1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

63 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SKKN Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời kỳ đổi mới và phát triển mọi mặt về kinh tế – văn hóa – chính trị và xã hội hiện nay, Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề Giáo dục con người phát triển toàn diện đặc biệt là thế hệ trẻ Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam nhiều khoá đã nhấn mạnh Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và p.

SKKN Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana PHẦN MỞ ĐẦU: 1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong thời kỳ đổi phát triển mặt kinh tế – văn hóa – trị xã hội nay, Đảng nhà nước ta coi trọng vấn đề Giáo dục người phát triển toàn diện đặc biệt hệ trẻ Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam nhiều khoá nhấn mạnh : "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phát huy nguồn nhân lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước" Vì mà mục tiêu giáo dục nước nhà hướng tới việc đào tạo người phát triển tồn diện đức, trí, lao, thể, mĩ Nhằm hướng tới người lao động chủ động linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với xã hội ngày đổi thay Từ ý nghĩa tầm quan trọng ấy, đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mục tiêu - nội dung - hình thức - phương pháp đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cách tồn diện có hiệu cao, thiết thực Đặc biệt hệ thống giáo dục bậc phổ thông, bậc học vô quan trọng, bước tạo nên hình thành phát triển nhân cách lớp trẻ Việt Nam Một số mơn học có ý nghĩa to lớn tích cực việc hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh mơn Âm nhạc Âm nhạc môn học thiếu q trình giáo dục tồn diện, cân đối hài hồ cho em học sinh Bởi âm nhạc nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần người nói chung trẻ em nói riêng Trẻ em tham gia ca hát tự hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân Từ hình tượng âm nhạc hát, nhạc có tác động nhiều vào cảm xúc em từ giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc thẩm mĩ, trí tưởng tượng Thông qua nội dung hát em thêm yêu sống, yêu quê hương đất nước, yêu truyền thống, sắc dân tộc người Việt Nam Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc trường PT Dân Tộc Nội Trú THCS Huyện Krông Ana, với đối tượng 100% học sinh người dân tộc thiểu số Về lực cảm thụ âm nhạc, thấy rõ em học sinh nhạy cảm với âm thanh, nhịp điệu, tiết tấu, em thích hoạt động tự biểu từ việc nghe hát, nghe nhạc, học hát biết số kiến thức phổ thông âm nhạc sau học…Từ điều tơi thấy việc tìm phương pháp dạy học mơn Âm nhạc, có phân mơn Học hát phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số điều vô quan trọng Làm thông qua môn học giúp em phát triển nhân cách cách toàn diện đặc biệt vượt qua trở ngại tâm lí mà học sinh dân tộc thiểu số thường mắc phải, phát huy mạnh lực cảm thụ âm nhạc lớp Từ điều trăn trở thân tơi ln tìm tịi, nghiên cứu, tìm cách giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh "Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krơng Ana" – sáng kiến thân tơi để góp phần vào việc dạy học mang tính thiết thực đạt hiệu cao lên lớp 2/ MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Hiện nay, trường phổ thơng có vận động đổi phương pháp dạy học Nhiều người trí phương pháp dạy học bất cập, lạc hậu, cần có cải tiến, thay đổi Dạy học Âm nhạc trường Trung học sở dạy theo phân môn kết hợp (Hát, Tập đọc nhạc – Nhạc lí, Âm nhạc thường thức) Đó vừa nội dung vừa phương pháp chủ đạo phù hợp với vấn đề giảng dạy âm nhạc cho đối tượng đại chúng (nghĩa trẻ em ngồi ghế nhà trường phải học, dù em thích khơng thích âm nhạc, có khiếu ít, nhiều hay khơng có khiếu âm nhạc) Chính ta phải nghĩ đến việc đổi cải tiến phương pháp giảng dạy phân môn theo hướng tích hợp, phù hợp với đối tượng học sinh mà cụ thể đề tài phương pháp dạy phân môn học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số bậc THCS Học sinh học hát tiếp xúc với âm nhạc có lời Mỗi hát cảm xúc riêng, có nội dung cụ thể vật, tượng, diễn tả âm nhạc ngôn ngữ văn học Mỗi hát dạy tiết, sau ôn tập vài tiết Giáo viên phải khắc phục trở ngại khó khăn em học sinh dân tộc thiểu số mà phần lớn trở ngại ngôn ngữ, tính rụt rè, nhút nhát…để em hiểu, cảm nhận hát mục đích cuối đạt mục tiêu phân môn học hát 3/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana 4/ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu phương pháp dạy phân môn Học hát bậc Trung học sở theo chương trình đào tạo mà Bộ Giáo dục ban hành Đề tài nghiên cứu từ tháng 01/2015 đến tháng 9/2017 chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ tháng 01/2015 đến tháng 9/2015 chọn đề tài Giai đoạn 2: Từ tháng 10/2015 đến 06/2016 sâu vào nghiên cứu đề tài Giai đoạn 3: Từ tháng 8/2016 đến tháng 12/2017 đưa đề tài vào thực tế hoàn thành sáng kiến -Tại trường PTDT Nội Trú Krông Ana 5/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: a Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, đọc sách, tìm hiếu tổng hợp thông tin đại chúng Tham khảo qua báo chí băng đĩa, chương trình truyền hình dân ca - Đúc rút kinh nghiệm thân q trình cơng tác b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn : - Sử dụng phương pháp điều tra: cách phát phiếu điều tra - Sử dụng phương pháp Tổng kết kinh nghiệm qua trình dàn dựng tiết dân ca văn nghệ trường, thi dân ca cấp - Sử dụng phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động q trình học phân mơn Ân nhạc thường thức liên quan đến dân ca học hát hát dân ca, thông qua kết nhóm thi tiếng hát dân ca - Sử dụng phương pháp nghiên cứu thử nghiệm khảo nghiệm áp dụng q trình dạy học phân mơn Âm nhạc thường thức hát dân ca chương trình Âm nhạc trung học sở - Sử dụng phương pháp thống kê toán học phiếu điều tra tổng hợp kết đối chiếu số liệu II/ PHẦN NỘI DUNG: 1/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: Âm nhạc có vị trí quan trọng đời sống người, người hoạt động ca hát cịn nguồn ni dưỡng tinh thần Thật vậy, từ nằm bụng mẹ, trẻ cảm nhận ca hát cách thụ động, phản ứng với âm nhạc từ lúc Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học giới chứng minh rằng: người mẹ mang thai từ tháng rưỡi trở đi, cho thai nhi nghe cách gián tiếp thể loại âm nhạc giúp cho trí tuệ thai nhi phát triển từ lúc bào thai Rồi lọt lòng, trẻ bước tiếp xúc với câu hát ru trìu mến, nhẹ nhàng đầy tình cảm, biết tâm sự, bao điều dạy dỗ người mẹ gửi gắm cho qua khúc hát ru Lời ru tâm hồn người mẹ, giai điệu quê hương, nguồn nuôi dưỡng tình cảm nhân cách cho trẻ em sau Rồi với năm tháng trẻ lớn dần lên lại tiếp xúc với đồng dao Những hát với nét nhạc vui tươi, dí dỏm, hồn nhiên gắn bó với trẻ trị chơi ngây thơ, hồn nhiên…như: Tập tầm vông, rồng rắn lên mây, thả đỉa ba ba, lộn cầu vồng…Từ lúc trẻ thụ động nghe âm nhạc chủ động Tìm đến với câu hát vần điệu, kèm theo trò chơi, tất giúp cho trẻ lớn lên đặt tảng âm nhạc cho trẻ, đồng thời yếu tố tác động đến tình cảm nhân cách cho trẻ sau Đến tuổi niên rung động tình yêu ca hát thể câu hát giao duyên, huê tình, lễ hội…, qua đời người gắn bó với âm nhạc Từng hát, câu hát phản ánh cách hình tượng khái niệm sâu sắc sống, thiên nhiên, cảnh vật, người mối quan hệ, tư tưởng, tình cảm Giáo dục giảng dạy âm nhạc cho học sinh phổ thơng có tác dụng lớn lao vào đời sống tinh thần em, khơi dậy học sinh cảm xúc chân – thiện – mĩ, nhằm góp phần môn học khác để thực thắng lợi mục tiêu ngành giáo dục đào tạo đề Ca hát hoạt động giáo dục nhẹ nhàng hấp dẫn mang lại hiệu xã hội cao Những hát thường có nội dung phong phú, bổ sung vốn sống cho em, cung cấp thêm từ ngữ làm rung động cảm xúc thẩm mĩ cho em Hoạt động ca hát người bạn đồng hành em học sinh hoạt động mặt sinh lý như: Học sinh thở sâu có lợi cho hệ hơ hấp tuần hoàn, dây đới rung động tinh tế giúp giọng nói các em thêm truyền cảm, thính giác phát triển, thần kinh hưng phấn, sức khoẻ tăng cường Thấy rõ tầm quan trọng ca hát học sinh nên đòi hỏi yêu cầu việc dạy hát bậc THCS cần có đổi mới, đặc biệt đối tượng lại học sinh người dân tộc thiểu số Riêng dạy học hát cho học sinh khối lớp 6, giáo viên cần phải có kỹ hát bản, hát chuẩn xác diễn cảm để thu hút ý học sinh giúp em hát đúng, hát hoà giọng, biết thể tình cảm, sác thái hát, hiểu nội dung tác phẩm cảm nhận vẻ đẹp hình tượng âm nhạc qua giai điệu lời ca hát 2/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: a Đặc điểm tâm lí học sinh dân tộc thiểu số: Học sinh bậc Trung học sở tuổi từ 11 – 15 tuổi, giai đoạn hình thành ổn định nhân cách, lực người Học sinh Trung học sở tiếp xúc với nhiều môn học, nhiều giáo viên, nhiều phương pháp dạy học khác Vì vậy, em dần tách khỏi ảnh hưởng giáo viên, em muốn người coi người lớn Các em thường kết bạn với bạn ngồi lớp phù hợp với tính cách có nhận xét, đánh giá, so sánh thầy cô giáo Tuy nhiên, học sinh dân tộc thiểu số thường biểu rụt rè nhút nhát so với bạn, em có khả sử dụng ngôn ngữ phổ thông (tiếng Việt) tương đối thành thạo, nhiên việc phát âm chưa trịn tiếng, rõ ràng, đơi cịn dùng lẫn tiếng địa phương Ở độ tuổi em bộc lộ rõ ràng khả học môn học, lĩnh vực, có phân hóa rõ rệt phát triển trí tuệ, đời sống tình cảm phong phú, thích hoạt động, học tập với nhóm bạn thân, thích hoạt động mang tính cạnh tranh b Năng lực âm nhạc học sinh dân tộc thiểu số: So với học sinh Tiểu học, hiểu biết âm nhạc học sinh Trung học sở phát triển hơn, tiếp thu từ nhiều nguồn qua phương tiện thông tin, sinh hoạt âm nhạc nhà trường, qua bạn bè, gia đình, xã hội Cảm thụ hứng thú nghệ thuật âm nhạc lứa tuổi đa dạng hơn, có em thích hát, thích nghe nhạc, có em thích nhảy múa sáng tác, học nhạc cụ Đa số học sinh có khả nghe trí nhớ âm nhạc phát triển, học thuộc hát có lời ca dài, nghe gõ lại tiết tấu từ đơn giản dến phức tạp Song hạn chế lớn em thói quen thụ động q trình học tập học âm nhạc cụ thể phân mơn học hát, em chưa chủ động tìm hiểu bài, mà trông chờ giáo viên lên lớp hát hát theo Đối với ký hiệu âm nhạc ghi hát em nhớ tỏ lúng túng, lực cảm thụ âm nhạc em học sinh hạn chế, thực tế cho thấy lệ thuộc vào hát sách giáo khoa, hạn chế vốn hiểu biết phân môn học hát chương trình, học hát có nhiều em bước đầu cịn e thẹn, rụt rè khơng chủ động xây dựng Giọng hát học sinh Trung học sở có biểu khác biệt, có em hát âm khu cao nhiều em hát âm khu thấp, khó đưa âm vực chung cho giọng hát học sinh, đặc biệt lớp 8, lớp Giai đoạn vỡ giọng (đặc biệt học sinh nam), tiếng hát khơng cịn trẻo mà trầm xuống khàn Dạy hát giai đoạn cần đến tinh tế phương 10 Mở Slide 15 - GV đàn hát mẫu Học hát: - HS lắng nghe ghi nhớ - HS ghi (Theo hướng dẫn GV) - Tập hát câu: + GV đàn câu từ – lần, HS nghe nhẩm theo, sau GV bắt nhịp cho HS hát to hịa theo 49 - HS đứng dậy luyện thanH đàn Lưu ý cho HS hát chỗ có dấu luyến - HS ghi Mở Slide 16 - GV giới thiệu + GV tập câu tương tự câu + GV đàn cho HS hát nối hai câu lại với 50 - GV chia câu + GV đàn câu từ – lần, HS nghe nhẩm Mở Slide 17 - GV giới thiệu theo, sau GV bắt nhịp cho HS hát to hịa theo đàn Lưu ý cho HS hát chỗ có dấu luyến - HS tập hát theo hướng dẫn GV + GV tập câu tương tự tập câu 51 - GV đàn + GV đàn cho HS hát nối hai câu lại với Mở Slide 18 - GV giới thiệu - Tập hát bài: + GV đàn cho HS hát nối câu hát lại với thành hoàn chỉnh + Trình bày hồn chỉnh hát Tập thể sắc thái vui tươi, nhịp nhàng uyển chuyển + Vì hát ngắn nên yêu cầu HS học xong, 52 lần trình bày hát hát lần + HS tập hát theo lối hòa giọng Hướng dẫn em tập thể theo hình thức hát đơn ca, song ca, tốp ca kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp Mở Slide 19 - GV hướng dẫn tập hát theo lối móc xích - Em cho biết nội dung hát Đi cấy nói điều gì? (Bài hát ca ngợi tinh thần lao động người nông dân, họ phải thức khuya dậy sớm để cấy hãi cho kịp thời vụ Tuy vất vả, họ lạc quan yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát…) - Em cho biết ý nghĩa câu hát “Ăn cơm đèn cấy sáng trăng” hát Đi cấy? (Câu hát diễn tả nỗi vất vả người nông 53 dân Họ phải thức dậy từ sớm đồng để làm việc nhà muộn) Mở Slide 20 - Sau học xong hát thân em có suy nghĩ gì? (Biết trân trọng cơng sức lao động người nông dân vất vả Cố gắng chăm ngoan học giỏi, lời cha mẹ, thầy cô, yêu - HS hát mến bạn bè, yêu mái trường, quê hương, đất nước Thực tốt điều Bác Hồ dạy Yêu quý điệu dân ca đất nước Việt Nam) Củng cố: Mở Slide 21 54 Mở Slide 22 * Trò chơi âm nhạc: - Đàn cho HS nghe vài nốt câu yêu cầu em phát giai điệu câu hát hát lại hoàn chỉnh câu hát 55 Hướng dẫn nhà: Mở Slide 23 - Học thuộc lòng hát Đi cấy - Chép TĐN số – Vào rừng hoa vào - Tập dịch phần (hoặc toàn bộ) Đi cấy sang tiếng mẹ đẻ đặt lời ca dựa giai Mở Slide 24 điệu hát Tập hát lời vừa dịch theo giai điệu hát (có thể làm theo nhóm - HS trả lời dân tộc) Nhận xét học giáo dục thái độ cho HS - HS trả lời 56 - HS lắng nghe - HS lắng nghe ghi lại nội dung Mở Slide 25 - GV đàn 57 Mở Slide 26 - GV hỏi - HS lắng nghe thực 58 Mở Slide 27 - GV hỏi 59 Mở Slide 28 - GV hỏi 60 Mở Slide 29 - GV hướng dẫn - GV đàn 61 Mở Slide 30 - GV củng cố lại nội dung học Mở Slide 31 - GV hướng dẫn - GV nhận xét 62 Mở Slide 32 63 ... nghiên cứu, tìm cách giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh "Phương pháp dạy phân mơn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana" – sáng kiến thân tơi... quan hệ biện pháp giải pháp Đề tài " Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana " phải thực hai giải pháp Các giải pháp phải... nhát…để em hiểu, cảm nhận hát mục đích cuối đạt mục tiêu phân môn học hát 3/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số Trường PTDT Nội Trú THCS

Ngày đăng: 19/06/2022, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP BỘ MÔN ÂM NHẠC CỦA HỌC SINH SAU KHI ÁP DỤNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP PHÙCỦA HỌC SINH SAU KHI ÁP DỤNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP PHÙ - SKKN Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP BỘ MÔN ÂM NHẠC CỦA HỌC SINH SAU KHI ÁP DỤNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP PHÙCỦA HỌC SINH SAU KHI ÁP DỤNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP PHÙ (Trang 27)
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP BỘ MÔN ÂM NHẠC CỦA HỌC SINH SAU KHI ÁP DỤNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP PHÙCỦA HỌC SINH SAU KHI ÁP DỤNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP PHÙ - SKKN Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP BỘ MÔN ÂM NHẠC CỦA HỌC SINH SAU KHI ÁP DỤNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP PHÙCỦA HỌC SINH SAU KHI ÁP DỤNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP PHÙ (Trang 27)
 Một số hình ảnh thực tế trên lớp các tiết học hát và kiểm tra - SKKN Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana
t số hình ảnh thực tế trên lớp các tiết học hát và kiểm tra (Trang 29)
- GV trình chiếu một số hình ảnh về Thanh Hóa. - SKKN Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana
tr ình chiếu một số hình ảnh về Thanh Hóa (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w