Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens) EVN

137 145 0
Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

( P3T )CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM Địa chỉ Số 526866 Đường Ngọc Lâm Q Long Biên TP Hà Nội Tel 04 3873 6768 Email p 3tp 3t com Fax 04 3650 3404 Homepage http www p 3t com TÀI LIỆU ĐÀO TẠO CHUYÊN ĐỀ ‘‘HỆ THỐNG RƠ LE BẢO VỆ TRONG TBA PHẦN NÂNG CAO’’ (Thực hiện tại Công ty Điện lực Dầu khí Cà Mau Năm 2011) Tổng Giám đốc ThS Nguyễn Xuân Đạo Hà Nội, 092011 MỤC LỤC Trang ( Tài liệu đào tạo chuyên đề “Hệ thống rơ le bảo vệ trong trạm biến áp Phần nâng cao”.

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - VIỄN THÔNG VIỆT NAM P&3T Địa chỉ: Số 52/68/66 Đường Ngọc Lâm - Q Long Biên - TP Hà Nội Tel: 04 - 3873 6768 Email: p-3t@p-3t.com Fax: 04 - 3650 3404 Homepage: http://www.p-3t.com TÀI LIỆU ĐÀO TẠO CHUYÊN ĐỀ ‘‘HỆ THỐNG RƠ LE BẢO VỆ TRONG TBA - PHẦN NÂNG CAO’’ (Thực tại: Công ty Điện lực Dầu khí Cà Mau - Năm: 2011) Tổng Giám đốc ThS Nguyễn Xuân Đạo Hà Nội, 09/2011 Tài liệu đào tạo chuyên đề “Hệ thống rơ le bảo vệ trạm biến áp - Phần nâng cao” MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt Chương I Tổng quan rơ le kỹ thuật số hãng Siemens chế tạo I.1 Đặc điểm rơ le kỹ thuật số hang SIEMENS chế tạo I.1.1 Đặc điểm rơ le kỹ thuật số hãng SIEMENS chế tạo I.1.2 Giới thiệu phần mềm DIGSI I.2 Giới thiệu rơ le bảo vệ so lệch máy biến áp 7UT6xx I.2.1 Giới thiệu chung rơ le so lệch máy biến áp họ 7UT6xx I.2.2 Phạm vi sử dụng 10 I.2.3 Các tham số cài đặt 11 I.2.4 Chức bảo vệ so lệch 12 I.2.5 Chức bảo vệ chống chạm đất hạn chế 87N 23 (Restricted Earth Fault-REF) I.2.6 Chức bảo vệ qua dòng pha/ dòng chạm đất 24 I.2.7 Bảo vệ chống tải nhiệt (Thermal Overload 27 Protection - 49) I.2.8 Bảo vệ chống từ thông lõi thép 29 I.2.9 Bảo vệ chống tượng máy cắt từ chối tác động 30 (OverexcitationProtection- 24) (Circuit Breaker Failure Protection - 50BF) I.2.10 Chức giám sát rơ le 31 I.3 Giới thiệu rơ le bảo vệ máy phát điện 7UM62x 37 I.3.1 Giới thiệu chung bảo vệ máy phát điện 37 Thực tại: Cơng ty Điện lực Dầu khí Cà Mau - Năm: 2011 Biên soạn: Công ty P&3T Email: p-3t@p-3t.com Homepage: http://www.p-3t.com Tài liệu đào tạo chuyên đề “Hệ thống rơ le bảo vệ trạm biến áp - Phần nâng cao” I.3.2 Giới thiệu chung rơ le bảo vệ máy phát họ 7UM62x 40 I.3.3 Chức bảo vệ q dịng với đặc tính độc lập (I> 41 F50, F51) I.3.4 Chức bảo vệ q dịng với đặc tính phụ thuộc 41 (51V) I.3.5 Chức bảo vệ dòng thứ tự nghịch (I2> 46) 42 - Unbalanced Load I.3.6 Chức bảo vệ dòng khởi động tổ máy 43 (Startup Overcurrent Protection) I.3.7 Chức bảo vệ so lệch cho máy biến áp (87T) 44 I.3.8 Chức bảo vệ so lệch máy phát điện (87) 44 I.3.9 Chức bảo vệ kích từ (Underexcitation - Loss- 45 of-Field) (40) I.3.10 Chức bảo vệ chống luồng công suất ngược 49 (Reverse Power Protection) (32R) I.3.11 Chức bảo vệ chống trượt cực từ (Out of Step) 50 (78) I.3.12 Bảo vệ chống chạm đất 90% cuộn dây stato (59N, 52 64G, 67G) I.3.13 Bảo vệ chống chạm đất 100% cuộn dây stato 54 I.3.14 Bảo vệ chống chạm chập vòng dây pha 59 cuộn dây stato I.3.15 Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây roto (64R) 61 I.3.16 Bảo vệ chống đóng điện máy phát trạng thái 64 nghỉ (Dead Machine Energization Inadvertent Energization) I.4 Giới thiệu rơ le bảo vệ khoảng cách 7SA5xx 66 I.4.1 Giới thiệu rơle kỹ thuật số họ 7SA5xx 66 I.4.2 Chức bảo vệ khoảng cách (21 & 21N) 67 I.4.3 Chức phát dao động điện (21 & 21N) 69 Thực tại: Cơng ty Điện lực Dầu khí Cà Mau - Năm: 2011 Biên soạn: Công ty P&3T Email: p-3t@p-3t.com Homepage: http://www.p-3t.com Tài liệu đào tạo chuyên đề “Hệ thống rơ le bảo vệ trạm biến áp - Phần nâng cao” I.4.4 Chức phát nguồn yếu mở máy cắt đầu 70 đối diện (Weak Infeed or Breaker open condition) I.4.5 Chức bảo vệ dòng (Dự phòng bảo vệ 71 khẩn cấp) I.4.6 Chức chống đóng vào điểm cố (SOTF - Switch 71 on to Fault) I.4.7 Chức định vị cố 72 I.5 Giới thiệu rơ le bảo vệ dòng 7SJ62x 73 I.5.1 Giới thiệu rơle kỹ thuật số họ 7SJ62 73 I.5.2 Chức bảo vệ dòng 73 I.5.3 Chức bảo vệ chống cố chạm đất thoáng qua lặp 74 lại (Intermittent ground fault protection) I.5.4 Chức định vị cố (Fault Location) I.6 Giới thiệu rơ le bảo vệ so lệch 7SS52x 74 75 I.6.1 Giới thiệu rơ le kỹ thuật số họ 7SS52x 75 I.6.2 Giải thuật làm việc với giá trị tức thời dòng điện 77 I.6.3 Check Zone (Vùng kiểm tra) 80 Chương II Tính tốn thơng số bảo vệ 82 II.1 Tính tốn thơng số cài đặt cho rơle q dòng điện (I0> 82 hay 50& 51; 50N & 51N) II.2 Tính tốn thơng số cài đặt cho rơle khoảng cách (Z< hay 85 21) II.3 Tính tốn thơng số cài đặt cho rơle so lệch (∆I hay 87) 97 Chương III Cài đặt rơ le Siemens chế độ off line máy 101 tính III.1 Các yêu cầu chung 101 III.2 Các bước thực 102 III.3 Thay đổi giá trị chỉnh định rơle 105 Thực tại: Cơng ty Điện lực Dầu khí Cà Mau - Năm: 2011 Biên soạn: Công ty P&3T Email: p-3t@p-3t.com Homepage: http://www.p-3t.com Chương IV Thí nghiệm kiểm tra đặc tính tác động rơ le 110 Siemens IV.1 Giới thiệu hợp thí nghiệm rơle CMC 356 (Omicron) phần mềm điều khiển Test Universe 110 IV.2 Thao tác kết nối 110 IV.3 Đấu nối hợp thí nghiệ m rơle 112 IV.4 Lựa chọn phươ ng thức kiểm tra 113 IV.5 Chuẩ n bị đối tượng thí nghiệ m 114 IV.5.1 Thí nghiệm rơ le q dịng điện IV.5.2 Thí nghiệm rơle khoảng cách IV.5.3 Thí nghiệm rơle so lệch dịng điện Chương V Hướng dẫn đọc tin giải trừ cố rơ le Siemens V.1 Giới thiệu V.2 Truy cập qua phím mặt trước rơle V.3 Các thơng báo cố V.4 Chuyển đổi nhóm cài đặt 126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dưới số chữ viết tắt thường hay sử dụng tài liệu: - CT: Máy biến dòng điện (Current Transformer) - DT: Đặc tính độc lập (Definite Time) - EI: Cực kỳ dốc (Extremely Inverse) - IT: Đặc tính thời gian phụ thuộc (Inverse Time) - IEC: Uỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (International Electrotechnical Commission) - MBA: Máy biến áp - MF: Máy phát - REF: Bảo vệ chống chạm đất hạn chế - SI: Dốc tiêu chuẩn (Standard Inverse) - TTK: Thành phần thứ tự không - TTN: Thành phần thứ tự nghịch - TTT: Thành phần thứ tự thuận - VI: Rất dốc (Very Inverse) - VT: Máy biến điện áp (Voltage Transformer) CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ RƠ LE KỸ THUẬT SỐ DO HÃNG SIEMENS CHẾ TẠO I.1 Đặc điểm rơ le kỹ thuật số hang SIEMENS chế tạo I.1.1 Đặc điểm rơ le kỹ thuật số hãng SIEMENS chế tạo Các rơ le kỹ thuật số hãng SIEMENS mang tên gọi chung SIPROTEC đáp ứng toàn diện nhu cầu bảo vệ hệ thống điện Các thiết bị bảo vệ làm việc tin cậy, giao diện phương thức truy cập thuận tiện dễ dàng hầu hết rơ le hãng khác Phần mềm DIGSI công cụ mạnh để trợ giúp kỹ sư việc quản lý, cài đặt phân tích cố Phần mềm tương thích với loại rơ le SIEMENS Hình 1.1 Tủ rơ le hãng SIEMENS Các rơ le SIEMENS cịn có đặc điểm bật sau: + Tích hợp chức bảo vệ, điều khiển đo lường + Có thể lựa chọn chuẩn truyền thông theo tiêu chuẩn IEC 61850; IEC 60870-5-103; DNP 3, MODBUS PROFIBUS + Có sẵn modul thiết bị truyền thơng để chuyển đổi nâng cấp lên chuẩn IEC 61850 + SIEMENS nhà sản xuất tích cực việc hỗ trợ chuẩn truyền thông quốc tế IEC 61850 nhà sản xuất đưa thiết bị bảo vệ tự động hóa trạm tuân thủ theo chuẩn Tới cuối năm 2007, khoảng 30,000 thiết bị bảo vệ tự động hóa trạm SIEMENS gần 300 trạm biến áp vận hành dựa chuẩn IEC 61850 - Quá trình phát triển hệ rơ le SIEMENS: SIEMENS nhà sản xuất hàng đầu giới lĩnh vực thiết bị bảo vệ rơ le, công nghệ SIEMENS đóng góp đáng kể phát triển hệ rơ le nói chung - + Năm 1976: Các rơ le dựa tảng hệ thống máy tính mini SIEMENS chuyển giao cho khách hàng vận hành tới tận thời điểm + Từ năm 1985: Là nhà sản xuất giới thiệu dòng rơ le kỹ thuật số với giao thức truyền tin chuẩn hóa Hiện SIEMENS có khả cung cấp rơ le bảo vệ cho toàn thiết bị hệ thống điện từ bảo vệ máy phát, góp động khách hàng Tới thời điểm khoảng 600,000 thiết bị rơ le chuyển giao cho khách hàng - Các đặc điểm công nghệ ưu việt rơ le SIEMENS + Thiết kế nhỏ gọn, tích hợp nhiều chức thiết bị  giảm giá thành + Khả sẵn sàng độ tin cậy cao có khả tự giám sát thân trình vận hành thiết bị bảo vệ rơ le + Đặc tính làm việc ổn định, tránh tượng trôi tham số, đặc tính + Độ xác đo lường cao áp dụng thuật toán xử lý tối ưu lọc tín hiệu số + Tích hợp thêm nhiều chức phụ khác giám sát tải, giám sát mức độ phát nóng/già hóa, chức ghi cố, rơ le so lệch với chức định vị cố, + Hệ thống bàn phím giao diện rơ le thiết kế tối ưu cho người vận hành sử dụng + Dễ dàng truy cập liệu rơ le máy tính thơng qua cổng nối tiếp Có thể truy nhập từ xa chỗ tùy theo yêu cầu Hình 0.2 Các nhóm cài đặt rơ le + Khả tương thích cao với trạng thái vận hành hệ thống: Có thể cài đặt nhiều số liệu vào rơ le, trình chuyển đổi giá trị cài đặt thực thân rơ le thơng qua tín hiệu điều khiển từ bên - Phân loại rơ le SIEMENS + Họ rơ le SIPROTEC 4: Bao gồm rơ le bảo vệ cho cấp trung áp tới tới cấp siêu cao áp (Bảo vệ dòng, so lệch, khoảng cách, ) Các rơ le loại đa chức dễ dàng phù hợp với điều kiện cụ thể Hình 0.3 Một rơ le thuộc họ SIPROTEC Compact + Họ rơ le SIPROTEC Compact: Là loại có kích thước nhỏ gọn, chức rơ le gần tương tự rơ le thuộc họ SIPROTEC Rơ le truy nhập qua cồng USB phía trước mặt, khối tín hiệu vào dịng áp loại tháo lắp Nhấp chuột vào thư mục 274 (Giả thiết rơle dòng dùng để bảo vệ ngăn lộ này) Nhấn phải chuột vào phần trống bên phải hình  Device Catalog  chọn rơle tương ứng (7SJ612) sau kéo thả vào phần hình trống Sau nhấn kép chuột vào file vừa kéo thả vào chọn chế độ Offline  toàn tham số (mặc định) rơle chuyển vào phần mềm DIGSI Thực chỉnh sửa cần thiết file chỉnh định mặc định  chọn File  Export  Configuration and Protection Parameters  chọn định dạng “.xrio” để phù hợp với việc xuất liệu sang môi trường Omicron Test Universe Khởi động phần mềm Test Universe  chọn chức Overcurrent  giao diện OMICRON Overcurrent  Test Object Parameters  File  Import  đến file với đuôi “.xrio” vừa tạo để tải file vào khối chức thử nghiệm bảo vệ dòng Nối đầu dòng điện thiết bị CMC tới đầu vào dòng rơle, tiếp điểm đầu (Trip) rơle nối tới Binary Input CMC, muốn thí nghiệm giá trị khởi động trở rơle tiếp điểm khởi động đầu rơle phải nối tới Binary Input CMC Q trình thí nghiệm tự động hóa: tự động kiểm tra giá trị khởi động trở rơle, kiểm tra thời gian tác động rơle với hàng loạt giá trị dòng điện khác - Tự động kiểm tra giá trị khởi động & trở Để kiểm tra giá trị khởi động & trở yêu cầu phải nối đầu “Start contact” rơle tới đầu vào nhị phân Binary Input CMC Việc kiểm tra thiết bị tự động thực cách tăng dòng điện lên ngưỡng 1,15 lần giá trị khởi động sau từ từ giảm dần dòng điện để xác định giá trị trở Sau thiết bị lại tự động tăng dòng điện từ ngưỡng 0,8 giá trị khởi động để xác định giá trị khởi động rơle Mỗi bước tăng giảm cố định 0,01 lần giá trị khởi động cài đặt rơle Chức xác định giá trị khởi động & trở luôn tự động thực trước (Nếu lựa chọn) thao tác thí nghiệm thời gian tác động Để kích hoạt chức thí nghiệm chọn thẻ General chọn giá trị hình đây: - Tự động kiểm tra thời gian tác động Thời gian tác động rơle kiểm tra với nhiều điểm (Nhiều giá trị dòng điện khác nhau) Số lượng điểm cần kiểm tra không giới hạn, nhiên theo khuyến cáo cần kiểm tra điểm lân cận giá trị khởi động, lân cận điểm chuyển giao cấp bảo vệ dòng (Cấp thời gian tác động khác nhau) Do đặc tính làm việc bảo vệ dòng pha dòng chạm đất khác nên cần kiểm tra hết trường hợp Lựa chọn thẻ Test  chọn dạng cố pha-pha pha đất  chuyển sang phần đặc tính làm việc tương ứng vừa  nháy trái chuột vào điểm muốn kiểm tra (Khi có giá trị tương ứng ra, ví dụ “1,33I>>” nghĩa điểm tương ứng với vùng đặc tính tác động bảo vệ dòng cấp hai I>> giá trị dòng điện bơm vào tương ứng 1,33 lần giá trị dòng khởi động I>>)  chọn “Add” để đưa điểm thí nghiệm vào bảng thí nghiệm Khi muốn thí nghiệm nhiều điểm dùng chức “Add Multiple”, chức cho phép váo thông số điểm thí nghiệm tự động tăng dịng thí nghiệm từ giá trị đặt trước đó, theo bước tăng đặt trước Sau bấm nút “Start/continue test” hợp thí nghiệm CMC bắt đầu phát dịng điện theo trình tự đưa vào bảng Sau kết xuất Test Report Dựa vào bác cáo hồn tồn xác định rơle có đạt u cầu hoạt động hay khơng IV.5.2 Thí nghiệm rơle khoảng cách Thủ tục chuẩn bị thơng số rơle thí nghiệm (Đưa định dạng “.xrio”) hoàn toàn tương tự mục IV.5.1 Nhà sản xuất thiết bị thiết kế sẵn khối chức “Distance” dành riêng cho việc thí nghiệm rơle khoảng cách, rơle chuẩn bị cho thí nghiệm giả thiết loại 7SA632 Giao diện thử nghiệm rơle khoảng cách có dạng sau: Các thẻ phục vụ cho việc thử nghiệm gồm có: Shot Test, Settings Trigger Chế độ Shot Test cho phép sử dụng mặt phẳng tổng trở (Trực quan) để đặt điểm thí nghiệm, dựa thiết bị tự động tính tốn giá trị dịng điện điện áp cần phát Các điểm thí nghiệm lựa chọn vị trí tiêu biểu: vùng giáp ranh vùng bảo vệ, góc đặc tính tác động, vùng hướng thuận vùng hướng ngược, kết thí nghiệm kiểm tra vùng bảo vệ thời gian làm việc bảo vệ Có hai cách lựa chọn điểm thí nghiệm: - Vào trực tiếp tham số tổng trở: độ lớn góc pha tổng trở, sau chọn Add - Nhấp chuột trực tiếp lên khu vực đồ thị mặt phẳng tổng trở điểm mong muốn sau chọn chức “Add” Nếu muốn gán điểm thí nghiệm cho nhiều trường hợp cố (Pha - pha, pha - đất, ba pha) chọn chức “Add to”  lựa chọn loại cố thích hợp, hợp thí nghiệm tự động tính tốn dịng & áp dựa tổng trở cho loại cố Thẻ Settings cần có ý sau: Có thể lựa chọn chế độ phát dịng điện điện áp khơng đổi Khi chế độ phát dịng khơng đổi lựa chọn điện áp tự động tính tốn với điểm tổng trở thí nghiệm tương tự điện áp phát khơng đổi dịng điện thay đổi theo Bảng kết hoàn toàn tương tự chức bảo vệ q dịng IV.5.3 Thí nghiệm rơle so lệch dịng điện Qui trình chuẩn bị thiết bị số liệu, file cài tham số cài đặt rơle hoàn toàn tương tự hai mục Mục đích thí nghiệm rơle so lệch để xác định đặc tính làm việc việc hãm rơle theo sóng hài Các lựa chọn giao diện thử rơle gồm có: - Bias Curve: Giao diện để vào tọa độ điểm thí nghiệm, vào trực tiếp giá trị Idiff & Ibias nhấp chuột trực tiếp vào đặc tính phía bên tay phải hình Các điểm thử nghiệm nên chọn vùng tác động vùng khóa, điểm thuộc đoạn đặc tính khác (Vùng so lệch ngưỡng thấp, ngưỡng cao, đoạn có độc dốc khác nhau), số lượng điểm lựa chọn không hạn chế Hình thể hai điểm lựa chọn để thí nghiệm: + Điểm thuộc vùng tác động + Điểm thứ hai thuộc vùng hãm (N/T: No Trip) - Harmonic: Chức cho phép lựa chọn độ lớn sóng hài bậc sóng hài Rơle thường cài đặt để khóa thành phần sóng hài bậc bậc vượt ngưỡng cho phép, theo hình ngưỡng hãm bắt đầu thành phần sóng hài bậc vượt 20% thành phần dòng so lệch Cách ddwua điểm thí nghiệm vào hồn tồn tương tự: nhập trực tiếp thơng số nhấp chuột vào đồ thị Phần phía dưới, bên trái đồ thị hiển thị kết tương ứng thí nghiệm: theo hình có lần thí nghiệm, nhiên lần khơng đạt - General: Có hai tham số cần quan tâm - Test max: Giới hạn thời gian thí nghiệm lâu để bảo vệ rơle - Delay time: Thời gian dãn cách lần bơm dịng thành cơng để đảm bảo rơle có đủ thời gian để trở Phần báo cáo hồn tồn tương tự thí nghiệm với loại rơle khác CHƯƠNG V HƯỚNG DẪN ĐỌC BẢN TIN VÀ GẢI TRỪ SỰ CỐ TRONG RƠ LE SIEMENS V.1 Giới thiệu Các rơle hệ SIEMENS có phương thức truy cập tương tự sử dụng phím chức phía trước mặt rơle Cách thức truy cập trình bày sau áp dụng với rơle 7SD52 (Các rơle khác tương tự), mật mặc định với rơle SIEMENS “000000” (6 số 0) Cấu tạo mặt trước rơle Màn hình tinh thể lỏng Màn hình tinh thể lỏng thể thông tin thiết bị dạng ký tự, giá trị đo lường, giá trị đo đếm, thông tin trạng thái máy cắt, trạng thái rơle, thông tin bảo vệ, thông báo chung cảnh báo Các phím truy cập : Các phím dùng để truy cập vào mức độ sâu rơle từ menu vận hành Phím Menu Phím sử dụng để vào menu nhảy trở menu vị trí Các phím ESC ENTER Phím ESC để khỏi menu trở menu trước hình Phím ENTER dùng để xác nhận thao tác Các phím số Sử dụng để vào giá trị cài đặt Các phím chức F1, F2, F3, F4 Đây phím cho phép truy cập nhanh đến menu ứng dụng (Một dạng phím tắt) Người sử dụng lập trình để gán chức cho phím Bên cạnh phím chức có nhãn trắng để ghi lại chức gán cho phím tương tứng Giắc cắm chân RS232 Giắc kết nối với máy tính, yêu cầu máy tính có cài phần mềm DIGSI Phím LED Phím có mục đích giải trừ đèn LED tiếp điểm rơle đầu để kiểm tra tất đèn LED Các đèn