Tiểu luận Lịch sử Đảng, VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

24 11 0
Tiểu luận Lịch sử Đảng, VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCMKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊMÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMTIỂU LUẬNVAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMGVHD: SVTH:MSSV Lớp thứ 2 Tiết 34Mã lớp: LLCT220514_18Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2022 ĐIỂM SỐTIÊU CHÍNỘI DUNGTRÌNH BÀYTỔNGĐIỂMNHẬN XÉT Ký tên BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤTHỨ TỰHỌ TÊNNHIỆM VỤKẾT QUẢKÝ TÊN1 Phân chia nhiệm vụ Soạn văn bảnHoàn thành2Phần mở đầuHoàn thành3Nội dung chương 1Hoàn thành4Nội dung chương 2Hoàn thành5 Nội dung chương 3 Soạn PowerPointHoàn thành6Phần kết luậnHoàn thành MỤC LỤCMỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu34. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu35. Ý nghĩa của tiểu luận46. Kết cấu của tiểu luận4Chương 1. KHÁI QUÁT HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG51.1. Bối cảnh thế giới trước lúc Bác ra đi tìm đường cứu nước51.2. Hoàn cảnh đất nước ta trước lúc Bác ra đi tìm đường cứu nước61.3. Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam7Chương 2. VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM92.1. Những chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời Đảng Cộng Sản Việt Nam92.1.1. Chuẩn bị về tư tưởng92.1.2. Chuẩn bị về chính trị92.1.3. Chuẩn bị về tổ chức112.2. Hội nghị thống nhất thành lập Đảng122.3. Soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng14Chương 3. Ý NGHĨA LỊCH SỬ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM17KẾT LUẬN19TÀI LIỆU THAM KHẢO21 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiLịch sử nước ta từ khi đế quốc Pháp xâm lược đến những nǎm hai mươi của thế kỷ XX đã chứng kiến biết bao cuộc đấu tranh hết sức anh dũng của dân tộc ta chống đế quốc Pháp. Từ năm 1858 đến trước năm 1930, hàng trăm cuộc khởi nghĩa, phong trào chống Pháp đã nổ ra theo nhiều khuynh hướng khác nhau, như khởi nghĩa của Trương Công Định, Thủ Khoa Huân, phong trào Cần Vương, phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy Tân; các cuộc khởi nghĩa do Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Thái Học... lãnh đạo. Các cuộc khởi nghĩa, phong trào đấu tranh đó vô cùng anh dũng, hào hùng nhưng kết quả cuối cùng đều không thành công và bị thực dân đàn áp, dìm trong biển máu. Nguyên nhân cơ bản dẫn tới thất bại của các phong trào đấu tranh là do những người đứng đầu các cuộc khởi nghĩa, các phong trào chưa tìm được con đường cứu nước phản ánh đúng nhu cầu phát triển của xã hội Việt Nam. Cách mạng nước ta đứng trước sự khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước. Việc tìm một con đường cứu nước đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đấu tranh giải phóng dân tộc và thời đại là nhu cầu bức thiết nhất của dân tộc ta lúc bấy giờ. Giữa lúc đó, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (tức Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh) ngày 561911 đã ra đi tìm đường cứu nước theo phương | hướng mới. Người đã đi qua nhiều nước ở Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ và đã rút ra kết luận là chủ nghĩa đế quốc, thực dân là cội nguồn của mọi đau khổ cho giai cấp công nhân và nhân dân ở các nước chính quốc cũng như thuộc địa. Cũng từ đấy Người đã tìm đến chủ nghĩa MácLênin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp cuối năm 1920, và xác định con đường cứu nước, con đường giải phóng dân tộc đúng đắn: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Lịch sử dân tộc Việt Nam, kể từ khi có Đảng là những trang sử sôi động nhất, hào hung nhất, oanh liệt nhất. Ngay tại Hội nghị thành lập Đảng ngày 3 tháng 2 năm 1930, Đảng ta đã xác định phải đặt cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc lên cao hơn, bởi lẽ đối tượng trực tiếp của cách mạng thuộc địa là chủ nghĩa thực dân chứ không phải chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. Với sự lãnh đạo tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh, với những chiến lược đúng đắn và sáng tạo, với những chủ trương, giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo phù hợp, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa dân tộc ta tiếp tục giành được những thắng lợi mang ý nghĩa dân tộc và thời đại sâu sắc, thể hiện những bước nhảy vọt trong tiến trình lịch sử của dân tộc. Mở đầu chính là thắng lợi vẻ vang, hào hùng của cách mạng Tháng Tám năm 1945.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời không dễ dàng và thuận lợi, để Đảng có thể ra đời và lãnh đạo cách mạng dân tộc là một sự chuẩn bị lâu dài. Hơn ba mươi năm bôn ba tìm đường cứu nước đầy gian khổ, nhọc nhằn qua khắp các châu lục của Bác nhằm tìm ra con đường mới, ánh sáng mới cho cách mạng nước nhà. Người đến những nước thuộc địa và những nước đế quốc như Anh, Mỹ, Pháp... quan sát, nghiên cứu, suy nghĩ, đã phát hiện một chân lý: chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, thực dân là cội nguồn của mọi đau khổ của giai cấp công nhân với nhân dân lao đồng ở chính quốc cũng như ở các nước thuộc địa... Dưới ánh sáng Cách mạng tháng Mười, đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin và ảnh hưởng của cuộc đấu tranh thành lập Đảng công sản Pháp..., chủ nghĩa Mác Lênin, chân lý cách mạng của thời đại đã sớm được khẳng định trong nhận thức tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc. Đảng ra đời là kết quả của sự chuẩn bị đầy đủ về tư tưởng, chính trị và tổ chức; của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta; là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.Với mục đích nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong sự thành lập Đảng, đồng thời cho thấy được ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài: “Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam” làm tiểu luận kết thúc môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích nghiên cứuTìm hiểu và góp phần làm sáng tỏ vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Từ đó nêu lên ý nghĩa lịch sử to lớn của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam với cuộc cách mạng dân tộc.Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được những mục đích nêu trên, tiểu luận cần thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể như sau:Trình bày khái quát về bối cảnh lịch sử thế giới cũng như trong xã hội Việt Nam trước khi Đảng ra đời.Trình bày về sự chuẩn bị và tổ chức của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng.Trình bày về các vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong các sự kiện để chuẩn bị cho thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam bằng việc bám vào sự chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức.Cuối cùng là rút ra được ý nghĩa lịch sử to lớn của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam với cách mạng dân tộc.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu về Đảng Cộng sản Việt Nam, tiểu luận đi sâu nghiên cứu về vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Phạm vi nghiên cứuTiểu luận tập trung nghiên cứu về các điều kiện cần thiết thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1911 đếm năm 1930.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứuCơ sở lý luậnTiểu luận được nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề dân tộc.Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình thực hiện đề tài, sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic. Bên cạnh đó còn sử dụng các phương pháp khác như phương pháp phân tích so sánh, phương pháp lịch đại, phương pháp đồng đại và phương pháp phân kỳ.5. Ý nghĩa của tiểu luậnTiểu luận cho thấy được sự bế tắc, khủng hoảng về đường lối cách mạng trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.Tiểu luận góp phần cung cấp và làm rõ con đường làm cách mạng của Hồ Chí Minh và vai trò to lớn trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Tiểu luận cho thấy được ý nghĩa lịch sử to lớn sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.6. Kết cấu của tiểu luậnNgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, tiểu luận được chia làm 3 chương: Chương 1. Khái quát hoàn cảnh đất nước và hoàn cảnh ra đời của ĐảngChương 2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt NamChương 3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chương 1KHÁI QUÁT HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG1.1. Bối cảnh thế giới trước lúc Bác ra đi tìm đường cứu nướcVào giữa thế kỷ thứ XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã thống trị ở Anh, Pháp, Đức và một số nước khác ở Tây Âu. Phong trào công nhân tại các nước này phát triển từ tự phát đến tự giác, mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản trở nên gay gắt. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đối với chủ nghĩa tư bản đòi hỏi phải có lý luận tiên phong dẫn đường. Để đáp ứng đòi hỏi đó, chủ nghĩa Mác ra đời với Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản khẳng định sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân là lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa.Đến cuối thế kỷ thứ XIX, chủ nghĩa tư bản thế giới chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Thế giới bị chia cắt làm hai: một khu vực gồm các nước tư bản, có nền công nghiệp phát triển, thường được gọi là phương Tây, còn khu vực còn lại gồm các nước thuộc địa và phụ thuộc, nền kinh tế còn lạc hậu, thường được gọi là phương Đông. Thế giới hình thành mâu thuẫn mới: mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc, thực dân. Nó trở thành điều kiện khách quan cho phép phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa gắn bó với phong trào cách mạng quốc tế, đặc biệt là với phong trào cách mạng của giai cấp công nhân ở các nước tư bản.Sang đầu thế kỷ XX, nhiều cuộc xung đột, tranh giành quyền lợi giữa các nước đế quốc đã dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918), làm cho các mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa đế quốc trở nên gay gắt. Cùng với phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở các nước đế quốc, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc bùng lên mạnh mẽ, điển hình là Trung Quốc, Ấn Độ, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Ápganixtan, Inđônêxia, v.v… Trong bối cảnh lịch sử ấy, năm 1919, Lênin cùng các nhà cách mạng chân chính ở các nước thành lập Quốc tế Cộng sản một tổ chức quốc tế của phong trào cách mạng thế giới. Quốc tế Cộng sản ra đời đánh dấu bước phát triển mới về chất của phong trào cách mạng vô sản và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi thế giới.1.2. Hoàn cảnh đất nước ta trước lúc Bác ra đi tìm đường cứu nước Trong bối cảnh chung của tình hình quốc tế, Việt Nam cũng bị chi phối bởi những điều kiện lịch sử đó.Vào giữa thế kỷ thứ XIX, đế quốc Pháp nổ súng đánh chiếm nước ta, giữa lúc chế độ phong kiến Việt Nam đang trên đà suy tàn, mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến trở nên gay gắt. Tuy nhiên, các cuộc kháng chiến anh dũng đó đều không thành công, đều bị dập tắt trong máu lửa. Tuy các sĩ phu giàu lòng yêu nước, nhưng không có khả năng vạch ra được giải pháp mới phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và xu thế phát triển của thời đại. Đến cuối thế kỷ thứ XIX, các phong trào yêu nước chống Pháp đều bị thất bại.Sang đầu thế kỷ XX, sau khi đã cơ bản hoàn thành giai đoạn vũ trang xâm lược nước ta, đế quốc Pháp tiến hành kế hoạch “khai thác thuộc địa”, nhằm bóc lột, vơ vét sức người, sức của ở Việt Nam. Dưới chế độ khai thác, bóc lột và thống trị của đế quốc Pháp, xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi quan trọng:Về kinh tế, để thu được lợi nhuận tối đa, đế quốc Pháp thi hành chính sách kinh tế thực dân rất bảo thủ và phản động, đó là duy trì phương thức sản xuất phong kiến kết hợp với việc thiết lập một cách hạn chế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới hình thức thực dân được du nhập vào Việt Nam. Nhân dân Việt Nam bị bần cùng hóa, nông dân, thợ thủ công phá sản, ngày càng nghèo đói.Về chính trị, đế quốc Pháp thực hành chính sách chính trị chuyên chế. Chúng dùng lối cai trị trực tiếp bằng bộ máy công chức chuyên nghiệp người Pháp, thâu tóm mọi quyền hành. Đối với nhân dân ba nước Đông Dương thì sau khi đẩy họ chống lại nhau, chúng “lại ghép một cách giả tạo các thành phần ấy lại”, lập nên xứ “Đông Dương thuộc Pháp”. Chúng còn bóp nghẹt quyền tự do, dân chủ, đàn áp dã man mọi hoạt động yêu nước của nhân dân ta.Về văn hóa, xã hội, đế quốc Pháp thi hành chính sách ngu dân, truyền bá văn hóa nô dịch, phản động, khuyến khích đồi phong, bại tục, gây tâm lý tự ti, vong bản. Chúng tước hết mọi quyền sống của con người, lập nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng tìm mọi cách để ngăn chặn ảnh hưởng của các trào lưu văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam.Cũng vào thời điểm đó, các trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản trên thế giới dồn dập dội vào nước ta: tư tưởng của Cách mạng Nga năm 1905 dưới tác động của nước Nhật duy tân, chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn, tư tưởng dân tộc, dân quyền của Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi, tư tưởng của Cách mạng tư sản Pháp, v.v.. Dưới ảnh hưởng của các trào lưu tư tưởng trên, phong trào yêu nước Việt Nam chuyển sang khuynh hướng mới mà ta thường gọi là cuộc vận động dân tộc dân chủ tư sản, tiêu biểu là các phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, Đông Kinh Nghĩa Thục của Lương Văn Can, cải cách dân chủ của Phan Châu Trinh, phong trào chống thuế ở Trung Kỳ, v.v.. Sau một thời gian phát triển rầm rộ, các phong trào trên cũng nối tiếp nhau tan rã trước sự đàn áp man rợ của đế quốc Pháp. Những thay đổi về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trên đây dẫn đến những thay đổi về tính chất và mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam, về đối tượng và lực lượng của cách mạng Việt Nam. Cơ cấu giai cấp xã hội cũng thay đổi: giai cấp công nhân và giai cấp tư sản hình thành cùng với sự phân hóa của các giai cấp cũ, rồi kéo theo sự thay đổi về ý thức xã hội và đời sống.Vượt qua sự hạn chế của điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam lúc đó, vượt lên những hạn chế của các sĩ phu yêu nước đương thời, bằng thiên tài trí tuệ và bằng hoạt động thực tiễn của mình, Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh đã đáp ứng kịp thời đòi hỏi bức thiết đó, đã tìm ra giải pháp mới cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam. Người tổng công trình sư, vừa thiết kế vừa thi công công trình này, trước hết là Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh.Trong lúc đất nước đang cơn khủng hoảng, thế giới bắt đầu bước vào thời kỳ sôi động, tháng 6 1911, Nguyễn Tất Thành với tên gọi Văn Ba từ bến cảng Nhà Rồng trên tàu Latútsơ Tơrêvin rời Tổ quốc thân yêu vượt trùng dương đi tìm chân lý cách mạng.1.3. Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam Từ giữa năm 1929 đến đầu năm 1903, Việt Nam đã có ba tổ chức cộng sản tuyên bố thành lập, đó là: Đông Dương Cộng sản Đảng (1761929), An Nam Cộng sản Đảng (mùa Thu năm 1929), Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (ll1930). Điều đó phản ánh xu thế tất yếu của phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt Nam, đồng thời sự tồn tại của ba tổ chức cộng sản hoạt động biệt lập trong một quốc gia có nguy cơ dẫn đến chia rẽ lớn. Yêu cầu bức thiết của cách mạng đặt ra là cần có một đảng cộng sản duy nhất để lãnh đạo phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam. Lãnh tụ Nguyền Ái Quốc cán bộ của Quốc tế Cộng sản, người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc của dân tộc Việt Nam là người duy nhất có đủ năng lực và uy tín đáp ứng yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản. Từ ngày 6l đến ngày 721930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản họp tại bán đảo Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Hội nghị nhất trí thành lập một đảng thống nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng. Chương 2 VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM2.1. Những chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời Đảng Cộng Sản Việt Nam2.1.1. Chuẩn bị về tư tưởngNguyễn Ái Quốc là người truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam nhằm làm chuyển biến nhận thức của quần chúng nhân dân, đặc biệt là giai cấp công nhân.Nội dung truyền bá là những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin được Nguyễn Ái Quốc cụ thể hóa cho phù hợp với trình độ của các giai tầng trong xã hội. Những bài viết, bài giảng với lời văn giản dị, nội dung thiết thực đã nhanh chóng được truyền thụ đến quần chúng. Người đã vạch trần bản chất xấu xa, tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân thuộc địa, nhân dân Việt Nam; nêu lên mối quan hệ giữa cách mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc.2.1.2. Chuẩn bị về chính trịNgười phác thảo những vấn đề cơ bản của đường lối cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam, thể hiện rõ trong những bài giảng của Người cho những cán bộ cốt cán của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc). Năm 1927, được in thành sách “Đường Cách mệnh”.Và trong đó nội dung có những vấn đề đó là: + Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, chủ yếu là công nông, vì vậy phải tổ chức quần chúng lại.+ Cách mạng muốn thành công phải có một Đảng Cộng sản lãnh đạo.+ Phải có đường lối và phương pháp cách mạng đúng.+ Cách mạng giải phóng dân tộc phải liên hệ chặt chẽ với cách mạng vô sản thế giới…Người chỉ rõ: “Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thì phải lấy dân chúng (công nông) làm gốc, phải có đảng vững bền.+ Phải bền gan, phải hy sinh.+ Phải thống nhất. Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin”.Người nêu lên những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam như tính chất giải phóng dân tộc của cách mạng, những động lực chủ yếu của nó, lấy công nhân và nông dân là “gốc cách mệnh”, “học trò, nhà buôn, điền chủ nhỏ” là bầu bạn cách mệnh của công nông. Người còn nêu quan điểm cực kỳ quan trọng: Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng.Người xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới: “An Nam dân tộc cách mệnh thành công thì tư bản Pháp yếu, tư bản Pháp yếu thì công nông Pháp làm giai cấp cách mệnh cũng dễ” và “ai làm cách mệnh trong thế giới đều là đồng chí của dân An Nam cả”. Tác phẩm Đường cách mệnh có giá trị rất lớn trên phương diện lý luận và thực tiễn. Nó đóng vai trò chủ đạo trong việc truyền bá tư tưởng cách mạng của Người vào Việt Nam, là ngọn cờ dẫn dắt cách mạng Việt Nam, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam, vạch ra phương hướng cho cách mạng nước ta đi vào quỹ đạo của cách mạng vô sản thế giới, góp phần chuẩn bị về chính trị, tư tưởng cho việc thành lập Đảng; là thành công nổi bật của Người trong chuẩn bị về chính trị và tư tưởng2.1.3. Chuẩn bị về tổ chứcCùng với việc truyền bá lý luận chính trị để chuẩn bị cho sự ra đời của một chính Đảng, Người đã dày công chuẩn bị về mặt tổ chức đó là huấn luyện, đào tạo cán bộ từ các lớp huấn luyện do Người tiến hành ở Quảng Châu (Trung Quốc) và tiến tới thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (61925) để vừa chuẩn bị cán bộ, vừa truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin. Đây là một tổ chức tiền thân có tính chất quá độ, vừa tầm, thích hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam bấy giờ. Nó giúp cho những người Việt Nam yêu nước xuất thân từ các thành phần, tầng lớp dễ tiếp thu tư tưởng cách mạng của Người, phản ánh tư duy sáng tạo và là thành công của Người trong chuẩn bị về mặt tổ chức cho Đảng ra đời.Chính những thanh niên yêu nước và sục sôi hoài bão cách mạng trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã thực hiện phong trào “vô sản hoá” để đi sâu vào phong trào đấu tranh của quần chúng, truyền bá lý luận Mác Lênin và đường lối cách mạng đúng đắn vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước, giác ngộ họ và tổ chức cho họ đấu tranh cách mạng một cách tự giác. Đồng thời, thông qua “vô sản hoá” lớp lớp thanh niên yêu nước được rèn luyện trong thực tiễn, giác ngộ lập trường giai cấp công nhân sâu sắc, hiểu rõ nguyện vọng, lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thúc đẩy phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, tiến tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tạo điều kiện chín mùi và hợp qui luật cho sự ra đời của Đảng.Như vậy, có thể thấy rằng Người đã chuẩn bị đầy đủ về tư tưởng, chính trị và tổ chức, là một sáng tạo lớn và vững chắc cho việc ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam vào mùa xuân năm 1930. Đó là thành quả tất yếu của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, mà lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc giữ vai trò là người kiến tạo và sáng lập. Điều đó càng làm sáng tỏ thêm vai trò to lớn của tầm cao tư tưởng và phương pháp hoạt động thực tiễn của Người trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.2.2. Hội nghị thống nhất thành lập ĐảngLý do:Được nghe báo cáo về tình hình không thống nhất giữa các tổ chức cộng sản ở trong nước và Hội Việt Nam cách mạng thanh niên bị tan rã, Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm tới Trung Quốc vào ngày 23121929. Người triệu tập đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng họp tại Hồng Công ngày 611930 để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Nội dung:Hội nghị kéo dài đến tuần đầu tháng 21930. Ngày 821930, các đại biểu về nước.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng, tháng 91960 quyết nghị từ nay trở đi lấy ngày 3 tháng 2 dương lịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng.Để chỉ đạo Hội nghị tiến hành đạt mục tiêu thành lập một Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc xác định rõ vấn đề quan trọng hàng đầu là phải tự phê bình và phê bình về những thành kiến giữa các tổ chức cộng sản, dẫn đến tình trạng xung đột, công kích lẫn nhau, phải xóa bỏ những khuyết điểm đó và thành thật hợp tác để thống nhất các tổ chức cộng sản. Tiếp đó, Hội nghị bàn về việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và thảo luận thông qua Chính cương, Điều lệ, kế hoạch thực hiện việc thống nhất các tổ chức cộng sản trong nước, cử Ban Chấp hành Trung ương lâm thời. Những ý kiến chỉ đạo đó của đồng chí Nguyễn Ái Quốc được Hội nghị tán thành và thực hiện.Hai tổ chức cộng sản là Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng đã phê bình lẫn nhau, đồng chí Nguyễn Ái Quốc cũng chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm của họ. Những khuyết điểm chủ yếu của An Nam Cộng sản Đảng là: điều kiện công nhận đảng viên chính thức quá khắt khe, điều kiện gia nhập Công hội, Nông hội, Học sinh hội cũng quá khắt khe.Đông Dương Cộng sản Đảng thì phạm các sai lầm, khuyết điểm: điều kiện công nhận đảng viên chính thức và điều kiện kết nạp vào Công hội quá khắt khe; về mặt tổ chức, đảng có tính chất bè phái, xa quần chúng, làm tan rã hai tổ chức Thanh niên và Tân Việt.Kết quả phê bình và tự phê bình đó dẫn tới sự thống nhất thành lập một Đảng Cộng sản.Hội nghị thảo luận và tán thành ý kiến chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, thông qua kế hoạch thành lập một Đảng Cộng sản lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam; thống nhất cách cử Ban Chấp hành Tung ương lâm thời: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, có năm ủy viên do Đông Dương Cộng sản Đảng cử, Nam Kỳ có hai ủy viên do Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng cử. Như vậy, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời có tổng số bảy ủy viên.Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt do đồng chí Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Hội nghị quyết định chủ trương xây dựng các tổ chức Công hội, Nông hội, Hội phản đế. Theo đó, Công hội và Nông hội sẽ thu hút những công nhân và nông dân không thể kết nạp vào Đảng. Các tầng lớp trí thức, tiểu tư sản vào Hội Phản đế. Hội nghị xác định rõ thái độ của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là cử cán bộ vào Nam Kỳ để lãnh đạo và đưa tổ chức này vào Hội Phản đế, đối với Tân Việt thì không giải tán và cũng đưa vào Hội Phản đế, kết nạp những người ưu tú trong tổ chức đó vào Đảng. Đảng chủ trương tranh thủ Quốc dân Đảng, thu nạp đảng viên của Đảng này vào Hội Phản đế. Để thực hiện chủ trương đoàn kết các tố chức cách mạng trong Mặt trận phản đế, Đảng chỉ định một đồng chí chịu trách nhiệm họp đại biểu tất cả các đảng phái như Tân Việt, Thanh niên, Quốc dân Đảng, Đảng Nguyễn An Ninh, v.v. để thành lập Mặt trận phản đế và về sau cá nhân hoặc tổ chức đều có thể gia nhập.Đảng sẽ thành lập Hội Cứu tế do những đảng viên được Đảng cử ra phụ trách và tuyên truyền phát triển hội viên. Hội Cứu tế làm nhiệm vụ đấu tranh chính trị bảo vệ những chiến sĩ cách mạng, giúp đỡ họ và gia đình họ về vật chất khi họ bị chính quyền thực dân bắt bớ, kết án và tù đày…Về báo chí của Đảng, Hội nghị thành lập Đảng quyết định bỏ những tờ báo của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng xuất bản trước đây. Xuất bản một tạp chí lý luận và ba tờ báo tuyên truyền.Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập là mốc lịch sử đánh dấu sự trưởng thành của phong trào cách mạng Việt Nam, là bước ngoặt của lịch sử cách mạng Việt Nam. Đó là thành quả tất yếu của sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.2.3. Soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐảngCuối năm 1929, Nguyễn Ái Quốc ở Xiêm (Thái Lan) đang tìm đường về nước thì nghe tin Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên phân liệt, những người Cộng sản chia thành nhiều phái, Người lập tức trở lại Hương Cảng (Trung Quốc). Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, có đầy đủ quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến phong trào cách mạng ở Đông Dương, Người chủ động triệu tập đại biểu của hai nhóm (Đông Dương và An Nam) và chủ trì Hội nghị hợp nhất đảng tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc). Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 06011930. Sau nhiều ngày thảo luận, đến ngày 03021930, Hội nghị đi tới nhất trí tán thành việc hợp nhất hai tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng thành một đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng.Trong các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng, có hai văn kiện, đó là: Chánh cương vắn tắt của Đảng và Sách lược vắn tắt của Đảng 2 đã phản ánh về đường hướng phát triển và những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam. Vì vậy, hai văn kiện trên là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam: Từ việc phân tích thực trạng và mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam trong đó có công nhân, nông dân với đế quốc ngày càng gay gắt cần phải giải quyết, đi đến xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Như vậy, mục tiêu chiến lược được nêu ra trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã làm rõ nội dung của cách mạng thuộc địa nằm trong phạm trù của cách mạng vô sản.Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến”, “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập”. Cương lĩnh đã xác định: Chống đế quốc và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản để giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc được đặt ở vị trí hàng đầu.Cương lĩnh còn xác định rõ các vấn đề về phương diện xã hội, kinh tế; xác định rõ lực lượng cách mạng: phải đoàn kết công nhân, nông dân đây là lực lượng cơ bản, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo; đồng thời chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai.Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Trong bản Cương lĩnh cách mạng tư sản dân quyền năm 1930, Đảng đã nêu rõ nhiệm vụ chống đế quốc và chống kiến, thực hiện dân tộc lập, người cày ruộng. Cương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện vọng thiết tha của đại đa số nhân dân ra là nông dân. Vì vậy, Đảng đã đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn xung quanh giai cấp mình, còn các đảng phái của các giai cấp khác thì hoặc bị phá sản hoặc bị cô lập. Do đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta Đảng của giai cấp công nhân không ngừng củng cố và tăng cường.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh đúng đắn và sáng tạo theo con đường cách mạng Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại mới, đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử, nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp và thấm nhuần tinh thần dân tộc; xác định phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, Cương lĩnh khẳng định phải bằng con đường bạo lực cách mạng của quần chúng , trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không được thoả hiệp; xác định tinh thần đoàn kết quốc tế, Cương lĩnh chỉ rõ trong khi thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.Tóm lại, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã phản ánh một cách súc tích các luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam. Trong đó, thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX, chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của dân tộc Việt Nam lúc đó, đặc biệt là việc đánh giá đúng đắn, sát thực thái độ các giai tầng xã hội đối với nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Từ đó, các văn kiện đã xác định đường lối chiến lược và sách của cách mạng Việt Nam, đồng thời xác định phương pháp cách mạng, nhiệm vụ cách mạng và lực lượng của cách mạng để thực hiện đường lối chiến lược và sách lược đã đề ra.Như vậy, trước yêu cầu của lịch sử cách mạng Việt Nam cần phải thống nhất các tổ chức cộng sản trong nước, chấm dứt sự chia rẽ bất lợi cho cách mạng, với uy tín chính trị và phương thức hợp nhất phù hợp, Nguyễn Ái Quốc đã kịp thời triệu tập và chủ trì hợp nhất các tổ chức cộng sản. Những văn kiện được thông qua trong Hội nghị hợp nhất dù vắn tắt, nhưng đã phản ánh những vấn đề cơ bản trước mắt và lâu dài cho cách mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam sang một trang sử mới. Chương 3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMThứ nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã mở ra thời kỳ mới cho cách mạng Việt Nam thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội.Thứ hai, sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vô cùng quan trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam, quyết định sự phát triển của dân tộc, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX. Đó là kết quả của sự vận động, phát triển và thống nhất phong trào cách mạng trong cả nước; sự chuẩn bị công phu về mọi mặt của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và sự đoàn kết nhất trí của những chiến sỹ tiên phong vì lợi ích của giai cấp, của dân tộc.Thứ ba, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã đưa cách mạng Việt Nam sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại: cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới. Đó là kết quả của sự vận động phát triển và thống nhất của phong trào cách mạng trong cả nước, sự chuẩn bị tích cực, sáng tạo, bản lĩnh của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, sự đoàn kết, nhất trí của những chiến sĩ cách mạng tiên phong vì lợi ích của giai cấp và dân tộc.Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa Mác Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc. Cách mạng Tháng Mười Nga đã nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức.Theo đó, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định sự lựa chọn con đường cách mạng cho dân tộc Việt Nam con đường cách mạng vô sản. Con đường duy nhất đúng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Sự lựa chọn con đường cách mạng vô sản phù hợp với nội dung và xu thế của thời đại mới được mở ra từ Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại: “Đối với nước ta, không còn con đường nào khác để có độc lập dân tộc thật sự và tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Cần nhấn mạnh rằng đây là sự lựa chọn của chính lịch sử, sự lựa chọn đã dứt khoát từ năm 1930 với sự ra đời của Đảng ta”.Thứ tư, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Đó cũng là kết quả của sự phát triển cao và thống nhất của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam được soi sáng bởi chủ nghĩa Mác Lênin. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định: Chủ nghĩa Mác Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng: “Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng đã khẳng định lần đầu tiên cách mạng Việt Nam có một bản cương lĩnh chính trị phản ánh được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu cơ bản và cấp bách của xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thế của thời đại, định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Đường lối đó là kết quả của sự vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam một cách đúng đắn, sáng tạo và có phát triển trong điều kiện lịch sử mới.Đồng thời, việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, đã tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại làm nên những thắng lợi vẻ vang. Hơn thế nữa, cách mạng Việt Nam cũng góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.Do đó, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã gắn cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới. Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chính là sự chuẩn bị tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam, trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. KẾT LUẬNCuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình thế giới đang có những chuyển biến vô cùng quan trọng, với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa Mác Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc. Thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội đã mở.Việt Nam chịu ách thống trị của thực dân Pháp với những áp bức bốc lột nặng nề cả về chính trị, kinh tế và văn hóa – xã hội. Mâu thuẫn trong xã hội đang gay gắt hơn bao giờ hết. Cùng lúc đó biết bao nhiêu phong trào đấu tranh của nhiều lực lượng và theo nhiều khuynh hướng chính trị khác nhau liên tục nổ ra nhưng đều bị thực dân Pháp đàn áp, dìm trong biển máu. Cách mạng Việt Nam lầm vào tình trạng khủng hoảng cả về đường lối và giai cấp lãnh đạo.Sớm nắm bắt được xu thế của thời đại và nhu cầu của cách mạng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy ở chủ nghĩa Mác – Lênin con đường cách mạng giải phóng dân tộc, mang lại sự tự do cho nhân dân, đó là đường lối cách mạng theo con đường cách mạng vô sản. Nắm bắt tình hình thế giới đang có lợi, Nguyễn Ái Quốc đã từng bước chuẩn bị mọi điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng. Ngày 321930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời như một điều tất yếu, mang một ý nghĩa hết sức to lớn, Đảng như một ngọn hải đăng soi sáng cho con tàu sự nghiệp cách mạng Việt Nam có thể đi đến đích cuối cùng là giải phóng dân tộc.Với những đường lối cách mạng đúng đắn, những chiến lược sáng suốt, Đảng Cộng sản Việt Nam đã cùng nhân dân xây dựng nên một lực lượng cách mạng to lớn và rộng khắp cùng nhau đấu tranh chống thực dân và bọn tay sai phản động vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Quá trình thực tế lịch sử đã chúng minh rằng: Lựa chọn con đường cách mạng vô sản, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là một sự lựa chọn hoàn toàn đúng đắn, sáng suốt của Cách mạng Việt Nam, mà người tiên phong là Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minhvị lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, người thầy vĩ đại của Đảng. Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời của một chiến sĩ Cộng sản trọn đời vì nước, vì dân, là biểu tượng của khí phách anh hùng, ý chí độc lập tự cường, kiên trì lý tưởng, sáng tạo và quyết thắng.Một lần nữa cũng đã cũng cố vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc tổ chức, sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam là vô cùng to lớn. Song, vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng là Người đã xây dựng và rèn luyện Đảng ta thành một đảng kiên cường, giàu bản lĩnh và kinh nghiệm trong lãnh đạo cách mạng cũng như xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.Cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là cả một kho báu về lý tưởng, lý luận, phương pháp, kinh nghiệm và mẫu mực cách mạng.Giá trị và sức sống của tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn đang ngày càng tỏa sáng, dẫn đường cho dân tộc Việt Nam và cho cách mạng Việt Nam giành thắng lợi trong thế kỷ XX, và mãi mãi là ngọn cờ đưa dân tộc Việt Nam tiến lên trong thế kỷ mới. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Ban biên tập Sở tư pháp tỉnh Bắc Giang, Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Cổng thông tin điện tử Sở tư pháp tỉnh Bắc Giang, https:stp.bacgiang.gov.vnhienthinoidungasset_publisherwtMnvtGfRUNicontentynghialichsusuraoiangcongsanvietnamvacuonglinhchinhtriautiencuaang21712, 1052022.2. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh, Bác Hồ thời niên thiếu, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1989, tr.51.3. Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2019), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính Trị Quốc Gia Sự Thật.4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tập 2.5. Trung Tá, ThS. Lê Thanh Huế, Vai trò của Nguyễn Ái Quốc với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa Lịch sử Đảng Học viện Chính trị, 2015.6. Cẩm Linh, “Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Bước ngoặt của cách mạng Việt Nam”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, https:dangcongsan.vntutuongvanhoadangcongsanvietnamradoibuocngoatcuacachmangvietnam547842.html, 1052022.7. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, t.9, tr.313314.8. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, t.2, tr.116, 99.9. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, t.1, tr.477.10. Lui Stơrông, Ba lần nói chuyện với Chủ tịch Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân, ngày 1905196511. Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb. Sự thật, Hà Nội, tr.13.12. Viện Lịch sử Đảng, Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, 2008.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TIỂU LUẬN VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GVHD: SVTH: MSSV Lớp thứ - Tiết 34 Mã lớp: LLCT220514_18 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 ĐIỂM SỐ TIÊU CHÍ NỘI DUNG TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT Ký tên BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỨ TỰ HỌ TÊN NHIỆM VỤ KẾT QUẢ - Phân chia nhiệm vụ - Soạn văn Hoàn thành Phần mở đầu Hoàn thành Nội dung chương Hoàn thành Nội dung chương Hoàn thành - Nội dung chương - Soạn PowerPoint Hoàn thành Phần kết luận Hoàn thành KÝ TÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nước ta từ đế quốc Pháp xâm lược đến nǎm hai mươi kỷ XX chứng kiến đấu tranh anh dũng dân tộc ta chống đế quốc Pháp Từ năm 1858 đến trước năm 1930, hàng trăm khởi nghĩa, phong trào chống Pháp nổ theo nhiều khuynh hướng khác nhau, khởi nghĩa Trương Công Định, Thủ Khoa Huân, phong trào Cần Vương, phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy Tân; khởi nghĩa Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Nguyễn Thái Học lãnh đạo Các khởi nghĩa, phong trào đấu tranh vơ anh dũng, hào hùng kết cuối không thành công bị thực dân đàn áp, dìm biển máu Nguyên nhân dẫn tới thất bại phong trào đấu tranh người đứng đầu khởi nghĩa, phong trào chưa tìm đường cứu nước phản ánh nhu cầu phát triển xã hội Việt Nam Cách mạng nước ta đứng trước khủng hoảng, bế tắc đường lối cứu nước Việc tìm đường cứu nước đắn, phù hợp với thực tiễn đấu tranh giải phóng dân tộc thời đại nhu cầu thiết dân tộc ta lúc Giữa lúc đó, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (tức Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh) ngày 5/6/1911 tìm đường cứu nước theo phương | hướng Người qua nhiều nước Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ rút kết luận chủ nghĩa đế quốc, thực dân cội nguồn đau khổ cho giai cấp công nhân nhân dân nước quốc thuộc địa Cũng từ Người tìm đến chủ nghĩa Mác-Lênin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp cuối năm 1920, xác định đường cứu nước, đường giải phóng dân tộc đắn: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ” Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, đánh dấu bước ngoặt lịch sử vĩ đại cách mạng Việt Nam Lịch sử dân tộc Việt Nam, kể từ có Đảng trang sử sôi động nhất, hào nhất, oanh liệt Ngay Hội nghị thành lập Đảng ngày tháng năm 1930, Đảng ta xác định phải đặt đấu tranh giành độc lập dân tộc lên cao hơn, lẽ đối tượng trực tiếp cách mạng thuộc địa chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa tư giai cấp tư sản Với lãnh đạo tài tình Chủ tịch Hồ Chí Minh, với chiến lược đắn sáng tạo, với chủ trương, giải pháp lãnh đạo, đạo phù hợp, Đảng Cộng sản Việt Nam đưa dân tộc ta tiếp tục giành thắng lợi mang ý nghĩa dân tộc thời đại sâu sắc, thể bước nhảy vọt tiến trình lịch sử dân tộc Mở đầu thắng lợi vẻ vang, hào hùng cách mạng Tháng Tám năm 1945 Đảng Cộng sản Việt Nam đời không dễ dàng thuận lợi, để Đảng đời lãnh đạo cách mạng dân tộc chuẩn bị lâu dài Hơn ba mươi năm bơn ba tìm đường cứu nước đầy gian khổ, nhọc nhằn qua khắp châu lục Bác nhằm tìm đường mới, ánh sáng cho cách mạng nước nhà Người đến nước thuộc địa nước đế quốc Anh, Mỹ, Pháp quan sát, nghiên cứu, suy nghĩ, phát chân lý: chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, thực dân cội nguồn đau khổ giai cấp công nhân với nhân dân lao đồng quốc nước thuộc địa Dưới ánh sáng Cách mạng tháng Mười, đề cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin ảnh hưởng đấu tranh thành lập Đảng công sản Pháp , chủ nghĩa Mác - Lênin, chân lý cách mạng thời đại sớm khẳng định nhận thức tư tưởng Nguyễn Ái Quốc Đảng đời kết chuẩn bị đầy đủ tư tưởng, trị tổ chức; vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta; sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Với mục đích nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vai trò Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng, đồng thời cho thấy ý nghĩa lịch sử đời Đảng Cộng sản Việt Nam, nhóm chúng tơi chọn đề tài: “Vai trị Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam” làm tiểu luận kết thúc môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu góp phần làm sáng tỏ vai trị Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Từ nêu lên ý nghĩa lịch sử to lớn đời Đảng Cộng sản Việt Nam với cách mạng dân tộc Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, tiểu luận cần thực số nhiệm vụ cụ thể sau: - Trình bày khái quát bối cảnh lịch sử giới xã hội Việt Nam trước Đảng đời - Trình bày chuẩn bị tổ chức Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng - Trình bày vai trò Nguyễn Ái Quốc kiện để chuẩn bị cho thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam việc bám vào chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức - Cuối rút ý nghĩa lịch sử to lớn đời Đảng Cộng sản Việt Nam với cách mạng dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam, tiểu luận sâu nghiên cứu vai trò Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Tiểu luận tập trung nghiên cứu điều kiện cần thiết thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1911 đếm năm 1930 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Tiểu luận nghiên cứu dựa lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp khác phương pháp phân tích so sánh, phương pháp lịch đại, phương pháp đồng đại phương pháp phân kỳ Ý nghĩa tiểu luận Tiểu luận cho thấy bế tắc, khủng hoảng đường lối cách mạng trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời Tiểu luận góp phần cung cấp làm rõ đường làm cách mạng Hồ Chí Minh vai trò to lớn việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Tiểu luận cho thấy ý nghĩa lịch sử to lớn đời Đảng Cộng sản Việt Nam Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, tiểu luận chia làm chương: Chương Khái quát hoàn cảnh đất nước hoàn cảnh đời Đảng Chương Vai trò Nguyễn Ái Quốc đời Đảng Cộng sản Việt Nam Chương Ý nghĩa lịch sử đời Đảng Cộng sản Việt Nam Chương KHÁI QUÁT HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG 1.1 Bối cảnh giới trước lúc Bác tìm đường cứu nước Vào kỷ thứ XIX, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thống trị Anh, Pháp, Đức số nước khác Tây Âu Phong trào công nhân nước phát triển từ "tự phát" đến "tự giác", mâu thuẫn giai cấp công nhân giai cấp tư sản trở nên gay gắt Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân chủ nghĩa tư địi hỏi phải có lý luận tiên phong dẫn đường Để đáp ứng địi hỏi đó, chủ nghĩa Mác đời với Tuyên ngôn Đảng Cộng sản khẳng định sứ mệnh lịch sử toàn giới giai cấp công nhân lật đổ chế độ tư chủ nghĩa, xây dựng xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa Đến cuối kỷ thứ XIX, chủ nghĩa tư giới chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Thế giới bị chia cắt làm hai: khu vực gồm nước tư bản, có cơng nghiệp phát triển, thường gọi phương Tây, khu vực lại gồm nước thuộc địa phụ thuộc, kinh tế lạc hậu, thường gọi phương Đông Thế giới hình thành mâu thuẫn mới: mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc, thực dân Nó trở thành điều kiện khách quan cho phép phong trào cách mạng nước thuộc địa gắn bó với phong trào cách mạng quốc tế, đặc biệt với phong trào cách mạng giai cấp công nhân nước tư Sang đầu kỷ XX, nhiều xung đột, tranh giành quyền lợi nước đế quốc dẫn đến Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918), làm cho mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa đế quốc trở nên gay gắt Cùng với phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nước đế quốc, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc bùng lên mạnh mẽ, điển hình Trung Quốc, Ấn Độ, I-ran, Thổ Nhĩ Kỳ, Áp-ga-nix-tan, In-đô-nê-xi-a, v.v… Trong bối cảnh lịch sử ấy, năm 1919, Lênin nhà cách mạng chân nước thành lập Quốc tế Cộng sản - tổ chức quốc tế phong trào cách mạng giới Quốc tế Cộng sản đời đánh dấu bước phát triển chất phong trào cách mạng vô sản phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phạm vi giới 1.2 Hoàn cảnh đất nước ta trước lúc Bác tìm đường cứu nước Trong bối cảnh chung tình hình quốc tế, Việt Nam bị chi phối điều kiện lịch sử Vào kỷ thứ XIX, đế quốc Pháp nổ súng đánh chiếm nước ta, lúc chế độ phong kiến Việt Nam đà suy tàn, mâu thuẫn giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến trở nên gay gắt Tuy nhiên, kháng chiến anh dũng khơng thành công, bị dập tắt máu lửa Tuy sĩ phu giàu lịng u nước, khơng có khả vạch giải pháp phù hợp với hoàn cảnh lịch sử xu phát triển thời đại Đến cuối kỷ thứ XIX, phong trào yêu nước chống Pháp bị thất bại Sang đầu kỷ XX, sau hoàn thành giai đoạn vũ trang xâm lược nước ta, đế quốc Pháp tiến hành kế hoạch “khai thác thuộc địa”, nhằm bóc lột, vơ vét sức người, sức Việt Nam Dưới chế độ khai thác, bóc lột thống trị đế quốc Pháp, xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi quan trọng: Về kinh tế, để thu lợi nhuận tối đa, đế quốc Pháp thi hành sách kinh tế thực dân bảo thủ phản động, trì phương thức sản xuất phong kiến kết hợp với việc thiết lập cách hạn chế phương thức sản xuất tư chủ nghĩa hình thức thực dân du nhập vào Việt Nam Nhân dân Việt Nam bị bần hóa, nơng dân, thợ thủ cơng phá sản, ngày nghèo đói Về trị, đế quốc Pháp thực hành sách trị chuyên chế Chúng dùng lối cai trị trực tiếp máy công chức chuyên nghiệp người Pháp, thâu tóm quyền hành Đối với nhân dân ba nước Đơng Dương sau đẩy họ chống lại nhau, chúng “lại ghép cách giả tạo thành phần lại”, lập nên xứ “Đông Dương thuộc Pháp” Chúng cịn bóp nghẹt quyền tự do, dân chủ, đàn áp dã man hoạt động yêu nước nhân dân ta Về văn hóa, xã hội, đế quốc Pháp thi hành sách ngu dân, truyền bá văn hóa nơ dịch, phản động, khuyến khích đồi phong, bại tục, gây tâm lý tự ti, vong Chúng tước hết quyền sống người, lập nhà tù nhiều trường học Chúng tìm cách để ngăn chặn ảnh hưởng trào lưu văn hóa tiến giới vào Việt Nam 10 Cũng vào thời điểm đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản giới dồn dập dội vào nước ta: tư tưởng Cách mạng Nga năm 1905 tác động nước Nhật tân, chủ nghĩa tam dân Tôn Trung Sơn, tư tưởng dân tộc, dân quyền Lương Khải Siêu Khang Hữu Vi, tư tưởng Cách mạng tư sản Pháp, v.v Dưới ảnh hưởng trào lưu tư tưởng trên, phong trào yêu nước Việt Nam chuyển sang khuynh hướng mà ta thường gọi vận động dân tộc dân chủ tư sản, tiêu biểu phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Đông Kinh Nghĩa Thục Lương Văn Can, cải cách dân chủ Phan Châu Trinh, phong trào chống thuế Trung Kỳ, v.v Sau thời gian phát triển rầm rộ, phong trào nối tiếp tan rã trước đàn áp man rợ đế quốc Pháp Những thay đổi kinh tế, trị, văn hóa, xã hội dẫn đến thay đổi tính chất mâu thuẫn xã hội Việt Nam, đối tượng lực lượng cách mạng Việt Nam Cơ cấu giai cấp xã hội thay đổi: giai cấp cơng nhân giai cấp tư sản hình thành với phân hóa giai cấp cũ, kéo theo thay đổi ý thức xã hội đời sống Vượt qua hạn chế điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam lúc đó, vượt lên hạn chế sĩ phu yêu nước đương thời, thiên tài trí tuệ hoạt động thực tiễn mình, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đáp ứng kịp thời địi hỏi thiết đó, tìm giải pháp cho nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam Người tổng cơng trình sư, vừa thiết kế vừa thi cơng cơng trình này, trước hết Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Trong lúc đất nước khủng hoảng, giới bắt đầu bước vào thời kỳ sôi động, tháng - 1911, Nguyễn Tất Thành với tên gọi Văn Ba từ bến cảng Nhà Rồng tàu Latútsơ Tơrêvin rời Tổ quốc thân yêu vượt trùng dương tìm chân lý cách mạng 1.3 Sự đời Đảng Cộng Sản Việt Nam Từ năm 1929 đến đầu năm 1903, Việt Nam có ba tổ chức cộng sản tun bố thành lập, là: Đơng Dương Cộng sản Đảng (17-6-1929), An Nam Cộng sản Đảng (mùa Thu năm 1929), Đơng Dương Cộng sản Liên đồn (l-l-1930) Điều phản ánh xu tất yếu phong trào đấu tranh cách mạng Việt Nam, đồng thời tồn ba tổ chức cộng sản hoạt động biệt lập quốc gia có nguy dẫn 11 đến chia rẽ lớn Yêu cầu thiết cách mạng đặt cần có đảng cộng sản để lãnh đạo phong trào cách mạng giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam Lãnh tụ Nguyền Ái Quốc - cán Quốc tế Cộng sản, người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc dân tộc Việt Nam - người có đủ lực uy tín đáp ứng yêu cầu thống tổ chức cộng sản Từ ngày 6-l đến ngày 7-2-1930, Hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản họp bán đảo Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) chủ trì đồng chí Nguyễn Ái Quốc Hội nghị trí thành lập đảng thống nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt Đảng 12 Chương VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2.1 Những chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức cho đời Đảng Cộng Sản Việt Nam 2.1.1 Chuẩn bị tư tưởng Nguyễn Ái Quốc người truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam nhằm làm chuyển biến nhận thức quần chúng nhân dân, đặc biệt giai cấp công nhân Nội dung truyền bá nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Nguyễn Ái Quốc cụ thể hóa cho phù hợp với trình độ giai tầng xã hội Những viết, giảng với lời văn giản dị, nội dung thiết thực nhanh chóng truyền thụ đến quần chúng Người vạch trần chất xấu xa, tội ác thực dân Pháp nhân dân thuộc địa, nhân dân Việt Nam; nêu lên mối quan hệ cách mạng vô sản cách mạng giải phóng dân tộc 2.1.2 Chuẩn bị trị Người phác thảo vấn đề đường lối cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam, thể rõ giảng Người cho cán cốt cán Hội Việt Nam cách mạng niên Quảng Châu (Trung Quốc) Năm 1927, in thành sách “Đường Cách mệnh” Và nội dung có vấn đề là: + Cách mạng nghiệp quần chúng, chủ yếu công nơng, phải tổ chức quần chúng lại + Cách mạng muốn thành cơng phải có Đảng Cộng sản lãnh đạo + Phải có đường lối phương pháp cách mạng + Cách mạng giải phóng dân tộc phải liên hệ chặt chẽ với cách mạng vô sản giới…Người rõ: “Cách mệnh Nga dạy cho muốn cách mệnh thành cơng phải lấy dân chúng (cơng nơng) làm gốc, phải có đảng vững bền + Phải bền gan, phải hy sinh + Phải thống Nói tóm lại phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư Lênin” 13 Người nêu lên vấn đề cách mạng Việt Nam tính chất giải phóng dân tộc cách mạng, động lực chủ yếu nó, lấy cơng nhân nơng dân “gốc cách mệnh”, “học trị, nhà buôn, điền chủ nhỏ” bầu bạn cách mệnh cơng nơng Người cịn nêu quan điểm quan trọng: Đảng Cộng sản nhân tố định thắng lợi cách mạng Người xác định cách mạng Việt Nam phận khăng khít cách mạng giới: “An Nam dân tộc cách mệnh thành công tư Pháp yếu, tư Pháp yếu công nông Pháp làm giai cấp cách mệnh dễ” “ai làm cách mệnh giới đồng chí dân An Nam cả” Tác phẩm Đường cách mệnh có giá trị lớn phương diện lý luận thực tiễn Nó đóng vai trị chủ đạo việc truyền bá tư tưởng cách mạng Người vào Việt Nam, cờ dẫn dắt cách mạng Việt Nam, chấm dứt khủng hoảng đường lối cách mạng Việt Nam, vạch phương hướng cho cách mạng nước ta vào quỹ đạo cách mạng vơ sản giới, góp phần chuẩn bị trị, tư tưởng cho việc thành lập Đảng; thành công bật Người chuẩn bị trị tư tưởng 2.1.3 Chuẩn bị tổ chức Cùng với việc truyền bá lý luận trị để chuẩn bị cho đời Đảng, Người dày cơng chuẩn bị mặt tổ chức huấn luyện, đào tạo cán từ lớp huấn luyện Người tiến hành Quảng Châu (Trung Quốc) tiến tới thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên (6-1925) để vừa chuẩn bị cán bộ, vừa truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Đây tổ chức tiền thân có tính chất độ, vừa tầm, thích hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam Nó giúp cho người Việt Nam yêu nước xuất thân từ thành phần, tầng lớp dễ tiếp thu tư tưởng cách mạng Người, phản ánh tư sáng tạo thành công Người chuẩn bị mặt tổ chức cho Đảng đời Chính niên yêu nước sục sơi hồi bão cách mạng Hội Việt Nam cách mạng niên thực phong trào “vơ sản hố” để sâu vào phong trào đấu tranh quần chúng, truyền bá lý luận Mác - Lênin đường lối cách mạng đắn vào phong trào công nhân phong trào yêu nước, giác ngộ họ tổ chức 14 cho họ đấu tranh cách mạng cách tự giác Đồng thời, thông qua “vơ sản hố” lớp lớp niên u nước rèn luyện thực tiễn, giác ngộ lập trường giai cấp công nhân sâu sắc, hiểu rõ nguyện vọng, lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động, thúc đẩy phong trào công nhân phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, tiến tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam, tạo điều kiện chín mùi hợp qui luật cho đời Đảng Như vậy, thấy Người chuẩn bị đầy đủ tư tưởng, trị tổ chức, sáng tạo lớn vững cho việc đời Đảng Cộng sản Việt Nam vào mùa xuân năm 1930 Đó thành tất yếu kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam, mà lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc giữ vai trò người kiến tạo sáng lập Điều làm sáng tỏ thêm vai trò to lớn tầm cao tư tưởng phương pháp hoạt động thực tiễn Người phong trào cộng sản công nhân quốc tế 2.2 Hội nghị thống thành lập Đảng Lý do: Được nghe báo cáo tình hình khơng thống tổ chức cộng sản nước Hội Việt Nam cách mạng niên bị tan rã, Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm tới Trung Quốc vào ngày 23-12-1929 Người triệu tập đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng họp Hồng Công ngày 6-1-1930 để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Nội dung: Hội nghị kéo dài đến tuần đầu tháng 2-1930 Ngày 8-2-1930, đại biểu nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng, tháng 9-1960 nghị "từ trở lấy ngày tháng dương lịch năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng" Để đạo Hội nghị tiến hành đạt mục tiêu thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc xác định rõ vấn đề quan trọng hàng đầu phải tự phê bình phê bình thành kiến tổ chức cộng sản, dẫn đến tình trạng xung đột, cơng kích lẫn nhau, phải xóa bỏ khuyết điểm thành thật hợp tác để thống tổ chức cộng sản Tiếp đó, Hội nghị bàn việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam thảo luận thơng qua Chính cương, Điều lệ, kế hoạch thực 15 việc thống tổ chức cộng sản nước, cử Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Những ý kiến đạo đồng chí Nguyễn Ái Quốc Hội nghị tán thành thực Hai tổ chức cộng sản Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng phê bình lẫn nhau, đồng chí Nguyễn Ái Quốc sai lầm, khuyết điểm họ Những khuyết điểm chủ yếu An Nam Cộng sản Đảng là: điều kiện cơng nhận đảng viên thức q khắt khe, điều kiện gia nhập Công hội, Nông hội, Học sinh hội q khắt khe Đơng Dương Cộng sản Đảng phạm sai lầm, khuyết điểm: điều kiện công nhận đảng viên thức điều kiện kết nạp vào Công hội khắt khe; mặt tổ chức, đảng có tính chất bè phái, xa quần chúng, làm tan rã hai tổ chức Thanh niên Tân Việt Kết phê bình tự phê bình dẫn tới thống thành lập Đảng Cộng sản Hội nghị thảo luận tán thành ý kiến đạo đồng chí Nguyễn Ái Quốc, thơng qua kế hoạch thành lập Đảng Cộng sản lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam; thống cách cử Ban Chấp hành Tung ương lâm thời: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, có năm ủy viên Đông Dương Cộng sản Đảng cử, Nam Kỳ có hai ủy viên Đơng Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng cử Như vậy, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời có tổng số bảy ủy viên Hội nghị thảo luận thông qua văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt đồng chí Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Hội nghị định chủ trương xây dựng tổ chức Công hội, Nơng hội, Hội phản đế Theo đó, Cơng hội Nông hội thu hút công nhân nông dân kết nạp vào Đảng Các tầng lớp trí thức, tiểu tư sản vào Hội Phản đế Hội nghị xác định rõ thái độ Đảng Cộng sản Việt Nam Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên cử cán vào Nam Kỳ để lãnh đạo đưa tổ chức vào Hội Phản đế, Tân Việt khơng giải tán đưa vào Hội Phản đế, kết nạp người ưu tú tổ chức vào Đảng Đảng chủ trương tranh thủ Quốc dân Đảng, thu nạp đảng viên Đảng vào Hội Phản đế Để thực chủ trương đoàn kết tố chức cách mạng Mặt trận phản đế, "Đảng định đồng chí chịu trách 16 nhiệm họp đại biểu tất đảng phái Tân Việt, Thanh niên, Quốc dân Đảng, Đảng Nguyễn An Ninh, v.v để thành lập Mặt trận phản đế sau cá nhân tổ chức gia nhập" Đảng thành lập Hội Cứu tế đảng viên Đảng cử phụ trách tuyên truyền phát triển hội viên Hội Cứu tế làm nhiệm vụ đấu tranh trị bảo vệ chiến sĩ cách mạng, giúp đỡ họ gia đình họ vật chất họ bị quyền thực dân bắt bớ, kết án tù đày… Về báo chí Đảng, Hội nghị thành lập Đảng định bỏ tờ báo Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng xuất trước Xuất tạp chí lý luận ba tờ báo tuyên truyền Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập mốc lịch sử đánh dấu trưởng thành phong trào cách mạng Việt Nam, bước ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam Đó thành tất yếu kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước 2.3 Soạn thảo cương lĩnh trị Đảng Cuối năm 1929, Nguyễn Ái Quốc Xiêm (Thái Lan) tìm đường nước nghe tin Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên phân liệt, người Cộng sản chia thành nhiều phái, Người trở lại Hương Cảng (Trung Quốc) Với tư cách phái viên Quốc tế Cộng sản, có đầy đủ quyền định vấn đề liên quan đến phong trào cách mạng Đông Dương, Người chủ động triệu tập đại biểu hai nhóm (Đơng Dương An Nam) chủ trì Hội nghị hợp đảng Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 06-01-1930 Sau nhiều ngày thảo luận, đến ngày 03-02-1930, Hội nghị tới trí tán thành việc hợp hai tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng thành đảng nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Điều lệ vắn tắt Đảng Trong văn kiện lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, thông qua Hội nghị thành lập Đảng, có hai văn kiện, là: Chánh cương vắn tắt Đảng Sách lược vắn tắt Đảng [2] phản ánh đường hướng phát triển vấn 17 đề chiến lược sách lược cách mạng Việt Nam Vì vậy, hai văn kiện Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị xác định mục tiêu chiến lược cách mạng Việt Nam: Từ việc phân tích thực trạng mâu thuẫn xã hội Việt Nam - xã hội thuộc địa nửa phong kiến, mâu thuẫn dân tộc Việt Nam có cơng nhân, nông dân với đế quốc ngày gay gắt cần phải giải quyết, đến xác định đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Như vậy, mục tiêu chiến lược nêu Cương lĩnh Đảng làm rõ nội dung cách mạng thuộc địa nằm phạm trù cách mạng vô sản Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt cách mạng Việt Nam: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến”, “Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập” Cương lĩnh xác định: Chống đế quốc chống phong kiến nhiệm vụ để giành độc lập cho dân tộc ruộng đất cho dân cày, chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc đặt vị trí hàng đầu Cương lĩnh cịn xác định rõ vấn đề phương diện xã hội, kinh tế; xác định rõ lực lượng cách mạng: phải đoàn kết công nhân, nông dân - lực lượng bản, giai cấp cơng nhân lãnh đạo; đồng thời chủ trương đoàn kết tất giai cấp, lực lượng tiến bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc tay sai Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Trong Cương lĩnh cách mạng tư sản dân quyền năm 1930, Đảng nêu rõ nhiệm vụ chống đế quốc chống kiến, thực dân tộc lập, người cày ruộng Cương lĩnh phù hợp với nguyện vọng thiết tha đại đa số nhân dân nơng dân Vì vậy, Đảng đoàn kết lực lượng cách mạng to lớn xung quanh giai cấp mình, cịn đảng phái giai cấp khác bị phá sản bị lập Do đó, quyền lãnh đạo Đảng ta - Đảng giai cấp công nhân không ngừng củng cố tăng cường Cương lĩnh trị Đảng cương lĩnh đắn sáng tạo theo đường cách mạng Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển thời đại mới, đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử, nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp thấm nhuần tinh thần dân tộc; xác định phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, Cương lĩnh khẳng định phải đường bạo lực cách mạng quần 18 chúng , hồn cảnh khơng thoả hiệp; xác định tinh thần đoàn kết quốc tế, Cương lĩnh rõ thực nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đồng thời tranh thủ đoàn kết, ủng hộ dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới, giai cấp vơ sản Pháp Tóm lại, Cương lĩnh trị Đảng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo phản ánh cách súc tích luận điểm cách mạng Việt Nam Trong đó, thể lĩnh trị độc lập, tự chủ, sáng tạo việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam năm 20 kỷ XX, rõ mâu thuẫn chủ yếu dân tộc Việt Nam lúc đó, đặc biệt việc đánh giá đắn, sát thực thái độ giai tầng xã hội nhiệm vụ giải phóng dân tộc Từ đó, văn kiện xác định đường lối chiến lược sách cách mạng Việt Nam, đồng thời xác định phương pháp cách mạng, nhiệm vụ cách mạng lực lượng cách mạng để thực đường lối chiến lược sách lược đề Như vậy, trước yêu cầu lịch sử cách mạng Việt Nam cần phải thống tổ chức cộng sản nước, chấm dứt chia rẽ bất lợi cho cách mạng, với uy tín trị phương thức hợp phù hợp, Nguyễn Ái Quốc kịp thời triệu tập chủ trì hợp tổ chức cộng sản Những văn kiện thông qua Hội nghị hợp dù vắn tắt, phản ánh vấn đề trước mắt lâu dài cho cách mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam sang trang sử 19 Chương Ý NGHĨA LỊCH SỬ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Thứ nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam đời với Cương lĩnh trị mở thời kỳ cho cách mạng Việt Nam - thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam bước ngoặt vô quan trọng lịch sử cách mạng Việt Nam, định phát triển dân tộc, chấm dứt khủng hoảng đường lối tổ chức lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX Đó kết vận động, phát triển thống phong trào cách mạng nước; chuẩn bị công phu mặt lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đồn kết trí chiến sỹ tiên phong lợi ích giai cấp, dân tộc Thứ ba, Đảng Cộng sản Việt Nam đời đưa cách mạng Việt Nam sang bước ngoặt lịch sử vĩ đại: cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít cách mạng vơ sản giới Đó kết vận động phát triển thống phong trào cách mạng nước, chuẩn bị tích cực, sáng tạo, lĩnh lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, đoàn kết, trí chiến sĩ cách mạng tiên phong lợi ích giai cấp dân tộc Với thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa Mác Lênin từ lý luận trở thành thực, mở thời đại - thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc Cách mạng Tháng Mười Nga nêu gương sáng việc giải phóng dân tộc bị áp Theo đó, đời Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định lựa chọn đường cách mạng cho dân tộc Việt Nam - đường cách mạng vô sản Con đường giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người Sự lựa chọn đường cách mạng vô sản phù hợp với nội dung xu thời đại mở từ Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại: “Đối với nước ta, khơng cịn đường khác để có độc lập dân tộc thật tự do, hạnh phúc cho nhân dân Cần nhấn mạnh lựa chọn lịch sử, lựa chọn dứt khốt từ năm 1930 với đời Đảng ta” 20 Thứ tư, đời Đảng Cộng sản Việt Nam sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam Đó kết phát triển cao thống phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam soi sáng chủ nghĩa Mác - Lênin Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân phong trào yêu nước dẫn tới việc thành lập Đảng: “Việc thành lập Đảng bước ngoặt vô quan trọng lịch sử cách mạng Việt Nam ta Nó chứng tỏ giai cấp vô sản ta trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng” Đảng Cộng sản Việt Nam đời với Cương lĩnh trị thông qua Hội nghị thành lập Đảng khẳng định lần cách mạng Việt Nam có cương lĩnh trị phản ánh quy luật khách quan xã hội Việt Nam, đáp ứng nhu cầu cấp bách xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thời đại, định hướng chiến lược đắn cho tiến trình phát triển cách mạng Việt Nam Đường lối kết vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam cách đắn, sáng tạo có phát triển điều kiện lịch sử Đồng thời, việc Đảng Cộng sản Việt Nam đời việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam phận phong trào cách mạng giới, tranh thủ ủng hộ to lớn cách mạng giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại làm nên thắng lợi vẻ vang Hơn nữa, cách mạng Việt Nam góp phần tích cực vào nghiệp đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc tiến xã hội Do đó, đời Đảng Cộng sản Việt Nam gắn cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít phong trào cách mạng giới Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam đời chuẩn bị tất yếu, định cho bước phát triển nhảy vọt sau cách mạng lịch sử dân tộc Việt Nam, trở thành nhân tố hàng đầu định đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác 21 KẾT LUẬN Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, tình hình giới có chuyển biến vô quan trọng, với thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa Mác - Lênin từ lý luận trở thành thực, mở thời đại - thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc Thời kì độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội mở Việt Nam chịu ách thống trị thực dân Pháp với áp bốc lột nặng nề trị, kinh tế văn hóa – xã hội Mâu thuẫn xã hội gay gắt hết Cùng lúc biết phong trào đấu tranh nhiều lực lượng theo nhiều khuynh hướng trị khác liên tục nổ bị thực dân Pháp đàn áp, dìm biển máu Cách mạng Việt Nam lầm vào tình trạng khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo Sớm nắm bắt xu thời đại nhu cầu cách mạng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc tìm thấy chủ nghĩa Mác – Lênin đường cách mạng giải phóng dân tộc, mang lại tự cho nhân dân, đường lối cách mạng theo đường cách mạng vơ sản Nắm bắt tình hình giới có lợi, Nguyễn Ái Quốc bước chuẩn bị điều kiện tư tưởng, trị tổ chức cho đời Đảng Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đời điều tất yếu, mang ý nghĩa to lớn, Đảng hải đăng soi sáng cho tàu nghiệp cách mạng Việt Nam đến đích cuối giải phóng dân tộc Với đường lối cách mạng đắn, chiến lược sáng suốt, Đảng Cộng sản Việt Nam nhân dân xây dựng nên lực lượng cách mạng to lớn rộng khắp đấu tranh chống thực dân bọn tay sai phản động nghiệp giải phóng dân tộc Q trình thực tế lịch sử chúng minh rằng: Lựa chọn đường cách mạng vô sản, lên xây dựng chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng Cộng sản lựa chọn hoàn toàn đắn, sáng suốt Cách mạng Việt Nam, mà người tiên phong Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh-vị lãnh tụ thiên tài dân tộc Việt Nam, người thầy vĩ đại Đảng Hồ Chí Minh gương sáng ngời chiến sĩ Cộng sản trọn đời nước, dân, biểu tượng khí phách anh hùng, ý chí độc lập tự cường, kiên trì lý tưởng, sáng tạo thắng 22 Một lần cố vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh việc tổ chức, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam vơ to lớn Song, vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Người xây dựng rèn luyện Đảng ta thành đảng kiên cường, giàu lĩnh kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Cuộc đời, nghiệp, tư tưởng, đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh kho báu lý tưởng, lý luận, phương pháp, kinh nghiệm mẫu mực cách mạng Giá trị sức sống tư tưởng Hồ Chí Minh ngày tỏa sáng, dẫn đường cho dân tộc Việt Nam cho cách mạng Việt Nam giành thắng lợi kỷ XX, mãi cờ đưa dân tộc Việt Nam tiến lên kỷ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên tập Sở tư pháp tỉnh Bắc Giang, Ý nghĩa lịch sử đời Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị Đảng, Cổng thông tin điện tử Sở tư pháp tỉnh Bắc Giang, https://stp.bacgiang.gov.vn/hien-thi-noi-dung/-/asset_publisher/ wtMnvtGfRUNi/content/y-nghia-lich-su-su-ra-oi-ang-cong-san-viet-nam-va-cuong-lin h-chinh-tri-au-tien-cua-ang/21712, 10/5/2022 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh, Bác Hồ thời niên thiếu, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989, tr.51 Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2019), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tập Trung Tá, ThS Lê Thanh Huế, Vai trò Nguyễn Ái Quốc với đời Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa Lịch sử Đảng- Học viện Chính trị, 2015 Cẩm Linh, “Đảng Cộng sản Việt Nam đời - Bước ngoặt cách mạng Việt Nam”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/dangcong-san-viet-nam-ra-doi-buoc-ngoat-cua-cach-mang-viet-nam-547842.htm l, 10/5/2022 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, t.9, tr.313-314 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, t.2, tr.116, 99 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, t.1, tr.477 10 Lui Stơrông, Ba lần nói chuyện với Chủ tịch Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân, ngày 19/05/1965 11 Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.13 12 Viện Lịch sử Đảng, Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, 2008 24 ... nghĩa lịch sử đời Đảng Cộng sản Việt Nam, nhóm chúng tơi chọn đề tài: ? ?Vai trò Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? ?? làm tiểu luận kết thúc môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. .. cứu Đảng Cộng sản Việt Nam, tiểu luận sâu nghiên cứu vai trò Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Tiểu luận tập trung nghiên cứu điều kiện cần thiết thành lập Đảng. .. chí Đảng, Hội nghị thành lập Đảng định bỏ tờ báo Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng xuất trước Xuất tạp chí lý luận ba tờ báo tuyên truyền Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập mốc lịch sử

Ngày đăng: 19/06/2022, 15:00

Hình ảnh liên quan

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - Tiểu luận Lịch sử Đảng, VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan