1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios

77 957 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuyết Minh Nghiên Cứu Và Mô Phỏng Hệ Thống Đánh Lửa Xe Toyota Vios
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật
Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 4,19 MB
File đính kèm hệ thống đánh lửa xe Toyota Vios 2020.rar (6 MB)

Nội dung

Trong đề tài này em đi sâu tìm hiểu tính năng hoạt động của hệ thống đánh lửa trên động cơ, các nguyên lý làm việc của các loại cảm biến... Qua đây em thêm hiểu hơn về hệ đánh lửa trên xe camry và các xe hiện đại ngày nay. Nắm được nguyên lý làm việc và hư hỏng cũng như phương pháp kiểm tra hệ thống một cách khoa học, từ đó có thể sửa chữa được hệ thống của xe. Mô phỏng mạch đánh lửa trên phần mềm Proteus. Đồ án còn giúp em có thêm phương pháp học tập và thao tác trên xe.

1 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 1.1 Lịch sử phát triển hệ thống đánh lửa 1.2 Tổng quan hệ thống đánh lửa .10 1.3 Công dụng 10 1.4 Phân loại .11 1.5 Yêu cầu .14 1.6 Một số thông số hệ thống đánh lửa 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA XE VIOS 2020 .21 2.1 Giới thiệu hệ thống đánh lửa xe Vios .21 2.2 Sơ đồ nguyên lí hoạt động .22 2.2.1 Sơ đồ tổng quan 22 2.2.2 Sơ đồ mạch điện 23 2.2.3 Nguyên lí hoạt động .24 2.3 Cấu tạo hệ thống đánh lửa 25 2.3.1 IC đánh lửa 25 2.3.2 Bô bin đánh lửa 27 2.3.3 Rơ le .28 2.3.4 Bugi 29 2.3.5 Bộ xử lí điều khiển trung tâm ECU 31 2.4 Các cảm biến hệ thống đánh lửa .33 2.4.1 Cảm biến vị trí trực khuỷu (NE) 33 2.4.2 Cảm biến vị trí trục cam (Tín hiệu G) 34 2.4.3 Cảm biến đo lưu lượng khí nạp (VG) 35 2.4.4 Cảm biến vị trí bướm ga 36 2.4.5 Cảm biến Oxy 37 2.4.6 Cảm biến tiếng gõ 37 2.4.7 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG MÔ PHỎNG MẠCH ĐÁNH LỬA XE VIOS 2020 TRÊN PHẦN MỀM PROTEUS .40 3.1 Giới thiệu phần mềm Proteus 40 3.2 Những cải tiến thông số kỹ thuật xe 42 3.2.1 Sự cải tiến so với động trước 43 3.2.2 Thông số kĩ thuật 44 3.3 Xây dựng mô hình 47 3.3.1 Khối điều khiển 47 3.3.2 Khối hiển thị 49 3.3.3 Khối giả lập cảm biến trục cam trục khuỷu .50 3.4 Thuật tốn chương trình điều khiển .50 3.5 Hiệu chỉnh mơ hình 62 3.6 Kết mô kiểm tra đánh giá .63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG KIỂM TRA, CHUẨN ĐOÁN, SỬA CHỬA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 65 4.1 Quy trình kiểm tra hệ thống đánh lửa 65 4.1.1 Quy trình kiểm tra 65 4.1.2 Kiểm tra hệ thống đánh lửa trực tiếp xe 65 4.1.3 Kiểm tra bugi 66 4.2 Chuẩn đoán hư hỏng sửa chửa 69 4.2.1 Chẩn đoán hư hỏng theo tình trạng động 69 4.2.3 Chuẩn đoán hư hỏng phận hệ thống đánh lửa 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 DANH MỤC HÌN Hình 1 Hệ thống đánh lửa bán dẫn 11 Hình Hệ thống đánh lửa điện tử loại trực tiếp (DIS) .12 Hình Hệ thống đánh lửa sớm điện tử (ESA) 12 Hình Sự phụ thuộc hiệu điện đánh lửa vào tốc độ tải động 14 Hình Bản đồ góc đánh lửa sớm theo tốc độ tải động ô tô đời 18 YHình Sơ đồ hệ thống đánh lửa điện tử loại trực tiếp (DIS) 21 Hình 2 Sơ đồ tổng quan hệ thống đánh lửa xe Vios 22 Hình Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa xe Toyota Vios 23 Hình Sơ đồ ngun lí hệ thống đánh lửa .24 Hình Điều khiển dịng khơng đổi 25 Hình Tín hiệu IGT 26 Hình Bơ bin đánh lửa 28 Hình Cấu tạo rơ le điện .29 Hình Cấu tạo bugi 29 Hình 10 Điện cực trung tâm .30 Hình 11 Vùng nhiệt bugi 31 Hình 12 Vị trí cảm biến hệ thống đánh lửa 33 Hình 13 Cảm biến vị trí trục khuỷu 34 Hình 14 Cảm biến đo lưu lượng khí nạp 35 Hình 15 Cảm biến vị trí buớm ga .36 Hình 16 Cảm biến oxy .37 Hình 17 Cảm biến tiếng gõ 38 Hình 18 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát .39 YHình Giao diện phần mềm Proteus 41 Hình Tạo file Project 41 Hình 3 Tạo file để sử dụng 42 Hình Xe Toyota Vios .42 Hình Động hệ cũ .43 Hình Giả lập cảm biến trục khủy trục cam hai chân INT0 INT1 Atmega64 50 Hình Lý thuyết điều khiển .50 Hình Thuật tốn điều khiển động .51 Hình Thuật toán hệ thống đánh lửa .52 Hình 10 Hiệu chỉnh vi điều khiển Atemega64 62 Hình 11 Hiệu chỉnh chương trình điều khiển 63 Hình 12 Kết mô mạch điều khiển đánh lửa 63 YHình Kiểm tra điện cực 66 Hình Quan sát điện cực bugi 67 Hình Đo kiểm cực bugi 67 Hình 4 Vệ sinh bugi 68 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng so sánh thông số kĩ thuật động NZ-FE 2NR-FE 47 Bảng Bảng so sánh mức tiêu thụ nhiên liệu động cũ 47 Bảng 3 Bảng thông số động 49 Bảng Bảng thông số kích thước xe 50 Bảng Các thơng số vi điều khiển Atmega64 52 Bảng Các thơng số Transistor 2N3390 53 Bảng Các thơng số hình hiển thị LCD 16x2 53 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển khoa học công nghệ giới, nghành Cơng nghệ tơ Việt Nam nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng đóng góp cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đặc biệt tơ có bước phát triển để đáp ứng yêu cầu: tăng công suất động cơ, giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm độc hại khí thải, tăng tính an tồn tiện nghi tơ Một vấn đề lớn đặt lúc ô nhiễm mơi trường, nhiễm khơng khí nóng lên toàn cầu giới quan tâm, xuất phát từ vấn đề nhà thiết kế tìm cách để cải tiến, tăng hiệu suất làm việc, giảm mức tiêu thụ nhiên liệu, tăng tính kinh tế, mức độ an toàn sử dụng giảm mức độ độc hại khí xả động Do hệ thống động khơng ngừng thay đổi Hệ thống đánh lửa hệ thống quan tâm số đó, yếu tố quan trọng đến hiệu suất làm việc hiệu động Để hiểu thêm hệ thống đánh lửa em chọn đề tài “Nghiên cứu, mô hệ thống đánh lửa xe TOYOTA VIOS 2020” Nội dung đề tài đề cập đến vấn đề sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống đánh lửa Chương 2: Hệ thống đánh lửa xe Toyota Vios 2020 Chương 3: Mô mạch đánh lửa xe Toyota Vios 2020 Chương 4: Kiểm tra, chuẩn đoán, sửa chữa hệ thống đánh lửa Do kiến thức nhiều hạn chế thời gian dịch bệnh, kinh nghiệm chưa nhiều, tài liệu tham khảo cịn điều kiện thời gian không cho phép nên đồ án tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô giáo môn bảo để đồ án em hoàn thiện Qua cho em kính gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo trường mà đặc biệt thầy giáo Khoa Cơng nghệ Ơ tơ tận tình dạy bảo em suốt bốn năm học vừa qua Dưới giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Minh Thắng tạo điều kiện cho em hoàn thiện đồ án tốt nghiệp cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phan Quang Linh CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 1.1 Lịch sử phát triển hệ thống đánh lửa Sự đời hệ thống đánh lửa gắn với đời động đánh dầu bước khởi động cho công nghiệp ô tô Ban đầu động sử dụng hệ thống đánh lừa điều khiển má vít Hệ thống có nhược điểm thời điểm đánh lửa khơng xác với kết cấu khí nên hay phải bảo dưỡng Năm 1964 hệ thống CDI nghien cứu ứng dụng xe NSU sprider Bên cạnh xã hội phát triển, yêu cầu ngày cao môi trường, tiêu hao nhiên liệu cho hệ thống lửa thường hệ thống đánh lửa CDI khơng cịn đáp ứng u cầu đặt Chính điều khiến cho nhà khoa học phát minh hệ thống đánh lửa mới: ứng dụng tốt tính kinh tế nhiên liệu tinh ô nhiễm môi tnường Đến năm 1978 hãng như: BMW, Fiat, Leyland, Mercedes, Peigeot, Porsche Volvo, cho đời hệ thống đánh lửa bán dẫn TCI (Transistorized coil ignition) phát triển đảnh lửa CDI Với hỗ trợ khoa học kỹ thuật, lịch sử phát triển cho đời hệ thống đánh lửa điện tử SI (Đánh lửa bán dẫn) hệ thống đánh lửa khơng có chia điện BSI (Đánh lửa bán dẫn khơng ngắt) Trong hệ thống lửa SI sử dụng chia điện bơ bin cịn BSI sử dụng với nhiều bobin khơng có chia điện Ứng dụng dầu tiên hệ thống BSI xe Citroen Visa giới thiệu cơng chúng vào năm 1978.Với đà phát triển năm 1979 hãng Bosch cho đời hệ thống điều khiển động ‘Motronic’ với tích hợp điều khiển nhiều hệ thống điều khiển thời điểm, điều khiển nhiên liệu, điều khiển tốc độ không tải Giúp cho q trình điều khiển linh hoạt hơn, độ xác cao tăng tính kinh tế giảm nhiễm 10 1.2 Tổng quan hệ thống đánh lửa Trong động xăng, hỗn hợp khơng khí – nhiên liệu đánh lửa để đốt cháy áp lực sinh từ bốc cháy đẩy piston xuống Năng lượng nhiệt biến thành động lực có hiệu cao áp lực nổ cực đại phát sinh vào thời điểm trục khuỷu vị trí 100 sau điểm chết (ATDC- After Top dead center) Vì phải đánh lửa sớm cho áp lực nổ cực đại tạo vào thời điểm 100 sau TDC Thời điểm đánh lửa để động sinh áp lực nổ cực đại thường xuyên thay đổi tùy thuộc vào điều kiện làm việc động Góc đánh lửa sớm góc quay trục khuỷu động tính từ thời điểm xuất tia lửa bu gi piston lên tới TDC Góc đánh lửa sớm ảnh hưởng lớn đến cơng suất, tính kinh tế độ nhiễm khí thải động Góc đánh lửa sớm tối ưu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Trong đó: 1.3 :Áp suất buồng đốt thời điểm đánh lửa : nhiệt độ buồng đốt : Áp suất đường ống nạp : nhiệt độ nước làm mát động : nhiệt độ môi trường : số vòng quay động : số octan động xăng Công dụng Hệ thống đánh lửa động có nhiệm vụ biến nguồn điện xoay chiều chiều có hiệu điện thấp (12 24 V) thành xung điện cao (từ 15.000 V đến 40.000 V) Các xung hiệu điện cao phân bố đến bu gi xy lanh thời điểm để tạo tia lửa điện cao màu xanh nhạt để đốt cháy hịa khí DKdanhlua3(); DKdanhlua4(); DKdanhlua2(); } } Chương trình biên dịch nạp vào ECU để điều khiển thời điểm đánh lửa cho động 3.5 Hiệu chỉnh mơ hình Về hiệu chỉnh mơ hình, hiệu chỉnh phần chương trình điều khiển, thông số đầu vào, biến, hàm vi điều khiển Atemega64 cách : Nháy đúp chụp vào Atemega64, sau chọn Program File để hiệu chỉnh phần chương trình điều khiển Hình 10 Hiệu chỉnh vi điều khiển Atemega64 Sau ta vào phần chương trình điều khiển để hiệu chỉnh thơng số, biến hàm : Hình 11 Hiệu chỉnh chương trình điều khiển Ngồi điều chỉnh tốc độ trục khuỷu trục cam cách điều chỉnh biến trở RV1 3.6 Kết mô kiểm tra đánh giá Hình 12 Kết mơ mạch điều khiển đánh lửa Sau xây dựng xong mơ hình thuật tốn, nạp code mạch tiến hành chạy kiểm tra - Nhận xét : Vi điều khiển tính tốn tín hiệu vị trí từ cảm biến trcuj cam trục khuỷu gửi thơng số vị trí trục khuỷu trục cam (được thể số xung ) hiển thị LCD Động đánh lửa theo thứ tự 1-3-4-2 (đèn LED sáng theo thứ tự D1 – D3 – D4 – D2) - Đánh giá độ xác mơ hình : Mơ hình sử dụng vi điều khiển Atemega64 với nhớ cao, vi xử lí lập trình tính tốn nhanh chóng xác, sau nạp chương trình điều khiển vào cho kết xác Khi thơng số vị trí trục khuỷu, trục cam hiển thị LCD tương ứng với 24 12 xung LED D1 sáng, tiếp tục 48 24 xung LED D3, 72 36 xung LED D4 sáng, 96 48 xung LED D2 sáng, kết thúc chu kì 12 xung trục cam kì – 180 ° So sánh kết mơ với thực tế cho thấy độ xác cao, thứ tự nổ động 1-3-4-2 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương xây dựng mô mạch đánh lửa phần mềm Proteus: - Giới thiệu Proteus, cách cài đặt sử dụng - Nêu cải tiến động so với hệ trước, thông số kĩ thuật thuật động xe Toyota Vios 2020 - Xây dựng thuật tốn, mơ hình mơ chương trình điều khiển hệ thống đánh lửa - Hiệu chỉnh mơ hình hình, chạy thử nghiệm đưa nhận xét đánh giá CHƯƠNG KIỂM TRA, CHUẨN ĐỐN, SỬA CHỬA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 4.1 Quy trình kiểm tra hệ thống đánh lửa 4.1.1 Quy trình kiểm tra -Bước 1: Kiểm tra giắc nối phía dây điện cuộn đánh lửa cắm chắn Nếu cắm chắn đến bước Nếu giắc nối bị lỏng lắp lại cho chắn -Bước 2: Tiến hành thử đánh lửa cho cuộn đánh lửa Nếu khơng có lửa thay cuộn đánh lửa cịn tốt tiến hành thử lại lần Nếu lửa tới bước -Bước 3: Kiểm tra bugi Nếu bugi hỏng thay Nếu bugi cịn tốt đến bước -Bước 4: Kiểm tra cấp nguồn đến cuộn đánh lửa có IC đánh lửa Bật khóa điện ON Kiểm tra có điện áp ắc quy cực dương (+) cuộn đánh lửa Nếu khơng có điện áp kiểm tra dây điện khóa điện cuộn dây đánh lửa có IC đánh lửa Nếu có điện dương ắc quy đến bước -Bước 5: Kiểm tra dây điện giắc nối cuộn đánh lửa Tháo giắc nối, đo giá trị điện trở so sánh với giá trị tiêu chuẩn Nếu khơng tiêu chuẩn sửa chữa hay thay dây điện giắc nối 4.1.2 Kiểm tra hệ thống đánh lửa trực tiếp xe + Mục đích: để kiểm tra xem động có đánh lửa khơng Bước 1: tháo nắp đậy nắp quy lát Bước 2: ngắt giắc nối vào cuộn đánh lửa Bước 3: tháo bulông cuộn đánh lửa Bước 4: tháo bugi Bước 5: lắp bugi vào cuộn dây đánh lửa nối giắc cuộn đánh lửa Bước 6: ngắt giắc nối vòi phun nhiên liệu Bước 7: tiếp mát cho bugi Bước 8: quan sát xem có tia lửa phát đầu điện cực bugi hay không + Lưu ý: Nối mát cho bugi kiểm tra Thay cuộn đánh lửa bị va đập Khơng quay khởi động động lâu giây 4.1.3 Kiểm tra bugi + Kiểm tra điện cực: Dùng Mega ôm kế, đo điện trở sứ cách điện Điện trở tiêu chuẩn phíp cách điện:10 MΩ trở lên Hình Kiểm tra điện cực GỢI Ý: Nếu khơng có Mega Ôm kế, thực phép kiểm tra đơn giản sau - Phương pháp kiểm tra thay thế: Tăng ga nhanh để đạt tốc độ động 4,000 vòng/phút lần Tháo bugi Kiểm tra cách quan sát bugi Nếu điện cực khô, bugi hoạt động chức Nếu điện cực bị ướt, đến bước Hình Quan sát điện cực bugi - Kiểm tra hư hỏng phần ren phần sứ cách điện bugi Nếu có hư hỏng, thay bugi Nếu không bị hư hỏng, lắp lại bugi Hình Đo kiểm cực bugi - Kiểm tra khe hở điện cực bugi Khe hở điện cực lớn cho bugi dùng lại: 1.3 mm (0.051 in.) Nếu khe hở điện cực lớn giá trị lớn nhất, thay bugi Khe hở điện cực bugi mới: Từ 1.0 đến 1.1 mm (0.039 đến 0.043 in.) CHÚ Ý: Khi điều chỉnh khe hở điện cực bugi mới, bẻ cong phần điện cực tiếp mát Không chạm vào đầu điện cực Không điều chỉnh khe hở bugi cũ + Làm bugi Nếu điện cực bị bám muội bon ướt, làm bugi máy vệ sinh bugi sau làm khơ bugi Áp suất khí tiêu chuẩn: 588 kPa (6 kgf/cm2, 85 psi) Thời gian tiêu chuẩn: 20 giây trở xuống GỢI Ý: Chỉ dùng máy làm bugi điện cực dầu Nếu điện cực có bám dầu, dùng xăng để làm dầu trước dùng máy vệ sinh bugi Hình 4 Vệ sinh bugi 4.2 Chuẩn đoán hư hỏng sửa chửa 4.2.1 Chẩn đốn hư hỏng theo tình trạng động Tình trạng Ngun nhân Kiểm tra sửa chữa Khơng có điện áp tới HTĐL Kiểm tra ác quy, dây Dây dẫn đến IC đánh lửa bị hở dẫn, công tắc đánh lửa Động Nối đất hở bị mòn Kiểm tra sửa chữa dây quay bình Cuộn dây bơbin đánh lửa bị dẫn siết lại cho chặt thường hở ngắn mạch Các chỗ nối mạch sơ cấp không hư (1) không khởi động chặt Kiểm tra cuộn dây, thay Làm bắt chặt chỗ nối Làm sạch, chỉnh lại khe (2) Động cháy bất thường Các bugi bẩn hư hở thay Các dây cao áp hư Thay Bôbin đánh lửa hư Thay Các chỗ nối tiếp xúc không tốt Làm bắt chặt lại (3) Thời điểm đánh lửa không Điều chỉnh lại góc đánh Động Các bugi dùng không loại lửa chạy nhiệt Thay bugi Động bị nhiệt loại thời điểm Xem phần (5) cháy sai (4) Thời điểm đánh lửa trễ Động Thiếu nước làm mát hư hỏng bị nhiệt (5) Điều chỉnh lại góc đánh lửa phận hệ thống làm mát Bổ sung nước sửa Thời điểm đánh lửa trễ chữa hệ thống làm mát Điều chỉnh lại góc Động Các hư hỏng phần (3) đánh lửa giảm Kiểm tra đường ống 3.Tắc đường xả công thải suất (6) Thời điểm đánh lửa sai Điều chỉnh lại góc Động 2.Dùng sai loại bugi đánh lửa bị 3.Bộ điều chỉnh làm việc không Thay bugi kích nổ Cacbon bám vào buồng cháy Sửa chữa thay (có tiếng gõ) Làm buồng cháy (7) Các Lớp cách điện bị nứt Thay bugi Bugi dính muội than Lắp bugi nóng bugi hư Bugi trắng xám Lắp bugi lạnh Bảng 4.1 Các tình trạng động Sau chẩn đoán xác định nguyên nhân hư hỏng hệ thống mạch đánh lửa, ta cần kiểm tra phận chung hệ thống đánh lửa như: - Những chỗ nối không tốt - Nắp cuộn dây có bị nứt hay khơng - Kiểm tra cuộn dây xem có bị chạm vỏ hay ngắn mạch cực tính cuộn dây hay chưa - Kiểm tra lại thời điểm đánh lửa - Kiểm tra lại điện trở dây cao áp, cuộn dây thứ cấp, dây sơ cấp, cuộn dây tín hiệu G, Ne 4.2.2 Chẩn đốn hư hỏng theo máy quét mã lỗi + Bước 1: Điều tra trước chẩn đoán Tham khảo phiếu điều tra, lấy thơng tin tình trạng hoạt động xe, hư hỏng cố thường gặp, điều kiện thời tiết, địa hình ảnh hưởng đến hoạt động xe, thời gian sửa chữa trước Cần lấy thật nhiều thông tin chi tiết từ khách hàng trước chẩn đốn + Bước 2: Phân tích hư hỏng khách hàng Phân tích hư hỏng mà khách hàng nói lại sau q trình sử dụng cịn lỗi + Bước 3: Nối máy chẩn dốn với DLC3 Thơng qua giắc nối với máy chẩn đoán xác định lỗi máy hình + Bước 4: Kiểm tra mã chẩn đoán Kiểm tra mã chẩn đốn Nếu mã bình thường phát ra, thực bước Nếu mã hư hỏng phát thực bước + Bước 5: Xóa mã DTC liệu tức thời Sau xác định mã chẩn đốn xóa khỏi máy tránh lưu lại máy, khơng xóa mã lỗi máy lưu lại lỗi kiểm tra lại + Bước 6: Tiến hành kiểm tra quan sát Sau kiểm tra lỗi bên kiểm tra tổng quát toàn hệ thống quan sát mắt thường + Bước 7: Thiết lập chẩn đoán chế độ kiểm tra Để nhanh chóng tìm ngun nhân hư hỏng, đặt hệ thống chế độ thử + Bước 8: Xác nhận triệu chứng Xác nhận triệu chứng hư hỏng + Bước 9: Mô triệu chứng Nếu triệu chứng không xuất lại, dùng phương pháp mô triệu chứng để tái tạo chúng + Bước 10: Kiểm tra bảng mã Máy phát lỗi, việc kiểm tra ghi lại mã lỗi + Bước 11: Thực kiểm tra + Bước 12: Tham khảo bảng triệu chứng Tham khảo bảng mã lỗi động để xác định hư hỏng động toàn hệ thống xe + Bước 13: Xác nhận triệu chứng hư hỏng Với việc xác định mã lỗi hư hỏng giúp cho xác định xác triệu chứng hư hỏng + Bước 14: Nhận biết hư hỏng + Bước 15: Điều chỉnh sửa chữa Sau xác định triệu chứng hư hỏng tiến hành khắc phục hư hỏng + Bước 16: Kiểm tra xác nhận Sau hoàn tất việc điều chỉnh sửa chữa, kiểm tra để xem liệu hư hỏng có cịn khơng lái thử xe để chắn toàn hệ thống điều khiển động hoạt động bình thường mã phát mã bình thường 4.2.3 Chuẩn đốn hư hỏng phận hệ thống đánh lửa + Kiểm tra hộp ECU  Chuẩn bị dụng cụ - Đồng hồ VOM - Máy đo cảm biến  Mục đích - Kiểm tra ECU - Chẩn đoán lỗi ECU  Tiến hành kiểm tra: Bước 1: Cấp nguồn cho ECU - Trước cấp nguồn cho ECU Ta tiến hành kiểm tra điện áp accu 11V - Tiến hành cấp nguồn dương cho chân BATT, B+, B, B1 - Nối mass cho chân E1, E2, E Bước 2: Kiểm tra điện áp chân VC = 5V, ECU cịn hoạt động tốt Lưu ý khơng để chân VC chạm dương chạm mass gây cháy hộp + Kiểm tra cảm biến hệ thống đánh lửa đồng hồ VOM - Cảm biến lưu lượng khí nạp Cảm biến oxy Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Cảm biến nhiệt độ khí nạp Cảm biến vị trí bướm ga Cảm biến vị trí trục khuỷu - Cảm biến vị trí trục cam KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày nội dung kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa : - Nêu quy trình kiểm tra hệ thống đánh lửa, phương pháp kiểm tra trực tiếp gián tiếp - Trình bày quy trình chuẩn đoán, sửa chửa hư hỏng hệ thống đánh lửa - Đưa dấu hiệu nhận biến hư hỏng, bước để kiểm tra chuẩn đoán sửa chữa hư hỏng KẾT LUẬN Qua thời gian tìm hiểu, học tập, cố gắng để hồn thành đồ án tốt nghiệp đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Minh Thắng tồn thể thầy giáo khoa CN tơ, em hồn thành đồ án tốt nghiệp Cũng tinh thần chung nhằm làm quen với việc nghiên cứu thiết kế khai thác kỹ thuật em hoàn thành đồ án tốt nghiệp : Nghiên cứu mô hệ thống đánh lửa xe Toyota Vios 2020 Trong đề tài em sâu tìm hiểu tính hoạt động hệ thống đánh lửa động cơ, nguyên lý làm việc loại cảm biến Qua em thêm hiểu hệ đánh lửa xe camry xe đại ngày Nắm nguyên lý làm việc hư hỏng phương pháp kiểm tra hệ thống cách khoa học, từ sửa chữa hệ thống xe Mô mạch đánh lửa phần mềm Proteus Đồ án cịn giúp em có thêm phương pháp học tập thao tác xe Tuy nhiên thời gian hạn chế, nhiều phần chưa trang bị thời gian học tập trường, tài liệu tham khảo hạn chế chưa cập nhật đủ nên để hoàn nắm bắt sâu hiểu kỹ em thấy cần phải hồn thiện thêm Qua đề tài bổ sung cho em thêm nhiều kiến thức chuyên ngành động cơ,điện đặc biệt hệ thống đánh lửa điều khiển điện tử đại Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp em nâng cao kiến thức tin học: Word, Excel, CAD, Proteus phục vụ cho công tác sau Đồng thời qua thân em cần phải cố gắng học hỏi tìm tịi để đáp ứng yêu cầu người cán kỹ thuật ngành động lực Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Cơng nghệ Ơ tơ, Trường Đại Học Cơng nghiệp Hà Nội, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Nguyễn Minh Thắng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Chất (2013), Giáo trình trang bị điện ôtô, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Khắc Trai - Kỹ thuật chẩn đốn ơtơ - Nhà xuất Giao thông Vận tải - 2004 [3] Giáo trình chẩn đốn kỹ thuật tơ,Thân Quốc Việt (Ch.b), Pham Việt Thành, Nguyễn Thành Bắc, Nhà xuất bản: KH&KT, 2018 [4] Giáo trình Nguyên lý động đốt trong, Nguyễn Tuấn Nghĩa (Chủ biên)Lê Hồng Quân- Phạm Minh Hiếu,NXB Khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, 2014 [5]Giáo trình hệ thống điện - điện tử ô tô nâng cao (2018) Nguyễn Thành Bắc; Thân Quốc Việt; Phạm Việt Thành,Nhà xuất bản: Thống kê, Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội [6]Giáo trình hệ thống điện - điện tử ô tô (2017), Nguyễn Thành Bắc; Thân Quốc Việt; Chu Đức Hùng,Nhà xuất bản: Khoa học Kỹ thuật, Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội [7] Giáo trình Kết cấu tính tốn Động đốt trong,Nguyễn Tuấn Nghĩa (Chủ biên)- Lê Hồng Quân- Phạm Minh Hiếu,NXB Khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, 2014 [8 ] Giáo trình chẩn đốn kỹ thuật tơ,Thân Quốc Việt (Ch.b), Phạm Việt Thành, Nguyễn Thành Bắc, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, 2018 [ 9] Tài liệu đào tạo Hãng TOYOTA : Công ty ôtô TOYOTA Việt Nam 2020 ... ĐÁNH LỬA XE VIOS 2020 2.1 Giới thiệu hệ thống đánh lửa xe Vios Hệ thống đánh lửa xe Vios hệ thống đánh lửa trực tiếp bô bin cho IC đánh lửa độc lập cho xy lanh (bô bin đơn) Trong hệ thống đánh lửa. .. mô hệ thống đánh lửa xe TOYOTA VIOS 2020” Nội dung đề tài đề cập đến vấn đề sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống đánh lửa Chương 2: Hệ thống đánh lửa xe Toyota Vios 2020 Chương 3: Mô mạch đánh lửa. .. bày hệ thống đánh lửa xe Toyota Vios 2020: - Giới thiệu hệ thống đánh lửa xe Toyota Vios 2020: hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng bô bin với IC đánh lửa cho xy lanh - Nêu nguyên lí hoạt động hệ

Ngày đăng: 17/06/2022, 20:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Văn Chất (2013), Giáo trình trang bị điện ôtô, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trang bị điện ôtô
Tác giả: Nguyễn Văn Chất
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
[2] Nguyễn Khắc Trai - Kỹ thuật chẩn đoán ôtô - Nhà xuất bản Giao thông Vận tải - 2004 Khác
[3] Giáo trình chẩn đoán kỹ thuật ô tô,Thân Quốc Việt (Ch.b), Pham Việt Thành, Nguyễn Thành Bắc, Nhà xuất bản: KH&KT, 2018 Khác
[4] Giáo trình Nguyên lý động cơ đốt trong, Nguyễn Tuấn Nghĩa (Chủ biên)- Lê Hồng Quân- Phạm Minh Hiếu,NXB Khoa học và kỹ thuật, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, 2014 Khác
[5]Giáo trình hệ thống điện - điện tử ô tô nâng cao (2018) Nguyễn Thành Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hệ thống đánh lửa bán dẫn - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 1.1. Hệ thống đánh lửa bán dẫn (Trang 12)
Hình 1.2. Hệ thống đánh lửa điện tử loại trực tiếp (DIS) * Phân loại theo phương pháp góc đánh lửa sớm. - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 1.2. Hệ thống đánh lửa điện tử loại trực tiếp (DIS) * Phân loại theo phương pháp góc đánh lửa sớm (Trang 13)
Hình 1.3. Hệ thống đánh lửa sớm điện tử (ESA) - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 1.3. Hệ thống đánh lửa sớm điện tử (ESA) (Trang 13)
Hình 1.4. Sự phụ thuộc của hiệu điện thế đánh lửa vào tốc độ và tải của động cơ. - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 1.4. Sự phụ thuộc của hiệu điện thế đánh lửa vào tốc độ và tải của động cơ (Trang 15)
Hình 1.5. Bản đồ góc đánh lửa sớm theo tốc độ và tải động cơ trên ôtô đời mới - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 1.5. Bản đồ góc đánh lửa sớm theo tốc độ và tải động cơ trên ôtô đời mới (Trang 18)
Hình 2.2. Sơ đồ tổng quan hệ thống đánh lửa xe Vios - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 2.2. Sơ đồ tổng quan hệ thống đánh lửa xe Vios (Trang 22)
Hình 2.3. Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa xe Toyota Vios Bao gồm các chi tiết:  - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 2.3. Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa xe Toyota Vios Bao gồm các chi tiết: (Trang 24)
Hình 2.4. Sơ đồ nguyên lí hệ thống đánh lửa - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 2.4. Sơ đồ nguyên lí hệ thống đánh lửa (Trang 25)
Hình 2. 5. Điều khiển dòng không đổi - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 2. 5. Điều khiển dòng không đổi (Trang 26)
Hình 2. 6. Tín hiệu IGT - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 2. 6. Tín hiệu IGT (Trang 27)
Hình 2. 10. Điện cực trung tâm - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 2. 10. Điện cực trung tâm (Trang 31)
Hình 2. 11. Vùng nhiệt bugi - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 2. 11. Vùng nhiệt bugi (Trang 32)
Hình 2. 12. Vị trí các cảm biến trong hệ thống đánh lửa - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 2. 12. Vị trí các cảm biến trong hệ thống đánh lửa (Trang 34)
Hình 2. 14. Cảm biến đo lưu lượng khí nạp - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 2. 14. Cảm biến đo lưu lượng khí nạp (Trang 36)
Hình 2. 15. Cảm biến vị trí buớm ga - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 2. 15. Cảm biến vị trí buớm ga (Trang 37)
Hình 2. 17. Cảm biến tiếng gõ - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 2. 17. Cảm biến tiếng gõ (Trang 39)
Hình 3.2. Tạo 1 file Project mới - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 3.2. Tạo 1 file Project mới (Trang 42)
Hình 3.3. Tạo file mới để sử dụng Sau đó sẽ hiện lên một khung cửa sổ - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 3.3. Tạo file mới để sử dụng Sau đó sẽ hiện lên một khung cửa sổ (Trang 43)
Hình 3.4. Xe Toyota Vios - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 3.4. Xe Toyota Vios (Trang 43)
Hình 3.5. Động cơ thế hệ mới và cũ - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 3.5. Động cơ thế hệ mới và cũ (Trang 44)
Bảng 3.3. Bảng thông số động cơ - Về kích thước xe - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Bảng 3.3. Bảng thông số động cơ - Về kích thước xe (Trang 46)
Bảng 3.5. Các thông số chính của vi điều khiển Atmega64 - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Bảng 3.5. Các thông số chính của vi điều khiển Atmega64 (Trang 49)
Hình 3. 7. Lý thuyết điều khiển - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 3. 7. Lý thuyết điều khiển (Trang 51)
3.5. Hiệu chỉnh mô hình - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
3.5. Hiệu chỉnh mô hình (Trang 63)
Hình 3. 12. Kết quả mô phỏng mạch điều khiển đánh lửa - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 3. 12. Kết quả mô phỏng mạch điều khiển đánh lửa (Trang 64)
Hình 3. 11. Hiệu chỉnh trong chương trình điều khiển - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 3. 11. Hiệu chỉnh trong chương trình điều khiển (Trang 64)
- Phương pháp kiểm tra thay thế: - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
h ương pháp kiểm tra thay thế: (Trang 68)
Hình 4.2. Quan sát điện cực bugi. - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 4.2. Quan sát điện cực bugi (Trang 68)
Hình 4.3. Đo kiểm cực của bugi. - Thuyết minh nghiên cứu và mô phỏng hệ thống đánh lửa xe toyota vios
Hình 4.3. Đo kiểm cực của bugi (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w