LED hiển thị Các LED hiển thị tùy theo chức gán cho, ví dụ bảo vệ q dịng khởi động, bảo vệ dòng tác động, trạng thái đầu vào/ra nhị phân Tương tự, nhãn trắng để ghi lại chức mà đèn LED thể 10 Các LED hiển thị trạng thái vận hành Có hai đèn LED, “RUN” (Màu xanh) “ERROR” (Màu đỏ) hiển thị trạng thái vận hành rơ le Đèn LED màu xanh với nhãn “RUN” sáng liên tục vận hành bình thường đèn LED màu đỏ với nhãn “ERROR” sáng biểu thị có lỗi với rơle 11.Các nắp đậy rơ le V.2 Truy cập qua phím mặt trước rơle Cấu trúc menu rơle có dạng hình cây, tương tự cấu trúc thư mục máy tính Phím để chuyển đổi thư mục cấp, phím cập vào thư mục thư mục Xem thơng tin số hiệu rơle: bấm nút Menu  MAIN MENU để truy Để truy cập vào chức khác sử dụng phương thức hoàn toàn tương tự, nhiên với số chức yêu cầu có mật muốn thực thay đổi (Tăng tính bảo mật, tránh việc thay đổi không phép) V.3 Các thông báo cố - Các thông báo nhất: Các thông báo cố tự động xuất hình hiển thị, sau rơle tác động Dữ liệu quan trọng cố thể hình LCD mặt trước Dòng 1: Chức bảo vệ tác động Dòng 2: Thời gian làm việc rơle từ khởi động đến rơle trở (PU: Pick up) Dòng 3: Thời gian tác động (Với bảo vệ so lệch thường đặt giây) Các thông báo đèn LED cảnh báo giải trừ cách nhấn phím LED - Đọc ghi cũ lưu trữ rơle: Các ghi rơle truy cập thơng qua phím bấm trước mặt rơle Khi rơ le sẵn sàng cho vận hành, ấn phím MENU  MAIN MENU xuất Nhấn tiếp phím sang phải Nhấn phím xuống để vào menu ANNUNCIATION để truy nhập sâu vào menu này, dừng lại Trip log, để vào tiếp mục Trip log sử dụng phím phải Sử dụng phím để vào ghi lưu trữ, ghi lưu trữ theo thứ tự thời gian: Từ ghi gần đến ghi cũ Nếu khơng có ghi có hiển thị List Empty Để trở lại mục Trip log sử dụng MAIN MENU nhấn nút MENU để nhảy trực tiếp Các thông báo ghi cố lưu trữ theo thứ tự, nhớ đầy ghi cũ tự động xóa  khơng cần thiết phải thực thao tác xóa ghi V.4 Chuyển đổi nhóm cài đặt Các rơle SIEMENS cho phép chuẩn bị trước tới nhóm giá trị cài đặt, người sử dụng chuyển đổi qua lại nhóm cách nhanh chóng, thay đổi quan trọng nên thao tác yêu cầu phải biết mật (5 số) Ngồi việc thay đổi nhóm cài đặt cịn thực qua giao diện điều khiển trạm thơng qua tín hiệu đầu vào nhị phân Nhấn MENU  MAIN MENU  Settings   Settings  tới mục menu setting   chuyển tới Change group  nhìn thấy địa 0301 với chữ “ACTIVE GROUP”, thể hình nhóm cài đặt A sử dụng (Đang kích hoạt) Chuyển tới địa 0302 địa cho phép chuyển đổi nhóm cài đặt, nhấn ENTER Vào mật khẩu, sau lựa chọn nhóm cài đặt mong muốn nhấn ENTER để xác nhận Lựa chọn YES nhấn ENTER để hoàn tất thao tác Để trở lại menu cấp sử dụng tiếp MAIN MENU nhấn nút MENU để nhảy trực ... step) - Bảo vệ chống thấp áp & áp - Bảo vệ tần số cao & thấp; bảo vệ theo tốc độ biến thiên tần số - Bảo vệ chống chạm đât 90% cuộn dây stato - Bảo vệ chống chạm đất độ nhạy cao - Bảo vệ chống chạm... gồm có: - Bảo vệ q dịng có/khơng có khóa/hãm điện áp thấp - Bảo vệ chống tải (49) - Tương tự trình bày mục I.2.7 - Bảo vệ qúa dịng thứ tự nghịch (46) - Bảo vệ dòng khởi động tổ máy - Bảo vệ so... cơ; Bảo vệ so lệch thứ tự khơng - Bảo vệ kích từ & q kích từ - Bảo vệ dịng cơng suất ngược giám sát dịng cơng suất phát - Bảo vệ theo tổng trở (21) - Bảo vệ chống trượt cực từ (Out of step) - Bảo

Ngày đăng: 19/06/2022, 10:33

Hình ảnh liên quan

Hình 1.8. Đặc tính tác động của rơle 7UT6xx với 4 phân đoạn a, b, c &amp; d - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Hình 1.8..

Đặc tính tác động của rơle 7UT6xx với 4 phân đoạn a, b, c &amp; d Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.10. Máy biến áp có tổ đấu dây sao/tam giác - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Hình 1.10..

Máy biến áp có tổ đấu dây sao/tam giác Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.12. Vùng hãm bổ sung trên rơle 7UT6xx - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Hình 1.12..

Vùng hãm bổ sung trên rơle 7UT6xx Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.20. - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Hình 1.20..

Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1.3. Bảng trạng thái các rơle của rơle giám sát mạch cắt - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Bảng 1.3..

Bảng trạng thái các rơle của rơle giám sát mạch cắt Xem tại trang 40 của tài liệu.
Các giới hạn này được trình bày và biểu diễn trên hình 1.39. - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

c.

giới hạn này được trình bày và biểu diễn trên hình 1.39 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 1.44. Chức năng bảo vệ chống luồng công suất ngược - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Hình 1.44..

Chức năng bảo vệ chống luồng công suất ngược Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 1.49. Biện pháp đo dòng chạm đất - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Hình 1.49..

Biện pháp đo dòng chạm đất Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 1.50. Điện áp điểm trung tính &amp; dòng điện chạm đất theo vị trí điểm sự cố - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Hình 1.50..

Điện áp điểm trung tính &amp; dòng điện chạm đất theo vị trí điểm sự cố Xem tại trang 60 của tài liệu.
bình thường và khi có sự cố chạm đất tại trung tính &amp; đầu cực thể hiện trên hình 1.51. - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

b.

ình thường và khi có sự cố chạm đất tại trung tính &amp; đầu cực thể hiện trên hình 1.51 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 1.54. Nguyên lý bảo vệ dùng nguồn phụ - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Hình 1.54..

Nguyên lý bảo vệ dùng nguồn phụ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 1.55. Cách đấu nối nguồn phụ 20Hz - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Hình 1.55..

Cách đấu nối nguồn phụ 20Hz Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 1.64. Chức năng bảo vệ trong 7UM6xx - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Hình 1.64..

Chức năng bảo vệ trong 7UM6xx Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Rơle quá dòng với khóa tần số thấp (50 &amp; 81U) (Hình 1.66, với 81U: Rơle tần số thấp; 60: Rơ le giám sát điện áp, rơ le này có tác dụng phát hiện sự mất điện áp thứ cấp của VT, rơ le so sánh điện áp từ hai VT để thực hiện chức năng giám sát; 62: Rơ l - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

le.

quá dòng với khóa tần số thấp (50 &amp; 81U) (Hình 1.66, với 81U: Rơle tần số thấp; 60: Rơ le giám sát điện áp, rơ le này có tác dụng phát hiện sự mất điện áp thứ cấp của VT, rơ le so sánh điện áp từ hai VT để thực hiện chức năng giám sát; 62: Rơ l Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 2.2. Bảo vệ khoảng cách cho đường dây truyền tải 1 (Line 1) - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Hình 2.2..

Bảo vệ khoảng cách cho đường dây truyền tải 1 (Line 1) Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 2.2. Phạm vi chỉnh định của các vùng bảo vệ - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Bảng 2.2..

Phạm vi chỉnh định của các vùng bảo vệ Xem tại trang 92 của tài liệu.
Các chỉnh định được liệt kê ở bảng 2.2. - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

c.

chỉnh định được liệt kê ở bảng 2.2 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 2.3. Lựa chọn các chức năng bảo vệ - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Hình 2.3..

Lựa chọn các chức năng bảo vệ Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 2.5. Các cài đặt cho Power System Data 2của nhóm cài đặ tA - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Hình 2.5..

Các cài đặt cho Power System Data 2của nhóm cài đặ tA Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 2.9. Ảnh hưởng của nguồn phía đối diện - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Hình 2.9..

Ảnh hưởng của nguồn phía đối diện Xem tại trang 102 của tài liệu.
màn hình trống, chọn Folder, gõ tên thư mục. - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

m.

àn hình trống, chọn Folder, gõ tên thư mục Xem tại trang 110 của tài liệu.
Khi click vào Masking I/O (Configuration Matrix) sẽ hiện ra một bảng, với hầu hết màu xám - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

hi.

click vào Masking I/O (Configuration Matrix) sẽ hiện ra một bảng, với hầu hết màu xám Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hình 4.2. Mặt sau hợp bộ CMC356 - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Hình 4.2..

Mặt sau hợp bộ CMC356 Xem tại trang 118 của tài liệu.
Hình 4.3. Mặt trước hợp bộ thí nghiệm CMC 256 (Tương tự với CMC 356) - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

Hình 4.3..

Mặt trước hợp bộ thí nghiệm CMC 256 (Tương tự với CMC 356) Xem tại trang 120 của tài liệu.
Chi tiết về các đầu vào/ra mặt trước của hợp bộ thí nghiệm thể hiện trên hình 4.3. - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

hi.

tiết về các đầu vào/ra mặt trước của hợp bộ thí nghiệm thể hiện trên hình 4.3 Xem tại trang 120 của tài liệu.
1. Màn hình tinh thể lỏng - Tài liệu đào tạo chuyên đề rơle bảo vệ TBA nâng cao (Siemens)  EVN

1..

Màn hình tinh thể lỏng Xem tại trang 133 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan