Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Tài chính Ngân hàng NGUYỄN VIỆT ANH Hà Nội 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ và tên học viên : Nguyễn Việt Anh Người hướng dẫn : TS. Nguyễn Đỗ Quyên Hà Nội 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam” là trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Việt Anh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Ngoại Thương, thầy cô giáo Khoa sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành đề tài cách thuận lợi Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Đỗ Quyên nhiệt tình hướng dẫn, bổ sung đưa lời khuyên bổ ích, đồng thời tạo điều kiện để giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể anh chị em đồng nghiệp ban lãnh đạo Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ việc thu thập thông tin, tài liệu để thực luận văn Xin cảm ơn bạn bè, gia đình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn động viên tơi suốt trình học tập nghiên cứu Tuy nhiên, kiến thức hạn hẹp thời gian nghiên cứu thực luận văn bị hạn chế nên làm cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý từ Q thầy/cơ, anh/chị bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Học viên thực hiện Nguyễn Việt Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vi TỐM TẮT LUẬN VĂN .vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .10 1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 10 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 10 1.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 12 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Tầm quan trọng quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại .18 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp 19 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 34 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại Việt Nam .36 1.3.1 Kinh nghiệm Techcombank .37 1.3.2 Kinh nghiệm Vietinbank 39 1.3.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng BIDV .41 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút cho VCB Việt Nam .43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 45 2.1 Khái quát kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .45 iv 2.1.1 Về hiệu kinh doanh 45 2.1.2 Về mở rộng quy mô hoạt động 48 2.1.3 Các hoạt động khác 48 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 49 2.2.1 Hoạt động cho vay Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .49 2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 53 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thời gian qua .82 2.3.1 Những mặt đạt 82 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 88 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHOVAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 97 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đến năm 2025 97 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 98 3.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng 98 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến cơng tác đo lường rủi ro tín dụng .99 3.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng 100 3.2.4 Nhóm giải pháp liên quan đến cơng tác xử lý rủi ro tín dụng 101 3.3 Một số kiến nghị 102 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 102 3.3.2 Kiến nghị Nhà nước 103 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO .110 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung NHTM Ngân hàng Thương mại RRTD Rủi ro tín dụng KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHDNVVN Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ TCTD Tổ chức tín dụng NH Ngân hàng VCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh VCB từ 2016 - 2020 45 Bảng 2.2 Dư nợ cho vay VCB giai đoạn 2016 - 2020 48 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay KHDN VCB từ 2016 - 2020 49 Bảng 2.4 Kỳ hạn cho vay KHDN VCB giai đoạn 2016 - 2020 .50 Bảng 2.5 Tỷ trọng dư nợ cho vay theo số loại hình DN 51 Bảng 2.6 Phân loại nợ theo XHTDNB VCB KHDN 65 Bảng 2.7 Các bước quản lý rủi ro tín dụng 69 Bảng 2.8 Phân loại nợ vay KHDN VCB giai đoạn 2016 - 2020 .75 Bảng 2.8 Dư nợ xấu KHDN ngành VCB từ 2016 - 2020 79 Hình 1.1: Sơ đồ quản trị RRTD cho vay KHDN 22 Hình 2.1 Cơ cấu cho vay KHDN VCB giai đoạn 2016 -2020 52 Hình 2.2 Cho vay KHDN có TSBĐ VCB giai đoạn 2016 -2020 53 Hình 2.3 Sơ đồ Mơ hình tổ chức quản lý RRTD VCB .54 Hình 2.4 Tỷ lệ nợ hạn VCB giai đoạn 2016 - 2020 76 Hình 2.5 Tỷ lệ nợ xấu VCB giai đoạn 2016 - 2020 77 Hình 2.6 Nợ xấu KHDN theo phân khúc khách hàng từ 2016 - 2020 78 Hình 2.7 Nợ xấu NHTM từ 2017 - 2020 81 Hình 2.8 Tỷ lệ nợ xấu NHTM từ 2017 - 2020 82 vii TỐM TẮT