1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - Case DS404 : Chống bán phá giá (WTO)

21 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 799,3 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HOA KỲ — BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM TÔM CỦA VIỆT NAM Giải tranh chấp số DS404 Đại diện cho bên Bị Đơn Hoa Kỳ Trình tự tố tụng Giai đoạn tham vấn & hội thẩm 01/02/2010 12/02/2010 07/04/2010 18/05/2010 Việt Nam gửi đơn yêu cầu tham vấn tới cho Hoa Kỳ Nhật Bản với Liên minh Châu Âu yêu cầu tham gia tham vấn Việt Nam yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm DSB thành lập Ban Hội thẩm Trình tự tố tụng Giai đoạn phúc thẩm & phán 10/01/2011 11/07/2011 27/09/2011 31/10/2011 Chủ tịch Ban Hội thẩm thông báo tới DSB thời hạn ban hành báo cáo cuối Báo cáo công bố với thành viên Hoa Kỳ đưa kế hoạch thực thi khuyến nghị, phán DSB Hoa Kỳ Việt Nam thông báo lên DSB việc hai bên trí Issues Hoa Kỳ sử dụng phương pháp zeroing có vi phạm với Điều 9.3 Hiệp định ADA Điều VI:2 GATT 1994 hay khơng? (Vấn đề cần giải quyết) Hoa Kỳ hạn chế số lượng bị đơn bắt buộc (bị đơn lựa chọn) có vi phạm Điều 6.10.2 Hiệp định Chống bán phá giá rà sốt hành khơng? Việc DOC sử dụng biên độ phá giá tính tốn phương pháp Quy làm mức thuế suất riêng biệt áp dụng với bị đơn tự nguyện không lựa chọn rà sốt hành lần lần có vi phạm Điều 9.4, 9.3, 2.4.2 2.4 hiệp định CBPG không? Issues (Vấn đề cần giải quyết) DOC áp dụng mức thuế suất riêng biệt không kết điều tra bị đơn bắt buộc áp đặt mức thuế suất bất lợi bị đơn không lựa chọn rà sốt hành lần lần có vi phạm Điều 9.4, 17.6(i) 2.4 Hiệp định ADA hay không? DOC áp dụng mức thuế suất tồn quốc sau rà sốt hành lần sở tính tốn từ thơng tin sẵn có bất lợi việc tiếp tục áp dụng mức thuế rà sốt có vi phạm Điều 6.8, 9.4, 17.6(i) Phụ lục II Hiệp định ADA hay khơng? Facts (Các tình tiết chính) Hoa Kỳ áp dụng số biện pháp chống bán phá giá sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam + Sử dụng phương pháp “Quy – Zeroing” tính tốn biên độ phá giá + Giới hạn số lượng bị đơn lựa chọn điều tra điều tra ban đầu rà sốt hành + Phương thức xác định thuế suất áp dụng bị đơn tự nguyện khơng lựa chọn điều tra rà sốt hành lần + Phương pháp xác định mức thuế suất tồn quốc dựa thơng tin sẵn có bất lợi doanh nghiệp Việt Nam không chứng minh độc lập hoạt động sản xuất kinh doanh họ với Nhà nước Các quy định có liên quan Rules Điều 6.10, Điều 6.10.2, Điều 9.3 Điều 9.4 Hiệp định chống bán phá giá Điều VI:2 Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 Hạn chế số lượng bị đơn bắt buộc: Điều 6.10, Điều 6.10.2 Hiệp Phân tích ngắn gọn lýđịnh chống bán phá giá Analysis Mức thuế suất áp dụng cho bị đơn tự nguyện khơng Phân tích giải thích lựa chọn: Điều 9.3 Hiệp định chống bán phá giá Điều Analysis VI:2 Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 Thuế suất toàn quốc: Điều 9.4 Hiệp định chống bán phá giá Hạn chế số lượng bị đơn bắt buộc Điều 6.10 ADA (“Phải xác định biên độ bán phá giá riêng Phân tích ngắn gọn lý domỗi nhà xuất nhà sản xuất”) cho phép USDOC lẻ cho hạn chế việc kiểm tra trường hợp điều kiện đáp ứng, tức có nhiều số lượng nhà xuất nhà sản xuất xác định biên độ bán phá giá cụ thể cho tất Việt Nam cáo buộc USDOC vi phạm điều khoản không chọn số lượng lớn nhà xuất kiểm tra cách “hợp lý” Việt Nam khơng tranh luận USDOC nên có có điều tra tất bị đơn yêu cầu đánh giá đợt kiểm tra Analysis Hạn chế số lượng bị đơn bắt buộc Hoa Kỳ lập luận USDOC khơng thể có hành động trái với yêu cầu câu Điều 6.10.2 ADA (Cơ quan Phân tích ngắn gọn lý có thẩm quyền xác định biên độ phá giá cho nhà xuất nhà sản xuất dù chưa lựa chọn ban đầu cung cấp thơng tin) lần rà sốt hành lần thứ thứ 3, lần rà sốt hành lần thứ khơng có nhà xuất nhà sản xuất tự nguyện nộp “thông tin cần thiết” phù hợp với điều kiện áp dụng, lần xem xét hành lần thứ ba có cơng ty u cầu tư cách bị đơn tự nguyện, sau khơng gửi liệu Analysis Hạn chế số lượng bị đơn bắt buộc +Hoa Kỳ cho khơng có sở để Việt Nam khẳng định USDOC hành động trái tíchhai ngắn lý docủa ADA (“việc tự nguyện trả lời khuyến khích”) Hoa vớiPhân câu thứ gọn Điềuvà 6.10.2 Kỳ cho Việt Nam không đưa chứng gọi “hành vi khơng khuyến khích” ngồi định USDOC việc kiểm tra tất bị đơn thực được, mà Hoa Kỳ lập luận phù hợp với yêu cầu Điều 6.10 ADA Analysis Mức thuế suất áp dụng cho bị đơn tự nguyện khơng lựa chọn Phân tích ngắn gọn lý Hoa Kỳ lập luận, việc cấm sử dụng phương pháp quy không rà soát định kỳ theo Điều 9.3 ADA (“Mức thuế chống bán phá giá không phép vượt biên độ bán phá giá xác định theo Điều 2”) Điều VI:2 (Một bên ký kết đánh vào sản phẩm bán phá giá khoản thuế chống bán phá giá ) GATT 1994, có, khởi xướng việc áp đặt thuế vượt biên độ bán phá giá, khơng có vi phạm khơng có thuế bị đánh Analysis Thuế suất tồn quốc Phân tích ngắn gọn lý Việc USDOC sử dụng thuế suất “all others” rà sốt hành lần thứ thứ xem không phù hợp với Điều 9.4 Hiệp định ADA (“quy định mức thuế nhà xuất khơng lựa chọn”) Điều 9.4 không quy định mức thuế suất chung lớn áp dụng cho nhà xuất không lựa chọn Analysis Về phương pháp zeroing Về việc hạn chế số lượng bị đơn bắt buộc Phân tích định tòa thực tế Holding Về việc liên quan đến khiếu kiện mức thuế suất áp dụng cho bị đơn tự nguyện không lựa chọn Về vấn đề thuế xuất toàn quốc Về phương pháp zeroing Việc Hoa Kỳ sử dung phương pháp zeroing Cách thức quy khơng thuyết phục tính cơng làm sai lệch biên độ BPG việc có tồn BPG hay không Quyết định US doc mức thuế suất làm cho doanh nghiệp VN rơi vào tình hình khó khăn Trong điều 2.4 ADA WTO cách tính "quy 0" khơng phép áp dụng q trình tính tốn biên độ phá giá Như vậy, quan kết luận tính biên độ BPG theo thương vụ kết hợp với phương pháp "quy 0" Hoa Kỳ vi phạm Hiệp định việc chống BPG Về việc hạn chế số lượng bị đơn bắt buộc Luật chống BPG Hoa Kỳ cho phép DOC có thẩm quyền giới hạn điều tra só nhà sản xuất chọn Vì DOC dựa vào việc sử dụng điều tra mẫu để lựa chọn cơng ty bị điều tra hay rà sốt riêng lẻ vụ điều tra chống BPG Ban hội thẩm phản bác khiếu kiện VN, Mỹ không sai việc Về mức thuế suất áp dụng cho bị đơn tự nguyện không lựa chọn Trong kỳ rà soát thứ thứ 3, DOC áp dụng với DN không thuộc diện điều tra mức bình quân gia quyền tất mức thuế DN điều tra có mức de minimis Nhưng kết luận cuối DOC lại áp dụng mức thuế kỳ điều tra BPG (4,57%) Các định DOC khơng hợp lý khơng cơng bằng, mức thuế 4,75% áp dụng cho DN không điều tra dựa việc tính biên độ BPG phương pháp Zeroing không phù hợp với quy định ADA việc áp dụng mức thuế cho DN không điều tra dựa biên độ tính kì rà sốt điều tra trước khơng phù hợp với Điều 9.4, 17.6(i) 2.4 ADA Về vấn đề thuế xuất toàn quốc Hoa Kỳ bắt buộc DN không lựa chọn làm bị đơn phải nộp đơn xin hưởng mức thuế xuất riêng lẻ DN không làm không thỏa mãn điều kiện phải chịu thuế suất tồn quốc 25,76% 4,38% Mức thuế suất toàn quốc Mức thuế suất riêng lẻ Việc mang tính định kiến bất lợi cho DN Ban Hội thẩm kết luận Hoa Kỳ vi phạm điều 9.4 Hiệp định ADA Conclusion Tóm tắt lại Phương pháp "quy 0" Giới hạn số lượng bị đơn Phương thức xác định thuế suất bị đơn Phương pháp xác định mức thuế suất toàn quốc Hoa Kỳ vi phạm Điều 2.4 ADA, Điều 9.3 ADA, Điều VI:2 GATT 1994 Hoa kỳ không vi phạm theo Điều 6.10.2 ADA Hoa kỳ vi phạm theo Điều 9.4 ADA Hoa kỳ vi phạm Điều 9.4 ADA Điều 6.8 ADA Thank You and see you again! ... giải thích lựa chọn: Điều 9.3 Hiệp định chống bán phá giá Điều Analysis VI:2 Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 Thuế suất toàn quốc: Điều 9.4 Hiệp định chống bán phá giá Hạn chế số lượng... Hiệp định chống bán phá giá Điều VI:2 Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 Hạn chế số lượng bị đơn bắt buộc: Điều 6.10, Điều 6.10.2 Hiệp Phân tích ngắn gọn lýđịnh chống bán phá giá Analysis... phương pháp quy không rà soát định kỳ theo Điều 9.3 ADA (“Mức thuế chống bán phá giá không phép vượt biên độ bán phá giá xác định theo Điều 2”) Điều VI:2 (Một bên ký kết đánh vào sản phẩm bán phá giá

Ngày đăng: 18/06/2022, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w