hợp với thực tiễn điều kiện hội nhập tự hóa ngày sâu rộng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận án xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về nội dung: nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan trực tiếp đến xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU Luận án tập trung phân tích thực trạng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU đặt điều kiện hội nhập tự hóa ngày sâu rộng bối cảnh xu biến động thị trường giới tình hình xuất tồn ngành thủy sản Việt Nam Giới hạn nghiên cứu số loại thủy sản: tôm, cá tra, cá ngừ, mực bạch tuộc - Về thời gian: Thời gian từ 2008-2020 đề xuất giải pháp đến năm 2030 - Về không gian: 27 nước thành viên EU Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận án sử dụng phương pháp chủ yếu kinh tế trị trừu tượng hóa khoa học phương pháp khoa học khác để phân tích, đánh giá, so sánh, luận giải nội dung nghiên cứu luận án Cụ thể là: - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: nghiên cứu tượng chung nhất, mang tính phổ quát, bỏ qua tượng mang tính ngẫu nhiên, tạm thời để phân tích, đánh giá thực trạng xuất thủy sản Việt Nam quy mơ, chi phí, cạnh tranh phương hướng xuất vào thị trường EU thủy sản Việt Nam - Phương pháp lôgic với lịch sử: đối tượng nghiên cứu, hoàn cảnh lịch sử khác quốc gia khác có khác - Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết: vận dụng chương I mục Tổng quan tình hình nghiên cứu nhằm r t khoảng trống cho nghiên cứu, điểm kế thừa từ nghiên cứu trước cho luận án, từ đặt vấn đề nghiên cứu cho luận án Phương pháp vận dụng mục 2.1 Cơ sở lý luận xuất thủy sản chương II nhằm làm sở đề xuất khung phân tích hoạt động xuất - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Luận án phân tích tổng hợp để khái quát hóa vấn đề chung thị trường xuất thủy sản Việt Nam nước EU; phân tích lý thuyết thực tiễn để tạo sách, biện pháp có khả cho thị trường xuất thủy sản Việt Nam nước EU Luận án kế thừa thông tin, số liệu thị trường xuất thủy sản Việt Nam nước EU - Phương pháp so sánh: sử dụng chương III để phân tích, so sánh số liệu thống kê, đánh giá khách quan thị trường xuất thủy sản Việt Nam nước EU, hạn chế nguyên nhân hạn chế để từ đó, đề xuất phương hướng giải pháp phù hợp để phát triển thị trường xuất thủy sản Việt Nam nước EU - Phương pháp phân tích SWOT: hay cịn gọi phương pháp phân tích điểm mạnh (Strength), điểm yếu (Weakness), hội (Opportunities) nguy (Threats) Luận án sử dụng phương pháp để điểm mạnh, điểm yếu hay thành tựu, hạn chế hội thách thức xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU Chương III, Chương IV để đánh giá đề xuất giải pháp luận án Ngoài phương pháp đây, luận án sử dụng số phương pháp khác như: Phương pháp tiếp cận thể chế; Phương pháp dự báo Những đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, nghiên cứu sâu xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt EVFTA có hiệu lực Thứ hai, làm rõ nguồn hàng mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam vào thị trường EU Thứ ba, EVFTA kí kết, điều tác động mạnh mẽ tới xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU Do đó, cần có nghiên cứu làm rõ hội thách thức việc thực cam kết EVFTA xuất thủy sản Việt Nam Thứ tư, nghiên cứu hệ thống sách chế quản lý q trình đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU đặc biệt EVFTA có hiệu lực Ý nghĩa khoa học luận án Về lý luận: - Luận án góp phần làm rõ khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản - Luận án làm rõ đánh giá hội thách thức việc thực cam kết EVFTA xuất thủy sản Việt Nam Về thực tiễn: - Trên sở đánh giá thực trạng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn từ 2008-2020, luận án sâu vào phân tích thành tựu, hạn chế, nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU - Đề xuất số giải pháp, sách chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU sở khoa học phù hợp với thực tiễn Đồng thời, luận án có đóng góp việc nhận diện nhóm ngành, mặt hàng thủy sản mà thị trường Việt Nam có khả mở rộng xuất từ đưa hàm ý cụ thể cho Chính phủ cho doanh nghiệp để tận dụng hội vượt qua thách thức mà EVFTA mang lại Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án trình bày chương, 12 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc liên quan đến xuất xuất thủy sản Mơ hình H-O hai nhà bác học Eli Hecksher (1879-1952) B.Ohlin (1899-1979) trong: “Thương mại liên khu vực quốc tế”, xuất năm 1933, tiếp tục phát triển lý thuyết lợi tương đối D.Ricardo “Thành tựu xuất yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu: Hạn chế điều kiện cung cầu” Fugazza (2004) “Free Trade Agreements (Trade In Goods) Guide for SME” Spring Singapore (2005) tập trung phân tích vai trị FTA doanh nghiệp vừa nhỏ nội dung khái niệm, khuôn khổ, quy định FTA vấn đề liên quan đến thương mại hàng hóa Cuốn sách “Bilateral and regional free trade agreement: Some critical elements and development implications” tác giả Martin Khor (2005) nghiên cứu vấn đề quan trọng có liên quan đến FTA song phương khu vực Bose Galvan (2005) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất tôm hùm đá tươi sống New Zealand sang thị trường Nhật Bản Gudmundsson & cs (2006), nghiên cứu “Phân bổ thu nhập chuỗi giá trị thủy sản” bốn nước Iceland, Tanzania, Moroccan, Đan Mạch đại diện bốn loại thủy sản khác cho nước phát triển nước phát triển 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc liên quan đến xuất xuất thủy sản PGS.TS Nguyễn Văn Nam (2001), “Chính sách giải pháp phát triển thị trường hàng hóa xuất Việt Nam thời kỳ 2001-2010, tầm nhìn đến 2020”, đề cập đến vấn đề có liên quan đến phát triển xuất hàng hóa Cuốn sách “Phát huy lợi so sánh để đẩy mạnh tăng trưởng xuất Việt Nam điều kiện nay”, PGS.TS Võ Văn Đức (2004) Sách tham khảo: “Thị trường xuất cao su tự nhiên Việt Nam”, PGS.TS Đinh Văn Thành (2007) Sách chuyên khảo: “Rào cản thương mại chuỗi giá trị toàn cầu: Trường hợp xuất da giày Việt Nam sang thị trường EU”, TS Đinh Cơng Hồng (2021) Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng xuất hàng hóa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” PGS.TS Đinh Văn Thành (2008) có cách tiếp cận phát triển xuất hàng hóa từ nội dung tăng trưởng xuất hàng hóa TS Đào Thị Thu Giang “Biện pháp vượt qua rào cản phi thuế quan hàng hóa xuất Việt Nam” (2009), tác giả hệ thống hóa luận khoa học hàng rào thương mại phi thuế quan (NTBs) thương mại quốc tế “Báo cáo nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ngành may mặc, thủy sản đồ điện tử Việt Nam” Quỹ Châu Á (The Asia Foundation TAF) Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) (2011) Đề tài cấp Bộ: “Tham gia vào chuỗi giá trị hàng nông sản tồn cầu thơng qua cơng ty xun quốc gia (TNC) - Bài học cho Việt Nam” Bộ Công Thương, Viện nghiên cứu Thương Mại thực năm 2012, học cho Việt Nam thông qua việc nghiên cứu chuỗi giá trị hàng nông sản tồn cầu thơng qua TNC Đề tài khoa học cấp nhà nước: “Luận khoa học phát triển thị trường xuất nhập hàng hóa Việt Nam bối cảnh thực Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới” Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng Thương (2018) Tác giả luận án Hoa Hữu Cường “Nâng cao khả xuất hàng hóa chủ lực Việt Nam vào EU giai đoạn 2011-2020” (2016 Trong cơng trình Đỗ Thị Hòa Nhã “Các yếu tố tác động đến xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU”, luận án tiến sĩ nông nghiệp (2017), tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích định tính định lượng Tác giả Phạm Anh T Phạm Thị Như Hảo với “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thương mại song phương Việt Nam đối tác thương mại mô hình lực hấp dẫn” năm 2017 Vũ Thị Mai Anh “Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu”, luận án tiến sĩ kinh tế (2019), tác giả nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng chế biến Việt Nam thông qua xây dựng khung lý thuyết phân tích Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ: “Phát triển hoạt động Logistics nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản khu vực đồng sông Cửu Long theo hướng bền vững từ đến năm 2020” Nguyễn Xuân Minh cộng (2012) Trương Thị Th y Bình “Giải pháp phát triển thương hiệu cho hàng thủy sản xuất Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế (2015), tác giả có cách tiếp cận phát triển thương hiệu cho mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Mai Thị Cẩm T (2016)“Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản”, bổ sung sở lý luận, xây dựng khung lý thuyết mơ hình lý thuyết lượng hóa yếu tố ảnh hưởng đến xuất hàng hóa Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Huy Oanh (2018) “Tái cấu ngành hàng thủy sản xuất Việt Nam để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu” phát triển số luận điểm tái cấu ngành hàng thủy sản xuất Việt Nam dựa chuỗi giá trị thủy sản toàn cầu từ lý thuyết thương mại cơng trình khoa học cơng bố trước Luận án tiến sĩ kinh tế học (2020) Trần Minh Nguyệt “Rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ xuất hàng thủy sản Việt Nam” 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƢỜNG EU 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi liên quan đến xuất thủy sản vào thị trƣờng EU Nghiên cứu “EU Import Conditions for Seafood and Other Fishery Products” xuất năm 2008 Tổng giám đốc điều hành vấn đề sức khỏe người tiêu dùng thuộc Ủy ban châu Âu (EC) Công trình EU Market Access: “Condition and Challenges for ACP Countries”của tác giả Campling L Dugal M (2009) Cơng trình Fairer Fishing “The Impact on developing Countries for the European Community Regulation on Illegal, Unreported and Unrgulates Fisheries” xuất năm 2009 Ban thư ký Chính phủ Cộng hòa Anh (Commonwealth Secretariat), London, UK, tác giả Tsamenyi M Nghiên cứu đồng tác giả Arie Pieter van Duijin, Rik Beukers and Willem van der Pijl, “The VietNamese seafood sector A value chain analysis” (2012) Nghiên cứu “Cá tra bền vững - Tiềm thị trường EU” tác giả Carson Roper xuất năm 2013 Báo cáo “Vietnam: Deepening International Integration and Implementing the EVFTA” Ngân hàng Thế giới (2020) lợi ích mà EVFTA mang lại cho Việt Nam 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc liên quan đến xuất thủy sản vào thị trƣờng EU Báo cáo “Thị trường thủy sản EU khuynh hướng”, Trung tâm thông tin Phát triển nông nghiệp nông thôn, Viện sách chiến lược Phát triển nơng nghiệp nơng thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) (2012) Sách “Thị trường Châu Âu khả đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2001-2010” PGS.TS Vũ Chí Lộc GS.TS Nguyễn Thị Mơ (2011), kết Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước “Luận khoa học xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2001-2010” Cuốn sách “Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu” nhà xuất Công thương - Bộ Công thương (2011) Luận án tiến sĩ kinh tế Lê Minh Tâm (2012) “Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường liên minh Châu Âu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” đánh giá thực trạng thị trường xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tập trung phân tích Trong luận án tiến sĩ kinh tế Hồng Hải Bắc (2017)“Nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU kể từ Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới” Luận án tiến sĩ kinh tế Hoàng Thị Thu Hiền (2017) “Nghiên cứu giải pháp vượt rào cản doanh nghiệp xuất tôm cá da trơn sang thị trường Mỹ EU” làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hệ thống rào cản nói chung hệ thống rào cản tôm cá da trơn Việt Nam thị trường Mỹ EU nói riêng Luận án tiến sĩ kinh tế Vũ Thanh Hương (2017) “Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: tác động thương mại hàng hoá hai bên hàm ý cho Việt Nam” hệ thống hóa yếu tố ảnh hưởng đến ảnh hưởng FTA dựa lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Thương vụ Việt Nam Thụy Điển (kiêm nhiệm Phần Lan, Đan Mạch, Na Uy, Iceland Latvia) biên soạn sách “Những điều cần biết thị trường Phần Lan” năm 2020 để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội đẩy mạnh xuất hàng hoá vào thị trường Phần Lan thời gian tới 1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT QUẢ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ VÀ NHỮNG KHOẢNG TRỐNG CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đánh giá chung Các công trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến chủ đề luận án phong ph đa dạng Những cơng trình có ý nghĩa tham khảo quan trọng NCS thực đề tài Tuy nhiên, cơng trình phục vụ cho mục đích nghiên cứu khác thường đề cập đến số khía cạnh riêng rẽ đề tài luận án Cụ thể: - Các tác giả làm rõ sở, nguồn gốc hoạt động xuất hàng hóa, ngoại thương hay thương mại quốc tế - Các cơng trình nghiên cứu sử dụng mơ hình trọng lực