LUẬN VĂN Tín dụng hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản, mang lại nhiều thu nhập song mang lại rủi ro cao cho ngân hàng Trong bối cảnh môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, số Ngân hàng Thương mại Cổ phần coi sách mở rộng tín dụng giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần Là NHTM nhà nước đầu công tác quản trị rủi ro so với NHTM khác hệ thống, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) nỗ lực vận động thay đổi để ngày hồn thiện dần q trình tái cấu theo hướng tích cực tiến tới tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế để trở thành NHTM đại khu vực giới Luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam” được thực để trả lời câu hỏi Tác giả nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Vietcombank giai đoạn 2016 - 2020 Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, phương pháp vấn, phương pháp diễn dịch quy nạp Hệ thống hóa sở lý luận khái niệm, đặc điểm tín dụng, hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm số ngân hàng nước, đưa học kinh nghiệm để Vietcombank phát triển hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thời gian tới Dựa vào số liệu nội liệu ngoại vi từ truyền thống, báo chí, ti vi làm rõ thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Vietcombank Từ đó, xác định hạn chế cịn tồn nguyên nhân hạn chế kiềm hãm hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Vietcombank Cuối cùng, tác giả đưa giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Vietcombank Bên cạnh đó, đề xuất vài kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước quan Chính phủ cá Bộ, ngành có liên quan nhằm giúp cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nói chung Vietcombank nói riêng ngày phát triển mang đến cho khách hàng cá nhân trải nghiệm dịch vụ tín dụng tốt LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian qua, kinh tế giới phục hồi chậm dự báo, nước, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm sốt, tăng trưởng kinh tế có bước phục hồi, môi trường kinh doanh, suất, hiệu sức cạnh tranh kinh tế thấp; tổng cầu yếu, tín dụng tăng trưởng chậm; hoạt động doanh nghiệp hệ thống ngân hàng gặp nhiều khó khăn, nợ hạn, nợ xấu tăng cao, xử lý chậm; hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng Mặt khác, vấn đề nợ xấu TCTD nóng bỏng Chính Phủ Nhà Nước đưa nhiều giải pháp để tháo gỡ Song nợ xấu tính đến 30/12/2020 tăng cao so với kì năm ngối Cụ thể, VCB có tổng nợ xấu 5.380 tỷ đồng, tăng so với 4.942 tỷ đồng vào đầu năm 2020 Trong đó, tổng số nợ xấu VCB 7.757 tỷ đồng (đầu năm 7.137 tỷ đồng), nợ có khả vốn 5.414 tỷ đồng Qua phân tích số liệu nợ xấu cho vay KHDN chiếm khoảng 60% - 70% tổng rủi ro hoạt động ngân hàng Nếu khơng quản trị rủi ro tốt NHTM Việt Nam đối mặt với nguy giải thể, sáp nhập Bằng chứng thời gian qua Việt Nam có ngân hàng phải sáp nhập bị mua lại với giá đồng Tại hoạt động ngân hàng, tín dụng nghiệp vụ quan trọng nhất, mang lại nguồn thu nhập để trì hoạt động cho máy quản lý, đồng thời tích lũy lợi nhuận cho ngân hàng Vì vậy, vấn đề hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nói chung, quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp vấn đề cấp thiết phương diện lý thuyết thực tiễn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) thời gian vừa qua có tốc độ tăng trưởng tín dụng không ngừng tăng cao Tuy nhiên hệ lụy theo tình trạng nợ xấu tăng cao khoản vay lớn doanh nghiệp tới thời kỳ tốn khơng thực kỳ hạn cam kết với ngân hàng Nợ xấu khơng cịn đơn khoản rủi ro tín dụng mà NHTM phải gánh chịu trình cho vay, cịn trì hỗn hồi phục kinh tế Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro, VCB có quan tâm trọng hoạt động quản trị rủi ro nhằm nâng cao lực cạnh tranh xu mở cửa thị trường dịch vụ tài theo cam kết quốc tế, giảm thiểu thiệt hại, hạn chế rủi ro cho khách hàng cho ngân hàng VCB ngân hàng lớn khối Ngân hàng thương mại Việt Nam Với cấu thu nhập chiếm phần lớn tổng thu nhập, hoạt động cho vay KHDN VCB có vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược kinh doanh, đồng thời hoạt động mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng Do đó, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nói chung quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay KHDN nói riêng đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên thực tế, cơng tác cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Đặc biệt, diễn biến mơi trường kinh tế vĩ mơ khó khăn, phức tạp khó lường tình hình xã hội đặt tính cấp bách VCB việc tiếp tục nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng đặt u cầu khơng nghiên cứu có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Vì việc nghiên cứu Quản trị rủi ro Tín dụng hoạt động cho vay KHDN VCB cần thiết giai đoạn nhằm nâng cao hiệu kinh doanh, phát triển ổn định bền vững giữ vững thương hiệu, nâng cao uy tín khả cạnh tranh ngân hàng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng tìm giải pháp phù hợp, khả thi nhằm tăng cường, hoàn thiện, nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay KHDN VCB cần thiết Do vậy, tơi chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam” để tiến hành nghiên cứu 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong kinh tế thị trường, quản trị RRTD Ngân hàng vấn đề Chính phủ quốc gia, nhà khoa học, nhà kinh tế đặc biệt quan tâm Xét tổng thể sụp đổ ngân hàng giới ảnh hưởng sâu rộng tới ngân hàng quốc gia phạm vi toàn cầu Vì có nhiều sách, cơng trình nghiên cứu khoa học, viết, diễn đàn, hội thảo RRTD, quản trị RRTD nhằm đối phó với RRTD ngân hàng sau: 2.1. Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Nghiên cứu Berger DeYoung (1997) lập luận hiệu thấp quan hệ chiều với gia tăng rủi ro tín dụng tương lai Nghiên cứu cho quản lý liên quan đến kỹ chấm điểm tín dụng, thẩm định TSBĐ cam kết giám sát khách hàng vay nợ Nghiên cứu tìm thấy chứng thực nghiệm giả thuyết “Quản lý kém”, ngụ ý nguyên nhân từ hiệu thấp dẫn đến RRTD Nghiên cứu kiểm tra giả thuyết gồm NHTM Mỹ giai đoạn 1985-1994 kết luận hiệu giảm dẫn đến gia tăng khoản vay có vấn đề tương lai Theo Podpiera Weill (2008) tiếp tục kiểm dịnh mối quan hệ hiệu RRTD ngành ngân hàng Séc giai đoạn 1994- 2005 Nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm mối quan hệ ngược chiều hiệu giảm RRTD tương lai Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu khứ Salas Saurina (2002), Klein (2013) sử dụng để kiểm tra mối quan hệ với nợ xấu Các nghiên cứu cho thấy nợ xấu khứ cao thể khả quản trị RR cho vay ngân hàng tác động chiều với nợ xấu Nghiên cứu Jin-Li Hu cộng (2004) tìm thấy mối quan hệ ngược chiều quy mô ngân hàng RRTD ngân hàng Lập luận tác giả cho ngân hàng lớn có hệ thống quản trị rủi ro tốt đương nhiên ngân hàng có nhiều hội để nắm giữ danh mục cho vay rủi ro nên hạn chế RRTD ngân hàng có quy mơ nhỏ Theo Wang, Y (2013) đánh giá quản trị RRTD với NHTM Trung Quốc tiếp cận từ phía khách hàng việc phân tích tiêu tài chính, phi tài khách hàng, tìm ngun nhân dẫn tới thất bại kinh doanh khách hàng để từ ngân hàng đưa sách nhằm hạn chế RRTD Nghiên cứu Afande, F.O, (2014) cho qua việc phân tích sách tín dụng quản trị RRTD NHTM Kenya để hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng có hiệu việc ngân hàng phải thiết lập sách tín dụng cụ thể, rõ ràng, thực lý RRTD HĐQT phê duyệt Ban hành, sửa đổi văn sách quản lý RRTD theo thẩm quyền Duyệt ban hành, điều chỉnh hạn mức RRTD, phân bổ đến cấp Khối, giám sát cá nhân phận thực hạn mức RRTD phân bổ Tổ chức thực kiểm tra, đánh giá quản lý RRTD đề xuất HĐQT biện pháp điều chỉnh, xử lý, khắc phục 56 Triển khai biện pháp, ứng xử tín dụng phù hợp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu RRTD Quyết định tín dụng mức thẩm quyền tín dụng giao Hội đồng rủi ro: Đề xuất tham mưu cho Tổng Giám đốc liên quan đến vấn đề sau: Xây dựng tổ chức thực văn sách quản lý RRTD Xây dựng thực hạn mức RRTD, phân bổ giám sát trạng thái RRTD Rà sốt, đánh giá sách quản lý RRTD để trình HĐQT phê duyệt ban hành, điều chỉnh Định kỳ hàng tháng Tổng Giám đốc/Phó Tổng Giám đốc họp Hội đồng rủi ro 01 lần để trực tiếp nắm bắt, đạo điều hành hoạt động liên quan đến rủi ro, rà soát hoạt động theo Hạn mức rủi ro, định hướng tín dụng phê duyệt) Giám đốc khối Quản lý rủi ro: Đệ trình Tổng Giám đốc/HĐQT ban hành sách/văn sách quản lý RRTD quy định, quy trình, văn hướng dẫn, đạo công tác quản lý RRTD Tổ chức triển khai, xây dựng, thực quản lý chương trình, cơng cụ quản lý RRTD (chính sách/ văn sách quản lý RRTD, công cụ, hệ thống nhằm hỗ trợ nhận diện, đo lường, giám sát RRTD…) Rà soát báo cáo quản lý RRTD, DMTD, biện pháp xử lý RRTD phù hợp đệ trình Tổng Giám đốc/HĐQT phê duyệt Tuyến bảo vệ thứ nhất (TBV1) (i) Bộ phận phát triển kinh doanh Thực quản lý RRTD theo chiến lược, quy định sách, quy định, quy trình, đạo cơng tác quản lý RRTD phê duyệt Xây dựng chương trình/sản phẩm tín dụng, phát triển khách hàng, thị trường mục tiêu nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh đảm bảo quản lý RRTD theo vị RRTD VCB 57 Quản lý hoạt động kinh doanh phù hợp với thị trường mục tiêu/phân khúc khách hàng xác định chương trình/sản phẩm tín dụng Chủ động nhận diện, đo lường, thực định có rủi ro, đánh giá, kiểm soát, giám sát đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro có dấu hiệu ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng chất lượng DMTD (ii) Bộ phận phê duyệt tín dụng Xây dựng, triển khai, thực chức tái thẩm định/đánh giá rủi ro độc lập, đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro thực chức phê duyệt tín dụng Tại ngân hàng với hạn mức tín dụng thuộc quyền phán thực phê duyệt tín dụng Các khoản vượt mức thẩm quyền ngân hàng Khối Phê duyệt tín dụng thực thẩm định phê duyệt VCB thành lập khối phê duyệt tín dụng, tách riêng phịng thẩm định theo phân khúc khách hàng (KHDN lớn, KHDNVVN, KHBL) để hỗ trợ tốt cơng tác phê duyệt tín dụng, phù hợp đặc thù vị rủi ro theo đối tượng khách hàng Đồng thời, VCB tổng rà soát, đánh giá tồn quy trình hoạt động ngân hàng, hướng tới rút giảm thời gian xử lý giao dịch khách hàng, tăng suất, tiết giảm quản trị tốt chi phí hoạt động, gia tăng hiệu theo định hướng cải thiện môi trường kinh doanh (iii) Bộ phận quản lý RRTD tại đơn vị kinh doanh Tham mưu, hỗ trợ Giám đốc Khối/Giám đốc thực quản lý RRTD đơn vị sở tuân thủ sách VCB Nhận dạng, kiểm soát đề xuất biện pháp giảm thiểu RRTD theo phân khúc khách hàng thuộc phạm vi quản lý đơn vị Phối hợp với phận quản lý RRTD toàn hàng phận liên quan hoạt động quản lý RRTD phân khúc khách hàng thuộc phạm vi quản lý đơn vị Thiết lập, phân bổ hạn mức RRTD Khối; kiểm soát, giám sát, báo cáo việc thực hạn mức RRTD khối 58 Tuyến bảo vệ thứ hai (TBV2) Tham mưu, giúp việc cho Ban lãnh đạo công tác QLRRTD toàn hệ thống, cụ thể sau: (i) Bộ phận quản lý RRTD Xây dựng chế, sách tín dụng quản lý RRTD: Quản lý giám sát danh mục TD Xây dựng, triển khai công cụ, hệ thống hỗ trợ quản lý RRTD Xây dựng, triển khai mơ hình đo lường RRTD Tham gia nội dung liên quan đến RRTD trình đưa định có RRTD tương ứng theo cấp có thẩm quyền theo quy định nội VCB Giám sát chất lượng DMTD ngoại lệ phạm vi ban hành sách/ văn sách quản lý RRTD (ii) Bộ phận pháp chế, tuân thủ Hỗ trợ pháp lý hoạt động kinh doanh, tham gia giải vụ việc mà VCB tham gia tố tụng Xây dựng, tổ chức triển khai văn sách, hệ thống công cụ quản lý tuân thủ; tham mưu, đề xuất biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro tuân thủ (iii) Bộ phận quản lý, xử lý nợ có vấn đề Xây dựng quy trình, văn bản, đạo, hướng dẫn nghiệp vụ quản lý, xử lý thu hồi khoản nợ có vấn đề Xây dựng tiêu, kế hoạch giao cho đơn vị hệ thống xử lý, thu hồi khoản nợ có vấn đề; theo dõi, giám sát tình hình diễn biến nợ có vấn đề Tuyến bảo vệ thứ ba (TBV3) Đánh giá độc lập tính đầy đủ, hợp lý, hiệu công tác quản lý RRTD phận nghiệp vụ liên quan đến công tác quản lý RRTD Chịu trách nhiệm việc kiểm toán hoạt động quản lý RRTD đảm bảo tuân thủ theo quy định pháp luật quy định nội VCB 59 Chủ động nhận dạng RRTD trọng yếu q trình kiểm tốn độc lập, đề xuất biện pháp/ứng xử tín dụng phù hợp để ngăn ngừa/giảm thiểu rủi ro công tác quản lý RRTD * Các văn bản chính sách quản lý RRTD cơ bản a) Định hướng tín dụng Định hướng tín dụng nhằm cụ thể hóa mức độ chấp nhận rủi ro vị rủi ro cân mục tiêu kinh doanh thời kỳ, phân khúc/lĩnh vực VCB ưu tiên/kiểm sốt/khơng cấp tín dụng Trên sở định hướng tín dụng, đơn vị kinh doanh, đơn vị phát triển sản phẩm lập kế hoạch tìm kiếm, phát triển khách hàng, phát triển chương trình/sản phẩm tín dụng nhằm tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả; phận đánh giá phê duyệt tín dụng có sở để phê duyệt/quyết định tín dụng Định hướng tín dụng thiết lập hàng năm phải thường xuyên rà soát lại nhằm kịp thời điều chỉnh phù hợp với thực tiễn thời kì b) Thẩm quyền tín dụng Hệ thống phân cấp thẩm quyền tín dụng thiết lập từ Trụ sở đến Chi nhánh nhằm quy định rõ trách nhiệm cấp thẩm quyền phê duyệt/quyết định tín dụng HĐQT giao Tổng Giám đốc phê duyệt kết đánh giá, xếp loại cấp thẩm quyền đảm bảo phù hợp với quy mô, đặc điểm tín dụng chiến lược phát triển VCB thời kỳ Mức thẩm quyền tín dụng thiết lập theo phân khúc hạng khách hàng, theo quy mơ khoản cấp tín dụng, tính chất mức độ đầy đủ TSBĐ phải rà soát, xem xét lại định kỳ, bảo đảm ngun tắc Trụ sở kiểm sốt mức độ định lượng hồ sơ cấp tín dụng dư nợ tín dụng VCB (tùy thuộc vị rủi ro thời kỳ) c) Chính sách giảm thiểu rủi ro tín dụng (i) Nguyên tắc thực giảm thiểu RRTD VCB ban hành quy định biện pháp giảm thiểu RRTD để tăng khả thu hồi nợ, ràng buộc nâng cao 60 trách nhiệm khách hàng việc thực cam kết hợp đồng cấp tín dụng, hạn chế tổn thất cho ngân hàng, mặt khác giúp VCB giảm chi phí dự phịng RRTD tăng hệ số an toàn vốn (CAR) Các biện pháp giảm thiểu RRTD bao gồm: Biện pháp bảo đảm cấp tín dụng; Biện pháp bảo đảm bảo lãnh bên thứ ba; Các biện pháp giảm thiểu RRTD khác phù hợp với quy định pháp luật VCB thời kỳ VCB khuyến khích tối đa hóa biện pháp giảm thiểu RRTD sở cân đối lợi ích mang lại chi phí/rủi ro mà VCB phải bỏ ra/chấp nhận để xác lập, trì hiệu lực quản lý biện pháp Tuy nhiên, biện pháp giảm thiểu RRTD thay cho việc thẩm định toàn diện hay bù đắp cho thiếu hụt thông tin khách hàng Năng lực trả nợ khách hàng cứ/yếu tố chủ chốt để VCB định cấp tín dụng (ii) Nguyên tắc thực biện pháp bảo đảm hoạt động có RRTD VCB quy định cụ thể danh mục TSBĐ chấp nhận, điều kiện TSBĐ, phương pháp định giá quy trình nhận, quản lý TSBĐ Có phương pháp xác định giá trị tài sản theo quy định pháp luật định giá thuê tổ chức có chức thẩm định giá để xác định giá trị thị trường, giá trị thu hồi thời gian xử lý loại TSBĐ làm sở quản lý TSBĐ; xác định TSBĐ đủ điều kiện để khấu trừ tỷ lệ khấu trừ trích lập dự phịng theo quy định NHNN Tỷ lệ cấp tín dụng tối đa giá trị TSBĐ (Loan to Value ratio - LTV) thiết lập cách thận trọng dựa trên: (i) rủi ro biến động giá trị TSBĐ, (ii) khả quản lý TSBĐ, (iii) tính khoản TSBĐ, (iv) rủi ro pháp lý loại TSBĐ (v) tần suất kiểm tra/định giá lại mà VCB áp dụng với loại TSBĐ TSBĐ kiểm tra, đánh giá lại định kỳ đột xuất có yêu cầu theo nguyên tắcTSBĐ có biến động giá trị nhiều phải đánh giá thường xuyên Trường hợp chất lượng, giá trị tài sản bị giảm sút dẫn đến khơng đáp ứng điều kiện tín dụng VCB yêu cầu khách hàng bổ sung TSBĐ giảm giá trị cấp tín dụng tương ứng 61 Đối với việc nhận bảo lãnh, VCB đánh giá biện pháp bảo lãnh dựa mức độ tín nhiệm, lực pháp lý khả tài bên bảo lãnh VCB hướng dẫn thủ tục nhận bảo đảm, mẫu hợp đồng bảo đảm/văn bảo lãnh thủ tục, mẫu biểu khác có liên quan loại TSBĐ/biện pháp bảo lãnh nhằm bảo đảm hiệu lực pháp lý giao dịch, xác lập thứ tự ưu tiên toán VCB suốt trình cấp tín dụng Ngồi ra, với việc áp dụng biện pháp bảo đảm bổ sung nhằm tối ưu hóa nguồn thu hồi nợ, VCB chấp nhận TSBĐ/bảo lãnh đáp ứng quy định nhận bảo đảm pháp luật mà không yêu cầu đáp ứng đầy đủ điều kiện VCB d) Nghiệp vụ hỗ trợ tín dụng Nghiệp vụ hỗ trợ tín dụng phần thiết yếu quy trình cấp tín dụng VCB nhằm hỗ trợ, kiểm sốt q trình cấp tín dụng để giảm thiểu rủi ro hoạt động Các nghiệp vụ hỗ trợ tín dụng chủ yếu bao gồm: Tiếp nhận, kiểm sốt hồ sơ tín dụng, soạn thảo hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm hồ sơ liên quan; Kiểm soát giải ngân; Khai báo/cập nhật liệu khách hàng, khoản cấp tín dụng, TSBĐ lên hệ thống công nghệ; Thông báo nhắc nợ; Cập nhật, lưu trữ hồ sơ tín dụng, quản lý hồ sơ TSBĐ; Quản lý hồ sơ TSBĐ e) Phân loại tài sản có và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việc phân loại tài sản có trích lập dự phịng RRTD thực theo sách VCB sở quy định NHNN Phương pháp phân loại tài sản có trích lập dự phịng rủi ro đánh giá độc lập HĐQT phê duyệt Kết phân loại tài sản có để quản lý chất lượng tài sản có trích lập dự phòng RRTD để đảm bảo giám sát chặt chẽ, kịp thời khoản nợ, đặc biệt nợ có vấn đề Phân loại tài sản có thực tự động, nguyên tắc điều chỉnh nhóm nợ cần phải quy định rõ ràng, minh bạch f) Quản lý và xử lý nợ có vấn đề VCB áp dụng biện pháp quản lý xử lý nợ có vấn đề cách kịp thời phù hợp với tình hình thực tế khách hàng/khoản nợ, tình trạng TSBĐ nhằm 62 hạn chế tối đa tổn thất tín dụng phải tuân thủ quy định pháp luật, NHNN Quản lý khoản cấp tín dụng có vấn đề đảm bảo u cầu sau đây: (i) Quy định rõ tiêu chí, phương pháp để xác định khoản cấp tín dụng có vấn đề; (ii) Tăng cường đánh giá khả trả nợ khách hàng, khả thu hồi nợ từ biện pháp bảo đảm; (iii) Có biện pháp xử lý, cấu lại khoản cấp tín dụng có vấn đề, kế hoạch thu hồi nợ; (iv) Tăng cường theo dõi, giám sát, thu hồi nợ; (v) Xác định trách nhiệm cá nhân, phận liên quan đến khoản cấp tín dụng xấu để có biện pháp xử lý Các biện pháp quản lý xử lý nợ có vấn đề bao gồm: Hỗ trợ, tạo điều kiện để khách hàng khơi phục khả trả nợ (cấp tín dụng để khách hàng trì hoạt động, cấu lại thời hạn trả nợ, khoanh nợ, giảm/miễn lãi, chuyển nợ thành vốn góp…); Xử lý TSBĐ, bán nợ; Khởi kiện, yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp; Sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro, bán nợ cho VAMC, xóa nợ/xuất tốn nợ xử lý rủi ro; g) Quản lý RRTD đối tác VCB ban hành quy định, quy trình quản lý RRTD đối tác Các giới hạn giao dịch giới hạn tập trung cấp có thẩm quyền phê duyệt rà soát định kỳ bao gồm giới hạn cho khách hàng, khách hàng người có liên quan, sàn giao dịch, mạng giao dịch điện tử trung tâm toán bù trừ Các giới hạn thiết lập theo hướng thận trọng, phù hợp với lực vốn, tình hình tài lực quản lý VCB Giới hạn giao dịch tính đến giới hạn rủi ro trước tốn giới hạn rủi ro ngày toán VCB thiết lập tiêu chí đánh giá đối tác sử dụng biện pháp giảm thiểu RRTD phù hợp đối tác * Hạ tầng công nghệ thông tin hỗ trợ quản lý RRTD VCB xây dựng công cụ/hệ thống nhằm hỗ trợ hoạt động QLRRTD cách chủ động, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu thực tế, quy mô mức độ phức tạp hoạt động tín dụng VCB thời kỳ Các cơng cụ/hệ thống hỗ trợ gồm có: 63 (i) Cấu phần nghiệp vụ tín dụng hệ thống ngân hàng lõi (Corebanking): Corebanking đóng vai trị xương sống hệ thống công nghệ VCB, bảo đảm khả xử lý giao dịch với khối lượng lớn, cập nhật theo thời gian thực (real - time), lưu trữ thông tin hỗ trợ vấn tin, báo cáo Các chức chủ yếu gồm: Tiếp nhận, lưu trữ thông tin từ hệ thống khởi tạo phê duyệt tín dụng, hệ thống quản lý TSBĐ hệ thống khác liên quan đến nghiệp vụ tín dụng VCB; Thực tạo tài khoản, giải ngân, hạch toán; Hỗ trợ vấn tin khách hàng, giới hạn tín dụng, hợp đồng cấp tín dụng, tài khoản, TSBĐ…; Chuyển liệu đến hệ thống quản lý thông tin (MIS/EDW) hỗ trợ giám sát, báo cáo tín dụng (ii) Hệ thống khởi tạo phê duyệt tín dụng (LOS): Hỗ trợ quy trình cấp tín dụng từ khâu nhận hồ sơ, thẩm định, phê duyệt tín dụng đến kiểm sốt trước giải ngân Các chức chủ yếu gồm: Giám sát quy trình cấp tín dụng theo thời gian thực; Hỗ trợ phân tích phê duyệt tín dụng tự động/bán tự động; Tăng mức độ tuân thủ, khả kiểm soát tín dụng; Tối ưu hóa quy trình tín dụng, giảm thời gian tác nghiệp (iii) Hệ thống XHTDNB: Hỗ trợ quy trình phê duyệt giám sát tín dụng, cải thiện tính xác hiệu lực việc định cấp tín dụng, đồng thời hỗ trợ phân loại rủi ro quản trị RRTD Các chức chủ yếu gồm: Chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng; Tính tốn điểm hạng rủi ro khoản nợ khách hàng; Vấn tin lịch sử chấm điểm khách hàng, xem chi tiết ghi (iv) Hệ thống cảnh báo sớm (EWS): Hỗ trợ nhận diện sớm khách hàng suy giảm khả trả nợ từ kịp thời triển khai biện pháp ứng xử phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro tổn thất cho VCB (v) Hệ thống quản lý thu hồi xử lý nợ: Có chức chủ yếu gồm (i) nhắc nợ, nhắc việc quản lý thông tin thu hồi nợ bản; (ii) thu thập quản lý thông tin xử lý nợ Hệ thống hỗ trợ quản lý việc thu hồi/xử lý nợ thuận tiện đầy đủ, khắc phục hạn chế, thiếu sót từ việc quản lý thủ công * Quy định cụ thể hệ thống XHTDNB đối với KHDN tại VCB Hiện VCB xây dựng hệ thống XHTDNB, đổi nội dung phương pháp quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng VCB nhìn nhận tồn diện 64 RRTD mối quan hệ với rủi ro khác quy định vấn đề lượng hóa rủi ro để làm sở cho hoạt động quản trị rủi ro Hệ thống xếp hạng tín dụng nội VCB bắt đầu áp dụng từ năm 2008 theo phương pháp chuyên gia Đến năm 2012, hệ thống xếp hạng tín dụng nội xây dựng lại phương pháp thống kê triển khai áp dụng trước với khách hàng cá nhân KHDN siêu nhỏ sau triển khai đến khách hàng doanh nghiệp Tuy nhiên, hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo phương pháp chun gia trì áp dụng Hạng tín dụng khách hàng xác định thơng qua việc XHTDNB theo phương pháp chuyên gia và/hoặc phương pháp thống kê tùy theo mức độ đáp ứng sở liệu, nguồn nhân lực, công cụ hỗ trợ Bản chất hệ thống xếp hạng tín dụng nội tập hợp phương pháp, quy trình, kiểm soát, thu thập liệu hệ thống CNTT hỗ trợ việc đánh giá, chấm điểm sức khỏe khách hàng, khả không trả nợ tiềm ẩn khách hàng, vào số điểm chấm để phân loại khách hàng vào hạng tín dụng phù hợp VCB xây dựng tiêu chấm điểm xếp hạng tín dụng với thẻ điểm thiết kế riêng theo phân khúc KHDN, theo đặc thù ngành nghề, kết hợp yếu tố định lượng định tính Nội dung quy trình xếp hạng KHDN sau: + Hệ thống xếp hạng phân loại nợ theo phương pháp định tính định lượng 02 phần là: tài phi tài + Phần tài chính: Việc đánh giá yếu tố tài doanh nghiệp dựa phương pháp định lượng qua việc phân tích báo cáo tài năm gần Các nhóm tiêu tài xem xét bao gồm: Nhóm tiêu khoản; Nhóm tiêu hoạt động; Nhóm tiêu cân nợ Nhóm tiêu thu nhập + Phần phi tài chính: Các yêu tố phi tài đánh giá phương pháp định tính phương pháp định lượng, bao gồm nhóm: Khả trả nợ doanh nghiệp; Trình độ quản lý mơi trường doanh nghiệp; Quan hệ với Ngân hàng; Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành; Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp 65 Số điểm cho tiêu đánh giá từ 20-100 điểm tỷ trọng cho tiêu thay đổi tuỳ thuộc vào ngành nghề quy mô doanh nghiệp Điểm phần tài chiếm từ 25-30% tổng điểm xếp hạng phần phi tài chiểm khoảng 70-75% tổng điểm xếp hạng Tổng điểm kết hợp 02 yếu tố phi tài tài để xác định mức phân loại khoản cho vay theo Bảng sau: Bảng 2.6. Phân loại nợ theo XHTDNB của VCB đối với KHDN Tổng số điểm Xếp hạng Từ Đến 91 100 AAA 81 90 71 Phân loại nợ Tổng số điểm Xếp hạng Phân loại nợ Từ Đế n Đủ tiêu chuẩn 56 60 B Dưới tiêu chuẩn AA Đủ tiêu chuẩn 51 55 CCC Dưới tiêu chuẩn 80 A Đủ tiêu chuẩn 46 50 CC Nghi ngờ 66 70 BBB Cần ý 41 45 C Nghi ngờ 61 65 BB Cần ý 40 D Có khả vốn (Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VCB) KHDN chấm điểm xếp hạng từ bắt đầu đặt quan hệ tín dụng với VCB, định kỳ đánh giá xếp hạng lại 01 lần/năm, tháng có rà sốt biến động tình hình khách hàng, đánh giá xếp hạng lại (nếu cần) Dựa kết chấm điểm xếp hạng khách hàng, làm cho phận cấp tín dụng, cấp thẩm quyền tham chiếu đưa định tín dụng phù hợp Kết chấm điểm xếp hạng khách hàng tiêu chí để xác định thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng cho khách hàng tiêu chí việc áp dụng sách sản phẩm/chính sách ưu đãi/chính sách giá… Như vậy, phần lớn đánh giá RRTD VCB triển khai theo phương pháp xếp hạng tín dụng nội mà chất phương pháp phương pháp chuyên gia, dựa vào số liệu khứ kết hợp với kinh nghiệm ngân hàng cho 66 nên phần không đảm bảo tính khách quan có yếu tố định tính người đánh giá 67 * Quy định về hệ thống Cảnh báo sớm RRTD khách hàng tại VCB Hệ thống Cảnh báo sớm RRTD (EWS) hệ thống vận hành sở kết hợp phương pháp chuyên gia phương pháp mơ hình thống kê để phân tích tiêu thuộc tiêu cảnh báo sớm thông tin thu thập từ kết trả lời bảng câu hỏi điều tra để đưa danh sách khách hàng thuộc diện cảnh báo rủi ro Hệ thống EWS gồm phần sau: Bộ tiêu cảnh báo sớm; Hệ thống EWS cảnh báo sớm rủi ro tín dụng; Cơ sở liệu hệ thống lưu trữ thơng tin, báo cáo Ngồi ra, Hệ thống EWS cịn có chức năng: (i) theo dõi việc triển khai hoàn thành biện pháp ứng xử khách hàng thuộc diện cảnh báo; (ii) báo cáo tự động hỗ trợ công tác quản lý danh mục khách hàng; (iii) lưu trữ sở liệu thông tin liên quan đến việc thực cảnh báo sớm Nguyên tắc vận hành Hệ thống EWS: (i) Khách hàng có dư nợ nhóm hệ thống định kỳ tính tốn tiêu hệ thống lịch sử, (như: tần suất hạn, lịch sử tín dụng, TSBĐ, dịng tiền chuyển về,…) để danh sách khách hàng cần điều tra; (ii) ngân hàng thực trả lời câu hỏi điều tra khách hàng (về thực trạng hoạt động kinh doanh, quản lý diều hành DN, quan hệ với TCTD khác,…); (iii) Hệ thống tổng hợp danh sách khách hàng cảnh báo Xanh (bình thường), Vàng (khó khăn tạm thời), Đỏ (rủi ro cao, suy giảm chất lượng tín dụng); (iv) ngân hàng đề xuất biện pháp ứng xử/hành động thực hiện; (v) Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội thực giám sát việc thực biện pháp ngân hàng khách hàng Ứng dụng kết EWS: Hỗ trợ thông tin, lưu ý đơn vị việc cấp tín dụng cho khách hàng phân loại nợ nhóm ba giai đoạn: Thẩm định, cấp tín dụng giám sát sau cấp tín dụng; Là để quản lý rủi ro khoản vay phân loại nợ nhóm tiềm ẩn nguy chuyển nhóm nợ Nguyên tắc thực cảnh báo sớm: Các thông tin sử dụng để cảnh báo sớm phải điều tra, thẩm định kỹ, bảo đảm mức độ tin cậy; Việc trả lời bảng câu hỏi điều tra cảnh báo sớm phải thực theo nguyên tắc trung thực, khách quan 68 có xác minh; Các khách hàng trình thực biện pháp ứng xử/hành động theo danh sách cảnh báo Vàng/Đỏ kỳ trước khơng thực chấm điểm cảnh báo sớm; Khách hàng có quan hệ tín dụng với nhiều Chi nhánh Chi nhánh đầu mối quản lý khách hàng thực trả lời điều tra khách hàng, Chi nhánh khác cung cấp thơng tin 2.2.2.2. Quy trình quản lý RRTD tại VCB a) Các bước quản lý RRTD cơ bản VCB thực quản lý RRTD cấp độ: Cấp độ giao dịch (từng khoản cấp tín dụng) Cấp độ DMTD (tồn danh mục cấp tín dụng) Quản lý RRTD gồm bước sau: (i) Nhận dạng: Xác định RRTD trọng yếu, nguy gây RRTD xác định nguyên nhân gây RRTD (ii) Đo lường: Sử dụng phương pháp, mơ hình đo lường rủi ro để xác định tác động ngắn hạn, dài hạn RRTD thu nhập, tỷ lệ an toàn vốn khả đạt mục tiêu kinh doanh VCB (iii) Theo dõi: Theo dõi trạng thái rủi ro đánh giá kịp thời, cảnh báo sớm khả vi phạm hạn mức RRTD (iv) Kiểm soát: Kiểm soát trạng thái RRTD thực tế để tuân thủ giới hạn cấp tín dụng, hạn mức RRTD, thực biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu xử lý kịp thời rủi ro để đảm bảo tuân thủ hạn mức RRTD có biện pháp xử lý chất lượng tín dụng bị suy giảm (v) Báo cáo: Thực báo cáo thông tin kịp thời, đầy đủ trạng thái RRTD, hiệu biện pháp kiểm sốt RRTD cho người có thẩm quyền bên liên quan để có định phù hợp nhằm hạn chế RRTD nâng cao hiệu công tác QLRRTD VCB 69 Bảng 2.7. Các bước quản lý rủi ro tín dụng Các bước Cấp độ DMTD Cấp độ giao dịch QLRRTD Nhận dạng - Nhận dạng rủi ro DMTD - Hiểu biết khách hàng (KYC) Đo lường - Ước lượng tổn thất danh mục - Xếp hạng tín dụng nội - Thẩm định tín dụng - Định giá dựa rủi ro Theo dõi - Giám sát DMTD - Giám sát danh mục TSBĐ - Giám sát sau cấp tín dụng Kiểm soát - Đề xuất giải pháp tuân thủ HMRR/chỉ tiêu vị - Giảm thiểu rủi ro - Tuân thủ điều kiện cấp tín dụng/thực giao dịch - Giảm thiểu rủi ro Báo cáo - Báo cáo - Báo cáo (Nguồn: Tác giả tổng hợp) b) Các bước QLRRTD ở cấp độ danh mục Bước 1: Nhận dạng rủi ro DMTD. VCB thực đánh giá yếu tố nội yếu tố bên để nhận dạng RRTD DMTD, làm sở để đưa biện pháp nhằm hạn chế/kiểm soát rủi ro Yếu tố nội cần phân tích DMTD VCB (cơ cấu, chất lượng, tốc độ tăng trưởng, cam kết chưa giải ngân…) Yếu tố bên ngồi cần phân tích/dự báo triển vọng kinh tế vĩ mô, ngành kinh tế; văn đạo điều hành Chính phủ, NHNN, quy định pháp luật… Bước 2: Đo lường rủi ro tín dụng cấp độ danh mục VCB thực đo lường RRTD thông qua ước lượng tổn thất danh mục: Khi điều kiện cho phép, VCB sử dụng mơ hình đo lường RRTD để lượng hóa giá trị tổn thất tín dụng tối đa DMTD, từ xác định mức vốn cần thiết để chống đỡ cho rủi ro Tổn thất tín dụng DMTD phân chia thành loại tổn thất 70 dự tính (Expected loss, EL) tổn thất ngồi dự tính (Unexpected loss, UL) Tổn thất dự tính bù đắp thơng qua sách định giá trích lập dự phịng; tổn thất ngồi dự tính bù đắp thơng qua vốn ngân hàng Bước 3: Theo dõi rủi ro tín dụng cấp độ danh mục (i) Giám sát DMTD VCB thực giám sát DMTD toàn hệ thống và/hoặc theo phân khúc KHDN khách hàng nhằm kịp thời đề xuất biện pháp đối phó Các nội dung giám sát DMTD bao gồm: Giám sát diễn biến tăng trưởng DMTD; Giám sát chất lượng DMTD; Giám sát cấu mức độ tập trung DMTD (đa chiều); Giám sát hạn mức kiểm soát RRTD, hạn mức RRTD cảnh báo sớm hạn mức bị vi phạm; Giám sát Chi nhánh nợ xấu lớn, chuyển biến tiêu cực, tiềm ẩn rủi ro; Đánh giá mức độ đầy đủ dự phòng rủi ro theo quy định NHNN VCB; Đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro DMTD (ii) Giám sát danh mục TSBĐ VCB thực giám sát danh mục TSBĐ thơng qua kiểm sốt tỷ trọng cấp tín dụng có bảo đảm cấu TSBĐ hệ thống VCB (cơ cấu loại hình TSBĐ, chuyển dịch loại hình TSBĐ, nguồn gốc hình thành tài sản, đối tượng sở hữu TSBĐ…), phát rủi ro việc nhận/quản lý/giám sát TSBĐ đưa biện pháp phịng ngừa rủi ro hệ thống VCB Bước 4: Kiểm sốt rủi ro tín dụng cấp độ danh mục Đề xuất điều chỉnh giải pháp nhằm tuân thủ hạn mức RRTD; VCB thực biện pháp giảm thiểu rủi ro phương thức chủ động việc quản lý DMTD Trong trường hợp rủi ro DMTD vượt mức độ chấp nhận rủi ro VCB VCB muốn thay đổi cấu trúc DMTD tại, VCB cân nhắc thực chuyển rủi ro thơng qua bán nợ, chứng khốn hóa, phái sinh tín dụng Việc sử dụng cơng cụ chuyển rủi ro phải tuân thủ chặt chẽ theo quy định pháp luật Bước 5: Báo cáo rủi ro tín dụng cấp độ danh mục 71 Báo cáo nội rủi ro tín dụng: Định kỳ tối thiểu quý đột xuất Báo cáo nội rủi ro tập trung hoạt động cấp tín dụng: Định kỳ tối thiểu 06 tháng đột xuất c) Các bước QLRRTD ở cấp độ giao dịch Bước 1: Nhận dạng rủi ro tín dụng cấp độ giao dịch Đây khâu quy trình cấp tín dụng thực cho đối tượng khách hàng/đối tác Việc nhận diện rủi ro thực đơn vị kinh doanh tiếp xúc khách hàng/tiếp nhận hồ sơ khách hàng phải đảm bảo thu thập đầy đủ thông tin khách hàng, người có liên quan, nguồn trả nợ, mục đích khoản tín dụng nhằm nhận diện đầy đủ rủi ro gặp phải trường hợp cấp tín dụng/thiết lập giao dịch khách hàng, đặc biệt khách hàng quan hệ với ngân hàng Mọi hình thức cấp tín dụng/giao dịch phép thực phù hợp với tiêu chí cấp tín dụng/thực giao dịch theo quy định VCB Bước 2: Đo lường/đánh giá rủi ro tín dụng cấp độ giao dịch (i) Xếp hạng tín dụng nội VCB thực chấm điểm XHTDNB khách hàng q trình thẩm định, cấp tín dụng chấm điểm định kỳ đột xuất có biến động bất lợi có khả thay đổi hạng tín dụng khách hàng để cập nhật xác mức độ rủi ro khách hàng Việc chấm điểm XHTDNB thực nhằm mục đích sau: Làm định cấp tín dụng khách hàng; Làm phân loại nợ VCB theo quy định NHNN; Hỗ trợ xây dựng sách khách hàng ứng xử tín dụng với khách hàng; Hỗ trợ định giá khoản tín dụng; Đo lường hiệu sở điều chỉnh rủi ro hỗ trợ công tác khác cần xác định mức độ RRTD khách hàng (ii) Thẩm định tín dụng ... DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ và tên học viên :? ?Nguyễn? ?Việt? ?Anh Người hướng dẫn : TS.? ?Nguyễn? ?Đỗ Quyên Hà Nội 2021 i LỜI CAM ĐOAN ... “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương? ?Việt? ?Nam” là trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn? ?Việt? ?Anh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm... Quý thầy/cô, anh/chị bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Học viên thực hiện Nguyễn? ?Việt? ?Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH