+ Kiểm tra hộp ECU
Chuẩn bị dụng cụ - Đồng hồ VOM. - Máy đo cảm biến
Mục đích - Kiểm tra ECU
- Chẩn đoán các lỗi của ECU
Tiến hành kiểm tra: Bước 1: Cấp nguồn cho ECU.
- Trước khi cấp nguồn cho ECU. Ta tiến hành kiểm tra điện áp của accu trên 11V.
- Tiến hành cấp nguồn dương cho chân BATT, B+, B, B1... - Nối mass cho chân E1, E2, E...
Bước 2: Kiểm tra điện áp chân VC = 5V, ECU còn hoạt động tốt. Lưu ý không để chân VC chạm dương hoặc chạm mass có thể gây cháy hộp. + Kiểm tra các cảm biến trong hệ thống đánh lửa bằng đồng hồ VOM
- Cảm biến lưu lượng khí nạp - Cảm biến oxy
- Cảm biến nhiệt độ nước làm mát - Cảm biến nhiệt độ khí nạp
- Cảm biến vị trí bướm ga - Cảm biến vị trí trục khuỷu
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Chương 4 đã trình bày được nội dung về kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa :
- Nêu được quy trình kiểm tra hệ thống đánh lửa, các phương pháp kiểm tra trực tiếp gián tiếp
- Trình bày quy trình chuẩn đoán, sửa chửa các hư hỏng trên hệ thống đánh lửa
- Đưa ra các dấu hiệu nhận biến hư hỏng, các bước để kiểm tra chuẩn đoán và sửa chữa các hư hỏng đó
KẾT LUẬN
Qua thời gian tìm hiểu, học tập, và cố gắng để hoàn thành đồ án tốt nghiệp đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo ThS. Nguyễn Minh Thắng cùng toàn thể các thầy giáo trong khoa CN ô tô, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Cũng như tinh thần chung nhằm làm quen với việc nghiên cứu thiết kế và khai thác kỹ thuật em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp : Nghiên cứu mô phỏng hệ thống đánh lửa xe Toyota Vios 2020
Trong đề tài này em đi sâu tìm hiểu tính năng hoạt động của hệ thống đánh lửa trên động cơ, các nguyên lý làm việc của các loại cảm biến...
Qua đây em thêm hiểu hơn về hệ đánh lửa trên xe camry và các xe hiện đại ngày nay. Nắm được nguyên lý làm việc và hư hỏng cũng như phương pháp kiểm tra hệ thống một cách khoa học, từ đó có thể sửa chữa được hệ thống của xe. Mô phỏng mạch đánh lửa trên phần mềm Proteus. Đồ án còn giúp em có thêm phương pháp học tập và thao tác trên xe.
Tuy nhiên do thời gian hạn chế, nhiều phần chưa được trang bị trong thời gian học tập tại trường, tài liệu tham khảo hạn chế và chưa cập nhật đủ vậy
hoàn thiện thêm. Qua đề tài này đã bổ sung cho em thêm nhiều kiến thức chuyên ngành động cơ,điện và đặc biệt là hệ thống đánh lửa điều khiển bằng điện tử hiện đại. Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp em cũng nâng cao được những kiến thức về tin học: Word, Excel, CAD, Proteus phục vụ cho công tác sau này của mình. Đồng thời qua đó bản thân em cần phải cố gắng học hỏi tìm tòi hơn nữa để đáp ứng yêu cầu của người cán bộ kỹ thuật ngành động lực.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Công nghệ Ô tô, Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS. Nguyễn Minh Thắng đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Văn Chất (2013), Giáo trình trang bị điện ôtô, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[2] Nguyễn Khắc Trai - Kỹ thuật chẩn đoán ôtô - Nhà xuất bản Giao thông Vận tải - 2004 .
[3] Giáo trình chẩn đoán kỹ thuật ô tô,Thân Quốc Việt (Ch.b), Pham Việt Thành, Nguyễn Thành Bắc, Nhà xuất bản: KH&KT, 2018.
[4] Giáo trình Nguyên lý động cơ đốt trong, Nguyễn Tuấn Nghĩa (Chủ biên)- Lê Hồng Quân- Phạm Minh Hiếu,NXB Khoa học và kỹ thuật, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, 2014.
[5]Giáo trình hệ thống điện - điện tử ô tô nâng cao (2018) Nguyễn Thành Bắc; Thân Quốc Việt; Phạm Việt Thành,Nhà xuất bản: Thống kê, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Thân Quốc Việt; Chu Đức Hùng,Nhà xuất bản: Khoa học và Kỹ thuật, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
[7] Giáo trình Kết cấu và tính toán Động cơ đốt trong,Nguyễn Tuấn Nghĩa (Chủ biên)- Lê Hồng Quân- Phạm Minh Hiếu,NXB Khoa học và kỹ thuật, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, 2014.
[8 ] Giáo trình chẩn đoán kỹ thuật ô tô,Thân Quốc Việt (Ch.b), Phạm Việt Thành, Nguyễn Thành Bắc, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, 2018.
[ 9] Tài liệu đào tạo của Hãng TOYOTA : Công ty ôtô TOYOTA Việt Nam - 2020 .