để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng hóa xuất thủy sản - Các đề tài chưa phân tích xuất thủy sản bối cảnh trình tồn cầu hóa ngày sâu rộng với tiến trình tự hóa thương mại EVFTA có hiệu lực Các cơng trình chưa cập nhật điều chỉnh thị trường thủy sản giai đoạn Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài từ góc độ Kinh tế trị khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố đặc biệt bối cảnh EVFTA có hiệu lực có kết bước đầu tác động mạnh đến xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường 1.3.2 Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Trên sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, luận án tiếp tục nghiên cứu giải vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu sâu xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt EVFTA có hiệu lực 10 để th c đẩy mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế Đây mắt xích quan trọng đường lối đa phương hóa quan hệ kinh tế 2.2 NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ XUẤT KHẨU THỦY SẢN 2.2.1 Nội dung nghiên cứu xuất thủy sản 2.2.1.1 Cơ chế sách xuất thủy sản Chính sách xuất thủy sản định hướng cho hoạt động xuất thủy sản phù hợp với mục tiêu mà Nhà nước theo đuổi Vai trò định hướng sách xuất thủy sản thể việc Nhà nước ban hành quy định điều chỉnh tăng cường hoạt động xuất thủy sản cho đạt mục tiêu mà Nhà nước đề ra: khuyến khích hoạt động xuất thủy sản phát triển - có nghĩa hoạt động xuất thủy sản nhận ưu đãi Nhà nước việc quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi gi p đỡ hoạt động xuất thủy sản phát triển với mục tiêu, biện pháp sách có vai trị định hướng cho hoạt động xuất thủy sản 2.2.1.2 Thị phần xuất thủy sản Mỗi loại mặt hàng thủy sản xuất thường chiếm mảng thị trường định, mảng thị trường số lượng khách hàng tiêu dùng mặt hàng thủy sản doanh nghiệp Khi mặt hàng thủy sản xuất kết hợp yếu tố bên sản phẩm thủy sản yếu tố bên làm tăng khả cạnh tranh sản phẩm thủy sản mức độ bao phủ thị trường lớn hơn, khoảng thị phần tồn từ trước đến trở nên nhỏ bé so với sức mạnh khả Với sức mạnh đó, tạo nên lực cạnh tranh lớn trước đối thủ cạnh tranh, buộc mặt hàng thủy sản xuất đối thủ cạnh tranh yếu nhường lại phần thị trường chiếm 2.2.1.3 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất tỷ lệ tương quan thành phần mặt hàng thủy sản xuất Mặt hàng thủy sản xuất quốc gia đa dạng, phong ph nên phân loại cấu mặt hàng thủy sản xuất theo nhiều tiêu thức khác theo công dụng sản phẩm thủy sản, theo tính chất chun mơn hố sản xuất, theo sản phẩm thô, sơ chế chế biến, theo hàm lượng yếu tố sản xuất mà cấu thành nên giá trị sản phẩm thủy sản 2.2.1.4 Giá mặt hàng thủy sản xuất Cạnh tranh chi phí sản xuất thủy sản xuất phát điểm điều kiện cần để sản phẩm thủy sản trì thị trường quốc tế Thước đo chi phí giá đơn vị sản phẩm thủy sản Khả cạnh tranh chi phí sản phẩm thủy sản phụ thuộc vào hiệu tất khâu, bao gồm sản xuất, mua, vận chuyển, chế biến, kho bãi, cầu cảng, vận chuyển quốc tế để tạo đưa sản phẩm thủy sản đến thị trường quốc tế Giá mặt hàng thủy sản xuất khác làm gia tăng lựa chọn khách hàng, chênh lệch giá khiến khách hàng đưa định khác mua hàng Thông thường, khách hàng chọn sản phẩm thủy sản loại, chất lượng, dịch vụ khách hàng cung cấp có giá rẻ 11 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá xuất thủy sản 2.2.2.1 Kim ngạch xuất thủy sản Tiêu chí thể thông qua quy mô tốc độ tăng trưởng xuất thủy sản bao gồm tiêu tổng kim ngạch xuất thủy sản hàng năm, tỷ trọng kim ngạch xuất thủy sản tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước, so sánh với kim ngạch xuất thủy sản khu vực giới; kim ngạch xuất thủy sản đầu người; tốc độ tăng trưởng xuất thủy sản hàng năm hay bình quân giai đoạn định, so sánh với tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa bình qn nước 2.2.2.2 Sự thay đổi thị phần xuất mặt hàng thủy sản Tự hóa thương mại làm cho lưu chuyển hàng hóa từ quốc gia sang quốc gia khác trở nên dễ dàng dẫn đến thị phần mặt hàng thủy sản xuất dễ bị thu hẹp, trừ trường hợp có thỏa thuận mảng thị trường riêng biệt không xâm phạm lẫn Thị phần phụ thuộc lớn vào lực cạnh tranh mặt hàng thủy sản xuất Sản phẩm thủy sản cạnh tranh tốt thường chiếm mảng thị trường lớn, ngược lại sản phẩm thủy sản cạnh tranh yếu mảng thị trường nhỏ Tiêu chí thị phần phản ánh xác sức mạnh sản phẩm thủy sản lực cạnh tranh sản phẩm thủy sản thị trường 2.2.2.3 Năng lực cạnh tranh mặt hàng thủy sản xuất Chỉ số RCA đo lường kết tiêu thụ thị trường quốc tế quốc gia so với giới hay với đối tác thương mại Đây số nhiều quốc gia sử dụng rộng rãi nhằm xác định lợi so sánh, qua góp phần cung cấp sở cho việc hoạch định sách thương mại quốc tế, đàm phán song phương, đàm phán gia nhập tổ chức thương mại quốc tế đánh giá lợi cạnh tranh quốc gia/hàng hóa giao thương quốc tế 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN 2.3.1 Các nhân tố quốc tế 2.3.1.1 Việc tham gia thực cam kết Hiệp định thương mại tự liên quan đến xuất thủy sản Xu hướng tự hóa tồn cầu hóa kinh tế tạo điều kiện cho nhiều liên minh kinh tế mức độ khác ASEAN, APEC, EU,… hình thành, nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương nước khối kinh tế ký kết với mục tiêu giảm thuế quan nước tham gia th c đẩy hoạt động thương mại khu vực toàn giới Đây nhân tố tích cực rào cản với quốc gia thâm nhập vào thị trường giới 2.3.1.2 Cung cầu hàng thủy sản giới Cung, cầu, biến động giá hoạt động xuất nhập thủy sản nước khu vực giới nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến xuất hàng thủy sản Trong bối cảnh nay, yếu tố nguồn cung, nhu cầu hay thị hiếu tiêu dùng, biến động giá thị trường nước có tác động định đến xuất thủy sản Việt Nam 12 2.3.1.3 Chính sách nhập thủy sản nước Căn quan trọng việc xây dựng sách đẩy mạnh xuất mặt hàng thủy sản, ban hành quy chế, tiêu chuẩn Việt Nam cho ngành thủy sản quy định WTO, thực cam kết, quy định FTA kí kết Việc cập nhật thông tin quy định, tiêu chuẩn chất lượng mặt hàng thủy sản, yêu cầu ngày khắt khe thị trường xuất thủy sản quan trọng gi p thực thi hiệu chủ động ứng phó, vượt qua rào cản đó, đồng thời để xây dựng, điều chỉnh quy định Việt Nam cho phù hợp 2.3.2 Các nhân tố nƣớc 2.3.2.1 Cơ chế, sách nhà nước đẩy mạnh xuất thủy sản Các nhân tố sách đẩy mạnh xuất thủy sản có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất thủy sản quốc gia Luật pháp, cơng cụ sách điều kiện cần thiết để thực việc đẩy mạnh xuất thủy sản Tuy nhiên, tùy vào công cụ sử dụng khác mà sách tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động xuất thủy sản Các sách tác động đến xuất thủy sản đa dạng nên khuôn khổ luận án tập trung vào sách tác động trực tiếp đến hoạt động xuất thủy sản quốc gia 2.3.2.2 Năng lực sản xuất hàng thủy sản xuất Nhân tố quan trọng định quy mơ, sản lượng tính hiệu hoạt động xuất thủy sản lực sản xuất hàng thủy sản Đó lực tổ chức sản xuất ngành thủy sản tất khâu chuỗi giá trị từ nuôi trồng, khai thác thủy sản, sản xuất nguyên liệu, đến chế biến tiêu thụ, xuất khẩu, lực nhân tố tham gia chuỗi, đặc biệt lực doanh nghiệp sản xuất thủy sản đóng vai trị định 2.3.2.3 Các nguồn lực: nhân lực, kết cấu hạ tầng, công nghệ vốn sản xuất xuất thủy sản * Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động sản xuất xuất thủy sản hai lý sau: Thứ nhất, chất lượng nguồn nhân lực thể trình độ cơng nghệ doanh nghiệp sản xuất xuất thủy sản Thứ hai, đội ngũ nhân viên có trình độ cao thể khả xây dựng trì mối liên hệ với doanh nghiệp nước ngồi cách có hiệu Mối quan hệ tích cực nguồn vốn người xuất thủy sản khẳng định nhiều tài liệu nghiên cứu thực nghiệm Như vậy, phương diện lý thuyết, quốc gia với nguồn nhân lực chất lượng cao có ảnh hưởng tích cực đến xuất thủy sản * Kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, công nghệ vốn Kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động xuất thủy sản có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động Hệ thống giao thông đặc biệt hệ thống cảng biển đại giảm bớt thời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận đảm bảo an toàn cho hàng thủy sản xuất Sự phát triển hệ thống ngân hàng cho phép nhà xuất thủy sản thuận lợi việc toán, huy động vốn Cùng với nguồn lao động, vốn nhân tố nội sinh th c đẩy xuất hàng hóa nói chung xuất thủy sản nói riêng Vốn khơng làm 13 tăng lực sản xuất mà góp phần nâng cao trình độ khoa học - cơng nghệ, góp phần phát triển sản xuất, xuất thủy sản theo chiều sâu 2.3.2.4 Các nhân tố khác Ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế tăng trưởng xuất hàng hóa nói chung xuất thủy sản nói riêng Đó ổn định vững mạnh hệ thống tài Hệ thống tài ốm yếu, hoạt động thiếu hiệu nguyên nhân quan trọng gây nên rối loạn hoạt động kinh tế xuất thủy sản Các yếu tố văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến phát triển xuất thủy sản nói riêng Những khác biệt văn hóa, xã hội mang tính sắc lành mạnh có ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh tính độc đáo sản phẩm Môi trường tự nhiên nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển xuất thủy sản Sản xuất thủy sản nói chung, sản xuất thủy sản xuất nói riêng gắn liền với điều kiện tự nhiên, bao gồm nhiều nhân tố khác nguồn nước, khí hậu, vị trí địa lý 2.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRONG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 2.4.1 Kinh nghiệm số nƣớc hoạt động xuất thủy sản 2.4.1.1 Kinh nghiệm Thái Lan Trong hoạt động xuất thủy sản Thái Lan, chiến lược bật nước phát triển tập trung vào só mặt hàng thủy sản mạnh, xác định tốt thị trường trọng điểm, tạo lập vị phân phối số mặt hàng ổn định giá thị trường xuất lớn Thái Lan quan tâm đến vấn đề chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản xuất Thái Lan tham gia vào Hiệp định, Công ước quốc tế Công ước quốc tế Luật Biển, Công ước đa dạng sinh học để hưởng ưu đãi tài chính, tận dụng hỗ trợ từ tổ chức quốc tế khu vực thị trường, đặc biệt hỗ trợ EU Chính phủ Thái Lan đưa biện pháp ưu đãi khuyến khích xuất bao gồm việc miễn, giảm thuế xuất khẩu, hoàn VAT thuế nhập đầu vào (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu) cho xuất thủy sản thơng qua hình thức kho ngoại quan, khu chế xuất, hỗ trợ chi phí đầu vào cho sản xuất hàng thủy sản xuất Đa dạng hóa nâng cao sức cạnh tranh cho thủy sản xuất khẩu: Các sản phẩm thủy sản xuất chủ lực Thái Lan có thay đổi chất xuất khẩu, đa dạng hóa sản phẩm xuất 2.4.1.2 Kinh nghiệm Ấn Độ Cơ quan kiểm soát xuất Ấn Độ áp dụng biện pháp kiên việc kiểm tra chất lượng sản phẩm xuất nhằm giữ vững thị trường xuất bảo vệ uy tín cho doanh nghiệp xuất thủy sản Ấn Độ trước mối lo ngại nước nhập Vệ sinh an toàn thực phẩm dư lượng kháng sinh Đa dạng hóa sản phẩm thủy sản xuất khẩu, hướng tới phát triển sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng cao 14 Bên cạnh đó, Ấn Độ cịn xây dựng phát triển chuỗi liên kết ngang dọc nông dân, ngư dân với doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu, ngân hàng, trung tâm, viện, trường nghiên cứu,… 2.4.1.3 Kinh nghiệm Inđônêxia Nhận thức tầm quan trọng việc đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, Inđônêxia triển khai thực loạt biện pháp như: Tăng cường đầu tư thiết bị công nghệ kiểm tra đại, tương đương với tiêu chuẩn Mỹ EU Inđônêxia ch trọng đến đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ kiểm tra chất lượng thủy sản xuất Quản lý hoạt động nuôi trồng chế biến thủy sản chặt chẽ thống từ Trung ương đến địa phương Về công tác tổ chức: Xây dựng trung tâm quan trắc cảnh báo môi trường vùng ni Các sách chống đánh bắt IUU Inđơnêxia kiểm sốt hoạt động đánh bắt bất hợp pháp vùng biển họ 2.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Thứ nhất, Việt Nam cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trường pháp lý, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật nước phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế EU Thứ hai, cần tăng cường nghiên cứu, bám sát biến động thị trường EU, đẩy mạnh hoạt động x c tiến xuất vào thị trường EU x c tiến thương mại khâu then chốt việc phát triển mặt hàng, thị trường nhằm tăng trưởng xuất Thứ ba, cần thực tốt việc quản lý tàu cá, đảm bảo tàu cá khơi đánh bắt cần đảm bảo tuân thủ theo quy định Luật Thủy sản, đảm bảo tuân thủ theo quy định IUU Thứ tư, tập trung nâng cao lực sản xuất giống chất lượng cao, ưu tiên đầu tư dự án xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn, thuốc y ngư, chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản Thứ năm, cần thành lập tổ chức quản lý hoạt động khai thác, đánh bắt để đảm bảo nguồn lợi thủy sản ko bị khai thác mức Chƣơng THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU 3.1 ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƢỜNG EU VÀ HIỆP ĐỊNH EVFTA ẢNH HƢỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển thị trƣờng EU EU thực thể kinh tế, trị lớn quan trọng hàng đầu giới Có thể nói, với tham gia nhiều kinh tế hàng đầu giới, EU thị trường tiêu thụ rộng lớn đầy tiềm Các nước thành viên EU áp dụng thuế suất sách xuất nhập hàng hoá thống Tuy nhiên, 15 nước lại có đặc điểm riêng biệt định vị trí địa lý, nhu cầu tiêu thụ hàng hoá, thị hiếu, tốc độ tăng trưởng thương mại quan hệ thương mại với Việt Nam 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội EU Tính đến năm 2019, EU có 447 triệu dân thu nhập bình quân đầu người 34,843 USD/năm EU thị trường rộng lớn tiềm trao đổi thương mại với quốc gia giới Riêng mặt hàng thủy sản, EU thị trường nhập thủy sản lớn giới với kim ngạch nhập thủy sản năm 2019 từ nước bên khối đạt 30.86 tỷ USD Tuy nước EU chiếm 3% diện tích đất liền, dân số liên minh chiếm đến 7,3% dân số giới Mật độ dân số cao, lên đến 115,9 người/km² [111] khiến cho nước EU trở thành khu vực đông dân cư giới 3.1.3 Tập quán, thị hiếu tiêu thụ sản phẩm thủy sản Là khối gồm 28 quốc gia (hiện 27 quốc gia), hành vi tiêu dùng người dân EU tồn hàng hóa nói chung, hàng thủy sản nói riêng mang đặc tính “ thống đa dạng” Trong“Hành vi tiêu dùng EU mặt hàng thủy sản nuôi trồng đánh bắt” EC phát hành tháng 01 năm 2017 phân tích 175 nghiên cứu hành hành vi tiêu dùng người dân nước khối EU mặt hàng thủy sản Tuy có khác biệt tập quán thị hiếu tiêu dùng nước EU, 27 quốc gia thành viên EU có đặc điểm tương đồng kinh tế, văn hố người dân thuộc khối EU có nhiều điểm chung thị hiếu, thói quen tiêu dùng đa số họ có nhu cầu tiêu dùng hàng hóa chất lượng cao Dịch Covid-19 không thay đổi quan điểm tiêu dùng nhập thủy sản EU mà thay đổi giá trị sản phẩm tính tiện dụng sản phẩm thủy sản 3.1.4 Yêu cầu thị trƣờng liên minh Châu Âu EU thị trường khó tính với nhiều điều kiện bắt buộc mà doanh nghiệp xuất lẫn phủ nước xuất buộc phải tuân theo muốn xuất thủy sản vào thị trường Bên cạnh điều kiện bắt buộc, phía EU cịn có loạt điều kiện khác mà doanh nghiệp xuất thủy sản sở chế biến thủy sản phải đáp ứng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, môi trường xã hội Điều kiện để doanh nghiệp muốn xuất thủy sản sang thị trường EU quốc gia doanh nghiệp phải nằm danh sách nước phép xuất thủy sản vào thị trường EU EU sử dụng loạt công cụ để bảo hộ thương mại, đặc biệt để bảo vệ thị trường chung khối trước hoạt động thương mại không lành mạnh đối tác 3.1.5 Hiệp định EVFTA Ngày 01/8/2020, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) thức có hiệu lực kỳ vọng tạo hội bứt phá cho xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU nhờ hàng loạt cam kết ưu đãi thuế quan, góp phần khiến thủy sản Việt Nam tăng khả 16 cạnh tranh giá so với sản phẩm ngành nước lân cận; thu h t đầu tư nước kỳ vọng tăng lên, công nghệ sản xuất chất lượng sản phẩm ch trọng nâng cao để đáp ứng theo tiêu chuẩn EU; môi trường kinh doanh thể chế đảm bảo theo hướng ổn định, minh bạch hệ thống pháp luật điều chỉnh, bổ sung quy định để phù hợp với FTA ký kết 3.2 XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG EU TRONG THỜI KỲ 2008-2020 3.2.1 Hệ thống sách và chế quản lý xuất thủy sản Luật Thủy sản Liên quan đến tín dụng cho nông dân, ngư dân doanh nghiệp sản xuất xuất thủy sản Liên quan đến chế sách quản lý chất lượng, kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm thủy sản xuất Liên quan đến quy hoạch phát triển xuất ngành thủy sản Liên quan đến Chính sách thuế Cơ chế sách đóng vai trị quan trọng hoạt động xuất thủy sản nói chung xuất thủy sản vào thị trường EU nói riêng, đặc biệt hỗ trợ vốn kịp thời cho sản xuất, xuất hỗ trợ nâng cao chất lượng thủy sản xuất khẩu, đó, để tạo điều kiện hỗ trợ cho xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU thời gian tới, nhà nước cần bổ sung chỉnh sửa chế, sách để đáp ứng yêu cầu tình hình EVFTA có hiệu lực 3.2.2 Thị phần xuất mặt hàng thủy sản vào thị trƣờng EU Tại khu vực ASEAN, Việt Nam thị trường cung cấp thủy sản lớn cho EU Ở khu vực châu Á, Việt Nam đứng sau Trung Quốc Xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU tăng nhẹ ổn định giá trị xuất giảm dần tỷ trọng xuất 3.2.3 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất vào thị trƣờng EU Với nguồn lợi thủy sản phong ph , sản phẩm thủy sản Việt Nam ngày đa dạng hóa Từ nhiều năm nay, mặt hàng thủy sản xuất chủ lực Việt Nam tôm, cá tra, cá biển, nhuyễn thể, loại thủy sản đông lạnh loại thủy sản khô Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam ngày bổ sung thêm mặt hàng có giá trị cá ngừ, nghêu số đặc sản khác Các sản phẩm thủy sản tôm, cá tra, cá ngừ, mực, bạch tuộc tạo chỗ đứng thị trường nước chiếm tỉ trọng lớn kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU Hàng thủy sản Việt Nam xuất tới 27 quốc gia thành viên EU Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam có tính bổ sung với nhu cầu tiêu dùng thị trường EU 3.2.4 Giá mặt hàng thủy sản xuất Tại thị trường EU, giá số mặt hàng thủy sản bao gồm giá loại tôm, cá ngừ, cá tra, mực bạch tuộc dựa vào giá mặt hàng thấy giá trị mặt hàng tiêu dùng Trong đơn vị khối lượng, mặt hàng có giá cao có giá trị kinh tế cao 17 ngược lại Mức giá sản phẩm thủy sản tăng kích thích nhà xuất việc cung cấp sản phẩm thủy sản tới người tiêu dùng EU, tính cạnh tranh sản phẩm thủy sản nhà xuất tăng lên Trong năm gần đây, khoảng cách giá thủy sản xuất Việt Nam giới thu hẹp dần chất lượng thủy sản tăng lên So với đối thủ xuất cạnh tranh khác thị trường EU, chi phí sản xuất thủy sản Việt Nam thấp yếu tố đầu vào Việt Nam thấp, chi phí lao động rẻ so với nước xuất thủy sản khác, giá thành sản xuất thấp nên có khả cạnh tranh thị trường 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG EU GIAI ĐOẠN 2008-2020 3.3.1 Những kết đạt đƣợc Một là, sản lượng kim ngạch xuất thủy sản vào thị trường EU tăng Tốc độ gia tăng góp phần quan trọng vào gia tăng sản lượng tăng kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam nói chung Hai là, khơng sản lượng kim ngạch thủy sản xuất tăng mà thị phần xuất thủy sản Việt Nam thị trường EU ngày nâng cao, phạm vi bao phủ thị trường nước thuộc thị trường EU ngày mở rộng Ba là, chất lượng hàng thủy sản xuất ngày nâng cao có đầu tư công nghệ nuôi trồng chế biến Bốn là, Việt Nam nước có lợi cạnh tranh xuất mặt hàng thủy sản vượt hẳn Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ đứng sau Na Uy 3.3.2 Những hạn chế Thứ nhất, xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU đạt mức tăng trưởng khá, song phần lớn tăng lượng, chưa tăng nhiều chất, chất lượng thủy sản xuất chậm cải thiện, tỷ lệ mặt hàng chế biến sâu, giá trị gia tăng thấp, khả đáp ứng quy định quy tắc xuất xứ, truy xuất nguồn gốc, tiêu chuẩn chất lượng môi trường theo cam kết EVFTA nhiều hạn chế Thứ hai, giá mặt hàng thủy sản xuất vào thị trường EU chủ yếu tôm, cá ngừ, cá tra, mực, bạch tuộc bị phụ thuộc vào biến động giá thị trường giới Thứ ba, thị phần số mặt hàng thủy sản xuất chủ yếu Việt Nam vào thị trường EU cịn nhỏ, khơng ổn định, thiếu bạn hàng lớn chủ yếu xuất qua trung gian thị phần mặt hàng cá ngừ xuất Việt Nam thị trường EU chiếm khoảng 2,67% năm 2019 Thứ tư, cấu mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam vào thị trường EU chủ yếu tập trung vào số mặt hàng đông lạnh sơ chế 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Một là, hệ thống sách đẩy mạnh xuất thủy sản tài chính, tín dụng, khoa học - cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực cịn nhiều bất cập Hai là, ngành thủy sản Việt Nam đời từ sớm ngành khai thác tài nguyên tự nhiên theo kiểu tận thu, sức ép vấn đề kinh tế xã hội nước phát triển; Sự gia tăng dân số nhanh, vấn đề 18 thiếu việc làm khó khăn kiếm tìm kế mưu sinh cộng đồng dân cư ven biển Ba là, hoạt động chế biến: Là nước có nhiều lợi sản xuất mặt hàng thủy sản xuất khẩu, Việt Nam có vị trí ngày quan trọng thị trường giới với nhiều sản phẩm đặc trưng cá tra, tôm, cá ngừ, mực, bạch tuộc, nhuyễn thể Bốn là, logistics ngành thủy sản Việt Nam nhiều bên thu mua, vận chuyển sở chế biến nhỏ lẻ Những đơn vị thường thiếu trang thiết bị, sở vật chất để vận hành chuỗi cung ứng lạnh hiệu dẫn đến tổn thất lượng chất Năm là, thị trường EU có hệ thống tiêu chuẩn khắt khe hàng thủy sản nhập tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn an toàn cho người lao động tiêu chuẩn môi trường lực ứng phó, vượt rào cản doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam hạn chế Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 4.1 DỰ BÁO VÀ PHƢƠNG HƢỚNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG EU 4.1.1 Dự báo xu hƣớng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trƣờng EU đến năm 2030 4.1.1.1 Những hội Thứ nhất, EVFTA có hiệu lực, Việt Nam hưởng ưu đãi thuế nhập cho hàng thủy sản tạo điều kiện mở rộng thị trường cho thủy sản xuất Việt Nam vào thị trường EU Thứ hai, hội tự hồn thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản nhằm đáp ứng quy định thị trường EU tăng khả cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam so với số quốc gia khác Thứ ba, EU ngày phụ thuộc vào thuỷ sản nhập sản lượng thuỷ sản khai thác tự nhiên EU ngày giảm quy định liên quan đến bảo vệ nguồn lợi môi trường Thứ tư, kinh tế nước thành viên EU đà phục hồi nhờ việc tiêm vắc xin diện rộng triển khai gói hỗ trợ sau Covid Các cửa hàng dịch vụ thực phẩm EU bắt đầu mở cửa trở lại Thứ năm, nay, EU có quan quản lý cục quản lý an toàn thực phẩm EU, khuôn khổ luật pháp chế luật chung thực phẩm để điều chỉnh xảy rủi ro liên quan đến an tồn thực phẩm vịng đệ trình lên cục quản lý EU 4.1.1.2 Những thách thức Một là, hội Việt Nam việc thực thi EVFTA lớn để tận dụng hiệu cam kết EVFTA, doanh nghiệp xuất thủy sản phải đối mặt với hàng loạt khó khăn, thách thức 19 Hai là, EC cảnh báo thẻ vàng ngành thủy sản khai thác Việt Nam từ tháng 10/2017 Ba là, kinh tế giới phục hồi chậm, gặp nhiều khó khăn có nhiều biến động khó lường, chủ yếu tín hiệu suy yếu kinh tế khu vực EU Bốn là, với chiến lược hàng đầu hướng vào châu Á, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, EU tiến hành mở rộng đàm phán FTA với nước châu Á, đặc biệt Trung Quốc, Ấn Độ nước ASEAN Đây đối thủ cạnh tranh lớn mặt hàng thuỷ sản Việt Nam thị trường EU Năm là, biến đổi khí hậu trở thành vấn nạn lớn nhân loại ảnh hưởng trực tiếp đến nuôi trồng thủy sản, cộng đồng ngư dân, Việt Nam dự báo nước chịu ảnh hưởng nặng nề rõ rệt Sáu là, thay đổi môi trường kinh doanh quốc tế tác động đến xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU 4.1.2 Phƣơng hƣớng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trƣờng EU đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Mục tiêu Ngành thủy sản thời gian tới trì thị phần thị trường truyền thống EU, Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản mở rộng vào số thị trường khác Một là, tiếp tục giữ vững thị phần mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam có ưu thế, đồng thời gia tăng thị phần số mặt hàng thủy sản có tiềm tiêu thụ tương lai thị trường EU Hai là, mở rộng quy mơ đa dạng hóa cấu hàng thủy sản xuất Ba là, chủ động thích ứng, thực cam kết EVFTA Bốn là, nâng cao giá trị gia tăng chuỗi xuất thủy sản 4.2 GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƢỜNG EU ĐẾN 2025 VÀ TẦM NHÌN 2030 4.2.1 Nhóm giải pháp từ phía nhà nƣớc 4.2.1.1 Xây dựng hoàn thiện quy hoạch tổng thể xuất thủy sản Trên sở chiến lược phát triển, quy hoạch ngành hàng thủy sản cần xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn, bố trí kế hoạch sản xuất thủy sản theo không gian thời gian Theo quy hoạch tổng thể đó, Chính phủ, Bộ, Ban ngành, hiệp hội ngành hàng đạo chặt chẽ việc thực chiến lược, quy hoạch ngành hàng thủy sản cách nghiêm ngặt Kiên xử lý đơn vị, địa phương thực không đ ng với quy hoạch tổng thể Thường xuyên kiểm tra, tổng kết, đánh giá điều chỉnh chiến lược quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu khả sản xuất, xuất thủy sản thực tiễn giai đoạn 4.2.1.2 Giải pháp chế sách xuất thủy sản Việt Nam Thứ nhất, sách tín dụng cho ngư dân, nông dân doanh nghiệp xuất thủy sản Để tạo điều cho ngư dân doanh nghiệp sản xuất, xuất thủy sản tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng cách dễ dàng, nhanh chóng đảm bảo đủ vốn phục vụ hoạt động sản xuất, xuất thủy sản cần xây dựng 20 giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn Cụ thể: Nhà nước khuyến khích nơng dân, ngư dân tham gia vào mơ hình sản xuất thủy sản với quy mơ lớn Đa dạng hóa hình thức tài trợ Chính quyền địa phương cấp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức sách tín dụng ưu đãi rộng khắp nhiều phương tiện truyền thông, kênh thông tin khác để đảm bảo ngư dân, nông dân doanh nghiệp biết hiểu điều kiện vay, thủ tục vay, lãi suất, khoản phải trả, quyền lợi nghĩa vụ vay,… Thứ hai, hoàn thiện quy định chế quản lý kiểm sốt chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm thủy sản xuất Nhà nước ban hành nhiều chế, sách quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản để nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất vào thị trường EU, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm để đáp ứng tốt nhu cầu nhập thủy sản thị trường chủ lực góp phần tăng trưởng xuất thủy sản thời gian tới Một là, tiếp tục bổ sung, sửa đổi số văn quy phạm pháp luật cịn chưa phù hợp với tình hình thực tiễn Hai là, cần nâng cao lực quản lý nhà nước kiểm dịch, kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm thủy sản xuất vào thị trường EU Ba là, xã hội hóa cơng tác kiểm định sản phẩm thủy sản xuất để giảm thời gian chi phí cho doanh nghiệp xuất thủy sản Thứ ba, hoàn thiện quy định chế quản lý khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định Quản lý chặt chẽ việc cấp giấy phép khai thác thủy sản cho tàu cá, kiểm soát chặt chẽ tàu cá rời cảng, cập cảng, tăng cường tuần tra, kiểm tra, kiểm soát vùng biển để ngăn chặn, xử lý vi phạm IUU, xử phạt nghiêm theo quy định tàu cá khai thác IUU, thực việc truy xuất nguồn gốc hải sản khai thác theo quy định Tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật; đầu tư, nâng cấp, áp dụng giải pháp công nghệ tiên tiến, siết chặt công tác quản lý, nâng cao lực thực thi pháp luật chống khai thác IUU Tăng cường trao đổi, đối thoại đẩy mạnh đàm phán hợp tác quốc tế chống khai thác IUU 4.2.1.3 Cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ cho xuất phát triển Việt Nam cần tập trung vào số giải pháp để cải thiện kết cấu hạ tầng: nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, phân bổ nguồn vốn đầu tư lĩnh vực cách hợp lý, linh hoạt; kết nối đồng hệ thống kết cấu hạ tầng gồm giao thông, cung cấp điện, bến cảng, kho tàng, văn phòng, để giảm thiểu chi phí giao dịch quốc tế (như chi phí thời gian, chi phí vận chuyển, ) hoạt động thương mại với thị trường EU 4.2.1.4 Hỗ trợ giải tranh chấp vi phạm quy định tiêu chuẩn môi trường - Các doanh nghiệp xuất thủy sản riêng lẻ thường không đủ tiềm lực để theo đuổi vụ kiện, việc đồn kết doanh nghiệp xuất để theo đuổi vụ kiện cần thiết mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp xuất 21 - Có tiếng nói thức bảo vệ doanh nghiệp xuất thủy sản trường quốc tế thị trường EU trường hợp phía đối tác tuyên truyền bất lợi cho Việt Nam, gây áp lực trị - Thơng qua kênh quan hệ thức với EU để thương lượng trước x c tiến bước giải tranh chấp - Cần xây dựng hệ thống sở liệu rào cản kỹ thuật bắt buộc rào cản kỹ thuật tự nguyện thị trường EU nhằm cung cấp nguồn tổng hợp thơng tin có giá trị cho quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp xuất thủy sản nhà sản xuất chủ động đáp ứng yêu cầu thị trường EU 4.2.2 Nhóm giải pháp Hiệp hội hỗ trợ nhằm thúc đẩy xuất thủy sản vào thị trƣờng EU 4.2.2.1 Hỗ trợ doanh nghiệp xuất thủy sản vào thị trường EU Hiệp hội tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp thành viên, đặc biệt sách, quy định pháp luật, cung cấp thông tin thị trường, giá thị trường EU Hiệp hội phải có mặt vụ kiện phá giá, dựng rào cản thương mại, liên kết doanh nghiệp để tạo sức cạnh tranh, xây dựng thương hiệu thủy sản quốc gia, tạo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp chuỗi cung ứng xuất 4.2.2.2 Tăng cường nghiên cứu thị trường đẩy mạnh hình thức xúc tiến xuất thủy sản thị trường EU Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức đối tượng tham gia trực tiếp gián tiếp vào xuất thủy sản nông dân, ngư dân đại lý trung gia Hiệp hội tổ chức chiến dịch tuyên truyền phổ biến quy định, tiêu chuẩn bắt buộc thị trường EU sản phẩm thủy sản, phổ biến lợi ích đạt sản phẩm thủy sản xuất đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản thiệt hại chế tài vi phạm 4.2.3 Nhóm giải pháp phía doanh nghiệp xuất thủy sản sở chế biến thủy sản xuất vào thị trƣờng EU 4.2.3.1 Chiến lược phát triển doanh nghiệp xuất thủy sản Nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản: Trong năm qua, chất lượng sản phẩm thuỷ sản xuất Việt Nam không đáp ứng yêu cầu nhà nhập EU, điển nhiều lô hàng xuất Việt Nam bị cảnh báo nhiễm kháng sinh, chứa mầm bệnh buộc trả nước số thị trường khối EU Tạo khác biệt cho sản phẩm thủy sản xuất khẩu: Xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU đứng trước hội lớn trước hàng loạt hiệp định thượng mại song phương, đa phương mà Việt Nam đàm phán ký kết, đặc biệt EVFTA 4.2.3.2 Giải pháp khoa học công nghệ Trước yêu cầu cần phải tăng suất, chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tăng khả cạnh tranh hàng thủy sản xuất thị trường EU; tăng tiềm lực khoa học công nghệ nhiệm vụ quan trọng dựa yêu cầu sau: 22 - Nghiên cứu chọn tạo giống thủy sản có suất chất lượng cao phù hợp với vùng sinh thái, đáp ứng yêu cầu đa dạng sinh học phát triển bền vững để đa dạng hóa sản phẩm thủy sản xuất thị trường EU - Đưa phương pháp sản xuất theo quy trình chuẩn vào sản xuất thủy sản xuất - Nghiên cứu phát triển công nghệ sau thu hoạch thủy sản, hướng vào nghiên cứu phổ biến công nghệ thiết bị bảo quản, đóng gói loại thủy sản xuất 4.2.3.2 Nâng cao lực sở chế biến nhằm nâng cao chất lượng thủy sản đáp ứng tiêu chuẩn quy định thị trường EU Tăng cường đầu tư phát triển chế biến xuất thủy sản theo chiều sâu, đầu tư nâng cấp sở chế biến thủy sản xuất để đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đáp ứng yêu cầu thị trường EU an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm Tăng cường chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản đảm bảo cách đồng từ khâu chuyển giao ứng dụng, xây dựng mơ hình, nhân rộng mơ hình với mục đích người dân tiếp nhận công nghệ nhanh Tăng cường công tác tập huấn bồi dưỡng công nghệ nuôi, giống sử dụng thức ăn công nghiệp, bảo vệ mơi trường phịng ngừa dịch bệnh vùng ni thâm canh 4.2.4 Một số giải pháp khác 4.2.4.1 Nâng cao hiệu tận dụng ưu đãi Hiệp định EVFTA xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU Thứ nhất, nâng cao hiệu triển khai EVFTA Bộ Công thương đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức Hiệp định đến cộng đồng doanh nghiệp để họ nắm nội dung Hiệp định ưu đãi cách thức hưởng ưu đãi Hai là, việc chuẩn bị nên tiến hành toàn diện từ nghiên cứu hội, thách thức thị trường EU đến giải pháp nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm thủy sản; phát huy lợi cạnh tranh, tăng hiệu suất Ba là, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cần thay đổi tư kinh doanh bối cảnh mới, lấy sức ép cạnh tranh động lực để đổi phát triển Bốn là, đẩy mạnh xuất tôm cá tra thị trường EU tận dụng lợi EVFTA có hiệu lực Năm là, phát triển nguồn nguyên liệu thủy sản nước để đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định EVFTA Hiệp định EVFTA yêu cầu sản phẩm thủy sản phải có xuất xứ t y từ Việt Nam sử dụng nguyên liệu có xuất xứ t y nhập từ EU 4.2.4.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Lợi lao động rẻ xem giải pháp tình giai đoạn định Để lao động tiếp tục lợi góp phần quan trọng 23 vào nâng cao lực sản xuất hàng thủy sản xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thứ nhất, cần xây dựng kế hoạch nhu cầu nguồn nhân lực cho xuất thủy sản ngắn hạn dài hạn Thứ hai, Chính phủ cần tiếp tục đưa chương trình bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho người lao động Thứ Ba, cần có chế, sách giải pháp cụ thể để nâng cao lực tiếp nhận khả ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ cho đội ngũ nhân lực lĩnh vực sản xuất thủy sản xuất qua chương trình học tập, huấn luyện chỗ, chủ yếu thơng qua thăm quan mơ hình sản xuất thực tế Thứ tư, doanh nghiệp xuất thủy sản phải có chế độ đãi ngộ hợp lý Trong bối cảnh nguồn nhân lực có nhiều thay đổi việc thiêt lập chế độ đãi ngộ hợp lý cần thiết 4.2.4.3 Đẩy mạnh mối liên kết chủ thể chuỗi giá trị hàng thủy sản xuất Đối với Nhà nước: Nhà nước cần thể chế hóa pháp lý cụ thể nghĩa vụ trách nhiệm chủ thể chuỗi dựa lợi ích mà họ nhận từ liên kết thể thơng qua hợp đồng tiêu thụ theo mặt hàng thủy sản cụ thể Đối với Hiệp hội ngành hàng: Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nhà nước không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh vai trị Hiệp hội ngành hàng ngày quan trọng cần thiết việc định hướng sản xuất kinh doanh nói chung xuất thủy sản vào thị trường EU nói riêng, phối hợp có hiệu doanh nghiệp thị trường nước nước Đối với doanh nghiệp: đẩy mạnh liên kết sản xuất doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản với sở, trại sản xuất giống nhằm hình thành hợp đồng chuyên canh sản xuất giống mang lại hiệu sản xuất cao, đảm bảo chất lượng, giá hợp lý cho doanh nghiệp xuất thủy sản 4.2.4.4 Giải pháp tăng sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản xuất Việt Nam vào thị trường EU Đối với nuôi trồng thủy sản Một là, đẩy mạnh công tác quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản Cần quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản tập trung có tính liên ngành, liên vùng, có phối hợp với quy hoạch nông nghiệp, công nghiệp khu dân cư Hai là, đầu tư nghiên cứu áp dụng mơ hình ni trồng thủy sản Tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu áp dụng mơ hình ni trồng cho loại thủy sản, đặc biệt ch trọng đến mơ hình nuôi tôm Ba là, xây dựng phát triển chuỗi liên kết nuôi trồng thủy sản, từ khâu sản xuất giống đến khâu tiêu thụ hàng hóa cuối Bốn là, thực tốt công tác kiểm dịch nuôi trồng thủy sản Đối với khai thác thủy sản Để tăng sản lượng khai thác thủy sản thời gian tới, cần thực tốt giải pháp sau: Một là, tăng cường đầu tư tàu thuyền đánh bắt có cơng suất lớn, trang bị đầy đủ dụng cụ khai thác đại nhằm khai thác hiệu quả, an toàn 24 cho ngư dân phương tiện hoạt động ngư trường xa Hai là, tiếp tục trì nhân rộng mơ hình sản xuất hiệu biển tổ, đội, nhóm khai thác thủy sản Mơ hình gi p giảm chi phí, tăng lợi nhuận, tăng tính đồn kết làm chủ ngư trường xa Ba là, thường xuyên cập nhật ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ khai thác thủy sản bảo quản thủy sản sau khai thác Bốn là, tăng cường đầu tư sở hậu cần, dịch vụ phục vụ cho khai thác thủy sản Nâng cấp cảng cá đảo quan trọng, nâng cấp hệ thống cấp nhiên liệu, nước đá, nước tiêu thụ hàng hóa Năm là, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức 4.2.4.5 Giải pháp tối ưu hóa chi phí sản xuất thủy sản xuất Thứ nhất, cải thiện chi phí sản xuất hoạt động khai thác, đánh bắt nuôi trồng thủy sản Thứ hai, tăng sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản Thứ ba, tối ưu hóa chi phí sản xuất doanh nghiệp sản xuất xuất KẾT LUẬN Từ nhiều năm qua, thị trường EU thị trường lớn tiêu thụ mặt hàng thủy sản Việt Nam Từ vị trí khiêm tốn, mặt hàng thủy sản Việt Nam bước thâm nhập tạo chỗ đứng vững thị trường EU nói chung thành viên nước EU nói riêng Với tốc độ tăng trưởng cao, nhiều mặt hàng thủy sản tìm chỗ đững vững chắc, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam chủ động tăng cường hoạt động xuất vào thị trường EU Tuy nhiên, bên cạnh thành công, xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU chứa nhiều yếu tố bất ổn định, thiếu tính bền vững Việc tìm kiếm chỗ đứng vững thị trường EU không dễ dàng doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam, họ ln phải đối phó với rào cản thương mại từ phía thị trường EU, đối mặt với đối thủ cạnh tranh có bề dày kinh nghiệm việc chiếm lĩnh thị trường xuất Trong đó, phát triển ngành thủy sản Việt Nam mang nhiều yếu tố tự phát, thiếu đầu tư đồng bộ, chế quản lý nhà nước cịn chưa hồn chỉnh Vì vậy, thời gian tới để nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất thủy sản Việt Nam, tạo vị ngày vững thị trường EU, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cần nỗ lực nghiên cứu thị trường, mạnh dạn đầu tư đổi trang thiết bị, tận dụng tối đa lợi coi mạnh Việt Nam điều kiện tự nhiên, chi phí lao động rẻ, tận dụng tối đa hội hỗ trợ hợp lý Nhà nước, tận dụng ưu đãi EVFTA để hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy trình thâm nhập thị trường Với đề tài tài “Xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường liên minh châu Âu (EU)”, tác giả bước đầu nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU ... nhập thị trường Với đề tài tài ? ?Xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường liên minh châu Âu (EU)”, tác giả bước đầu nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường. .. nước ? ?Luận khoa học xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2001-2010” Cuốn sách ? ?Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu? ?? nhà xuất. .. xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU đặc biệt EVFTA có hiệu lực Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƢỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT

Ngày đăng: 19/06/2022, 18:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan