1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Một vài kinh nghiệm tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy học văn bản bộ môn Ngữ văn THCS

39 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Vài Kinh Nghiệm Tích Hợp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Trong Dạy Học Văn Bản Bộ Môn Ngữ Văn THCS
Chuyên ngành Ngữ Văn
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 9,09 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯ KUIN SKKN Một vài kinh nghiệm tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy học văn bản bộ môn Ngữ văn THCS I Phần mở đầu 1 Lí do chọn đề tài Trong những năm gần đây vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đang là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của toàn xã hội Thực tế hiện nay cho thấy nhà trường – nơi được coi là môi trường tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh, nhưng giờ đây ở đâu đó trong một số trường học, đó.

SKKN Một vài kinh nghiệm tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học văn bản môn Ngữ văn THCS I Phần mở đầu: Lí chọn đề tài: Trong những năm gần vấn đề giáo dục kĩ sống cho học sinh vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của toàn xã hội Thực tế hiện cho thấy nhà trường – nơi được coi môi trường tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh, giờ ở đâu đó một số trường học, đó lại nơi xảy những hiện tượng tiêu cực xã hội như: đánh nhau, vô lễ, các tệ nạn xã hội điều khiến nhiều người không chỉ bất ngờ, mà còn thấy thất vọng, giảm niềm tin vào môi trường giáo dục Thực hiện theo chỉ đạo của Bộ giáo dục Đào tạo việc giáo dục kĩ sống cho học sinh các trường học, đợi ngũ giáo viên đã tích cực đởi mới phương pháp giảng dạy nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của mục tiêu giáo dục đặt hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh Giúp các em thích nghi tớt với xu hướng phát triển của xã hội giai đoạn mới Hiện các môn học nói chung môn Ngữ văn nói riêng đã thực hiện các chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo Thông qua các hoạt động trải nghiệm bản thân học sinh rút được những kinh nghiệm, hình thành các kĩ cần thiết để giúp các em có những ứng xử phù hợp cuộc sống học tập lao động Tuy nhiên việc làm ở một số giáo viên vẫn còn mang tính hình thức - làm cho có, đó cũng một những nguyên nhân dẫn đến đạo đức của học sinh bi xuống cấp Với nhiệm vụ giáo dục học sinh cách làm người, bộ môn Ngữ văn nói chung, phần văn bản nói riêng giữ một vai trò quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho các em học sinh Mỗi giáo viên có ý thức tích cực giáo dục kĩ sống cho các em qua từng học, tiết học, nhằm giúp các em hiểu được ý nghĩa của văn bản Từ đó hình thành những tư tưởng, tình cảm tốt đẹp cần có cuộc sống cho các em Do lượng kiến thức một tiết nhiều, với tư tưởng “biết là được” mà không quan tâm đến xem học sinh làm thế của một số giáo viên, nên thực hiện giáo dục kĩ sống cho học sinh còn cứng nhắc, chỉ giáo dục theo kiểu vấn đáp Điều thể hiện rõ ở việc học sinh biết làm thì khó thực hiện vì thiếu kĩ trải nghiệm thực tế Trong quá trình giảng dạy nhận thấy việc kết hợp nhiều cách để giáo dục kĩ sống cho học sinh tiết giảng dạy văn bản bộ môn Ngữ văn vô cần thiết, đem lại hiệu quả khá tốt Đặc biệt nó giúp các em có hội để trình bày những quan điểm tư tưởng của mình một cách sâu sắc Với cách giáo dục giáo viên biết học sinh hiểu vấn đề đến đâu, mặt khác các em hiểu vấn đề đặt học sâu sắc Chính vì vậy tơi đã chọn đề tài “Một vài kinh nghiệm tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học văn bản môn Ngữ văn THCS” với mong muốn chia sẻ một vài kinh nghiệm để các giáo viên tham khảo Khi dạy một văn bản thông thường chúng ta có thể giáo dục cho học sinh nhiều kĩ sống, một kĩ sống vô quan trọng nó giúp giáo viên thực hiện đúng mục tiêu giáo dục kĩ sống theo các trụ cột mà UNESCO đề đó “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống” Ở đề tài nghiêng giáo dục cho học sinh các cách trải nghiệm thực tế Từ những vấn đề học liên hệ với những vấn đề xảy đời sống để các em trình bày quan điểm của mình Từ đó đinh hướng cho học sinh có cách giải quyết đúng đắn tích cực cho phù hợp với thực tế Những cách tơi thực hiện chỉ những kinh nghiệm mang tính cá nhân quá trình giảng dạy Chính vì vậy không thể tránh được những hạn chế, mong nhận được nhiều sự đóng góp kinh nghiệm của các đồng chí để đề tài được hồn chỉnh Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: Đề tài đưa tích hợp giáo dục kĩ sớng dạy học văn bản bộ môn Ngữ văn THCS nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, đợng, sáng tạo của học sinh giảng dạy Qua những hoạt đợng trải nghiệm, các em u thích có hứng thú với môn học Từ đó cải thiện chất lượng môn Ngữ văn nói riêng kết quả học tập của các em nói chung Khi đặt đề tài: “Một vài kinh nghiệm tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học văn bản môn Ngữ văn THCS”, muốn các đồng nghiệp chia những kinh nghiệm giảng dạy, trao đổi bàn luận để tìm biện pháp thiết thực, khả thi nhất, giúp các em u thích mơn học đạt kết quả cao học tập Các em vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn một cách hiệu quả, đồng thời giúp các em phát triển nhân cách mợt cách tồn diện Đới tượng nghiên cứu: Mợt vài kinh nghiệm tích hợp kĩ sớng dạy học văn bản môn Ngữ văn trường THCS Giới hạn của đề tài: Trong sáng kiến kinh nghiệm tơi chỉ tích hợp giáo dục mợt số kĩ sống quá trình dạy học văn bản bộ môn Ngữ văn Phạm vi nghiên cứu: Học sinh các khối lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp tại trường THCS Lê Văn Tám xã Bình Hòa huyện Krông Ana tỉnh Đắc Lắc Thời gian nghiên cứu vòng năm từ năm 2016 đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu sở lí luận: Tìm hiểu các thông tin các phương pháp giáo dục kĩ sống thông qua các phương tiện thông tin đại chúng thông qua các buổi tập huấn bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ - Phương pháp quan sát: Thông qua các tiết học ở lớp, quan sát hứng thú học tập của học sinh, đồng thời kết hợp so sánh với các phương pháp khác để từ đó chọn phương pháp phù hợp đem lại hiểu quả cao - Phương pháp đàm thoại: Tôi thường xuyên trao đổi với học sinh, lắng nghe ý kiến của các em các phương pháp mình đưa có phù hợp không để có sự điều chỉnh cho phù hợp - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Dựa vào kết quả kiểm tra nói viết của học sinh để đánh giá phương pháp mình đưa sau đó đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng phương pháp II Phần nội dung Cơ sở lí luận: Trong chiến lược phát triển giáo dục năm 2009-2020 (Dự thảo lần thứ 14, ngày 30/12/2008 của Bộ giáo dục Đào tạo) nêu rõ: Giáo dục đào tạo có sứ mạng đào tạo người phát triển toàn diện góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến của đất nước bới cảnh tồn cầu hóa, đồng thời tạo lập tảng động lực cho công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Giáo dục đào tạo phải góp phần tạo nên một thế hệ người lao động có tri thức, có đạo đức, có bản lĩnh trung thực, có tư phê phán, sáng tạo, có kĩ sống, kĩ giải quyết vấn đề, kĩ nghề nghiệp để làm việc hiệu quả ở mơi trường tồn cầu hóa: vừa hợp tác, vừa cạnh tranh Có thể khẳng đinh rằng giáo dục kĩ sống được coi nhiệm vụ quan trọng của mục tiêu giáo dục nước nhà Giáo dục kĩ sống còn góp phần vào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tở chức Y tế Thế giới WHO đinh nghĩa kĩ sớng "Khả thích nghi hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả đối phó hiệu quả với nhu cầu thách thức của cuộc sống hàng ngày" Trong giáo dục tiểu học giáo dục trung học, kĩ sống có thể một tập hợp những khả được rèn luyện đáp ứng các nhu cầu cụ thể của cuộc sống hiện đại hóa; ví dụ c̣c sớng bao gờm quản lý tài (cá nhân), chuẩn bi thức ăn, vệ sinh, cách diễn đạt, kỹ tổ chức… Cũng theo WHO, kĩ sống được chia thành loại kĩ tâm lí xã hợi kĩ cá nhân, lĩnh hội tư duy, với 10 yếu tố như: tự nhận thức, tư sáng tạo, giải quyết vấn đề, kĩ giao tiếp ứng xử với người khác, ứng phó với các tình huống căng thẳng cảm xúc, biết cảm thông, tư bình luận phê phán, cách quyết đinh, giao tiếp hiệu quả cách thương thuyết Kĩ sống thực chất “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống” Kĩ sống được hình thành không chỉ ngày một ngày hai mà nó một quá trình từ nhận thức - hình thành thái đợ - thay đởi hành vi Chính vì thế giáo dục kĩ sống giúp học sinh thay đổi thái độ, dẫn đến thay đổi nhận thức hành vi, hoặc hành vi thay đổi tạo nên sự thay đổi nhận thức thái độ Việc giáo dục kĩ sống cho học sinh cần phải được thực hiện linh hoạt không nên cứng nhắc, hoặc ép buộc bắt người học phải nghe làm theo một mệnh lệnh Điều dẫn đến hiệu quả không cao không bền vững Cần cho người học có hội trình bày quan điểm của mình, được trải nghiệm qua các tình huống thực tế, từ đó các em có thể dễ dàng sử dụng điều chỉnh các kĩ phù hợp với thực tế cuộc sớng, để thích nghi chung sớng Thực tiễn cho thấy người có kĩ sống tốt ứng phó tốt với những vấn đề nảy sinh cuộc sống, ngược lại nếu chúng ta không có kĩ sống bản dẫn đến những hạn chế giao tiếp, hành xử với người nghiêm trọng nó còn dẫn đến những hậu quả xấu làm người hoang mang, thụ động, quẫn không tự tin vào bản thân Thực trạng: Nhiều năm học trước, dự giờ nhiều tiết dạy của giáo viên môn Ngữ văn nhận thấy rằng: Tuy các giáo viên thực hiện tốt phần liên hệ giáo dục để giáo dục kĩ sống cho học sinh chỉ dừng lại ở phần lí thuyết như: “Qua tình huống em cần phải làm gì”? hay “Học xong văn bản em rút học gì cho mình?” Với cách hỏi của giáo viên học sinh trả lời đúng suy nghĩ của giáo viên đã hồn thành tớt phần kiểm tra của mình Chính vì vậy học sinh được tham gia vào những hoạt động trải nghiệm cụ thể Học sinh được giáo dục kĩ sống chỉ dừng lại ở mức độ biết, vì vậy gặp những tình huống phát sinh cuộc sống các em thường rất lúng túng Mặt khác trình độ nhận thức của học sinh không đồng Một số vấn đề đặt học còn xa, khó với nhận thức ở lứa tuổi của các em Vì vậy các em chưa biết giải quyết thế cho thỏa đáng, phù hợp với tình huống đặt ra, nên việc giáo dục kĩ sống còn bi hạn chế Đứng trước thực trạng đó đòi hỏi người giáo viên phải có hướng dạy mới Từ đó mạnh dạn áp dụng phương pháp để tạo cho các em có những suy nghĩ đúng đắn, tích cực đưa nhận xét các vấn đề mà học muốn đề cập tới Biết vận dụng những học vào thực tiễn cuộc sống, để từ đó sớng tích cực hơn, đúng đắn hơn, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, chung sống với người, xứng đáng ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, không ngừng học tập rèn luyện để trở thành cơng dân có ích của xã hợi Nợi dung hình thức của giải pháp: a Mục tiêu của giải pháp: Những giải pháp, biện pháp được nêu sáng kiến nhằm giúp học sinh được trực tiếp tham gia vào các hoạt động khác của nhà trường cũng ngồi xã hợi với tư cách chủ thể, qua đó phát triển lực thực tiễn tiềm sáng tạo của mình góp phần hình thành phát triển nhân cách hài hòa, toàn diện cho học sinh.Vì vậy giáo dục kĩ sống cho học sinh mà đặc biệt thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào nội dung chương trình dạy học văn bản môn Ngữ văn việc làm cần thiết Thông qua các hoạt động trải nghiệm bản thân học sinh rút được những kinh nghiệm, hình thành các kĩ cần thiết để giúp các em có những ứng xử phù hợp cuộc sống học tập lao động b Nội dung hình thức của thực hiện giải pháp: Bản thân tự nhận thấy muốn hình thành kĩ sống cho người học thì mỗi giáo viên cần có những kĩ sớng bản hồn thiện Mỡi chúng ta phải không ngừng trau dồi mặt nhân cách, đạo đức, lới sớng, phẩm chất tri, theo đúng ch̉n mực xã hội, để xứng đáng tấm gương sáng cho học sinh noi theo Giáo dục kĩ sống không chỉ dạy học sinh biết, mà còn phải cho học sinh sự thuyết phục từ những việc làm, nhân cách của mình Có vậy thì hiệu quả giáo dục mới cao Qua dự giờ giáo viên trường cũng thực tế kinh nghệm giảng dạy của bản thân đã đúc kết được một số kinh nghiệm giáo dục kĩ sống cho học sinh quá trình giảng dạy văn bản cụ thể sau: b.1 Đặt câu hỏi vấn đáp Đây cách giáo viên hay sử dụng quá trình giảng dạy hiện Sử dụng phương pháp giáo viên dựa vào nội dung của rồi đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời * Ví dụ : Khi dạy “Quê hương” của Tế Hanh( SGK –NV8- tập II) GV: Có thể đặt câu hỏi sau: Sau học xong văn bản em nhận thức được điều gì? HS có thể trả lời: Qua văn bản giúp em hiểu được tình yêu quê hương tha thiết, sáng của nhà thơ Qua nhắc nhở chúng ta tình yêu quê hương đất nước tình cảm không thể thiếu được đối với mỗi người Mỗi chúng ta cần trân trọng phát huy tình cảm đó bằng những hành động cụ thể để góp phần xây dựng quê hương mình ngày phát triển Là học sinh em thể hiện tình cảm của mình bằng cách học thật giỏi để góp phần xây dựng quê hương đất nước đẹp giàu Em ghi nhớ quê hương cái nôi sinh ta ra, nuôi ta khôn lớn trưởng thành nên không được quên tình cảm đó * Ví dụ 2: Khi dạy văn bản “Tức cảnh Pác Bo” của Hờ Chí Minh ( SGK Ngữ văn 8- tập II) Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Qua văn bản giúp em hiểu được điều gì về Bác? Em học tập được gì từ Bác? Học sinh: Qua văn bản giúp em hiểu được tinh thần lạc quan, yêu đời, tình yêu thiên nhiên thiết tha của Bác Đặc biệt thơ còn cho em thấy tình yêu nước thiết tha của Bác Bác toàn tâm, toàn ý lo cho sự nghiệp cứu nước của dân tợc Bác ln vượt lên mình, vượt lên hồn cảnh để chiến thắng, để lo cho nước cho dân Tôi áp dụng cách giáo dục trải nghiệm thực tế dạy các văn bản nhật dụng Ví dụ dạy văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” Để tiến hành các hoạt động dạy- học tổ chức theo tiến trình sau : Bước Giáo viên giao nhiệm vụ: (học sinh tiên hành hai tuần) Tôi tiến hành phân nhóm giao việc cho từng nhóm học sinh sau: * Nhom 1: Tìm hiểu thông tin từ Internet Gồm các thông tin sau: - Lich sử Ngày Trái Đất - Thực trạng việc sử dụng bao bì ni lông ở Việt Nam thế giới * Nhom 2: Điều tra thực tế sử dụng bao bì ni lông ở đia phương (xã Bình Hòa– huyện Krông Ana – tỉnh Đăk Lăk) – Yêu cầu các em chụp ảnh những hình ảnh mà các em cho quan trọng cần thiết * Nhom 3: Tra cứu tài liệu, vận dụng các kiến thức liên mơn Hóa học, Sinh học, Vật lí để viết bản tổng hợp tác hại của bao bì ni lông * Nhom 4: Nghiên cứu văn bản, tài liệu, thực tế cuộc sống … để đề xuất giải pháp cho việc sử dụng bao bì ni lông Bước Báo cáo sản phẩm lớp : Hoạt động : Giáo viên giới thiệu bài, mục đích, yêu cầu phương pháp của học Hướng dẫn HS đọc –tìm hiểu chung văn bản Hoạt động : Giáo viên: yêu cầu đại diện học sinh nhóm trình bày lich sử Ngày Trái Đất thực trạng việc sử dụng bao bì ni lông ở Việt Nam thế giới Học sinh: Thuyết trình kết hợp các thao tác các hình ảnh máy chiếu cho phù hợp với nội dung Hình ảnh 10: Học sinh nhom trình bày về lịch sử Ngày Trái Đất và thực trạng việc sử dụng bao bì ni lông ở Việt Nam và thế giới Hoạt động : Đại diện học sinh nhóm 2,3 trình bày thực trạng sử dụng bao bì ni lông ở đia phương tác hại của bao bì ni lông Hình 11: Học sinh nhom 2,3 trình bày về thực trạng sử dụng bao bì ni lông ở địa phương và tác hại của bao bì ni lông Hoạt động : Hoạt động cả lớp: trao đổi, thảo luận những biện pháp hạn chế việc sử dụng bao bì nilông lời kêu gọi bảo vệ môi trường Trái Đất được nêu văn bản Hình 12: Lớp thảo luận nhom Hoạt động : Các nhóm thảo luận ý nghĩa của học đề xuất ý tưởng cho hoạt động ứng dụng; đã hướng các em tới hai hoạt động ứng dụng sau: Hoạt động ứng dụng tại gia đình: Vận động những người thân gia đình, làng xóm hạn chế sử dụng bao bì ni lông hướng tới sử dụng bao bì thay thế bao bì ni lông, các loại bao bì thân thiện với môi trường Hoạt động ứng dụng hướng tới cộng đồng: vẽ tranh cổ động, làm tờ rơi, làm túi bằng giấy báo, lich treo tường cũ … Tổ chức ngoại khóa phát tờ rơi, bao bì bằng giấy cho các hộ kinh doanh nhỏ lẻ Bước 3: Hoạt động ứng dụng : Tổ chức 01 buổi cổ động “ Một ngày không sử dụng bao bì ni lông” ở đia phương: Phát tờ rơi, bao bì được làm từ lich treo tường giấy báo cũ cho một số hộ kinh doanh nhỏ lẻ Hình 13: Học sinh phát tờ rơi tuyên truyền mọi người hạn chế sử dụng bao bì nilong Qua học chúng còn hướng dẫn học sinh cách vận dụng kiến thức liên môn(các kiến thức từ các em đã học từ các môn học khác như: Hóa học, Vật lí, Sinh học, Giáo dục cơng dân để chủ đợng tích cực, sáng tạo việc tiếp nhận các tri thức khoa học; giáo dục cho các em ý thức học đôi với hành; rèn cho các em các kĩ sống bản đặc biệt kĩ giải quyết tình huống cuộc sống ứng dụng các kiến thức được học từ sách vở vào thực tế đời sống của bản thân, gia đình, xã hội… b4 Sử dụng số liệu thống kê Phương pháp giáo viên sử dụng một vài số biết nói để liên hệ giáo dục học sinh *Ví dụ : Khi dạy văn bản “Chuyện người gái Nam Xương” ( SGK Ngữ văn 9– tập I) phần liên hệ giáo dục cho học sinh quan sát một vài số liệu sau: Theo số liệu của Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương, Thành phố Hồ Chí Minh vòng năm (từ tháng 5/2007 - 5/2008), bệnh viện này tiếp nhận 310 ca tự tử dưới 16 tuổi, đo ca tử vong Tại Bệnh viện Nhi đồng 1, Thành phố Hồ Chí Minh vòng tháng đã phải cấp cứu cho trường hợp trẻ tự tử thuốc diệt cỏ Số liệu thống kê của Bệnh viện Nhi đồng 2, Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, co đến 47 trường hợp trẻ tìm đến cái chết năm 2008 Những số liệu đã giong lên hồi chuông báo động về nạn tự tử vị thành niên Co thể nhận thấy, tượng thiếu niên tự tử học sinh tự tử ở Việt Nam đã và diễn hết sức phức tạp Chỉ tháng đầu năm 2012, theo thống kê của số trang Internet, cả nước đã co khoảng 10 vụ học sinh tự tử Giáo viên: Những số nói lên điều gì? Học sinh: Những số cho thấy số vụ tự tử ngày gia tăng, chủ yếu tập trung vào tuổi vi thành niên Giáo viên: Em có suy nghĩ gì học xong văn bản xem các số? Học sinh: Truyện kết thúc có hậu Nàng Vũ Nương đã được giải oan vẫn để lòng mỗi chúng ta sự nuối tiếc cho thân phận của một người đẹp người, đẹp nết mà phải rời xa cuộc đời mãi mãi Cách giải quyết của Vũ Nương một số trường hợp tự tử của các bạn trẻ cách giải quyết bế tắc, cần phải phê phán Cách giải quyết của Vũ Nương có thể phù hợp với xã hội xưa người nông dân, những người phụ nữ những người thấp cổ bé họng, còn xã hội ngày chúng ta cần biết đấu tranh để bảo vệ lẽ phải Mỗi chúng ta cần nhận một thực tế rằng cuộc sống rất phức tạp mỗi chúng ta cần rèn luyện cho mình một bản lĩnh vững vàng, một tư sáng suốt để lựa chọn cho mình đường đúng đắn Em lấy một học để không bao giờ lựa chọn cách giải quyết họ đã làm Vì theo em chết hết, chỉ có sống mới làm được nhiều điều tốt đẹp cho cuộc đời Đây phương pháp sử dụng số liệu thực tế nên cho học sinh thấy được thực trạng tính cấp thiết của vấn đề đặt học diễn cuộc sống hiện tại thế để từ đó có những suy nghĩ hành động đúng đắn b.5 Sử dụng phim ngắn: Với phương pháp sau học xong học cho học sinh coi những thước phim ngắn các chương trình: Quà tặng sống, Thông điệp sống, Sống hay sống đẹp, Danh ngôn sống, để các em thấy được những hành động đẹp những suy nghĩ đúng đắn cuộc sống *Ví dụ : Khi dạy văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của tác giả Phạm Văn Đồng ( SGK Ngữ văn 7- tập II) phần liên hệ giáo dục cho học sinh xem một đoạn clip chương trình Thông điệp sống có nội dung Sành điệu nội dung câu chuyện sau: Lan sinh một gia đình cha mất sớm mẹ phải một mình nuôi ba anh em ăn học Thương em nên anh trai đã quyết đinh bỏ học làm nuôi em ăn học mẹ Lan vốn có bản tính hiền lành lại hay thích thể hiện nên thấy bạn bè có gì Lan đòi bằng được, thường dọa bỏ học nếu gia đình không đáp ứng những nhu cầu của mình Vì thương em không muốn em phải dở dang đường học hành nên anh trai thường chiều theo ý Lan để Lan học thực hiện ước mơ của mình Một hôm Lan nhà đòi mua váy quần áo mới một số bạn nhà giàu lớp để mặc đến trường Vì nhà nghèo nên mẹ anh không đáp ứng được Thấy vậy Lan vừa khóc, vừa trách móc: - Mẹ anh không thương đã nói, ghét người, không học nữa Rồi sau đó liền hai hôm Lan không học nữa Anh mẹ đã phải cố gắng làm thêm mới có đủ số tiền cho Lan mua quần áo mới Lan mặc bộ quần áo mới thấy rất hãnh diện tự hào mình Lan tỏ mình người sành điệu Hàng ngày đến lớp nhìn Lan ăn mặc không bảo Lan nhà nghèo Các bạn lớp mỗi lần nhìn Lan người thì trầm trồ khen Lan sành điệu, người thì bĩu môi “đúng nhà nghèo mà còn học làm sang không biết xấu hổ” Lan chẳng cần biết họ nói gì, cũng chẳng cần biết anh làm thế để có số tiền đó cho Lan mua quần áo Giáo viên: Đến có thể hỏi học sinh: Em co đồng ý với cách suy nghĩ của bạn Lan không? Học sinh: Không, vì: Thứ nhất bạn ăn mặc không phù hợp với quy đinh chung của nhà trường Thứ hai: Cái đẹp của bạn cái đẹp hình thức, không phải đẹp nhân cách Giáo viên : Vậy nếu là em, em làm gì? Học sinh: Em ăn mặc tuân thủ theo đúng quy đinh của nhà trường, không đua đòi theo các bạn vì gia đình còn khó khăn, mẹ anh đã rất thương em thì em cần phải tiết kiệm để mẹ anh đỡ vất vả Theo em cái đẹp nhất không phải mới, mốt mà cái đẹp cái phù hợp, giản di, mà vẫn cao Cái đẹp phải cái hài hòa giữa hình thức bên phẩm chất bên Với cách giáo dục thấy học sinh rất hứng thú phát biểu sôi nổi, qua đó các em tìm được kĩ sống tốt nhất, phù hợp với mình, với cái chung của tồn xã hợi c Kết quả khảo nghiệm, giá tri khoa học của vấn đề nghiên cứu: Trong quá trình giảng dạy nhận thấy, những năm đầu thường hay sử dụng cách hình thành kĩ sống cho học sinh theo cách vấn đáp nên gây hứng thú cho các em các tiết dạy Điều còn ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra, đặc biệt đối với cách đề mở theo hướng phát triển lực học sinh hiện Học sinh không phát huy được lực của mình Bài làm của các em thường rập khn, máy móc, có tính sáng tạo Một số em học sinh có lực học trung bình, yếu, điểm thường thấp khả vận dụng Qua dự giờ của các đồng nghiệp đúc kết từ kinh nghiệm của bản thân, nhận thấy ngun nhân của tình trạng khơng phải học sinh không biết mà các em không tự tin vào bản thân mình Các em thường có tâm lí nói khơng trúng ý của giáo viên thì bi điểm Cách dạy vậy hạn chế khả tư sáng tạo của học sinh Các em chỉ học để biết mà không phải học để làm, để chung sống Với mong muốn tạo cho học sinh những kĩ sống cần thiết cuộc sống Trong những năm gần đã mạnh dạn đưa vào một vài phương pháp mới đã thấy có những hiệu quả nhất đinh Cụ thể sau: Những lớp giảng dạy, chọn ngẫu nhiên 100 học sinh để đánh giá: Khối/ lớp Trước Không Hiện hứng Hứng thú thú Không hứng Hứng thú thú Lớp 80 20 20 80 Lớp 60 40 15 85 Lớp 65 35 10 90 Lớp 75 25 10 90 Kết quả cho thấy rõ sự thay đổi tâm lí của các em với bợ mơn Ngữ văn Trong tiết dạy nhận được sự hợp tác tích cực của học sinh, khơng gây tâm lí lo lắng cho học sinh Từ tâm thế học tập đến thái độ học tập chất lượng kiểm tra cũng dần được nâng cao qua từng năm Điều thấy khác biệt nhất các em dám tự tin trình bày những quan điểm những vấn đề mà giáo viên đưa Qua đó giúp phát hiện kip thời những hạn chế, những sai lệch suy nghĩ của học sinh, để từ đó đưa những đinh hướng đúng đắn, giúp các em điều chỉnh hành vi, ý thức của mình phù hợp với thực tế xã hội chuẩn mực đạo đức xã hội Với các cách tổ chức trên, giáo viên các bộ môn khác cũng có thể vận dụng hình thành kĩ sớng cho học sinh Ngồi cũng từ những cách giúp mỡi đờng chí có nhiều ý tưởng khác để tạo hứng thú cho học sinh giờ học III Phần kêt luận, kiên nghị: Kết luận : Qua nhiều năm giảng dạy thiết nghĩ sản phẩm cuối của người giáo viên phải những người có nhân cách đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tuy nhiên để làm được điều đó không phải nói được mà chúng ta cần phải nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề Là những người tâm huyết với nghề chúng ta trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, để có những kiến thức tốt, những phương pháp hay truyền đạt cho học sinh Những cách truyền đạt của chưa hẳn tốt nhất bản thân đã nhận thấy sự thay đổi cách học, nhận thức của học sinh Các em được trải nghiệm thực tế nhiều Với cách dạy cũng có hội nắm bắt học sinh mình nhận thức vấn đề đến đâu, để từ đó có cách giáo dục kĩ sống cho phù hợp, tránh gây nhàm chán, sáo rỗng cho học sinh Qua một số kinh nghiệm thấy chúng ta có thể kết hợp nhiều cách một với từng lớp khác Từ đó có thể nắm bắt được tâm lí của học sinh xem các em hứng thú với phương pháp Điều bản giáo dục kĩ sống theo quan điểm của cá nhân chúng ta nên đưa học sinh vào những tình h́ng có tính mới mẻ, thực tế không xa nội dung của để các em thấy được tính thực tế của vấn đề, qua đó giúp các em biết được mình cần làm gì học xong văn bản Giáo dục kĩ sống cũng giống hiện tượng mưa dầm thấm lâu chúng ta cần kiên trì không ngừng tìm những cái mới mẻ phù hợp, giúp học sinh thích nghi với c̣c sớng tớt nhất Kiến nghi: - Đối với giáo viên: Mỗi giáo viên cần xác đinh rõ mục tiêu của giáo dục nước nhà gì, để từ đó không ngừng đổi mới phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Không nóng vội hay áp đặt với học sinh Giáo viên cần chú ý vào đặc điểm tâm sinh lí học sinh mà không ngừng tìm tòi sáng tạo các phương pháp khác nhau, nhằm có được một giờ học thực sự bở ích thú vi, giúp học sinh nắm được mợt cách tồn diện Tăng cường hoạt đợng dự giờ, thăm lớp học hỏi kinh nghiệm hoặc tìm những phương pháp mới mẻ từ tiết dạy của giáo viên khác, trao đổi kinh nghiệm rút những phương pháp tối ưu cho bản thân mình - Đối với các cấp lãnh đạo: Thường xuyên dự giờ thăm lớp, hoặc tổ chức những chuyên đề để đóng góp ý kiến tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn Đầu tư sở vật chất nhất công nghệ thông tin tạo điều kiện cho giáo viên học sinh được mở rộng hiểu biết bằng nhiều kênh thông tin khác Tăng cường chỉ đạo tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh để rèn luyện kĩ sống cho các em * TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghi quyết Hội nghi lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (Nghi quyết số 29 – NQ/TW) Đởi mới bản, tồn diện Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sách giáo khoa giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn ở trường THCS (Tài liệu dành cho giáo viên) Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn ( 6,7,8,9 ) Bộ Giáo dục & Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009-2020( Dự thảo lần thứ mười bốn 30/12/2008) Một số hình ảnh mạng internet Bình Hòa, ngày tháng năm 2018 Người viêt Nguyễn Thị Bích Hảo NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN … CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đong dấu) ... chung Khi đặt đề tài: ? ?Một vài kinh nghiệm tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học văn bản môn Ngữ văn THCS? ??, muốn các đồng nghiệp chia những kinh nghiệm giảng dạy, trao đổi bàn luận... Bợ Giáo dục & Đào tạo, Sách giáo khoa giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn ở trường THCS (Tài liệu dành cho giáo viên) Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn ( 6,7,8,9 ) Bộ. .. cứu: Mợt vài kinh nghiệm tích hợp kĩ sớng dạy học văn bản môn Ngữ văn trường THCS Giới hạn của đề tài: Trong sáng kiến kinh nghiệm tơi chỉ tích hợp giáo dục mợt số kĩ sống

Ngày đăng: 18/06/2022, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w