Nghiên cứu mô phỏng hê thống điều hòa trên Ô Tô

43 92 4
Nghiên cứu mô phỏng hê thống điều hòa trên Ô Tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 DANH MỤC HÌNH ẢNH 4 LỜI NÓI ĐẦU 5 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI 6 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN Ô TÔ 7 PHẦN II LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN Ô TÔ 8 2 1 Chức năng, phân loại điều hòa không khí 8 2 1 1 Chức năng của điều hòa không khí 8 2 1 2 Phân loại điều hòa không khí trên ô tô 9 2 2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống điện lạnh trên ô tô 12 2 2 1 Cấu tạo chung của hệ thống điện lạnh trên ô tô 12 2 2 2 Nguyên lý hoạt động chung của hệ thống điện l.

2 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI NÓI ĐẦU MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI PHẦN I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN Ơ TÔ PHẦN II LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN Ơ TƠ 2.1 Chức năng, phân loại điều hịa khơng khí .8 2.1.1 Chức điều hịa khơng khí 2.1.2 Phân loại điều hịa khơng khí tơ 2.2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống điện lạnh ô tô 12 2.2.1 Cấu tạo chung hệ thống điện lạnh ô tô 12 2.2.2 Nguyên lý hoạt động chung hệ thống điện lạnh ô tô 12 2.3 Các thành phần hệ thống điện lạnh 13 2.3.1 Máy nén 13 2.3.2 Bộ ngưng tụ (Giàn nóng) 15 2.3.3 Bình lọc (hút ẩm môi chất) 17 2.3.4 Van tiết lưu hay van giãn nở 19 2.3.5 Bộ bốc (Giàn lạnh) .22 2.4 Các phần phụ khác hệ thống điện lạnh ô tô 23 2.4.1 Ống dẫn môi chất lạnh 23 2.4.2 Cửa sổ kính (mắt ga) 24 2.5 Hệ thống điều hịa khơng khí tự động tơ 24 2.5.1 Khái quát hệ thống điều hịa khơng khí tự động tơ .24 2.5.2 Các phận hệ thống điều hịa khơng khí 26 2.5.3 Các dạng điều khiển hệ thống điều hịa khơng khí tiêu biểu 29 PHẦN III GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PROTEUS VÀ MƠ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN OTO 34 3.1 Giới thiệu phần mềm Proteus 34 3.1.1 Thông tin vi điều khiển Atmega16 .34 3.1.2 Cấu tạo vi điều khiển Atmega16 .36 3.1.3 Phầm mềm CodeVision 41 3.2 Kết mạch mô 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Kiểu phía trước Hình 2.2 Kiểu kép 10 Hình 2.3 Kiểu kép treo trần 10 Hình 2.4 Kiểu tay (Khi trời nóng) 11 Hình 2.5 Kiểu tay (Khi trời lạnh) 11 Hình 2.6 Sơ đồ cấu tạo hệ thống điện lạnh ô tô 12 Hình 2.7 Kết cấu máy nén 14 Hình 2.8 Các loại máy nén hệ thống làm mát 15 Hình 2.9 Cấu tạo giàn nóng (Bộ ngưng tụ) 16 Hình 2.10 Sơ đồ cấu tạo bình lọc 18 Hình 2.11 Sơ đồ cấu tạo bình lọc 20 Hình 2.12 Sơ đồ nguyên lý van tiết lưu kiểu hộp 20 Hình 2.13 Sơ đồ cấu tạo van tiết lưu loại thường (tải nhiệt cao) 21 Hình 2.14 Sơ đồ nguyên lý van tiết lưu loại thường (tải nhiệt thấp) 22 Hình 2.15 Cấu tạo (bộ bốc hơi) giàn lạnh 23 Hình 2.16 Hình dạng cửa sổ kính 24 Hình 17 Hệ thống điều khiển điện tử 25 Hình 2.18 Vị trí phận hệ thống điều hòa tự động 27 Hình 2.19 Cảm biến nhiệt độ xe 27 Hình 2.20 Cảm biến nhiệt độ xe 28 Hình 2.21 Bảng điều khiển điều hịa khơng khí kiểu khí 29 Hình 2.22 Sơ đồ hệ thống điều khiển chân khơng 31 Hình 2.23 Cấu tạo ngun lý mơ tơ cửa trộn gió 32 Hình 2.24 Sơ đồ nguyên lý điều khiển tốc độ quạt gió theo TAO 33 Hình 3.1 Sơ đồ chân Atmega16 Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Sơ đồ khối Error! Bookmark not defined LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh phát triển chung ngành công nghiệp giới, ngành công nghiệp ô tô ngày khẳng định vị vượt trội so với ngành cơng nghiệp khác Khơng cịn đơn xe coi phương tiện phục vụ lại, vận chuyển Trên ô tô đời khơng phải đảm bảo tính an tồn cho người sử dụng mà cịn phải đảm bảo cung cấp thiết bị tiện nghi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Một số hệ thống điều hịa khơng khí tự động tơ Số lượng xe lắp đặt hệ thống điều hịa khơng khí tự động sản xuất bán với số lượng ngày nhiều Được đồng ý Khoa Công Nghệ Oto Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội với hướng dẫn thầy giáo Trịnh Đắc Phong với hỗ trợ thiết bị môn Công nghệ ô tô giúp em thực đề tài: “Nghiên cứu, mô hệ thống điều khiển điều hịa khơng khí xe tơ phần mềm Proteus” Trong trình thực chủ đề gặp khơng khó khăn hướng dẫn, bảo tận tình thầy Trịnh Đắc Phong nên em bước hoàn thiện đề tài Đến tập lớn mơn điện tử tơ em hồn thành mục tiêu đề theo thời gian quy định Do kiến thức chun mơn cịn hạn chế, đề tài nghiên cứu có phạm vi rộng Nên cố gắng đề tài em không tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy để đề tài nhóm hồn thiện Em hy vọng đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên u thích nghiên cứu tìm hiểu hệ thống điều hịa nói chung hệ thống điều hịa tự động nói riêng tơ Em xin chân thành cảm ơn! MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Ngày hệ thống điện lạnh ô tô ngày phát triển hoàn thiện phục vụ nhu cầu người Nó tạo cảm giác thoải mái sử dụng xe thời tiết Đặc biệt giải vấn đề khí hậu Việt Nam, khí hậu khắc nghiệt, khơng khí bụi bẩn nhiễm Tuy nhiên hệ thống đại khả tiếp cận khó khăn xảy hư hỏng Một sinh viên ngành công nghệ ô tô cần phải trang bị cho kiến thức tất hệ thống ô tơ Đề tài thực với mục đích sau  Hiểu rõ cấu tạo nguyên lý hoạt động phận hệ thống điều khiển điều hịa khơng khí xe tơ  Làm quen với việc giải vấn đề: kiểm tra, chuẩn đoán sửa chữa thực tế  Phương pháp kiểm tra phận hệ thống điều hịa khơng khí: máy nén, dàn ngưng tụ, dàn bay hơi, đường ống, hệ thống quạt gió hệ thống điện điều khiển phận PHẦN I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN Ơ TƠ Điều hịa khơng khí thơng thường ln hoạt động nhiệt độ khí thổi vào tốc độ thổi khí lái xe định trước Tuy nhiên, yếu tố tỏa nhiệt mặt trời, nhiệt độ động cơ, nhiệt từ ống xả, nhiệt hành khách thải ra…sẽ ảnh hưởng đến nhiệt độ xe theo thời gian Vì vậy, với hệ thống điều hòa loại cần phải điều chỉnh lại nhiệt độ, tốc độ thổi khí, hay hai cần thiết Hệ thống điều hịa khơng khí tự động phát triển để loại bỏ thao tác điều chỉnh không thuận tiện Hệ thống điều hịa khơng khí tự động phát nhiệt độ bên xe nhiệt độ môi trường, xạ mặt trời…từ điều chỉnh nhiệt độ khí thổi tốc độ quạt cách tự động theo nhiệt độ đặt trước cách tự động theo nhiệt độ đặt trước người lái, trì nhiệt độ xe nhiệt độ đặt trước Ngày nay, số kiểu xe bao gồm chức điều khiển khác: điều khiển khí vào, chế độ thổi khí, điều khiển máy nén bên cạnh điều khiển nhiệt độ tốc độ thổi khí PHẦN II LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN Ơ TƠ 2.1 Chức năng, phân loại điều hịa khơng khí 2.1.1 Chức điều hịa khơng khí + Sưởi ấm Người ta dùng két sưởi ấm trao đổi nhiệt để làm nóng khơng khí Két sưởi lấy nước làm mát động hâm nóng động dùng nhiệt độ để làm nóng khơng khí nhờ quạt thổi vào xe, nhiệt độ két sưởi thấp nước làm mát nóng lên Do sau động khởi động két sưởi không làm việc sưởi ấm [1] + Làm mát khơng khí Giàn lạnh làm việc trao đổi nhiệt để làm mát không khí trước đưa vào xe Khi bật cơng tắc điều hịa khơng khí, máy nén bắt đầu làm việc đẩy mơi chất lạnh (ga điều hịa) tới giàn lạnh Giàn lạnh làm mát nhờ chất làm lạnh sau làm mát khơng khí thổi vào xe từ quạt gió [1] + Hút ẩm Lượng nước khơng khí tăng lên nhiệt độ khơng khí cao giảm xuống nhiệt độ khơng khí giảm xuống Khi qua giàn lạnh, khơng khí làm mát Hơi nước khơng khí ngưng tụ lại bám vào cánh tản nhiệt giàn lạnh Kết độ ẩm xe bị giảm xuống Nước dính vào cánh tản nhiệt đọng lại thành sương chứa khay xả nước Cuối cùng, nước tháo khỏi khay xe vòi nhỏ [1] 2.1.2 Phân loại điều hịa khơng khí tơ Hê ̣ thống điề u hòa không khí phân loa ̣i theo vi ̣ trí lắp đặt và theo phương thức điều khiển a Phân loa ̣i theo vị trí lắp đặt + Kiểu phía trước Giàn lạnh kiểu phía trước gắn sau bảng đồng hồ nối với giàn sưởi Quạt giàn lạnh dẫn động mơ tơ quạt Gió từ bên ngồi khơng khí tuần hồn bên vào Khơng khí làm lạnh (hoặc sấy) đưa vào bên [1] Hình 2.1 Kiểu phía trước +Kiểu kép Kiểu kép kiểu kết hợp kiểu phía trước với giàn lạnh phía sau đặt khoang hành lý Cấu trúc khơng cho khơng khí thổi từ phía trước từ phía sau Kiểu kép cho suất lạnh cao nhiệt độ đồng nơi xe [1] 10 Hình 2.2 Kiểu kép + Kiểu kép treo trần Kiểu sử dụng xe khách Phía trước bên xe bố trí hệ thống điều hịa kiểu phía trước kết hợp với giàn lạnh treo trần phía sau Kiểu kép treo trần cho suất lạnh cao nhiệt độ phân bố [1] Hình 2.3 Kiểu kép treo trần b Phân loa ̣i theo phương pháp điều khiển + Kiểu tay Kiểu cho phép điều khiển nhiệt độ tay công tắc nhiệt độ đầu cần gạt Ngồi cịn có cần gạt cơng tắc điều khiển tốc độ quạt, điều khiển lượng gió, hướng gió [1] 11 Hình 2.4 Kiểu tay (Khi trời nóng) Hình 2.5 Kiểu tay (Khi trời lạnh) + Kiểu tự động Điều hòa tự động điều khiển nhiệt độ mong muốn, cách trang bị điều khiển điều hòa ECU động Điều hòa tự động điều khiển nhiệt độ khơng khí tốc độ động quạt cách tự động dựa nhiệt độ bên xe, bên xe, xạ mặt trời báo hộp điều khiển thông qua 30 NORM : Hệ thống hoạt động bình thường, máy nén hoạt động, khơng khí lấy từ ngồi vào làm lạnh từ bảng taplơ điều khiển BI-LEVEL: Luồng khơng khí điều hịa thổi lên mặt, ngang người, chân VENT : Ở chế độ khơng khí khơng điều hịa Luồng khơng khí lấy từ ngồi vào từ bảng đồng hồ sàn xe HEATER: Ở chế độ này, máy nén khơng hoạt động, khơng khí lấy bên vào phân phối 80% đến sàn xe 20% đến cửa kính DEFROST: Khơng khí lấy từ bên ngồi xe vào sưởi ấm Có 80% phân phối đến kính chắn gió cửa sổ xe, 20% lại thổi đến sàn xe b Điều hịa khơng khí kiểu chân khơng Hệ thống điều khiển chân không bao gồm cấu giới thiệu hình vẽ Mạch điều khiển chân khơng động cơ, qua ống nhỏ điều khiển van kết thúc hay nhiều cấu chân khơng Bình tích lũy chân không cung cấp chân không từ cửa hút động Các ống dẫn chân không nhựa dẻo, đường kính khoảng 3,1mm Mỗi màu sắc quy định chức ống chân không [8]  Màu trắng: Tác động đến cổng chức lấy khơng khí từ ngồi vào  Màu đỏ: Tác động đến cổng hỗn hợp  Màu xanh dương: Tác động đến cổng chức phân phối khí cấu chân khơng thể hình sau Khi có nguồn chân không tác động, chênh lệch áp suất màng chân không di chuyển bên trái kéo theo cần tác động di chuyển theo điều khiển cửa Khi thơi tác động lị xo hồi vị đẩy màng tác động vị trí ban đầu 31 Hình 2.22 Sơ đồ hệ thống điều khiển chân khơng Ngun lý điều khiển điều hịa khơng khí kiểu chân khơng Khi ta dịch chuyển núm điều khiển bảng điều khiển, tiếp điểm tương ứng với vị trí núm đóng cung cấp điện cho van điều khiển mở chân không đến cấu chân không Cơ cấu chân không hoạt động để đóng mở cửa chức [8] c Các dạng điều khiển điều hịa khơng khí tự động  Điều khiển mơ tơ cửa trộn gió Cấu tạo: Mơ tơ cửa trộn khí gồm có mơ tơ, hạn chế, chiết áp, tiếp điểm động Mơ tơ kích hoạt tín hiệu từ ECU Nguyên lý hoạt động: Khi cánh điều khiển trộn khí chuyển tới vị trí HOT cực MH cấp điện cực MC nối mát để quay mô tơ cửa trộn khí điều khiển cánh trộn khí Khi cực MC trở thành nguồn cấp điện cực MH nối mát mơ tơ quay theo chiều ngược lại để xoay cánh trộn khí vị trí COOL [9] 32 Hình 2.23 Cấu tạo nguyên lý mô tơ cửa trộn gió Một số kiểu xe khơng có tiếp điểm mơ tơ cửa trộn khí ECU điều khiển A/C quay mô tơ dựa hoạt động công tắc lựa chọn bảng điều khiển [9] Vị trí cánh điều tiết điều khiển theo điện áp chiết áp thay đổi theo mô tơ  Điều khiển nhiệt độ gió (temperature air output) Để điều chỉnh nhanh chóng nhiệt độ xe, đạt nhiệt độ đặt trước nhiệt độ dịng khí điều khiển cách thay đổi tỷ lệ khơng khí nóng khơng khí lạnh, cách điều chỉnh vị trí cánh trộn khí [10] Để nhanh chóng điều chỉnh nhiệt độ xe theo nhiệt độ đặt trước, ECU tính tốn nhiệt độ khơng khí cửa (TAO) dựa thông tin truyền từ cảm biến Việc tính tốn nhiệt độ khơng khí cửa (TAO) dựa nhiệt độ xe, nhiệt độ xe cường độ ánh sáng mặt trời liên quan đến nhiệt độ đặt trước Mặc dù điều hoà tự động điều khiển nhiệt độ chủ yếu dựa vào thơng tin nhiệt độ xe, sử dụng thơng tin nhiệt 33 độ ngồi xe cường độ ánh sáng mặt trời điều khiển xác [10]  Điều khiển tốc độ quạt gió theo TAO Hình 2.24 Sơ đồ ngun lý điều khiển tốc độ quạt gió theo TAO Dịng điện tới mơ tơ quạt gió điều khiển cách điều chỉnh đóng, mở transistor cơng suất Dựa chênh lệch nhiệt độ xe nhiệt độ đặt trước, tốc độ quạt gió điều khiển liên tục theo giá trị TAO Điều khiển rơ le EX-HI: Rơ le trực tiếp nối mát mô tơ cần thổi lượng khí cực đại Vì rơ le tránh sụt áp transistor công suất nên điện áp tiết kiệm, sử dụng để đạt tốc độ quạt gió lớn [10] Chức điện trở LO: Khi kích hoạt mơ tơ quạt gió có dịng điện cường độ lớn chạy mạch Để bảo vệ transistor công suất, điện trở LO phải tiếp nhận dịng điện trước bật transistor cơng suất + Hệ thống tự chẩn đoán Trong hệ thống tự chẩn đốn, ECU truyền thơng tin cố xảy đèn báo, cảm biến chấp hành tới bảng điều khiển để thị thông báo cho kỹ thuật viên biết Hệ thống có ích cho việc chuẩn 34 đốn kết tự chẩn đốn lưu nhớ sau tắt khoá điện OFF [9] PHẦN III GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PROTEUS VÀ MƠ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN OTO 3.1 Giới thiệu phần mềm Proteus, phần mềm, linh kiện phụ Proteus lả phần mềm hàng Labcenter Electronics, mơ cho hầu hết linh kiện điện tử thong dụng, đặc biệt hỗ trợ cho cà MCU PIC 8051, AVR Motorola Proteus sứ dụng rộng rãi 35 quốc gia Proteus tự khẳng định mạnh cùa mơ phóng mạch ngun lý sát với thực tế 12 năm hình thành phát triển hồn thiện vả phát triền mạnh Proteus cung cấp cho người sử dụng toàn limh kiện điện tử đề người dung tạo mạch nguyên lý sau cho chạy thử so sánh với kết thực tế Chính proteus tạo chạy thứ mạch đơn gián phức tạp nên dùng giảng dạy, phịng thí nghiệm điện tử thực hành vi xứ lý 3.1.1 Thông tin vi điều khiển Atmega16 Bộ vi điều khiển AVR® 8-bit cơng suất thấp, hiệu suất cao • Kiến trúc RISC nâng cao - 131 hướng dẫn mạnh mẽ - Thực thi chu kỳ đơn - Thanh ghi làm việc mục đích chung 32 x - Hoạt động hồn tồn tĩnh - Thơng lượng lên đến 16 MIPS 16 MHz 35 - Hệ số nhân chu kỳ chip • Bộ nhớ liệu chương trình khơng thay đổi - 16K byte Flash tự lập trình hệ thống Độ bền: 10.000 chu kỳ ghi / xóa - Phần mã khởi động tùy chọn với bit khóa độc lập Lập trình hệ thống Chương trình khởi động chip Hoạt động đọc-trong khi-ghi thực - 512 byte EEPROM Độ bền: 100.000 chu kỳ ghi / xóa - 1K byte SRAM nội - Khóa lập trình cho bảo mật phần mềm • Giao diện JTAG (IEEE std 1149.1 Tuân thủ) - Khả quét ranh giới Theo tiêu chuẩn JTAG - Hỗ trợ gỡ lỗi chip mở rộng - Lập trình Flash, EEPROM, Cầu chì Khóa Bit thơng qua Giao diện JTAG • Tính ngoại vi - Hai hẹn / đếm bit với đếm chế độ so sánh riêng biệt - Một hẹn / đếm 16 bit với Bộ định mức riêng biệt, Chế độ so sánh Chế độ chụp - Bộ đếm thời gian thực với dao động riêng biệt - Bốn kênh PWM - kênh, 10 bit ADC kênh đầu Kênh Khác biệt Chỉ Gói TQFP 36 Kênh khác biệt với Tăng lập trình 1x, 10x 200x - Giao diện nối tiếp hai dây hướng Byte - USART nối tiếp lập trình - Giao diện nối tiếp SPI Master / Slave - Bộ định thời gian giám sát lập trình với Bộ dao động chip riêng biệt - Bộ so sánh tương tự chip • Các tính đặc biệt vi điều khiển - Đặt lại bật nguồn phát màu nâu lập trình - Bộ dao động RC hiệu chỉnh nội - Nguồn ngắt bên bên - Sáu chế độ ngủ: Chờ, Giảm nhiễu ADC, Tiết kiệm lượng, Tắt nguồn, Chờ Chế độ chờ mở rộng • I / O Gói - 32 Dịng I / O lập trình - PDIP 40 chân, TQFP 44 đầu MLF 44-pad • Điện áp hoạt động - 2,7 - 5,5V cho ATmega16L - 4,5 - 5,5V cho ATmega16 • Cấp tốc độ - - 16 MHz 3.1.2 Cấu tạo vi điều khiển Atmega16 37 Hình 3.1: Sơ đồ chân Atmega16 38 Hình 3.2: Sơ đồ khối 39 VCC Điện áp cung cấp kỹ thuật số GND Mát PortA Cổng A đóng vai trị đầu vào tương tự cho Bộ chuyển đổi (PA7 PA0) A / D Cổng A đóng vai trị cổng I / O hai chiều bit, Bộ chuyển đổi A / D không sử dụng Các chân cổng cung cấp điện trở kéo lên bên (được chọn cho bit) Các đệm đầu Cổng A có đặc tính ổ đĩa đối xứng với khả chìm nguồn cao Khi chân PA0 đến PA7 sử dụng làm đầu vào kéo bên mức thấp, chúng tạo nguồn dòng điện điện trở kéo lên bên kích hoạt Các chân Cổng A xác định ba lần điều kiện đặt lại hoạt động, đồng hồ không chạy Port B Cổng B cổng I / O hai chiều bit với điện trở kéo lên (PB7 PB0) bên (được chọn cho bit) Các đệm đầu Cổng B có đặc tính ổ đĩa đối xứng với khả chìm nguồn cao Là đầu vào, chân Cổng B kéo bên ngồi mức thấp tạo nguồn dịng điện điện trở kéo lên kích hoạt Các chân Cổng B định ba điều kiện đặt lại hoạt động, đồng hồ không chạy Port C Cổng C cổng I / O hai chiều bit với điện trở kéo lên (PC7 PC0) bên (được chọn cho bit) Các đệm đầu Cổng C có đặc điểm ổ đĩa đối xứng với khả chìm nguồn cao Là đầu vào, chân Cổng C kéo xuống thấp bên 40 ngồi tạo nguồn dịng điện điện trở kéo lên kích hoạt Các chân Cổng C định ba điều kiện đặt lại hoạt động, đồng hồ không chạy Nếu giao diện JTAG bật, điện trở kéo lên chân PC5 (TDI), PC3 (TMS) PC2 (TCK) kích hoạt thiết lập lại xảy Port D Cổng D cổng I / O hai chiều bit với điện trở kéo lên (PD7 PD0) bên (được chọn cho bit) Bộ đệm đầu Cổng D có đặc tính ổ đĩa đối xứng với khả nhận nguồn cao Là đầu vào, chân Cổng D kéo xuống thấp bên tạo nguồn dòng điện điện trở kéo lên kích hoạt Các chân Cổng D định ba điều kiện thiết lập lại hoạt động, đồng hồ không chạy RESET Đặt lại đầu vào Mức thấp chân lâu độ dài xung tối thiểu tạo thiết lập lại, đồng hồ không chạy Các xung ngắn không đảm bảo để tạo thiết lập lại XTAL1 Đầu vào khuếch đại Dao động đảo ngược đầu vào cho mạch điều hành xung nhịp bên XTAL2 Đầu từ khuếch đại Dao động đảo ngược AVCC AVCC chân cấp điện áp cho Cổng A Bộ chuyển đổi A / D Nó phải kết nối bên ngồi với VCC, ADC không sử dụng Nếu ADC sử dụng, phải kết nối với VCC thông qua lọc thông thấp 41 AREF AREF chân tham chiếu tương tự cho Bộ chuyển đổi A / D 3.1.3 Phầm mềm CodeVision a CodevisionAVR trình biên dịch chéo C, mơi trường phát triển tích hợp tạo chương trình tự động thiết kế cho họ vi điều khiển AVR Atmel Chương trình chạy hệ điều hành 2000, XP, Vista Windows 32/64 bit Bên cạnh thư viện tiêu chuẩn C, CodevisionAVR cịn có thư viện dành riêng cho:  Alphanumeric LCD modules  Philips I2C bus  National Semiconductor LM75 Temperature Sensor  Philips PCF8563, PCF8583, Maxim/Dallas Semiconductor DS1302 and DS130  Real Time Clocks  Maxim/Dallas Semiconductor Wire protocol  Maxim/Dallas Semiconductor DS1820, DS18S20 and DS18B20 Temperature Sensors  Maxim/Dallas Semiconductor DS1621 Thermometer/Thermostat  Maxim/Dallas Semiconductor DS2430 and DS2433 EEPROMs SPI  TWI for ATxmega chips  Power management  Delays 42  Gray code conversion  MMC/SD/SD HC FLASH memory cards low level access  FAT acces on MMC/SD/SD HC FLASH memory cards b CodevisionAVR bao gồm tạo chương trình tự động CodeWizardAVR, nơi cho phép bạn viết chương trình đơn giản chi vài phút, gồm hàm sau:  Thiết lập truy cập nhớ  Chip reset source identification  Khởi tạo cổng Output/Input  Khởi tạo ngắt (External Interrputs)  Khởi tạo Timers/Counters  Khởi tạo Watchdog Timer  Khởi tạo USART (UART)  Khởi tạo Analog Comparator  Khởi tạo ADC  Khởi tạo giao diện SPI  Khởi tạo giao diện Wire  Khởi tạo giao diện CAN  I2C bus, sensor LM75, DS1621 nhiệt kế/nhiệt độ PCF8563, PCF8583, DS1302, DS1307 khởi tạo đồng hồ thời gian thực  Khởi tạo bus dây cảm biến nhiệt độ DS1820/DS18S20  Khởi tạo module LCD 3.2 Kết mạch mô 43 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] T T S Bùi Hải, Bài tập nhiệt động truyền nhiệt kỹ thuật lạnh, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1998 [2] R B GmH, Bosch Automotive Electrics and Automotive Electronics, Springer Vieweg, 2007 [3] T T H L Lý Bình, Tìm hiểu hệ thống điều hịa khơng khí tơ, 2009 [4] Đ S H C Minh, "https://tailieuoto.vn/nguyen-lyhoat-dong-he-thongdieu-hoa-o-to/.," [Online] [5] P H Nam, Trang bị điện ô tô đại, Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải, 2002 [6] T V N Nguyễn Hữu Dũng, Hệ thống điều hịa khơng khí, 2009 [7] P V T Nguyễn Đức Lợi, Kỹ thuật lạnh sở, NXB Giáo dục [8] N T Quang, Giáo trình điện tử tơ 2, NXB Khoa học kĩ thuật, 2017 [9] R H Richard C.Dorf, Modern Control Systems, 2017 [10] K D Shengbo Eben Li Quansheng Zhang, Automative Conditioning Optimization, Control and Diagnosis, Springer International Publishing Switzerland, 2016 ... với hướng dẫn thầy giáo Trịnh Đắc Phong với hỗ trợ thiết bị môn Công nghệ ô tô giúp em thực đề tài: ? ?Nghiên cứu, mô hệ thống điều khiển điều hịa khơng khí xe tơ phần mềm Proteus” Trong q trình thực... cho hệ thống hoạt động có hiệu Hình vẽ giới thiệu phận hệ thống điện lạnh ô tơ [2] Hình 2.6 Sơ đồ cấu tạo hệ thống điện lạnh ô tô 2.2.2 Nguyên lý hoạt động chung hệ thống điện lạnh ô tô Hệ thống. .. khác hệ thống điện lạnh ô tô 2.4.1 Ống dẫn môi chất lạnh Những thiết bị khác hệ thống điều hịa khơng khí tơ phải nối liền với nhau, để môi chất lạnh lưu thông tuần hoàn hệ thống Cả hai loại ống

Ngày đăng: 17/06/2022, 12:34