1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thực tập công ty cổ phần máy CNC hà nội

40 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ngành Kỹ thuật Cơ khí ngành rộng, có nhiệm vụ biến ý tưởng, đòi hỏi sống ngành khác thành sản phẩm thực, hữu ích Kỹ thuật khí có lĩnh vực quan trọng Chế tạo khí Thiết kế khí.  Hiện nay, nước ta, ngành có phát triển khơng ngừng tăng trưởng chóng mặt Ngành kỹ thuật khí ảnh hưởng tới hầu hết ngành cịn lại, khơng sản phẩm khổng lồ cách nhanh chóng, tạo nhiều loại hình cơng việc mới, mà cịn tạo bước ngoặt cho phát triển xã hội, kéo theo phát triển văn minh nhân loại Nắm bắt vị trí quan trọng ngành xu thời đại, hàng loạt công ty thành lập, ngày phát triển, mở rộng hoạt động, cung cấp sản phẩm khuôn , dây chuyền cho doanh nghiệp nước             Mục tiêu việc thực tập kỹ thuật tao điều kiện cho sinh viên áp dụng kiến thức mà đươc học giảng đường vào công việc cụ thể Để từ nắm đươc phương pháp thiết kế, xây dựng, cách thức quản lý tổ chức trình sản xuất cụ thể phù hợp với qui mơ cơng ty xí nghiệp             Thực kỹ thuật xem môn học cụ thể sinh viên ,được giúp đỡ trường Đai Học Bách Khoa Hà Nội, Khoa Cơ Khí Chế tạo máyBộ môn dao hướng dẫn thầy Bùi Ngọc Tuyên đặc biệt giúp đỡ tận tình công ty cổ phần máy CNC Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em tham gia đợt thực tập Vì thời gian thực tập ngắn kiến thức hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong thầy cô môn Dao trường Đại học Bách Khoa Hà Nội bạn góp ý Sinh viên thực tập Vũ Ngọc Khải Mục Lục I Giới thiệu công ty cổ phần máy CNC Hà Nội II Nội dung thực tập Máy tiện CNC 1.1 Tông quan máy CNC 1.1.1.Lịch sử phát triển 1.1.2 Phân loại công dụng 1.1.3 Những khái niệm va phân loại hệ điều khiển 1.2 Đi sâu vào máy tiện CNC 1.2.1.Các phận máy tiện CNC 1.2.2.Nguyên lý làm việc máy tiện CNC 1.2.3.Lập trình cho máy tiện CNC 1.2.4 Vận hành máy CNC 1.2.5 Đứng máy tiện CNC trình thực tập Mài bavia 2.1 Mục đích 2.2 Cấu tạo máy mài cầm tay 2.3 mà bavia trình thực tập lắp ghép cụm chi tiết III Tổng kết I Giới thiệu công ty cổ phần máy CNC Hà Nội - công ty cổ phần máy CNC Hà Nội : thành lập ngày 05-09-2007 - Địa : khu công nghiệp Thanh Oai – Hà Đông – Hà Nội - Địa văn phòng : Phòng 113, nhà B4, Phường Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội - cơng ty khởi nghiệp lĩnh vực khí, tự động hóa Tập thể cơng ty đội ngũ bao gồm chuyên gia, kỹ sư có kiến thức, trình độ tinh thần trách nhiệm cao - Lĩnh vực hoạt đông : chế tạo dây chuyền tự động sản xuất ống cống dẫn nước II Nội dung thực tập - Trong trình thực tập e anh kỹ sư hướng dẫn qua phân đoạn : + đứng máy tiện CNC + mài bavia chi tiết + lắp ghép Máy tiện CNC 1.1 Tông quan máy CNC 1.1.1.Lịch sử phát triển CNC (Computer Numerical Control ) có tiền thân máy NC (Numerical Control) máy công cụ tự động dựa tập lệnh mã hoá số, chữ cái, ký tự mà xử lý trung tâm hiểu Những lệnh điều chế thành xung áp hay dịng, theo điều khiển motor cấu chấp hành, tạo thành thao tác máy Những số, chữ cái, ký tự tập lệnh dùng để biểu thị khoảng cách, vị trí, chức hay trạng thái để máy hiểu thao tác phơi H1.1 – Máy chơi piano dùng bìa đục lỗ NC sớm sử dụng cách mạng công nghiệp, vào năm 1725, máy dệt Anh sử dụng bìa đục lỗ để tạo hoa văn quần áo Thậm chí sớm nữa, máy đánh chuông tự động sử dụng nhà thờ lớn châu Âu số nhà thờ Hoa Kỳ Năm 1863, máy chơi piano đời (H1.1) Nó dùng cuộn giấy đục lỗ sẵn, dựa vào lỗ thủng để tự động điều khiển phím ấn Nguyên lý sản xuất hàng loạt, phát triển Eli Whitney, chuyển đổi nhiều công đoạn chức thông thường phải dựa kĩ thợ thủ công làm máy Khi nhiều máy xác đời, hệ thống sản xuất hàng loạt nhanh chóng cơng nghiệp chấp nhận đưa vào để sản xuất số lượng lớn chi tiết giống hệt Ở nửa sau kỉ 19, lượng lớn máy công cụ đời dùng hoạt động gia công kim loại máy cắt, máy khoan, máy cán, máy mài Cùng với nó, cơng nghệ điều khiển thuỷ lực, khí nén, điện phát triển, điều khiển chuyển động địi hỏi xác trở nên dễ dàng Năm 1947, không lực Hoa Kỳ thấy phức tạp thiết kế hình dạng chi tiết máy bay, cánh quạt trực thăng hay chi tiết đầu phóng tên lửa nguyên nhân khiến cho nhà sản xuất khơng giao hàng hẹn Khi đó, John Parsons, Parsons Corporation, thành phố Traverse, bang Michigan bắt đầu nghiên cứu với ý tưởng máy cơng cụ thao tác góc độ, sử dụng liệu số để điều khiển chuyển động máy Năm 1949, USAMC giao cho Parsons hợp đồng phát triển NC phương pháp tăng tốc sản xuất Parsons sau chuyển thầu lại cho phịng thí nghiệm Servomechanism – đại học Massachusetts Institute of Technology (MIT) Năm 1952 họ thành công với máy có đầu cắt chuyển động chiều Rất nhanh sau đó, hầu hết nhà sản xuất máy cơng cụ cho máy NC Năm 1960, triển lãm máy công cụ Chicago, 100 máy NC trưng bày Hầu hết máy giống nguyên tắc điều khiển vị trí điểm - điểm Nguyên lý máy NC thiết lập cách vững chãi Từ đây, NC cải tiến nhanh chóng cơng nghiệp điện tử để phát triển sản phẩm Các điều khiển trở nên nhỏ hơn, đáng tin cậy rẻ Sự phát triển máy công cụ, điều khiển khiến cho chúng sử dụng nhiều Cho tới năm 1976, máy NC điều khiển hồn tồn tự động theo chương trình mà thơng tin viết dạng số sử dụng rộng rãi Cũng vào năm đó, người ta đưa máy tính nhỏ vào hệ thống điều khiển máy NC nhằm mở rộng đặc tính điều khiển mở rộng nhớ máy, máy gọi máy CNC (Computer Numerical Control) Và sau đó, chức trợ giúp cho q trình gia cơng ngày phát triển Vào năm 1965, hệ thống thay dao tự động đưa vào sử dụng, năm 1975 hệ thống CAD – CAM – CNC đời Năm 1984 đồ họa máy tính phát triển, ứng dụng để mơ q trình gia cơng máy công cụ điều khiển số Năm 1994, Hệ NURBS (Not uniforme rational B-Spline) giao diện phần mề CAD cho phép mô xác bề mặt nội suy phức tạp hình, đồng thời cho phép tính tốn đưa phương trình tốn học mơ bề mặt phức tạp, từ tính tốn xác đường nội suy với độ mịn, độ sắc nét cao Cho đến ngày nay, người ta ứng dụng công nghệ nano vào hệ thống điều khiển máy CNC Năm 2001 hãng FANUC chế tạo hệ điều khiển nano cho máy CNC, mở trang công nghệ chế tạo máy công cụ 1.1.2.Phân loại công dụng Với máy công cụ trước đây, ln phải có người đứng bên máy để điều khiển hoạt động máy Những loại dần ưu máy NC đời, người điều khiển khơng cịn phải điều khiển chuyển động máy Ở máy công cụ truyền thống, có 20% thời gian hoạt động để gia cơng vật liệu Khi thêm phần điều khiển điện tử thời gian gia cơng tăng lên 80%, chí cao Đồng thời giảm bớt thời gian để dịch chuyển đầu cắt đến vị trí yêu cầu Trước đây, máy công cụ sản xuất cho đơn giản tốt để giảm giá thành Cũng giá nhân công tăng lên, máy tốt với bố điều khiển điện tử đời, khiến cơng nghiệp cho sản phẩm tốt với giá phải nhằm cạnh tranh với cơng nghiệp nước ngồi NC sử dụng tất máy công cụ, từ đơn giản đến phức tạp Những máy thông dụng máy khoan thẳng đơn trục, máy tiện, máy phay, trung tâm tiện, trung tâm khí đa Máy khoan thẳng đơn trục: Một máy NC đơn giản máy khoan đơn trục Hầu hết máy khoan lập trình trục: a) Trục X điều khiển bàn máy di chuyển sang trái sang phải b) Trục Y điều khiển bàn máy tiến lùi c) Trục Z điều khiển chuyển động lên xuống mũi khoan Máy tiện: Là máy có hiệu nhất, đặc biệt có ý nghĩa việc gia cơng khối trịn Máy tiện lập trình trục: a) Trục X điều khiển chuyển động dọc đầu dao, vào hay b) Trục Z điều khiển chuyển động mẫu vật tiến vào hay rời khỏi bệ đỡ H1.2 – Máy tiện Máy phay: (H1.3) Máy phay loại máy đa dùng công nghiệp Các công phay, vát, cắt góc, khoan, doa vài chức mà máy phay đảm nhiệm Máy phay thường lập trình trục: a) Trục X điều khiển bàn máy chuyển động sang trái, phải b) Trục Y điêu khiển bàn máy tiến hay lùi c) Trục Z chuyển động thẳng đứng đầu dao H1.3 – Máy phay đứng Trung tâm gia công tiện: Trung tâm gia công tiện (Turning Center) đời vào thập niên 60 sau nhóm nghiên cứu 40% loại gia công kim loại làm phương pháp tiện Chiếc máy NC có khả làm việc với độ xác cao hơn, hiệu suất cao so với máy tiện thông thường Trung tâm gia công tiện thao tác trục: a) Trục X điều khiển chuyển động ngang mâm cặp b) Trục Z điều khiển chuyển động dọc mâm cặp Trung tâm khí đa năng: Cỗ máy đời vào thập niên 60 Được tích hợp nhiều tính địa điểm Nhiều thao tác gia công khác mẫu vật thực với lần cài đặt Nhờ mà tốc độ, suất máy tăng lên đáng kể so với máy điều khiển số thông thường 1.1.3 Những khái niệm phân loại hệ điều khiển 1.Khái niệm a.Khái niệm CNC CNC (Computer Numerical Control) dạng máy NC điều khiển tự động có trợ giúp máy tính, mà phận tự động lập trình để hoạt động theo kiện nối tiếp với tốc độ xác định trước để tạo mẫu vật với hình dạng kích thước yêu cầu b.Trục máy CNC Để điều khiển chuyển động dụng cụ cắt dọc theo đường hình học bề mặt chi tiết cần có mối quan hệ dụng cụ chi tiết gia công Mối quan hệ có thẻ thiết lập thơng qua việc đặt dụng cụ chi tiết gia công hệ tọa độ Hệ tọa độ Đề Các sử dụng làm hệ tọa độ máy CNC Khi khơng gian giới hạn ba kích thước hệ tọa độ Đề Các gắn với máy mà hệ điều khiển máy nhận biết gọi vùng gia công Từ đây, người ta định nghĩa : * Chuyển động thẳng dụng cụ song song với trục hệ tọa độ gắn với máy gọi trục thẳng máy * Chuyển động dụng cụ quay xung quanh trục hệ tọa độ gắn với máy gọi trục quay máy Qua nghiên cứu cho thấy, cần tối đa 14 trục (trục chuyển động) để mô tả máy CNC phức tạp 14 trục chuyển động chia thành: trục quay trục thẳng - trục thẳng bao gồm : + Ba trục thẳng thứ : X,Y, Z + Ba trục thẳng thứ hai : U //X, V//Y, W//Z + Ba trục thẳng thứ ba : P//X, Q//Y, R//Z - trục quay bao gồm : + Ba trục quay thứ A,B,C Đây trục quay xung quanh trục thẳng X,Y,Z + Hai trục quay thứ hai D E Đặc trưng hai trục quay quay song song với trục quay thứ A B C trục đặc biệt 2.Hệ điều khiển máy CNC Về mặt tổng quát, máy CNC công nghiệp điều khiển theo nguyên tắc định Dữ liệu điều khiển đọc vào từ vật mang tin (băng từ, đĩa từ, băng đục lỗ…) từ chương trình có sẵn máy người sử dụng nhập vào từ giao tiếp bàn phím Các liệu giải mã hệ thống điều khiển xuất tập lệnh để điều khiển cấu chấp hành thực lệnh theo yêu cầu người sử dụng Trong cấu chấp hành thực lệnh đó, kết việc tực mã hóa ngược lại phản hồi hệ điều khiển máy, kết so sánh với tập lệnh gửi Sau hệ thống điều khiển có nhiệm vụ bù lại sai lệch tiếp tục gửi đến cấu chấp hành thông tin kết thực phản hồi trở lại “khớp” với thông tin gửi Như vậy, ta nói hệ điều khiển máy CNC cơng nghiệp hệ điều khiển kín (dữ liệu lưu thơng theo vịng kín) Để tiện cho việc trình bày, hệ thống điều khiển máy CNC chia hai phần: phần cứng phần mềm H1.6 - Truyền liệu vịng kín a Phần cứng hệ điều khiển máy CNC * Bộ xử lý trung tâm (CPU) Bộ xử lý trung tâm (CPU) máy tính nhỏ thành phần máy tính (16 bit 32 bit) mạch điện tích hợp Cấu trúc CPU bao gồm phần tử sau: Phần tử điều khiển, phần tử logic số học, nhớ truy cập nhanh Hình 1.7 : Sơ đồ khối CPU  Phần tử điều khiển làm nhiệm vụ điều khiển tất phần tử phần tử khác CPU Xung nhịp từ đồng hồ đưa vào điều khiển thực đồng hoạt động phần tử G37: Tự động hiểu chỉnh dao theo phương Z (Automatic Tool Campensation Z) G50: Thay đổi hệ toạ độ làm việc/Đặt tốc độ trục chính lớn nhất (Work Coordinate system change/Max.Spindle Speed Setting) G70: Chu trình tiện tinh (Finishing Cycle) G71: Tiện bóc vỏ/Tiện thô ngoài (Stock Removal in Turning) G72: Tiện mặt đầu (Stock Removal in Facing) G73: Pattem Repeating G74: Khoan, khoét lỗ theo trục Z (Peck Drilling in Zaxis) G75: Tiện rãnh theo trục X/tiện rãnh mặt đầu (Grooving in X Axis) G76: Chu trình cắt ren (Thread Cutting Cycle) G90: Chu trình cắt A/Tiện mặt ngoài (Cutting Cycle A) G92: Chu trình cắt ren (Thread Cutting Cycle) G94: Chu trình cắt B/Tiện mặt đầu (Cutting Cycle B) G96: Lệng điều chỉnh tốc độ cắt bề mặt bằng hằng số (Constant Surface Speed Control) G97: Huỷ bỏ lệnh G96 (Constant Surface Speed Control Cancel) G98: Tốc độ tiến dao mm/phút (Feed per Minute) G99: Tốc độ tiến dao mm/vòng (Feed per Rotation) - Các lệnh phụ trợ a)- Các lệnh dùng chung cho máy tiện CNC – DENFORD M00: Dừng chương trình (Program Stop) M01: Dừng tuỳ chọn (Optional Stop) M02: Đặt lại chương trình (Program Reset) M03: Trục chính quay theo chiều thuận/tiến (Spindle Forward) M05: Dừng trục chính (Spindle Stop) M06: Thay dao tự động (Auto Tool Change) M07: Mở chất làm mát B (Coolant B ON) M08: Mở chất làm mát A (Coolant A ON) M09: Đóng chất làm mát (Coolant OFF) M10: Mở kẹp phôi (ở máy tiện: CHUCK OPEN 1, ở máy phay: WORK CLAMP OPEN) M11: Đóng kẹp phôi (ở máy tiện: CHUCK CLOSE, ở máy phay: WORK CLAMP CLOSE) M13: Quay trục chính theo chiều thuận/tiến và mở chất làm mát (Spindle Forword and Coolant ON) M14: Quay trục chính theo chiều ngược/lùi và mở chất làm mát (Spindle Reverse and Coolant ON) M15: Nạp chương trình ỎMINPÕ (hàm đặc biệt) (Program Input using ỎMINPÕ (Special Function)) M19: Định hướng trục chính (Spindle Orientate) M20: Chọn chế độ điều khiển tập chung trực tiếp DNC (Select ỎDNCÕ Mode) M30: Kết thúc chương trình (Đặt lai/tái hiện chương trình) (Program Reset and Rewind) M31: Increment Parts Counter M38: Mở cửa máy (Door OPEN) M39: Đóng cửa (Door CLOSE) M48: Lock % Feed and % Speed at 100% M49: Huỷ bỏ lệng M48, ngầm định (Cancel M48 (Default)) M62: Chức phụ mở/hoạt động (AUX.1 ON) M63: Chức phụ mở/hoạt động (AUX.2 ON) M64: Chức phụ đóng/dừng (AUX.1 OFF) M65: Chức phụ đóng/dừng (AUX.2 OFF) *M66 hoặc M66: chờ nạp vào (Wait for Input 1), máy tiện: *M66; máy phay: M66 *M67 hoặc M67: Chờ nạp vào (Wait for Input 2), máy tiện: *M67; máy phay: M67 M70: Thực hiện phép đối xứng gương theo trục X (Mirror in X ON) M76: Chờ nạp suy giảm (Wait for Input to go low) M77: Chờ nạp suy giảm (Wait for Input to go low) M80: Ngừng phép đối xứng gương theo trục X (Mirror in X OFF) M98: Gọi chương trình thứ cấp/Gọi chương trình (Sub program Call) M99: Kết thúc chương trình thứ cấp/Kết thúc chương trình (Sub program End) 1.2.4.Vận hành máy tiện CNC Quy trình cơng nghệ: Thứ tự công việc xây dựng thành văn công nghệ Điều kiện cắt gọt: Kiểm tra dao sử dụng điều kiện cắt gọt Cố định dao: Kiểm tra thứ tự dao, cố định dao Các cơng việc chuẩn bị: Chương trình phải chuẩn bị trước, kiểm tra kỹ lưỡng trước nạp vào máy, nạp xong chương trình vào máy cho chạy mơ phỏng, kiểm tra sửa lỗi chương trình Chuẩn bị dao công việc khác + Chương trình gia cơng ghi nhớ vào nhớ NC + Dao gá đầu dao gá theo thứ tự, mũi dao bị hỏng làm sai lượng bù dao mà ta nạp vào máy Trong mũi dao có bán kính R, lượng bù dao mà tính tốn lập trình phải bù + Gá phơi Hầu hết phôi gá mâm cặp chấu thuỷ lực + Định điểm bắt đầu dao: Xác định điểm bắt đầu dao, để so với điểm gốc máy Điểm bắt đầu dao tính từ điểm gốc phơi lập chương trình + Kiểm tra chương trình: Nội dung chương trình tất cơng việc chuẩn bị kiểm tra trước chạy chương trình Nếu có sai sót xẩy chương trình cần sửa, công việc khác cần phải chuẩn bị lại Có phương pháp kiểm tra chương trình khố máy để chạy chương trình, chạy khơng, chạy mô minh hoạ đồ thị + Cắt thử: Cắt thử công việc kiểm tra chương trình điều kiện cắt gọt, cắt gọt thực tế chi tiết Riêng điều kiện cắt gọt sử dụng chương trình phải sử dụng phù hợp kiểm tra kỹ lưỡng, độ xác máy trì kiểm tra phơi sau cắt gọt + Vận hành tự động máy: Chi tiết gia cơng hồn thiện máy việc tự động chạy chương trình Chỉ tất công việc mô tả sửa chữa, hồn thiện cho máy cắt gọt tự động Sau hồn tất cơng việc chuẩn bị chương trình, gá phơi, gá dao, định điểm gốc khơng phơi, kiểm tra chương trình việc chạy mơ phỏng, chạy khơng cắt gọt, sau cho chạy tự động chương trình với cơng việc sau: + Gọi chương trình gia cơng cách nhấn nút PROG + Nhấn nút EDIT + Nhấn nút RESET + Nhấn nút MEM cho đèn bật sáng + Nhấn nút ST (START) 1.2.5 Đứng máy tiện CNC trình thực tập B1 : kiểm tra phôi B2 : gá phôi ( cho phôi đc gá chặt ) B3 : đóng cửa máy ấn nút ST (START) B4 : đợi máy gia công xong lấy chi tiết sản phẩm -Sau 4-5 chi tiết cần đo độ xác chi tiết sai phải chỉnh lại - chi tiết sản phẩm Mài ba via 2.1 mục đích - Bavia sản phẩm phần kim loại cịn thừa, cạnh sắc tạo q trình đột dập, cắt gọt, tạo hình cho kim loại Ví dụ sau gia công xong chi tiết máy CNC phần diềm xung quanh thường sắc, bavia sản phẩm Cơng đoạn xử lý bavia dường bắt buộc loại sản phẩm đột dập, cắt gọt để tạo hình 2.2 Cấu tạo máy mài cầm tay  Nút nguồn: Đây phận quan trọng máy mài Giúp thực trình khởi động tắt máy - Vành chắn máy mài: Giúp bảo vệ bạn khỏi mảnh vỡ, bụi bặm từ vật liệu mài mài - Chổi than: Cung cấp điện hỗ trợ máy làm việc hiệu Máy ngưng hoạt động than mòn bạn cần thay - Những phận khác: Cờ lê hàm giúp cố định hướng mài, nút khóa trục để khóa chặt phụ kiện sau gắn vào máy -cấu tạo -cấu tạo 2.3 mài bavia trình thực tập -các chi tiết sau đc gia công mài diềm cạnh chi tiết đén ko sắc nhọn Lắp ghép cụm chi tiết -Sau chi tiết gia cơng mài bavia lắp chúng thành cụm chi tiết nhỏ III Tổng kết Sau q trình hồn thành tập thiết thực bổ ích, chúng em tích lũy cho mìnhnhững kiến thức thực tế điều khiển sô, đặc biệt phương pháp lập trình gia cơng chi tiết số loại máy công cụ điều khiển số : máy tiện, máy phay trung tâm gia công Được học hỏi trau dồi kỹ vận hành máy móc cách bản, làm công việc mẻ mà chưa thực hành Q trình thực tập thực có ý nghĩa sinh viên chúng em, khoảng thời gian bổ ích vui vẻ Q giúp sinh viên ghi nhớ, tổng hợp lại hệ thống kiến thức cách nhanh nhất, khoa học logic Đó giỏ tri thức để hành trang cho sinh viên đường tìm kiếm nghiệp sau Cuối chúng em xin cảm ơn thầy BÙI NGỌC TUYÊN thầy cô Bộ môn Gia công vật liệu dụng cụ công nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội tồn thể cơng nhân viên cán Công ty cổ phần CNC Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Vũ Ngọc Khải ... đích 2.2 Cấu tạo máy mài cầm tay 2.3 mà bavia trình thực tập lắp ghép cụm chi tiết III Tổng kết I Giới thiệu công ty cổ phần máy CNC Hà Nội - công ty cổ phần máy CNC Hà Nội : thành lập ngày 05-09-2007... Ngọc Khải Mục Lục I Giới thiệu công ty cổ phần máy CNC Hà Nội II Nội dung thực tập Máy tiện CNC 1.1 Tông quan máy CNC 1.1.1.Lịch sử phát triển 1.1.2 Phân loại công dụng 1.1.3 Những khái niệm... Đi sâu vào máy tiện CNC 1.2.1.Các phận máy tiện CNC 1.2.2.Nguyên lý làm việc máy tiện CNC 1.2.3.Lập trình cho máy tiện CNC 1.2.4 Vận hành máy CNC 1.2.5 Đứng máy tiện CNC trình thực tập Mài bavia

Ngày đăng: 16/06/2022, 22:54

w