1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC NĂM 2010 2022

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 775,95 KB

Nội dung

HIỆU TRƯỞNG DUYỆT ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC NĂM 2010-2022 GVHD : Nguyễn Tấn Đạt LỚP : 20CDQTKD01_BD NHĨM : MƠN : Khởi Tạo Doanh Nghiệp HỌ VÀ TÊN : Nguyễn Lê Chu Ngun Nguyễn Thị Thùy Ngân Đồn Thị Ngọc Bích Nguyễn Thị Tuyết Mai Bình Dương–ngày tháng năm 2022 MỞ ĐẦU Tình hình cấp thiết đề tài Những năm gần đây, mà kinh tế có khởi sắc định, bên cạnh việc quan tâm đến tăng trưởng kinh tế mặt tăng lên số lượng thu nhập tăng thêm người ta bắt đầu quan tâm đến mặt chất lượng số này, nói cách khác người ta quan tâm nhiều đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Có nhiều quan niệm khác chất lượng tăng trưởng kinh tế Nhưng nhìn chung tất hướng tới phản ánh kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, trì thời gian dài, gắn với trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, phúc lợi xã hội cải thiện, giảm số người nghèo đói Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế tồn mặt trái nó, biết nhiều đến tình trạng khai thác mức tài ngun thiên nhiên, nhiễm mơi trường, phân hóa giàu nghèo, văn hóa – xã hội khơng theo kịp phát triển kinh tế… Đó lý quốc gia, địa phương thường hay trọng đến vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế kế hoạch phát triển Bình Phước tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, diện tích khoảng 6871, km2, có 260,4 km đường biên giới giáp với vương quốc Campuchia T ỉnh cửa ngõ, cầu nối vùng Đông Nam với Tây Nguyên Campuchia Thế mạnh tỉnh công nghiệp (điều, hồ tiêu, cà phê, cao su,…), ngồi ra, tỉnh cịn nơi tập trung nhiều khu công nghiệp trọng điểm Trong năm gần kinh tế Bình Phước nằm nhóm 10 tỉnh có tăng trưởng cao nước Năm 2013, kinh tế Bình Phước tiếp tục trì tăng trưởng tương đối cao GDP địa phương ước tính tăng 9,59%; thu nhập bình qn đầu người/năm đạt 41,6 triệu đồng, tăng khoảng 9,4% so với năm 2012 Theo thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kết mà Bình Phước đạt thời gian qua toàn diện Với vị vùng đất hứa cho phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tương lai, Binh Phước đứng trước thời tăng trưởng lớn phải đối mặt với thách thức không nhỏ tăng trưởng bền vững Thêm vào đó, vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học kinh tế Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách báo, viết… tiếp cận vấn đề nhiều góc độ khác nhau, từ tổng quan tình hình tiêu, từ quy mô tổng thể quốc gia đến cụ thể địa phương Tuy nhiên, qua nghiên cứu tổng quan chưa có đề tài nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh giàu tiềm Bình Phước Vì thế, nghiên cứu “Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Phước” thời điểm để kịp thời đưa giải pháp, hướng đắn cho phát triển địa phương vấn đề vô cấp thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên giới, số nhà kinh tế học G Beckeer, R.Lucas, J.Stiglitz,… từ nghiên cứu đưa quan điểm tăng trưởng kinh tế, chất lượng tăng trưởng kinh tế Ở Việt Nam có nhiều đề tài chất lượng tăng trưởng kinh tế, không xét quy mô quốc gia mà cịn có đề tài đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế địa phương cụ thể GS TS Đỗ Đức Bình, “Chất lượng tăng trưởng kinh t ế Việt Nam góc độ hiệu lực cạnh tranh kinh tế: trạng số giải pháp" Cơng trình đánh giá chất lượng kinh tế Việt Nam góc độ hiệu lực cạnh tranh kinh tế từ đưa giải pháp cụ thể GS,TS, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Vũ Văn Hiền, viết “Phát triển bền vững Việt Nam", mục Nghiên cứu – trao đổi, tạp chí Cộng Sản Bài viết đưa nhìn tổng quan phát triển bền vững, từ liên hệ thực trạng Việt Nam, đặt vấn đề bật hướng đột phá để giải PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, “Nâng cao chất lượng tăng trưở ng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế gắn với khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên" Cơng trình nghiên cứu vai trị quan trọng việc khai thác, s dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên chất lượng tăng trưởng kinh tế đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế gắn với khai thác, s dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích tiểu luận làm rõ sở lý thuyết thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế Bình Phước thời gian 2010-2022 Từ đó, đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh t ế Bình Phước đầu tư mơ hình kinh doanh thích hợp thời gian tới Dựa vào phương pháp luận nghiên cứu trước tiểu luận dừng lại mục tiêu sau đây: Trình bày sở lý thuyết tăng trưởng kinh tế chất lượng tăng trưởng kinh tế để làm sở cho việc phân tích đánh giá cho trường hợp tỉnh Bình Phước Từ tình hình số liệu thực tế phân tích yếu tố khía cạnh để có đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế Bình Phước Trên sở phân tích, kết hợp với việc tham khảo kinh nghiệm địa phương, quốc gia giới, đề xuất vài kiến nghị nhằm đầu tư thêm mơ hình kinh doanh vừa nhỏ để thích ứng với xã hội ngày phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chất lượng tăng trưởng kinh t ế tỉnh Bình Phước Tập trung chủ yếu vào tiêu tăng trưởng thực tế tỉnh để phân tích, đánh giá Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Bình Phước Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp như: thống kê mô tả, phân tích, so sánh, đánh giá, mơ hình hóa…nhằm bổ sung cho nhau, giúp nghiên cứu sâu đưa kết đáng tin cậy Ngồi ra, nhóm cịn sử dụng phương pháp thu thập tài liệu cách kế thừa kết nghiên cứu trước đó; tổng hợp nguồn số liệu thông qua báo cáo, tổng kết sở, ban,ngành tỉnh; lấy thông tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng: báo chí, internet… Nội dung Ngồi phần mở đầu kết luận, cấu trúc tiểu luận chia làm chương sau: Chương 1: Giới thiệu sơ lược tình hình văn hóa trị xã hội tỉnh Bình Phước Chương 2: Thực trạng tình hình phát triển kinh tế Bình Phước từ năm 2010 – Chương 3: Những kiến nghị đầu tư mơ hình kinh doanh nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Bình Phước Tài liệu kham khảo Phạm Văn Binh (2011), “Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trường kinh tế tỉnh Gia Lai”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Đà Nẵng Cục thống kê tỉnh Bình Phước (2012), Niên Giám thống kê 2012, Bình Phước Cục thống kê tỉnh Bình Phước (2012), Số liệu thống kê KTXH giai đoạn 1996 – 2011, Bình Phước Phan Thúc Huân (2006), giáo trình Kinh t ế Phát Triển, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh Đỗ Phú Trần Tình (2010), “Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế TP.HCM trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án Tiến s ỹ, Trường Đại học Kinh Tế - Luật Phùng Quốc Anh (2014), “Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Chuẩn bị "cất cánh"” CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VÀ TÌNH HÌNH VĂN HĨA CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC Giới thiệu chung tinh Bình Phước Về vị trí địa lý lịch sử truyền thống tỉnh Bình Phước Vị trí địa lý: Tỉnh Bình Phước tỉnh miền núi, nằm toạ độ địa lý 11,32 vĩ độ Bắc, 106,54 kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 1.840 km; bao gồm thị xã, huyện 75 xã (phường, thị trấn) Phía Ðơng giáp tỉnh Lâm Ðồng Ðồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh Campuchia, phía Nam giáp t ỉnh Bình Dương phía Bắc giáp tỉnh Ðắc Lắc Campuchia Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 6.856 km2, chiếm 2,07% tổng diện tích tự nhiên nước Các đường giao thông quan trọng qua địa bàn đường quốc lộ 13 quốc l ộ 14 Hệ thống sơng suối tỉnh Bình Phước tương đối nhiều với mật độ 0,7 - 0,8km/km2 bao gồm: Sông Lanh, sông Dam, sông Ðak Huyt, sông Sa Cát, sông Bà Vá, sông Nước Trong, sông Cam, sông Bé, sơng Ðồng Nai sơng Mã Ðà Khí hậu Bình Phước nằm khu vực có nhiệt độ cao quanh năm Nhiệt độ trung bình năm khu vực tỉnh 23,0- 26,3°C , nhiệt độ trung bình tháng cao (tháng 4) Đồng Xoài 28,3°C , Phước Long 27,6°C nhiệt độ trung bình tháng thấp (tháng 12) Đồng Xoài 24,6°C , Phước Long 23,9°C Chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng tháng lạnh 3,7°C Nhiệt độ trung bình tháng biến đổi so với nhiệt độ trung bình kỳ nhiều năm từ 1,7 đến +2,1°C Các cực trị nhiệt độ lên xuống cao, Đồng Xoài nhiệt độ tối cao (Tx) lên đến 40,6°C nhiệt độ tối thấp (Tn) xuống đến 11,9°C ; nhiên tần suất xuất thấp 30-40 năm/1 lần Nhìn chung, khí hậu Bình Phước thể tính chất nhiệt đới cận xích đạo gió mùa với nhiệt độ cao phân phối năm Lượng mưa lớn (trung bình 2.150mm) phân bố theo mùa rõ r ệt Đặc điểm địa hình Tỉnh Bình Phước tỉnh miền núi trung du nằm phía tây vùng Đơng Nam Bộ, tiếp từ bậc thềm phù sa cổ đến đồi núi thấp dạng vòm phủ bazan đến núi trung bình thấp dạng dải kéo dài trầm tích lục nguyên phun trào bazan khe nứt với độ cao thay đổi từ khoảng 30m đến 500m (cá biệt có số khu vực có độ cao 723m núi Bà Rá phần phía đơng bắc tỉnh), tiếp giáp cao ngun Bảo Lộc, Di Linh Đắk Nơng Địa hình có dạng đồi thấp thoải lượn sóng nối liền với tạo thành dạng địa hình yên ngựa, nhiều nơi dạng địa hình bát úp, bị đứt gãy sâu thấp thoải dần phía tây tây nam Với vị trí chuyển tiếp từ miền núi cao nguyên xuống đồng bằng, Bình Phước địa hình trung du, có nhiều đồi núi thấp Dân số Dân số trung bình tồn tỉnh năm 2018 ước tình 979.570 người, tăng 1,1% so với năm 2017 Mật độ dân số khoảng 140 người/ km², dân thành thị 215.174 người, chiếm 21,97% dân số tỉnh, dân nông thôn 764.396 người, chiếm 78,03% dân số tỉnh Dân s ố nam 491.853 người, nữ 487.717 người Tồn tỉnh Bình Phước có 41 dân tộc anh em sinh sống, có thành phần dân tộc nước ngồi Về cấu dân s ố theo thành phần dân tộc (số liệu năm 2009): Dân tộc Kinh chiếm 80,28%, dân tộc thiểu số chiếm 19,72%, dân tộc địa Xtiêng (chiếm 9,35%), Mnơng (0,98%), Khmer (1,78%), ngồi cịn có số thành phần dân tộc khác từ tỉnh di dân đến sinh sống làm ăn địa bàn dân tộc Tày (chiếm 2,66%) Lịch sử truyền thống Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo phong trào cách mạng, Chi Đảng Bình Phước thành lập mang tên “Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, đồn điền Phú Riềng” với 05 hội viên, lãnh đạo chi Bộ, phong trào đấu- tranh công nhân chuyến sang giai đoạn mới, giai đoạn đấu tranh tự giác phát triển sâu r ộng t ầng lớp công nhân nhân dân t ỉnh Điển hình cho thời kỳ đình công 2.000 công nhân Phú Riềng đưa yêu sách địi tăng lương, chơng đánh đập, khơng ăn gạo ấm mục buộc chủ phải chấp nhận giải yêu sách thắng lợi cổ vũ cho phong trào công nhân địa phương phong trào đấu tranh công nhân đồn điền cao su Dầu Tiếng, phong trào đấu tranh đồng bào dân tộc Bước vào năm (1936 -1939) với nước, nhân dân dân tộc tỉnh với khí cách mạng s ục sơi giơ cao hiệu đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ nhiều hình thức như: Cơng nhân đồn điền Thuận Lợi tổ chức kỷ niệm ngày Quốc tế lao động cơng khai hợp pháp; bãi cơng biểu tình 300 cơng nhân đồn điền cao su Lộc Ninh địi tăng lương, thi hành ngày làm việc 8h, công nhân bị bệnh phải có thuốc uống Đến giai đoạn 1939 - 1945, Hội nghị Trung ương Đảng lần định chuyển hướng chiến lược cách mạng Đông Dương cho phù hợp với hoàn cảnh mới, xác định kẻ thù chủ yếu Đông Dương lúc chủ nghĩa đế quốc tay sai phản dân tộc, xác định cách mạng Đông Dương cách mạng giải phóng dân tộc; phát xít Nhật hất cẳng Pháp xâm chiếm Đông Dương, đến Nhật đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện , với nước quân dân tỉnh nhanh chóng chóp thời trị, đứng lên khởi nghĩa giành quyền từ khởi nghĩa Lộc Ninh lan tỏa khắp nơi tỉnh dậy cướp quyền Chiến thắng Phước Long có ý nghĩa chiến lược quan trọng, lần tỉnh miền Nam hồn tồn giải phóng, sở Bộ Chính trị, Trung ương định hạ tâm giải phóng hồn tồn miền Nam Ngày 2/4/1975, trận đánh cuối Chơn Thành tỉnh Bình Phước hồn tồn giải phóng, góp phần qn dân miền Nam binh đồn chủ lực giải phóng Sài Gòn ngày 30/4/1975 thống đất nước, giang sơn thu mối, tô thắm thêm vào trang sử vẻ vang dân tộc Dưới lãnh đạo đắn Đảng, qn dân đảng Bình Phước vượt qua mn vàn khó khăn thử thách lập nên chiến công hiển hách tô thắm trang sử truyền thống Đảng nhân dân tỉnh nhà Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, phát huy truyền thống lịch sử hào hùng, Đảng nhân dân Bình Phước đồn kết, chung sức, chung lịng, chung tay, xây dựng quê hương Bình Phước ngày giàu đẹp Nhìn lại chặng đường 20 năm đổi mới, từ tách tỉnh (1997) Bình Phước đến có vươn lên mạnh mẽ Đời sống vật chất, tinh thần người dân thay đổi rõ rệt; kinh tế có mức tăng trưởng cao, bình quân năm tăng 12,75%, cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ; kết cấu hạ tầng phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tăng cường đầu tư, xây dựng; nghiệp y tế, văn hóa, giáo dục tiếp tục phát triển; an ninh quốc phòng giữ vững, quan hệ đối ngoại mở rộng; hệ thống trị cố, giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc anh em Tình hình văn hóa trị xã hội Bình Phước có s ắc văn hóa đa dạng, lên văn hóa cồng chiêng; đất đai chủ yếu đất đỏ ba-zan, đất đỏ phiến đá, đất xám đất nâu với khí hậu nhiệt đới gió mùa ổn định; tài nguyên thiên nhiên phong phú, r ừng bạt ngàn mênh mông tr ải dài từ Bắc đến Nam chiếm gần 100% diện tích, có khu rừng già, rừng nguyên sinh với nhiều loại quí chứa đựng nhiều loại củ, quả, rau rừng nhiều loại thú quí điều kiện thuận lợi cho sống cư dân Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh: Các cấp, ngành, địa phương quan tâm xây dựng nhiều mô hình thiết thực như: “tình nguyện hiến máu nhân đạo”, “thi đua thắng”, “ngày người nghèo” Đặc biệt, việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh thu hút đông đảo cán bộ, đảng viên nhân dân tích cực hưởng ứng, trở thành hoạt động thường xuyên cộng đồng dân cư Việc cơng nhận danh hiệu gia đình văn hóa theo hướng công khai, dân chủ, nâng cao chất lượng danh hiệu Tổ chức biểu dương Gia đình văn hóa tiêu biểu gia đình theo mơ hình con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, gia đình vượt khó vươn lên, gia đình có nhiều hệ chung sống mẫu mực, gia đình khơng có bỏ học, gia đình khơng có người thân phạm tội Hằng năm, tồn tỉnh có 94% hộ gia đình cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa”, 85% khu dân cư đạt tiêu chuẩn khu dân cư văn hóa, 98% quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa Việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội theo Chỉ thị số 27CT/TW Kết luận s ố 51-KL/TW Trung ương địa bàn tỉnh có chuyển biến tích cực Tình trạng tảo hôn, thách cưới giảm đáng kể, hôn nhân thực tinh thần tự nguyện, tổ chức văn minh, lành mạnh Đã xuất số nét đẹp văn hóa việc cưới tổ chức lễ dâng hương, chụp hình lưu niệm trước tượng đài, nhà bia tưởng niệm, tổ chức cưới tập thể cho cơng nhân khu cơng nghiệp Q trình tổ chức tang lễ đảm bảo giấc, an ninh trật tự, dần loại bỏ hủ tục rườm rà, tốn kém, lạc hậu Các lễ hội tổ chức quy định, giữ gìn nét văn hóa, sắc văn hóa dân tộc Việc t ổ chức lễ hội dân gian, lễ hội truyền thống, lễ hội tôn giáo ngày lễ k ỷ niệm, kiện trị thực theo tinh thần tiết kiệm, thiết thực, hiệu Xây dựng văn hóa trị kinh tế; nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di tích, danh lam thắng cảnh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở BÌNH PHƯỚC TỪ NĂM 2010 – HIỆN NAY Tình hình phát triển kinh tế Bình Phước Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế Bình Phước Đầu năm 1997, tinh Bình Phước tái lập Vào thời điểm đó, tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế, tinh nghèo nước Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) lúc đạt 1.311,30 t ỷ đồng (theo giá so sánh năm 1994) Thu ngân sách toàn tinh đạt 176 tỷ đồng Thu nhập bình quân đầu người 2,2 triệu đồng/năm Cơ sở vật chất kỹ thuật lúc yếu Cơ cấu kinh tế chủ yếu nông lâm thủy sản (73,12%), công nghiệp – xây dựng (3,9%) dịch vụ (22,98%) chiếm t ỷ lệ thấp Quan hệ quốc tế chưa mở rộng, thị trường xuất năm 1997 chi có 17 quốc gia Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) chi có dự án với số vốn đăng ký 20,58 triệu USD Năm 1997 toàn tỉnh có 176 doanh nghiệp, với số vốn đăng ký 35 tỷ đồng Từ tỉnh nông nghiệp, kinh tế chậm phát triển thế, sau 12 năm tái lập, tình hình kinh tế - xã hội tinh có bước phát triển vượt bậc Tổng sản phẩm tinh năm 2008 đạt 4.889,70 ti đồng, 98,14% kế hoạch đề đến năm 2010 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006 - 2008 đạt 14,29% (mục tiêu tăng bình quân 14% - 15%) Năm 2006 tăng 14,37%, năm 2007 tăng 14,2% năm 2008 tăng 14,3% Tổng thu ngân sách nhà nướ c vượt ngưỡng 1.500 ti đồng Thu nhập bình quân đầu người năm 2008 đạt 14,88 triệu đồng, tương đương 892 USD Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng Nông lâm thủy sản giảm xuống cịn 51,56%, cấu Công nghiệp – Xây dựng tăng mạnh đến 22,38% Sản xuất cơng nghiệp tiếp tục có chuyển biến, phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với hàng xuất khẩu; đầu tư đưa lưới điện quốc gia phủ khắp 100% số xã, phường, thị trấn tinh với 83% số hộ gia đình sử dụng điện Đến năm 2010, quy mô GRDP đạt 6.083,40 tỷ đồng (theo giá so sánh 1994), theo giá hành đạt 17.872,3 tỷ đồng Đời sống nhân dân cải thiện nâng cao, thu nhập bình quân đầu người 20,01 triệu đồng, tăng gấp 9,1 lần so với năm 1997 Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng từ 3,9% năm 1997 tăng lên 25,73% vào năm 2010; ngành dịch vụ từ 22,98% tăng lên 27,06%; ngành nông, lâm, thủy sản giảm từ 73,12% xuống 47,21% vào năm 2010 Hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế đối ngoại có bước tiến Quan hệ quốc tế khơng ngừng mở rộng, thị trường xuất mở rộng đến 50 quốc gia vùng lãnh thổ Đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến 31/12/2010 có 81 dự án; có dự án doanh nghiệp địa bàn tinh đầu tư nước ngồi Các thành phần kinh tế khuyến khích phát triển Nếu năm 1997 tồn tinh chi có 176 doanh nghiệp, đến 31/12/2010 có 2.848 doanh nghiệp, với số vốn đăng ký 19.657 tỷ đồng, gấp 16,2 lần số doanh nghiệp gấp 561,6 lần số vốn đăng ký so với năm 1997 Tiếp tục với đà tăng trưởng trên, đến năm 2012, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước có bước phát triển nhanh đồng nhiều lĩnh vực Quy mô tổng sản phẩm tinh (GRDP) năm 2012 đạt 7.675,9 tỷ đồng (theo giá so sánh 1994), gấp 5,9 lần so với năm 1997 Đời sống nhân dân cải thiện nâng cao, thu nhập bình quân đầu người đạt 31,25 triệu đồng/người Kim ngạch xuất năm ước đạt 133 triệu USD, tăng 8,6% so với năm ngoái Tổng thu ngân sách năm 2012 thực 3.853 tỷ đồng, giảm 1,5% so với năm 2011 Có 600.000 người độ tuổi lao động (giai đoạn cấu dân số “vàng"), nguồn nhân lực dồi cho phát triển công nghiệp, chuyển dịch kinh tế Phát huy thành t ựu đạt được, qua năm đầu thực K ế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015, bối cảnh khó khăn chung kinh tế nước giới, kinh tế Bình Phước ln tăng trưởng ổn định Tốc độ tăng trưởng bình quân năm 2011-2012 đạt 12,3% Trong đó: Khu vực nơng, lâm, thuỷ sản đạt tốc độ tăng trưởng bình qn 7,6%; Khu vực cơng nghiệp - xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng 20,8%; Khu vực dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng 12,1% Trong ngành có chuyển dịch cấu, gắn sản xuất với thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng, mạnh nhiều hình thức sở hữu Tỷ trọng ngành cơng nghiệp, xây dựng năm 2010 25,73%, đến năm 2012 ước 29,75%; ngành dịch vụ tương ứng 27,06% 26,95%; ngành nông, lâm, thủy sản 47,21% 43,3% Như vậy, cấu kinh tế Bình Phước thời gian qua có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến bước đầu khai thác lợi nguồn nguyên liệu tinh để nâng cao giá trị xuất khẩu, như: sản phẩm từ hạt điều, cao su, sản phẩm gỗ xuất khẩu, xi măng Ngành nông - lâm - thuỷ sản tăng trưởng ổn định, cấu trồng vật nuôi chuyển đổi, nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá đa dạng hoá ngành nghề Công tác xây dựng thuỷ lợi quan tâm đầu tư công tác thú y, bảo vệ thực vật ý Về phát triển doanh nghiệp, tính đến 31/12/2012, tồn tinh Bình Phước có 3.689 doanh nghiệp nước với tổng vốn điều lệ đăng ký 28.891 tỷ đồng; thu hút 98 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 811,083 triệu USD Trong đó: KCN, khu kinh t ế cửa 68 dự án, tổng vốn đăng ký 521,2 triệu USD, KCN 30 dự án với tổng vốn đăng ký 289,883 triệu USD; Tổng vốn đầu tư thực đạt 349,714 triệu USD (đạt t ỷ lệ 43,1% tổng vốn đăng ký), vốn đầu tư khu công nghiệp, khu kinh t ế là: 183,480.triệu USD, vốn đầu tư ngồi khu cơng nghiệp là: 166,234 triệu USD Năm 2013, tốc độ tăng trưởng kinh tế tinh Bình Phước cịn thấp so với kế hoạch đề ra, đánh giá mức cao Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) ước thực năm 27.916 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2010), tăng 9,54% so với năm 2012 Nếu tính theo giá so sánh 1994, tổng sản phẩm địa bàn đạt 8.408,5 t ỷ đồng, tăng 9,59% (kế hoạch tăng 11,5%), khu vực nơng lâm nghiệp tăng 5,63%, công nghiệp xây dựng tăng 10,9% dịch vụ tăng 13,19% Thu nhập bình quân đầu người đạt 41,62 triệu đồng (tương đương 1.982 USD), tăng 9,4% so với năm 2012 Thu ngân sách nhà nước ước thực năm 2013 4.000 tỷ đồng, đạt 86,96% kế hoạch năm Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2013 (giá so sánh 1994) ước đạt 7.102 t ỷ đồng, tăng 9,9% so với năm 2012; theo giá so sánh năm 2010 đạt 21.082 t ỷ đồng, tăng 10,1% so với năm trước Kim ngạch xuất năm 2013 thực 700 triệu USD, đạt 100% kế hoạch năm, tăng 14,95% so kỳ năm 2012; nhập ước thực 145 triệu USD, đạt 100% kế hoạch năm, tăng 9,02% so kỳ năm 2012 Cả năm 2013 có 400 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký 1.590 tỷ đồng Tinh thu hút 13 dự án FDI, với tổng số vốn đăng ký 802,158 triệu USD, giảm 7,1% số dự án tăng 25,1% số vốn đăng ký so với k ỳ năm 2012 Lũy 2013, địa bàn tỉnh có 104 dự án đầu tư nước ngồi, với tổng số vốn đăng ký 817.358 triệu USD Trong năm 2014, tỉinh tiếp tục đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý phát triển bền vững, tr ọng nâng cao chất lượng tăng trưởng gắn với tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế hướ ng Bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Củng cố, đảm bảo quốc phịng, giữ vững an ninh tr ị trật tự an toàn xã hội Đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Bên cạnh đó, tiếp tục thực đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế (khoảng 10%) gắn với nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu lực cạnh tranh Mặt khác, đẩy nhanh tiến độ thực chương trình xây dựng nơng thơn mới, đồng thời rà sốt, đánh giá việc thực tiêu chí t ừng xã điểm để tập trung đạo tăng cường biện pháp thực Những ngày đầu tái lập tỉnh, Bình Phước thiếu nguồn nhân lực chuyên mơn cao Lúc đó, ngành khoa học - cơng nghệ tỉnh tập trung nghiên cứu ứng dụng chuyển giao tiến khoa học, công nghệ vào s ản xuất đời sống, bước xây dựng mạng lưới khoa học - công nghệ Đến nay, nhiều đề tài nghiên cứu, mơ hình sản xuất ứng dụng thành cơng góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh phát triển 20 năm qua, có 151 đề tài, dự án cấp tỉnh triển khai nghiên cứu, có 70% đề tài, dự án ứng dụng vào thực tiễn; 134 đề tài nghiệm thu, tập trung phục vụ s ản xuất, đời sống, phát triển nông nghiệp, nông thôn Hai năm 2014-2015, kinh phí dành cho cơng tác nghiên cứu, phát triển khoa học - công nghệ tỉnh đạt gần t ỷ đồng Việc ứng dụng, chuyển giao thành tựu khoa học - k ỹ thuật vào sản xuất góp phần tăng suất loại trồng mạnh tỉnh, giúp nông dân thay đổi tập quán sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế, góp phần cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống nông dân Các đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực vệ sinh, an toàn thực phẩm; tài nguyên môi trường; công nghiệp; y học; khoa học xã hội nhân văn ứng dụng hiệu thực tế Phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế Bình Phước Phân tích hiệu sử dụng yếu tố sản xuất Chi tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động thể thông qua suất lao động Năng suất lao động tính GDP (theo giá so sánh) chia cho tổng số lao động làm việc Ở phạm vi địa phương, suất lao động tính cách lấy GRDP – tổng sản phẩm địa bàn (theo giá so sánh) chia cho số lao động làm việc Năng suất lao động Bình Phước 2005-2012 Có thể thấy, từ năm 2005-2012, suất lao động tỉnh Bình Phước tăng dần qua năm, từ 8,36 (triệu đồng/người/năm) năm 2005, đến năm 2012 đạt 13,80 (triệu đồng/người/năm) Tuy nhiên, tốc độ tăng suất tỉnh chậm, đáng ý năm 2009 chi đạt 3,2%, năm đó, tốc độ tăng mạnh lên đến 8,9%, tiếp tục tăng lên 10,6% vào năm 2011, đến năm 2012, tốc độ lại giảm xuống cịn 6% So sánh NSLĐ Bình Phước với NSLĐ nước giai đoạn 2005 -2012 Hệ số ICOR tỉnh Bình Phước giai đoạn 2008 – 2012 Đến giai đoạn 2010-2011, hiệu sử dụng vốn tăng hệ số ICOR giảm xuống 1,14 (năm 2010) 1,28 (năm 2011) Tiếp tục đến năm 2012, hệ số ICOR có xu hướng tăng trở lại 2,79 Tuy nhiên, nhìn chung, hệ số ICOR tỉnh Bình Phước mức thấp, điều cho thấy hiệu sử dụng vốn tinh tốt Nguyên nhân khiến cho hệ số ICOR Bình Phước mức thấp ti lệ vốn đầu tư khu vực Nhà nước cao so với khu vực Nhà nước Không vậy, ti lệ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi theo thời gian có xu hướng tăng dần, từ 0% năm 2005 tăng lên thành 6,34% năm 2012 Mà hiệu sử dụng vốn khu vực Nhà nước khu vực đầu tư trực tiếp nước ngồi thường cao khu vực Nhà nước Nơng nghiệp Trong tháng, tiến độ gieo trồng vụ Đông Xuân 2021 - 2022 toàn tỉnh ước gieo trồng 1.051 ha, giảm 13,78% (-168 ha) so với k ỳ vụ Đơng xn 2020 - 2021 Trong đó: - Cây lúa: đến tháng 02/2022, tỉnh Bình Phước xuống giống ước 372 ha, giảm 9,71% (-40 ha) so với k ỳ năm trước, suất ước đạt 38,77 tạ/ha Hiện nay, lúa Đông xuân sinh trưởng phát triển t ốt, vào giai đoạn đòng trổ - Cây bắp gieo trồng ước thực 317 ha, giảm 0,72% (-1 ha), diện tích phần lớn trồng xen, quy mô nhỏ, lẻ hộ gia đình; - Khoai lang gieo trồng ước ha, giảm 45,45% (-5 ha) so k ỳ; - Rau loại gieo trồng ước 359 ha, giảm 0,55% (-2 ha) so k ỳ, người dân trọng phát triển giống rau có hiệu cao mở rộng diện tích rau an tồn đáp ứng nhu cầu thị trường Nhìn chung, tiến độ gieo trồng loại hàng năm vụ Đông xuân năm 2021-2022 giảm so với k ỳ vụ Đông xuân năm 2020-2021, nguyên nhân diện tích loại trồng xen lâu năm tiếp tục thâm canh lâu năm lớn Theo báo cáo tình hình thị trường, cung - cầu hàng hóa tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm địa bàn tỉnh Sở Công Thương ngày 21/02/2022, nay, chợ truyền thống địa bàn tỉnh, hệ thống siêu thị Co.opmart Đồng Xoài, Đồng Phú, siêu thị Bé Lan, The Gold Mart, 71 cửa hàng Bách Hóa Xanh doanh nghiệp phân phối, bán lẻ, cửa hàng tạp hóa, hàng tiện lợi… hoạt động bình thường Lượng hàng hóa tiếp tục lưu thơng, phân phối, cung ứng dồi dào, giá ổn định, đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng người dân Tại địa phương, UBND huyện, thị xã, thành phố có kế hoạch, thường xuyên phối hợp, đạo lực lượng chức địa phương tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kịp thời cập nhật tình hình cung - cầu thị trường, đảm bảo thuận lợi lưu thơng, cung cấp hàng hóa phục vụ người dân Bên cạnh đó, sở ngành liên quan phối hợp địa phương tiếp tục phối hợp với đơn vị có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, chế biến mặt hàng nông sản địa bàn tỉnh Thông tin hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, sở s ản xuất kinh doanh kết nối cung cầu ngồi tỉnh mơi trường tr ực tiếp trực tuyến Đồng thời, tiếp tục trì việc hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã tỉnh tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử nước như: Tiki, Lazada, Shopee, Sendo, Voso ; cập nhật đưa thông tin sản phẩm nông sản tỉnh lên Sàn giao dịch nơng sản tỉnh Bình Phước nhằm tìm kiếm đối tác mở rộng thị trường tiêu thụ đến tỉnh, thành phố khác CHƯƠNG 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐẦU TƯ MƠ HÌNH KINH DOANH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở BÌNH PHƯỚC Tại hội nghị gần Bình Phước, Phó thủ tướng Thường trực Trương Hịa Bình nhấn mạnh, để phát huy hiệu cao tiềm năng, lợi thế, thu hút đầu tư phấn đấu đến năm 2025, Bình Phước trở thành tỉnh cơng nghiệp, có quy mơ kinh tế khu vực kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ… Bình Phước nỗ lực phát triển thay đổi ngày Tỉnh có vị trí giao thơng quan trọng, trung tâm công nghiệp vùng Đơng Nam bộ, có tiềm phát triển nơng sản hàng hóa du lịch Bình Phước định hướng trở thành vùng kinh tế trọng điểm hàng đầu Đơng Nam Á, bên cạnh TP Hồ Chí Minh Hiện tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp Khu cơng nghiệp Hàn Quốc, khu cơng nghiệp Tập đồn Cao su, Khu công nghiệp Becamex - BP 5.000 thu hút lượng l ớn nhân công chuyên gia làm việc, sinh sống Phó Thủ tướng Trương Hịa Bình cho rằng, với lợi có, Bình Phước hội tụ đủ yếu tố “thiên thời - địa lợi - nhân hòa” hy vọng nhà đầu tư sớm phát hiện, biến tiềm sẵn có, tốt đẹp Bình Phước thành hội, chuyển hóa hội thành dự án đầu tư có tính khả thi, đưa Bình Phước sang giai đoạn mới, phát triển lên tầm cao Bình Phước thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí chiến lược, cạnh Bình Dương, Đồng Nai TP Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế động nước Chỉ tiếng di chuyển để đến sân bay, cụm cảng quốc tế Tân Sơn Nhất, Long Thành, Cái Mép, Thị Vải Tỉnh có hạ tầng giao thơng tương đối thuận lợi, kết nối với Tây Nguyên t ỉnh miền Đông Nam thông qua quốc lộ 13, quốc lộ 14, đường ĐT 741 Vì thế, nhiều “ơng lớn” chọn Bình Phước làm mạch nối giao thương kéo dài đến TP Hồ Chí Minh Trong năm gần đây, Bình Phước có tốc độ phát triển nhanh, nhiều doanh nghiệp lớn đổ đầu tư VinGroup, Becamex IDC, Đại Nam, FLC, Era Group, Cát Tường Group, Tập đoàn Deanshoes, MDF VRG Dongwha, C&T Vina, Tập đồn Kim Tín góp phần tăng thêm giá trị cạnh tranh cho địa phương Ngồi cịn nhiều nhà đầu tư nước Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản, Thái Lan, Đài Loan đầu tư Phối cảnh dự án Khu dân cư HM Bình Phước Bên cạnh cơng nghiệp, hạ tầng Bình Phước bước vào chu kỳ tăng trưởng Lĩnh vực phát triển thị Bình Phước sớm xác định lĩnh vực ưu tiên với đánh giá cụ thể khu vực Theo đó, Bình Phước xác định trọng tính kết nối vùng tạo thành chuỗi đô thị, hỗ trợ thúc đẩy phát triển Đơ thị Đồng Xồi - Chơn Thành - Đồng Phú tam giác phát triển Theo ghi nhận, thời gian qua nhiều doanh nghiệp lớn ngành địa ốc đặt chân đến Bình Phước với loạt dự án quy mô khủng, quy hoạch với nhiều tiện ích Thành phố Đồng Xồi đơn vị hành loại Bình Phước, trung tâm kinh tế tài tỉnh Bình Phước, có tuyến giao thông huyết mạch điểm giao thương Đông, Tây Nam Bộ với Tây Nguyên quốc lộ 14, đường vành đai phía Nam, cao tốc, đường tỉnh lộ phân nhánh dày tỉnh Nơi dễ dàng kết nối với trung tâm kinh tế tỉnh khu vực Chơn Thành, Đồng Phú, Biên Hòa, TP Thủ Dầu Một (Bình Dương)… Đồng Xồi có: Khu dân cư Cát Tường Phú Hưng Cát Tường Group, Tà Bế Gold City Cty BĐS Thành Phương The Light City Đồng Xoài Cty BĐS Thành Phương Đồng Phú Chơn Thành tuyến phát triển tầm nhìn định hướ ng từ đến 2030 Becamex đặt chân đến Bình Phước triển khai nhiều dự án, điển hình dự án KCN Becamex - Bình Phước (huyện Chơn Thành) quy mơ 4.600 ha, khoảng 2.400ha đất KCN 2.200ha đất dịch vụ đô thị, tổng mức đầu tư gần tỷ USD Riêng huyện Đồng Phú, mạnh nằm trục lộ ĐT753, tạo nên điểm giao cắt ĐT741 quốc lộ 14 qua thành phố Đồng Xồi Vì thế, giá đất vùng không ngừng tăng từ 10 - 12% Nếu năm trước thị trường Đồng Xoài tâm điểm nhà đầu tư, đến quỹ đất dần hạn hẹn, nguồn cung giảm Thị trường bất động sản có xu hướng dời Đồng Phú Các dự án Đồng Phú trở nên hấp dẫn, đặc biệt với dự án có tính trước đón đầu Gần nhất, cuối tháng 3/2021, UBND tỉnh Bình Phước trao định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Khu dân cư HM (Honey Moon Residential) Công ty TNHH Phát triển Bất động s ản Đồng Phú – Indochine làm chủ đầu tư diện tích 168.185,2m2, với tổng vốn đầu tư 70 tỷ đồng Đây cho dự án có tính trước đón đầu hấp dẫn đầu tư hệ thống hạ tầng nước máy đầy đủ Bình Phước Có thể thấy rõ, với phát triển kinh tế địa phương bước vào thời kỳ nở rộ, hạ tầng Bình Phước đầu tư ngày mạnh mẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân, gia tăng lực cạnh tranh cho địa phương LỜI KẾT Trải qua 23 năm xây dựng kể từ ngày tái lập tỉnh, từ xuất phát điểm thấp kinh tế, Bình Phước ngày ngày đổi mới; sở hạ tầng ngày hồn thiện với hệ thống giao thơng thơng suốt, kinh tế nơng nghiệp phát triển nhanh chóng, hình thành khu cơng nghiệp; văn hóa - giáo dục phát triển vượt bậc, cộng đồng dân tộc đoàn kết phát triển tạo nên diện mạo xã hội TÀI LIỆU KHAM KHẢO Phạm Văn Binh (2011), “Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trường kinh tế tỉnh Gia Lai”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Đà Nẵng Cục thống kê tỉnh Bình Phước (2012), Niên Giám thống kê 2012, Bình Phước Cục thống kê tỉnh Bình Phước (2012), Số liệu thống kê KTXH giai đoạn 1996 – 2011, Bình Phước Phan Thúc Huân (2006), giáo trình Kinh tế Phát Tri ển, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh Đỗ Phú Trần Tình (2010), “Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh t ế TP.HCM trình hội nhập kinh t ế quốc tế”, Luận án Tiến s ỹ, Trường Đại học Kinh Tế - Luật Phùng Quốc Anh (2014), “Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Chuẩn bị "cất cánh" ... tiểu luận làm rõ sở lý thuyết thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế Bình Phước thời gian 2010- 2022 Từ đó, đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh t ế Bình Phước đầu tư... từ 3,9% năm 1997 tăng lên 25,73% vào năm 2010; ngành dịch vụ từ 22,98% tăng lên 27,06%; ngành nông, lâm, thủy sản giảm từ 73,12% xuống 47,21% vào năm 2010 Hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế đối... (FDI) đến 31/12 /2010 có 81 dự án; có dự án doanh nghiệp địa bàn tinh đầu tư nước Các thành phần kinh tế khuyến khích phát triển Nếu năm 1997 tồn tinh chi có 176 doanh nghiệp, đến 31/12 /2010 có 2.848

Ngày đăng: 15/06/2022, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN