1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất khẩu của việt nam trên thị trường mỹ

121 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Hà H-ng Mc Lục Mục Lục CÁC BIỂU ĐỒ TRONG CHUYÊN ĐỀ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lí luận nâng cao lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất 1.1.1.Cạnh tranh phân loại loại hình cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm vai trò cạnh tranh 1.1.1.2 Phân loại loại hình cạnh tranh 13 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 15 1.1.2.1 Một số quan niệm lực cạnh tranh 15 1.1.2.2 Các yếu tố định lực cạnh tranh 20 1.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất khẩu27 1.1.2.4 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất thuỷ sản 32 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất Việt Nam 33 1.2.1 Thị trường thuỷ sản Mỹ 33 1.2.1.1 Về thị hiếu tiêu dùng người Mỹ 33 1.2.1.2 Về tập quán tiêu dùng người Mỹ 35 1.2.1.3 Cơ cấu thị trường nhập 36 1.2.1.4 Chính sách thương mại hệ thống luật pháp Mỹ liên quan trực tiếp đến ngành thuỷ sản 38 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất Việt Nam: 40 1.2.2.1 Xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 40 SVTH: Lê Thị Hoàn Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Hà H-ng 1.2.2.2 Vai trò xuất thuỷ sản phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: 50 1.2.2.3 Yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất khẩu: 54 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ 57 2.1 Khái quát tình hình xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ 57 2.1.1 Xuất tôm sang thị trường Mỹ: 58 2.1.1.1 Khối lượng giá trị xuất 58 2.1.1.2 Cơ cấu giá mặt hàng tôm xuất 61 2.1.1.3 Cách thức xuất Việt Nam 65 2.1.1.4 Các hoạt động xúc tiến thương mại xuất tôm Việt Nam 65 2.1.2 Xuất cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ: 66 2.1.2.1 Những thuận lợi xuất cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ: 66 2.1.2.2 Những khó khăn xuất cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ: 73 2.2 Các quốc gia chủ yếu xuất thuỷ sản sang Mỹ 79 2.2.1 Thái Lan 79 2.2.2 Trung Quốc 81 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ 84 2.2.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia 84 2.2.2 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 88 2.2.2.1 Khả cạnh tranh giá 88 2.2.2.2 Khả cạnh tranh chất lượng 90 2.2.2.3 Khả mẫu mã, bao bì sản phẩm 91 2.2.2.4 Khả cạnh tranh thương hiệu 92 2.2.2.5 Các yếu tố khác 93 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất Việt Nam thị trường Mỹ phương pháp phân tích ma trận SWOT 94 SVTH: Lê Thị Hoàn Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Ngun Hµ H-ng 2.3.1 Điểm mạnh (Strengths): 94 2.3.2 Điểm yếu (Weaknesses) 95 2.3.3 Cơ hội (Opportunities) 96 2.3.4 Thách thức (Threats) 97 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ 99 3.1 Nhóm giải pháp Nhà nước 99 3.1.1 Đẩy mạnh quan hệ ngoại giao Việt Nam – Mỹ 99 3.1.2 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ xuất 101 3.1.3 Phát huy vai trò Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam (VASEP) việc hỗ trợ xuất 103 3.1.4 Thay đổi thuế thành lập quỹ tín dụng hỗ trợ xuất 104 3.2 Nhóm giải pháp sở sản xuất, nuôi trồng, chế biến, khai thác xuất thuỷ sản sang thị trường Mỹ 105 3.2.1 Nâng cao lực khai thác nuôi trồng thuỷ sản: 105 3.2.2 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, nâng cao lực chế biến 108 3.2.3 Thực tốt vệ sinh an toàn thực phẩm 111 3.2.4 Chú trọng mở rộng thị trường xuất 112 3.2.5 Hiểu rõ sách thương mại nắm hệ thống pháp luật ngành thuỷ sản Mỹ 113 3.2.6 Xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm thuỷ sản Việt Nam 113 3.2.7 Lựa chọn kênh phân phối hiệu 114 3.3 Các đề xuất đưa sau tìm hiểu đề tài 115 3.3.1 Các đề xuất nhà chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam 115 3.3.2 Đề xuất người hoạch định sách quan hữu quan 116 KẾT LUẬN 119 Danh mục tài liệu tham khảo 121 SVTH: Lê Thị Hoàn Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Hà H-ng CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TRONG CHUYÊN ĐỀ Bảng 1: Tổng sản lượng cá da trơn chế biến tiêu thụ Mỹ 36 Biểu đồ 1: Nhập tôm vào thị trường Mỹ 37 Biểu đồ 2: Sản lượng thuỷ sản khai thác, nuôi giá trị xuất thuỷ sản Việt Nam 1995 – 2009 41 Biểu đồ 3: Xuất cá tra, 2006 – 2010 (Tháng 4/2010 số ước tính) 41 Biểu đồ 4: Giá XK tôm Tb theo thị trường, 2006 – 2010 45 Biểu đồ 5: Giá XK cá tra TB theo thị trường, 2006 – 2010 45 Bảng 2: Giá trị xuất thuỷ sản Việt Nam năm 2010 53 Biểu đồ 6: Kim ngạch xuất tháng năm 2009 so với kỳ năm 2008: 57 Biểu đồ 7: Khối lượng nhập tôm HLSO Mỹ tháng năm 2005 – 2009 60 Biểu đồ 8: Xuất thuỷ sản vào Mỹ 7T/2009 theo mặt hàng 62 Biểu đồ 9: Cơ cấu tơm nhập tơm Mĩ tính đến tháng 8/2009 62 Biểu đồ 10: Diễn biến giá tôm thị trường Mỹ ( cỡ 26 – 30 con/ pao ) 63 Biểu đồ 11: Giá tơm hùm bóc vỏ, trừ chế biến Thái Lan Việt Nam vào Mỹ năm 2009 tháng đầu năm 2010 (USD/pounds) Error! Bookmark not defined Bảng 3: Kết chương trình phát triển NTTS giai đoạn 2000 – 2010 71 Biểu đồ 12: Thái Lan cấu giá trị nhập cá ngừ Mỹ năm 2009 80 Bảng 4: Xuất thuỷ sản Trung Quốc với thị trường Mỹ, 3/2008 82 Bảng 5: Xuất thuỷ sản Trung Quốc sang Mỹ 82 SVTH: Lê Thị Hoàn Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Hµ H-ng LỜI MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết đề tài Đẩy mạnh xuất chủ trương kinh tế lớn Đảng Nhà nước Việt Nam, biện pháp quan trọng để tạo đột phá tăng trưởng cao, chuyển dịch cấu ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) Xuất đẩy mạnh góp phần giải cơng ăn việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, kích thích đầu tư, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Muốn đẩy mạnh xuất việc lựa chọn mặt hàng xuất chủ lực thị trường nhập tiềm lớn quan trọng Thuỷ sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, thập kỷ qua kim ngạch xuất mặt hàng gia tăng mức đáng kể Năm 2005, kim ngạch xuất thuỷ sản đạt 2,6 tỷ USD, đến hết năm 2010, ngành thuỷ sản Việt Nam thiết lập kỉ lục với kim ngạch xuất tỷ USD Cả nước xuất 1,35 triệu thuỷ sản, trị giá 5,03 tỷ USD, tăng 11,3% khối lượng 18,4% giá trị so với năm 2009 Hiện thị trường xuất thuỷ sản Việt Nam mở rộng 130 quốc gia vùng lãnh thổ Thuỷ sản Việt Nam ngày có chỗ đứng vững thị trường giới hàng thuỷ sản Việt Nam thâm nhập số thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản, EU… Quan hệ thương mại Việt Nam – Mỹ bắt đầu phát triển từ sau Mỹ bỏ sách cấm vận nước ta Hiệp định thương mại Việt Nam – Mỹ ký kết có hiệu lực vào ngày 10/12/2001, đánh dấu bước đột phá hội lớn để Việt Nam vào thị trường Mỹ Thị trường Mỹ thị trường lớn nhiều tiềm năng, việc đẩy mạnh xuất hàng hố nói chung hàng thuỷ sản nói riêng sang thị trường Mỹ cần thiết có ý nghĩa quan trọng tiến trình CNH, HĐH Việt Nam Trong bối cảnh khu vực hố, tồn cầu hố kinh tế tác động mạnh mẽ đến quốc gia, tính chất cạnh tranh kinh tế quốc gia ngày gay gắt hoạt động xuất nói chung, xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ nói riêng vừa có hội to lớn, đồng thời có thách thức khơng nhỏ Hàng thuỷ sản Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ phi SVTH: Lê Thị Hoàn Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Hà H-ng đáp ứng quy định khắt khe thị trường này, mặt khác phải cạnh tranh gay gắt với hàng thuỷ sản nước khác Trung Quốc, Thái Lan… Hàng thuỷ sản Việt Nam thâm nhập đứng vững thị trường Mỹ khơng có lực cạnh tranh cao Qua vụ kiện liên quan đến xuất cá tra, cá ba sa tôm Việt Nam Mỹ vừa qua xuất nhiều câu hỏi: phải hàng thủy sản Việt Nam có sức cạnh tranh cao thị trường Mỹ nên bị chủ trang trại nuôi trồng thủy sản Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá? Hàng thủy sản Việt Nam đáp ứng đầy đủ yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) (rào cản kỹ thuật) thị trường Mỹ hay chưa? Tại thị trường Mỹ rộng lớn hàng thủy sản Việt Nam khó vào? Mặc dù có nhiều nghiên cứu tìm câu trả lời cho vấn đề chủ yếu viết dạng báo có tính thơng tin, nghiên cứu có tính hệ thống Một số nghiên cứu đề cập đến lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ chưa sâu thiếu tính cập nhật Do vậy, việc nghiên cứu đề tài để làm rõ sở lý luận, thực tiễn thực trạng, lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ, từ tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất Việt Nam thị trường Mỹ, cần thiết Đây lý để tác giả chọn đề tài "Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất Việt Nam thị trường Mỹ" làm chuyên đề tốt nghiệp 2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Làm rõ lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ, có sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng thủy sản xuất Việt Nam vào thị trường quan trọng thời gian tới Nhiệm vụ đề tài: + Hệ thống số vấn đề lý luận cạnh tranh, sức cạnh tranh hàng hóa, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ; SVTH: Lê Thị Hoàn Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Hà H-ng + Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ; + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ - Phạm vi nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ từ giai đoạn hai bên bình thường hóa quan hệ ngoại giao đến đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ đến năm 2020 Do mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu nêu, chuyên đề không sâu nghiên cứu vấn đề thuộc kỹ thuật, nghiệp vụ ngành thủy sản mà định hướng nghiên cứu vào vấn đề có tính vĩ mơ Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp nghiên cứu truyền thống sử dụng nghiên cứu kinh tế, luận văn sử dụng thêm phương pháp phân tích SWOT Lợi cạnh tranh hàng thủy sản xuất phân tích theo phương pháp riêng biệt kết hợp phương pháp phân tích cạnh tranh khác Phương pháp phân tích SWOT áp dụng phương pháp phân tích cạnh tranh sản phẩm thủy sản xuất sang Mỹ Phương pháp phân tích dựa vào thống kê điểm mạnh, yếu, hội, thách thức tất khía cạnh ảnh hưởng đến hoạt động xuất sản phẩm thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ thời điểm cụ thể Các khía cạnh thuộc yếu tố: điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân cơng, số lượng, chất lượng, chủng loại, giá cả, công nghệ chế biến, bảo quản công tác xúc tiến thương mại, hệ thống phân phối, quan hệ thương mại Việt - Mỹ, hệ thống sở hạ tầng, hàng rào thuế quan kỹ thuật Mỹ Nội dung đề tài bao gồm Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương nh sau: SVTH: Lê Thị Hoàn Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Hµ H-ng Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất Việt Nam Chương II: Thực trạng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất Việt Nam thị trường Mỹ Chương III: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất Việt Nam thị trường Mỹ Trên sở kiến thức học trường tổ chức quản lý lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp với việc nghiên cứu, tìm hiểu sách báo, tạp chí qua phương tiện thơng tin đại chúng, trình nghiên cứu đề tài em sử dụng phương pháp nghiên cứu khác nhau: phương pháp tổng hợp,phân tích kinh tế,phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp mô tả, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp dự báo, phương pháp logic kế thừa cơng trình nghiên cứu có liên quan để tiến hành phân tích, tổng hợp viết có liên quan đến thực trạng chất lượng rau xanh giải pháp nâng cao chất lượng rau xanh để nghiên cứu Thông qua viết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Th.S Nguyễn Hà Hưng giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp em xin cảm ơn Thạc sĩ Phùng Giang Hải, phó trưởng mơn Nghiên cứu Chiến lược Chính sách, Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT góp ý để em hồn thiện chuyên đề Tuy nhiên khuôn khổ đề tài, thời gian nghiên cứu trình độ có hạn, với vốn kiến thức thân hạn chế, nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô để đề tài tốt Em xin cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Lê Thị Hồn SVTH: Lª Thị Hoàn Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên ®Ị tèt nghiƯp GVHD: ThS Ngun Hµ H-ng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lí luận nâng cao lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất 1.1.1.Cạnh tranh phân loại loại hình cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm vai trò cạnh tranh Thuật ngữ “Cạnh tranh” (Competition) sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại, luật, trị, quân sự, sinh thái, thể thao; thường xuyên nhắc tới sách báo chuyên môn, diễn đàn kinh tế phương tiện thông tin đại chúng quan tâm nhiều đối tượng, từ nhiều góc độ khác nhau, dẫn đến có nhiều khái niệm khác “cạnh tranh”, cụ thể sau: Tiếp cận góc độ đơn giản, mang tính tổng qt cạnh tranh hành động ganh đua, đấu tranh chống lại cá nhân hay nhóm, lồi mục đích giành tồn tại, sống còn, giành lợi nhuận, địa vị, kiêu hãnh, phần thưởng hay thứ khác Theo K Marx: "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm dành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch " Nghiên cứu sâu sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa cạnh tranh tư chủ nghĩa Marx phát quy luật cạnh tranh tư chủ nghĩa quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân, qua hình thành nên hệ thống giá thị trường Quy luật dựa chênh lệch giá chi phí sản xuất khả bán hàng hố giá trị thu đựơc lợi nhuận Theo Michael Porter, cha đẻ lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia, thì: “Cạnh tranh giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình qn hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giỏ c cú th gim i (1980) SVTH: Lê Thị Hoàn Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tèt nghiƯp GVHD: ThS Ngun Hµ H-ng Cạnh tranh doanh nghiệp chiến lược doanh nghiệp với đối thủ ngành Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson W.D.Nordhaus kinh tế học (xuất lần thứ 12) cho rằng: Cạnh tranh (Competition) kình địch doanh nghiệp cạnh tranh với để dành khách hàng thị trường Hai tác giả cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition) Ba tác giả Mỹ khác D.Begg, S Fischer R Dornbusch cho cạnh tranh cạnh tranh hoàn hảo Các tác giả viết: “Một cạnh tranh hoàn hảo, ngành người tin hành động họ không gây ảnh hưởng tới giá thị trường, phải có nhiều người bán nhiều người mua” Các tác giả "Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh”, thuộc dự án VIE/97/016 (Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh) cho rằng: “Cạnh tranh hiểu ganh đua doanh nghiệp việc giành số nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường, để đạt đựơc mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ lợi nhuận, doanh số thị phần Cạnh tranh môi trường đồng nghĩa với ganh đua” Ở phạm vi quốc gia, theo Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp Tổng thống Mỹ thì: “Cạnh tranh quốc gia mức độ mà đó, điều kiện thị trường tự cơng bằng, sản xuất hàng hoá dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế người dân nước đó” Tại diễn đàn Liên hợp quốc báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2003 định nghĩa cạnh tranh quốc gia là" Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt đựơc tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi tổn sản phẩm quốc nội (GDP) tính đầu ngi theo thi gian SVTH: Lê Thị Hoàn 10 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Ngun Hµ H-ng - Mở rộng thị trường nước quốc tế cho nuôi nước ngọt, ưu tiên chọn lựa đối tượng nuôi suất cao, dễ vận chuyển xa có khả đa dạng chế biến Phát triển mạnh công nghệ chế biến, bảo quản, vận chuyển thương mại hàng thuỷ sản nước - Phát triển công nghệ sinh học ưu tiên hàng đầu để rút ngắn khoảng cách trình độ công nghệ, đặc biệt công nghệ sản xuất giống, thức ăn phòng trừ dịch bệnh - Phát triển ni trồng thuỷ sản ngun tắc an tồn sinh thái Muốn thực tốt mục tiêu chiến lược trên, cần phải: - Đẩy nhanh trình quy hoạch, xây dựng đồ thích nghi hệ thống sinh thái cho nuôi trồng, phân lập, thiết kế khu sản xuất giống, ni tơm lồi cá biển tập trung - Giải tốt vấn đề khát vốn cho chương trình phát triển ni trồng thuỷ sản theo hướng suất cao bền vững - Quy hoạch diện tích mặt nước sử dụng tích cực chuyển từ quảng canh sang bán thâm canh thâm canh, chuyển dịch cấu nuôi trồng kết hợp với lương thực truyền thống - Đẩy nhanh tốc độ cải tiến, nâng cao công nghệ nuôi tôm xuất khẩu, đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hậu cần dịch vụ cho nghề nuôi tôm, cá biển - Nghiên cứu, nhập nhanh công nghệ sản xuất giống, thức ăn công nghệ nuôi biển ( tôm hùm, số lồi cá có giá trị kinh tế cao, nhuyễn thể số lồi rong tảo ) Khuyến khích phát triển giống thuỷ sản: ưu tiên cho hộ gia đình có nhu cầu vay để phát triển giống thuỷ sản Đồng thời tập trung giải khâu đột phá cung ứng đủ giống thuỷ sản có chất lượng giá bán hợp lý - Chuyển giao nhanh kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản tiên tiến cho ngư dân Tiến hành áp dụng quản lý vùng nuôi tốt, đảm bảo vệ sinh môi trường vùng nuôi, vệ sinh chất lượng từ vùng ni, khơng sử dụng hố chất, kháng sinh bị cấm Làm tốt công tác kiểm dịch giống thuỷ sản, nuôi thả thời vụ, hạn chế rủi ro bệnh dịch Đa dạng hố lồi tơm; tăng lợi cạnh tranh tơm sú kích cỡ SVTH: Lê Thị Hoàn 107 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Hà H-ng lớn phát triển nuôi trồng tôm thẻ chân trắng Phát triển nuôi sinh thái vùng phù hợp, mở rộng nuôi cá tra, cá basa, cá rô phi đơn tính, đối tượng nước xuất khác Mặt khác, đầu tư hoàn thiện trung tâm nghiên cứu giống hải sản số vùng trọng điểm tính sở số lượng chất lượng giống theo yêu cầu đối tượng để nhập số lượng giống cần thiết cho yêu cầu phát triển nuôi thuỷ sản - Đẩy mạnh công tác quy hoạch tỉnh có điều kiện tự nhiên sinh thái thích hợp để phát triển ni cá biển cá nwosc ngọt, xây dựng triển khai dự án phát triển vùng nuôi cá tập trung quy mô công nghiệp - Tăng cường hợp tác nghiên cứu với nước có cơng nghệ cao khu vực giới, đặc biệt cơng nghệ di truyền, chọn giống đối tượng có giá trị kinh tế cao, công nghệ sinh học, công nghệ xử lý mơi trường, cơng nghệ chuẩn đốn phòng trừ dịch bệnh - Quản lý tốt việc nhập khẩu, sản xuất lưu thông thức ăn chế phẩm dùng nuôi trồng thuỷ sản Trong đảm bảo thơng thống theo mơi trường sách đổi để phát huy cao nguồn lực dân cho phát triển - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hậu cần dịch vụ cho nghề ni tơm, cá biển - Khuyến khích thành lập hiệp hội thông tin công nghệ, thông tin thị trường quỹ bảo hiểm tương trợ hiệp hội 3.2.2 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, nâng cao lực chế biến Các mục tiêu chiến lược nâng cao lực chế biến ngành thuỷ sản là: - Tăng cường lực nghiên cứu công nghệ, tiếp thu chuyển giao công nghệ chế biến tiên tiến - Huy động nguồn vốn nước để nâng cấp sở chế biến có sở hạ tầng đổi trang thiết bị, công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm quốc tế nâng cao cht lng SVTH: Lê Thị Hoàn 108 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Hµ H-ng - Nhanh chóng có sách ưu tiên hỗ trợ đầu tư nhằm cải tổ lại mạng lưới chế biến, vận chuyển, buôn bán, bán lẻ hàng thuỷ sản thị trường nội địa - Duy trì giữ vững thị trường truyền thống đồng thời mở rộng quan hệ quốc tế để tạo thị trường mới, đặc biệt thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU - Phát triển số trung tâm chế biến công nghệ cao để tái chế biến hàng sơ chế mạng lưới xí nghiệp chế biến quy mơ nhỏ nằm rải rác vùng nguyên liệu - Tạo lập trung tâm chuyên sản xuất giống quy mô lớn vừa để quản lý chất lượng, vừa để hạ giá thành sản xuất giống, chống chịu lại ô nhiễm môi trường - Tạo lập khu nuôi thâm canh công nghệ cao đủ sức tạo đấm lớn sản phẩm xuất tôm, cá - Tạo lập số cảng cá lớn đủ sức phục vụ cho nghề cá xa bờ, nghề cá thương mại quy mô lớn, kết hợp phát triển trung tâm lớn thương mại thuỷ sản - Xây dựng số nhà máy lớn sản xuất thức ăn tôm,cá, - Xây dựng số nhà mát liên kết với cơng ty đóng tàu để đóng tàu trang bị tàu cá cho nghề khơi có quy mơ lớn ( khơng đóng tàu cá tràn lan ) - Mở rộng nhà máy sản xuất ngư cụ - Phát triển vùng trung tâm lớn nhà máy sản xuất hàng thuỷ sản chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, không đầu tư nâng cấp tràn lan Muốn thực mục tiêu chiến lược trên, cần thực giải pháp sau: - Quy hoạch lại hệ thống sở chế biến thuỷ sản để tiếp tục đầu tư nâng cấp v xõy dng mi SVTH: Lê Thị Hoàn 109 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Ngun Hµ H-ng - Cổ phần hố doanh nghiệp chế biến nhằm xã hội hoá đầu tư cho ngành - Phát triển mối quan hệ quốc tế rộng rãi để thu hút trợ giúp tài trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ cho cơng tác nghiên cứu, đào tạo cán có trình độ chuyên môn giỏi cao - Thực biện pháp mạnh, đồng từ Bộ, ngành đến UBND tỉnh, Sở triệt để chống đưa tạp chất vào nguyên liệu thuỷ sản Làm tốt công tác kiểm tra chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt kiểm soát dư lượng kháng sinh từ khâu nguyên liệu đến sản phẩm chế biến - Huy động sử dụng có hiệu quỹ phát triển thị trường xuất - Khuyến khích việc thu hút nguồn nguyên liệu nước phát triển nước khu vực nhằm tăng cường nhập nguyên liệu để chế biến tái xuất Phấn đấu đạt tỷ trọng nguyên liệu nhập nguyên liệu từ 12-17% vào năm 2015 tạo điều kiện thuận lợi thủ tục cho doanh nghiệp trình nhập nguyên liệu để tái xuất - Khuyến khích phát triển hình thức liên doanh liên kết, phối hợp sản xuất sản xuất nguyên liệu với chế biến xuất khẩu, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu đưa vào sản xuất hàng xuất khẩu, giảm thất thoát sau thu hoạch - Tăng cường công tác khuyến ngư tập trung vào chủ nậu vựa, cung cấp, khai thác hỗ trợ cho đầu tư biện pháp bảo quản cho ngư dân - Xây dựng hệ thống chợ cá cảng cá tỉnh trọng điểm, trung tâm công nghiệp chế biến tiêu thụ, hệ thống chợ đường biển chợ cá quy mô nhỏ địa phương - Đầu tư nâng cấp sở vật chất lực nghiên cứu, triển khai trung tâm công nghệ sinh học công nghệ chế biến thuộc Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II thuộc Bộ thuỷ sản đầ tư khả nghiên cứu phát triển sản phẩm tư vấn cho doanh nghiệp SVTH: Lª Thị Hoàn 110 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên ®Ị tèt nghiƯp GVHD: ThS Ngun Hµ H-ng 3.2.3 Thực tốt vệ sinh an toàn thực phẩm Cải tiến lực sản xuất chế biến cách áp dụng hệ thống HACCP nhằm nâng cao tỷ trọng sản phẩm tinh chế - Xác định rõ nguồn gốc nguyên liệu đầu vào: cần thiết doanh nghiệp nên đề xuất hỗ trợ từ phía Nhà nước, cụ thể NAFIQACEN - Đào tạo giáo dục ý thức HACCP trọng nội doanh nghiệp: ban lãnh đạo cán phụ trách trực tiếp sản xuất sau làm quen tham gia khoá học, hội thảo HACCP hướng dẫn cho công nhân yêu cầu, công đoạn phải thực - Đẩy mạnh nâng cấp sở sản xuất đổi công nghệ khâu cần thiết, tránh lãng phí việc cải tạo nhà xưởng thiết bị tốn nhiều thời gian, cần cân nhắc việc nâng cấp công đoạn định đến chất lượng, vấn đề bỏ vốn lớn cho máy móc mà vận dụng cơng nghệ cách có lợi thích hợp với tình hình cơng ty - Xây dựng mơ hình HACCP riêng doanh nghiệp sở tư vấn từ quan chức chuyên gia nước - Chú trọng sản xuất mặt hàng có chất lượng cao, có tay chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng HACCP, điều kiện bắt buộc để giao dịch với khách hàng yếu thị trường Mỹ có giấy phép thơng hành HACCP, doanh nghiệp có lịng tin người tiêu dùng, tránh nhiều rắc rối xuất hàng, giảm chi phí, nâng cao khả thâm nhập thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút khách hàng - Các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc hoàn thiện, nâng cao hiệu việc thực thi chương trình quản lý chất lượng theo GMP, HACCP, ISO Việc áp dụng hệ thống đảm bảo chương trình chất lượng định đến tồn phát triển lâu dài cảu doanh nghiệp Trước mắt nhà máy phải thực thi HACCP, cụ thể là: + Nhà máy phải thành lập đội ngũ quản lý chất lượng HACCP + Xây dựng kế hoạch HACCP cho sản phẩm SVTH: Lê Thị Hoàn 111 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Hà H-ng + Soạn thảo hồ sơ quản lý chất lượng theo HACCP + Lập kế hoạch đào tạo theo nhiều mức khác từ cán quản lý đến người sản xuất + Phối hợp thường xuyên với trung tâm tư vấn để kịp thời tháo gỡ khiếm khuyết - Tăng cường đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, công nghệ sản xuất phù hợp với yêu cầu chương trình quản lý chất lượng - Hỗ trợ vốn tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đầu tư nâng cấp điều kiện sản xuất, đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm xuất sang Mỹ - Tài trợ tín dụng xuất để hỗ trợ doanh nghiệp đại hoá mở rộng sở vật chất, trang thiết bị tăng cường nghiên cứu công nghệ, bao gồm khoa học công nghệ cứng công nghệ mềm, khoa học kinh tế quản lý + Khuyến khích doanh nghiệp nhập công nghệ cao từ nước pháy triển, bí cơng nghệ, th chun gia nước giỏi + Xây dựng, ban hành triển khai áp dụng bắt buộc tiêu chuẩn Nhà nước tiêu chuẩn ngành điều kiện sản xuất an toàn vệ sinh tối thiểu sở chế biến thuỷ sản, cảng cá, chợ cá Việc thiết lập tiêu chuẩn xem nâng cấp bước hoạt động an toàn chất lượng 3.2.4 Chú trọng mở rộng thị trường xuất - Các doanh nghiệp chế biến xuất cần có giải pháp cụ thể để đảm bảo tiêu thụ sản phẩm cho ngư dân - Đầu tư cho bao bì, nhãn mác đăng ký quyền thương hiệu sản phẩm Tiếp tục đầu tư hồn thiện cơng nghệ chế biến đạt tiêu chuẩn quốc tế để nâng số lượng doanh nghiệp xuất thuỷ sản danh sách phép xuất vào Mỹ - Tăng cường khả hợp tác doanh nghiệp xuất để giải tốt khâu tiêu thụ; tăng cường mối quan hệ doanh nghiệp với Việt kiều Mỹ; tăng cường sử dụng Internet cụng tỏc tip th SVTH: Lê Thị Hoàn 112 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiƯp GVHD: ThS Ngun Hµ H-ng 3.2.5 Hiểu rõ sách thương mại nắm hệ thống pháp luật ngành thuỷ sản Mỹ Vì Mỹ quốc gia hay kiện tụng, hệ thông luật pháp phức tạp người Mỹ kinh doanh gắn với luật pháp nên xuất thuỷ sản sang Mỹ, doanh nghiệp cần có luật sư tư vấn có chuyên gia giỏi giải tranh chấp phát sinh liên quan đến luật pháp Bản thân doanh nghiệp cần nhiều am hiểu luật lệ Mỹ để đảm bảo mời luật sư thời gian làm việc ngắn hiệu Nắm rõ sách thương mại Mỹ áp dụng với Việt Namđể kiph thời thay đổi cấu hàng xuất theo hướng tăng tỷ lệ hàng chế biến cao cấp có giá trị cao Như vậy, Việt Nam tăng nhanh kim ngạch xuất giành quyền chủ động kinh doanh, khẳng định vị thị trường quan trọng Chuẩn bị tốt điều kiện khai thác, nuôi trồng, sản xuất, chế biến để vượt qua hàng rào kỹ thuật TBT hàng rào vệ sinh SPS Mỹ Điều giúp doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập thị trường Mỹ nâng cao uy tín doanh nghiệp người tiêu dùng 3.2.6 Xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm thuỷ sản Việt Nam Năm 2010, năm ngành thuỷ sản Việt nam bước vượt qua rào cản cạnh tranh khốc liệt thị trường giới: Mỹ áp thuế chống bán phá giá cá tra, ba sa, cá tra bị đưa vào danh sách đỏ, Brazil tuyên bố có biện pháp kiểm sốt an tồn Tuy nhiên, thuỷ sản Việt nam đánh giá tăng trưởng ổn định Ngành thuỷ sản Việt Nam giữ vai trị quan trọng việc góp phần nâng cao tổng kim ngạch xuất kinh tế nông nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Việc xây dựng thương hiệu quốc gia cần trở thành ưu tiên hàng đầu Tổng cục thủy sản, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản, đại diện thương mi ca Vit Nam nc ngoi SVTH: Lê Thị Hoàn 113 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tèt nghiƯp GVHD: ThS Ngun Hµ H-ng Để tăng sức cạnh tranh, ngành thủy sản cần có phương hướng phát triển bền vững cách cải thiện chất lượng, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng tiên tiến, đẩy mạnh áp dụng hệ thống tiêu chuẩn tiên tiến quốc tế công nhận Global GAP Việc lạm dụng kháng sinh vùng nuôi nguyên liệu cần xóa bỏ, khuyến khích việc sử dụng giải pháp bảo vệ môi trường vùng nuôi Mới đây, Trung Ương Hội Nghề Cá Việt Nam đề xuất tổ chức phát động giải thưởng “Chất lượng vàng Thuỷ sản lần thứ 2” với tiêu chí tơn vinh cá nhân, tổ chức điển hình tiên tiến xuất sắc lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ dịch vụ hậu cần nghề cá nhằm xây dựng thương hiệu Thuỷ sản Việt Nam phát triển bền vững thị trường quốc tế, bảo vệ quốc phòng an ninh biển Mặc dù mặt hàng xuất Việt Nam, thủy sản đánh giá động việc tìm kiếm thị trường song theo đánh giá DNXK, nhiều phân khúc thị trường chưa khai thác Ngoài 150 thị trường nước chưa khai thác, thị trường cũ, nhiều phân khúc chưa khai thác hết.Vẫn nhiều dư địa để mở rộng thị trường Các thị trường có nhu cầu, thị hiếu thúc đẩy ngành thủy sản phải đa dạng hóa mặt hàng, tối ưu hóa nguyên liệu chế biến, đưa thương hiệu thủy sản Việt Nam có vị vững thương trường quốc tế 3.2.7 Lựa chọn kênh phân phối hiệu Thị trường Mỹ thị trường có hệ thống phân phối Trước đây, Hoa Kỳ chủ yếu tồn loại kênh phân phối truyền thống bao gồm nhiều nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ độc lập với chủ thể kênh phân phối tìm cách tối đa hóa lợi nhuận phải hy sinh lợi nhuận hệ thống Trong hệ thống phân phối này, không thành viên có nhiều ràng buộc hay kiểm sốt thành viên khác, khơng có quy định rõ ràng chức thành viên hệ thống cách thức để giải xung đột thành viên hệ thống có Kênh phân phối theo SVTH: Lê Thị Hoàn 114 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Hà H-ng kiểu ngày cịn mà thay hình thức kênh phân phối theo chiều dọc Kênh phân phối theo chiều dọc kênh phân phối đó, nhà sản xuất, người bán bn, người bán lẻ hoạt động thể thống Mỗi thành viên hệ thống có sở hữu hay thỏa thuận với thành viên khác có sức mạnh to lớn khiến cho thành viên khác phải hợp tác Một loại hình kênh phân phối phát triển mạnh năm gần loại hình phân phối theo chiều ngang , nhiều công ty tầng hệ thống phân phối liên kết lại với để thực công việc phân phối Với việc liên kết này, cơng ty kết hợp nguồn lực tài chính, sản xuất tiếp thị để bán hàng tốt so với việc cơng ty tiến hành hoạt động bán hàng Nếu trước đây, công ty sử dụng kênh phân phối để bán hàng thị trường hay phân đoạn thị trường ngày với đa dạng hóa khách hàng, ngày có nhiều cơng ty sử dụng hệ thống phân phối nhiều kênh (multichannel distribution system) hay gọi hệ thống phân phối kép (hybrid marketing channel) Đây hệ thống phân phối cơng ty tạo cho hai hay nhiều kênh phân phối để với tới hay nhiều phân đoạn thị trường khác Đó thơng tin hệ thống kênh phân phối Mỹ mà doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam cần biết Cùng với kênh phân phối trên, thương mại điên tử ngày phát triển Mỹ Do đó, doanh nghiệp cần đẩy mạnh tiếp cận thị trường, xúc tiến thương mại tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu, sở thích người tiêu dùng kiểu dáng sản phẩm để tìm cho kênh phân phối hiệu 3.3 Các đề xuất đưa sau tìm hiểu đề tài 3.3.1 Các đề xuất nhà chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam Vì sản phẩm thuỷ sản phải đáp ứng tất yêu cầu để qua điểm kiểm tra cửa Mỹ, nhà xuất Việt Nam cần biết quy SVTH: Lª Thị Hoàn 115 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên ®Ị tèt nghiƯp GVHD: ThS Ngun Hµ H-ng định tiêu chuận Mỹ chất lượng, kích cỡ, đóng gói, nhãn mác,… Các nhà chế biến Việt Nam cần trọng tăng cường chương trình phịng chống rủi ro thông qua việc đánh giá phù với HACCP sản xuất chế biến Điều giúp nhà xuất đảm bảo an toàn thực phẩm cách hiệu khâu chế biến để qua điểm kiểm tra nhập cửa Mỹ Đề cập đến vấn đề nhãn mác, tất thành viên VASEP cần ý đầy đủ tới quy định Việt Nam để đảm bảo tất sản phẩm xuất doanh nghiệp Việt Nam phải có nhãn mác phù hợp Nhằm giúp doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam chứng tỏ lực cạnh tranh có chỗ đứng vững vàng thị trường Mỹ, doanh nghiệp cần cân nhắc cách thức để đảm bảo chất lượng cao cho sản phẩm họ xuất sang Mỹ Để đat mục tiêu này, doanh nghiệp cần phải: - Lấy chứng nhận sản phẩm khơng có tạp chất, hoá chất vi sinh gây hại cho tất sản phẩm thuỷ sản xuất - Chú trọng không buôn bán sử dụng hoá chất độc hại chế biến thuỷ hải sản - Tăng cường đầu tư thiết bị đại đảm bảo chất lượng sản phẩm việc áp dụng ISO 9000, ISO 14000 tiêu chuẩn HACCP - Thiết lập mối quan hệ gần gũi nhà cung cấp thuỷ hải sản doanh nghiệp chế biến, chủ động tiến hành ký kết hợp đồng thu mua với ngư dân vào đầu vụ thu hoạch để đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu bền vững Bằng việc áp dụng biện pháp này, doanh nghiệp xuất doanh nghiệp chế biến có khả hạn chế rủi ro thiếu nguyên liệu đối phó cách hiệu với hàng rào dưng để ngăn cản dòng sản phẩm hải sản nhập 3.3.2 Đề xuất người hoạch định sách quan hữu quan Chính phủ cần lên kế hoạch để tiến hành ký kết hiệp định cấp phủ với Mỹ để cơng nhận lẫn kết xét nghiệm quan có thm quyn SVTH: Lê Thị Hoàn 116 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Hµ H-ng sản phẩm thuỷ sản Để hỗ trợ cho nhà sản xuất nước đảm bảo an toàn thuỷ sanrn đưa vào thị trường Mỹ, Chính phủ Việt nam cần có định hướng xúc tiến đàm phán với FDA Mỹ ( quan trực thuộc Bộ Y tế Sức khoẻ người Mỹ) nhằm tranh thủ trợ giúp việc phổ biến ứng dụng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Mỹ cho đối tượng có liên quan Việt Nam Do nguồn lực Việt Nam cịn có hạn chế, hỗ trợ trước tiên cần tập trung vào việc đào tạo kỹ thuật viên giám định thuỷ sản Cần có khoá đào tạo ngắn hạn chế biến thuỷ sản, giám định, xuất khẩu, thu mua chứng nhận chất lượng sản phẩm Sự hỗ trợ bao gồm việc mời FDA Mỹ chuyên gia thuỷ sản tiến hành khoá đào tạo thường xuyên Việt Nam họ tiến hành với đối tác thương mại chủ yếu xuất thuỷ sản vào Mỹ Đối với Chính phủ, điều cần làm thường xuyên có kế hoạch ngân sách để tuyên truyền rộng rãi cấp sở, triển khai lớp tập huấn cho ngư dân nhà sản xuất, khuyên cáo họ không sử dụng chất kháng sinh hoá chất độc hại nhằm tạo dựng môi trường thuỷ hải sản Những chiến dịch đem lại lợi ích cho ngư dân nhà xuất thuỷ hải sản, đảm bảo lô hàng xuất sau rời Việt Nam không nạn nhân tiêu chuẩn khắt khe rào cản sản phẩm xuất Việt Nam nhập vào Mỹ Đối với Bộ Thuỷ sản, quan quản lý trực tiếp lĩnh vực nuôi trồng, đánh bắt, chế biến tiêu thụ thuỷ hải sản, cần nhanh chóng ban hành Quy chế Truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản nhằm quy định trách nhiệm quyền hanaj đơn vị liên quan tới hoạt động mã hoá truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản Đối tượng áp dụng bao gồm quan quản lý Nhà nước, vùng nuôi thuỷ sản, sở sản xuất/ kinh doanh thuỷ sản Quy chế Truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản giúp qian có thẩm quyền có khả nhận diện thực phẩm, sẵn sang loại bỏ sản phẩm thuỷ sản khơng an tồn thực phẩm từ thị SVTH: Lê Thị Hoàn 117 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Hà H-ng trường sở phân phối để đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng lợi ích nhng ngi xut khu SVTH: Lê Thị Hoàn 118 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Ngun Hµ H-ng KẾT LUẬN Kinh tế Việt Nam sau 20 năm đổi thực có bước phát triển vượt bậc, từ nước nghèo lương thực không đủ ăn, trở thành nước xuất gạo thứ hai giới Các ngành sản xuất dệt may, thủ công mỹ nghệ, giày dép, nông sản, thuỷ sản… phát triển, góp phần tích cực vào q trình CNH-HĐH nơng nghiệp nông thôn, đẩy nhanh công CNHHDDH đất nước Ngành thuỷ sản, mà trọng tâm thuỷ sản xuất khẩu, Nhà nước trọng đầu tư khuyến khích Nó góp phần khơng nhỏ giải cơng ăn việc làm cho người lao động, tận dụng nguồn lợi thuỷ hải sản phong phú sẵn có thiên nhiên, phát huy tinh thần cần cù, chịu khó, tính sáng tạo ngư dân ni trồng thuỷ sản, lại ngành đem lại giá trị kinh tế cao so với mặt hàng nông sản khác Phát triển xuất thuỷ sản tất yếu khách quan phù hợp với trình độ kinh tế Việt Nam bối cảnh chung thị trường giới Tham gia vào trình lưu thơng quốc tế, hàng thuỷ sản Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt với hàng thuỷ sản nhiều nhà xuất nước khác thị trường Mỹ Nâng cao lực cạnh tranh trở thành vấn đề cấp thiết, nóng bỏng không cấp quốc gia, ngành hàng mà thực vấn đề sống doanh nghiệp xuất thuỷ sản Chuyên đề hoàn thành với hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Hà Hưng; Thạc sĩ Phùng Giang Hải, phó trưởng mơn Nghiên cứu Chiến lược Chính sách, Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT giúp đỡ cán Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT, cơng với nỗ lực cố gắng lớn người viết Rất mong giúp ích phần cho doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam muốn tìm hiểu thị trường Mỹ đẩy mạnh xuất thuỷ sản sang thị trường Cuối cùng, lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn bè người giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập Mặc dù ó rt SVTH: Lê Thị Hoàn 119 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Hµ H-ng cố gắng chun đề khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến quý báu thầy cô bạn đọc Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Lờ Th Hon SVTH: Lê Thị Hoàn 120 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Ngun Hµ H-ng Danh mục tài liệu tham khảo Quyết định số 1690/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ban hành ngày 16/09/2010, việc phê duyệt chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2020 Nghị định 41/2010/NĐ-CP ban hành ngày 12/04/2010 sách tín dụng vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Báo cáo “ Đánh giá sách thương mại 2008 tổng quan sách thương mại Hoa Kỳ” Ban thư ký, Tổ chức Thương mại giới Chuyên đề “Năng lực cạnh tranh yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm hành hoá điều kiện hội nhập kinh tế” Thạc sĩ Nguyễn Hà Hưng, Đại học Kinh tế Quốc dân Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Thanh tốn quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2007 Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Phân tích sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2005 Địa trang web tham khảo • http://thuysanvietnam.com.vn: Tạp chí thuỷ sản Việt Nam • http://www.fistenet.gov.vn: Trang tin điện tử Tổng cục thuỷ sản • http://www.vifep.com.vn: Trang chủ hệ thống thơng tin Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Việt Nam, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn • http://www.agroviet.gov.vn: Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn • http://vneconomy.vn: Thời báo kinh tế Việt Nam • http://www.gso.gov.vn: Tổng cục thống kê • Và mt s trang web khỏc SVTH: Lê Thị Hoàn 121 Líp: Kinh tÕ n«ng nghiƯp 49 ... II: Thực trạng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất Việt Nam thị trường Mỹ Chương III: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất Việt Nam thị trường Mỹ Trên sở kiến thức học trường tổ chức... tranh hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ, từ tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất Việt Nam thị trường Mỹ, cần thiết Đây lý để tác giả chọn đề tài "Một số giải pháp nâng. .. tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ; + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ Đối tượng phạm vi nghiên

Ngày đăng: 18/06/2022, 23:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam năm 2010. - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất khẩu của việt nam trên thị trường mỹ
Bảng 2 Giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam năm 2010 (Trang 53)
Bảng 3: Kết quả của chương trỡnh phỏt triển NTTS giai đoạn 2000 – 2010 - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất khẩu của việt nam trên thị trường mỹ
Bảng 3 Kết quả của chương trỡnh phỏt triển NTTS giai đoạn 2000 – 2010 (Trang 71)
Bảng 5: Xuất khẩu thuỷ sản của Trung Quốc sang Mỹ - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất khẩu của việt nam trên thị trường mỹ
Bảng 5 Xuất khẩu thuỷ sản của Trung Quốc sang Mỹ (Trang 82)
Bảng 4: Xuất khẩu thuỷ sản của Trung Quốc với thị trường Mỹ, 3/2008. - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất khẩu của việt nam trên thị trường mỹ
Bảng 4 Xuất khẩu thuỷ sản của Trung Quốc với thị trường Mỹ, 3/2008 (Trang 82)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w