tiểu luận cao cấp chính trị NGUỒN lực KHOA học CÔNG NGHỆ với PHÁT TRIỂN KINH tế vận DỤNG tại CÔNG TY cổ PHẦN CAO SU SÔNG bé HIỆN NAY

20 6 0
tiểu luận cao cấp chính trị   NGUỒN lực KHOA học   CÔNG NGHỆ với PHÁT TRIỂN KINH tế  vận DỤNG tại CÔNG TY cổ PHẦN CAO SU SÔNG bé HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 3 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÊN MÔN HỌC KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÊN BÀI THU HOẠCH NGUỒN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VẬN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÔNG BÉ HIỆN NAY ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 1 Chương 1 NGUỒN LỰC KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1 1 1 Khái niệm khoa học công nghệ và mối quan hệ giữa khoa h.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÊN MƠN HỌC: KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÊN BÀI THU HOẠCH: NGUỒN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VẬN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÔNG BÉ HIỆN NAY ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ - NĂM 2021 2 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG NGUỒN LỰC KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TRONG Chương PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM Khái niệm khoa học - công nghệ mối quan hệ 1.1 khoa học - công nghệ với sản xuất Vai trị khoa học - cơng nghệ phát triển kinh tế Thực trạng khoa học - công nghệ phát triển kinh tế 1.2 1.3 Việt Nam 1 1 THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC KHOA HỌC - CÔNG Chương NGHỆ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÔNG BÉ HIỆN NAY 2.1 2.2 Khái quát thực trạng nguồn lực khoa học công nghệ công ty Cổ phần Cao su Sông Bé Giải pháp phát triển nguồn lực khoa học - công nghệ công ty Cổ phần Cao su Sông Bé Trách nhiệm người lãnh đạo, quản lý 12 15 16 16 2.3 PHẦN III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần I: MỞ ĐẦU Trong nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ một thành tố đóng vai trò quan trọng, xét về lý thuyết cũng thực tiễn cho thấy khoa học - công nghệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tác động đến tổng cung tổng cầu Khoa học - công nghệ góp phần mở rộng khả phát khai thác có hiệu nguồn lực, sản phẩm khoa học - công nghệ đóng góp trực tiếp vào GDP, đồng thời định tăng trưởng dài hạn chất lượng tăng trưởng, tạo điều kiện chuyển đổi từ chiều rộng sang chiều sâu Khoa học - công nghệ phát triển với đời hàng loạt công nghệ mới, đại như: vật liệu mới, công nghệ nano, công nghệ 3 sinh học, điện tử, viễn thông… làm tăng yếu tố sản xuất - kinh doanh, tăng thu nhập, điều đó dẫn đến gia tăng chi tiêu cho tiêu dùng dân cư tăng đầu tư cho nền kinh tế Khoa học - công nghệ phát triển làm tăng khả tiếp cận người với tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ qua phương tiện thông tin dịch vụ vận chuyển Do vậy, thời đại ngày nay, phần đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế nhiều nước từ khoa học công nghệ cao Đặc biệt nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá nhiều lĩnh vực quốc gia giới Đại hội XIII Đảng xác định: "Đến năm 2025: Là nước phát triển có công nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; Đến năm 2030: Là nước phát triển có công nghiệp đại, thu nhập trung bình cao Đến năm 2045: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao”[1, tr.36] Và khoa học công nghệ xác định “động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại”, để với nguồn lực khác góp phần thực mục tiêu cụ thể nước ta giai đoạn tới Đó lý chọn “Nguồn lực khoa học - công nghệ với phát triển kinh tế Vận dụng công ty cổ phần Sông Bé” nó có ý nghĩa về lý luận thực tiễn Phần II NỘI DUNG Chương NGUỒN LỰC KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM Từ năm 1986 đến nay, văn kiện Đại hội Đảng đề cập đến nguồn lực, thống quan niệm về nguồn lực phát triển kinh tế theo nghĩa rộng bao gồm lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, lao động khoa 4 học-công nghệ Như với tài nguyên thiên nhiên, lao đợng khoa học cơng nghệ trở thành nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam 1.1 Khái niệm khoa học - công nghệ mối quan hệ khoa học - công nghệ với sản xuất 1.1.1 Khái niệm khoa học công nghệ Khoa học gắn với lịch sử phát triển xã hợi lồi người, nó có nguồn gốc từ đấu tranh người với giới thiên nhiên, trước hết thực tiễn sản xuất cải vật chất tạo cho người làm chủ cuộc sống Khoa học tập hợp nhận thức, hiểu biết, tư khám phá hệ thống tri thức tượng, vật, quy luật tự nhiên xã hội Khoa học phân chia thành hai nhóm đó là: Khoa học tự nhiên nghiên cứu vật, tượng trình tự nhiên, phát quy luật tự nhiên, xác định phương thức chinh phục cải tạo tự nhiên Khoa học xã hội nghiên cứu tượng, q trình quy luật vận đợng, phát triển xã hôi, làm sở thúc đẩy tiến bộ xã hội phát triển người Công nghệ: Công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ phương tiện để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm hay dịch vụ mong muốn phục vụ cho đời sống xã hội Cơng nghệ có bốn yếu tố: Cơng cụ: cịn gọi phần cứng phản ánh kỹ thuật phương pháp sản xuất Kỹ thuật hiểu tồn bợ điều kiện vật chất gồm máy móc, trang thiết bị, khí cụ, nhà xưởng… người tạo Con người: gồm bí quyết, quy trình, phương pháp, liệu, thiết kế Thơng tin: bí quyết, quy trình, phương pháp, liệu, thiết kế 5 Tổ chức: thể bố trí, xếp, điều đợng, quản lý yếu tố kể 1.1.2 Mối quan hệ khoa học - công nghệ với sản xuất Mối quan hệ khoa học - công nghệ với sản xuất thể sau: Khoa học - công nghệ có mối quan hệ biện chứng, tác động thúc đẩy lẫn Khoa học cơng cụ tìm kiếm, phát nguyên lý trình phát triển biện pháp thúc đẩy phát triển Công nghệ sở để áp dụng kết khoa học vào thực tiễn sản xuất - kinh doanh đời sống Cơng nghệ cịn tạo phương tiện làm cho khoa học có bước tiến dài Khoa học không mô tả khái quát công nghệ mà cịn tác đợng trở lại, mở đường cho phát triển công nghệ Mối quan hệ biện chứng khoa học - công nghệ thể qua giai đoạn phát triển lịch sử Khoa học tạo sở lý thuyết phương pháp ứng dụng, triển khai công nghệ vào sản xuất đời sống Các hoạt đợng khoa học thường địi hỏi thời gian dài, cịn cơng nghệ ln ln thay đổi chí thay đổi nhanh chóng Khoa học gần với hoạt đợng sản xuất đời sống việc ứng dụng, triển khai công nghệ ngày mang tính trực tiếp nhiều Mối quan hệ khoa học - công nghệ phát triển qua giai đoạn lịch sử khác Trước kỷ thứ XIX, khoa học thường sau giải thích cho phát triển công nghệ Mối quan hệ khoa học - công nghệ có thể hiểu sau: Sản xuất ↔ công nghệ ↔ khoa học Cuối kỷ thứ XIX đến đầu kỷ XX, khoa học tiếp cận gần với công nghệ Mỗi khó khăn công nghệ lại gợi mở cho nghiên cứu khoa học ngược lại, phát minh khoa học lại tạo điều kiện cho sáng tạo công nghệ Từ năm 50 kỷ XX, khoa học có bước tiến bộ mới, trở thành 6 động lực quan trọng phát triển công nghệ Bước vào kỷ XXI, kỷ cách mạng công nghiệp 4.0, khoa học có phát triển vượt bậc, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp; từ nghiên cứu khoa học đến ứng dụng quy trình cơng nghệ nhanh Quan hệ khoa học - công nghệ biểu diễn sơ đồ sau: Khoa học ↔ Công nghệ ↔ Sản xuất ↔ Khoa học Sự phát triển ngày xích lại gần nhau, thúc đẩy lẫn khoa học công nghệ phản ánh đặc trưng giai đoạn phát triển sản xuất xã hội - giai đoạn cách mạng khoa học - cơng nghệ 1.2 Vai trị khoa học - công nghệ phát triển kinh tế Là người có tầm nhìn chiến lược, suốt c̣c đời hoạt đợng cách mạng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh đến vai trị khoa học công nghệ phát triển kinh tế, Người nhấn mạnh: “Chúng ta đều biết trình đợ khoa học, kỹ thuật ta thấp Lề lối sản xuất chưa cải tiến nhiều Cách thức làm việc cịn nặng nhọc Năng suất lao đợng thấp Phong tục tập quán lạc hậu nhiều… Nhiệm vụ khoa học sức cải tiến đó Khoa học phải từ sản xuất mà phải trở lại phục vụ sản xuất, phục vụ quần chúng, nhằm nâng cao suất lao động không ngừng cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi” [3, tr.77] Vai trị khoa học – cơng nghệ phát triển kinh tế thể hiện: Một là, khoa học – công nghệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vai trị khoa học - cơng nghệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tác động đến tổng cung tổng cầu Khoa học - công nghệ góp phần mở rộng khả phát khai thác có hiệu nguồn lực; phát triển theo chiều rộng, phát triển theo chiều sâu; lượng mới, vật liệu mới, giống Các sản phẩm khoa học - công nghệ đóng góp trực tiếp vào GDP Khoa 7 học - công nghệ định tăng trưởng dài hạn chất lượng tăng trưởng Khoa học - cơng nghệ tạo điều kiện chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu Khoa học - công nghệ phát triển với đời hàng loạt công nghệ mới, đại như: vật liệu mới, công nghệ nano, công nghệ sinh học, điện tử, viễn thông… góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực đầu vào Khoa học - công nghệ làm tăng yếu tố sản xuất kinh doanh, dẫn đến làm tăng thu nhập, điều đó dẫn đến gia tăng chi tiêu cho tiêu dùng dân cư tăng đầu tư cho nền kinh tế Khoa học - công nghệ phát triển làm tăng khả tiếp cận người với tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ qua phương tiện thông tin dịch vụ vận chuyển Do vậy, thời đại ngày nay, phần đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế nhiều nước từ khoa học - công nghệ cao Hai là, khoa học – công nghệ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến Trong nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế, khoa học cơng nghệ có vai trị đặc biệt quan trọng Khoa học cơng nghệ làm thay đổi cấu sản xuất, phân công lao động ngày sâu sắc phân chia thành ngành nhỏ, làm xuất nhiều ngành nghề mới, nhiều lĩnh vực Cơ cấu nội bộ ngành cũng thay đổi Khi thay đổi sản xuất theo hướng tăng suất hiệu tạo khả thay đổi cấu tiêu dùng thu nhập tăng Tỷ trọng vị trí GDP cơng nghiệp dịch vụ tăng dần, nông nghiệp giảm dần Ba là, khoa học cơng nghệ góp phần tăng suất nhân tố tổng hợp (TFP) Nhờ vào tác động yếu tố đổi công nghệ, hợp lý hố q trình sản xuất, cung cấp dịch vụ cải tiến phương pháp quản lý, nâng cao trình độ, kỹ làm việc người lao động,v.v… Tăng suất nhân tố tổng hợp cải thiện nâng cao chất lượng tăng trưởng từ đó góp phần 8 chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu Tại nước phát triển, tỷ trọng đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP thường cao, 50%; với nước phát triển khoảng 20 - 30% Bốn là, khoa học công nghệ nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế Thực tế chứng minh, một quốc gia có tiềm lực khoa học - công nghệ quốc gia có sức cạnh tranh quốc tế cao Năng lực sáng tạo công nghệ một tiêu chí để xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia đó Việc ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ làm cho yếu tố đầu vào TFP nâng cao có hiệu hơn, quy mô sản xuất tiêu dùng ngày mở rộng, tạo thị trường mới, hướng về xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế khu vực Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp ln hướng tới giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, buộc phải áp dụng tiến bợ khoa học - cơng nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao suất người lao đợng, giảm chi phí, tạo lợi cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận Năm là, khoa học - công nghệ nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người Khi khoa học công nghệ phát triển làm xuất nhiều ngành nghề mới, tạo nhiều việc làm mới, tăng nang suất lao động, từ đó tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân Sự phát triển công nghệ sinh học, hóa học sản xuất nhiều loại thuốc mới, nhiều phương tiện chữa bệnh đại mở nhiều cách thức điều trị bệnh như: ung thư, HIV, gần vacxin Covid 19 tạo điều kiện chăm sóc sức khoẻ tốt Khoa học công nghệ phát triển cũng góp phần tăng giao lưu xã hội làm cho đời sống tinh thần người phong phú tốt đẹp Công nghệ điện tử, tin học viễn thông phát triển làm rút ngắn khoảng cách địa lý quốc gia, vùng miền… 9 Sáu là, khoa học - công nghệ phát triển góp phần tạo điều kiện cải tạo mơi trường sinh thái Quá trình sản xuất tiêu dùng người liên tục phát triển chất thải không ngừng tăng gây tác hại cho người môi trường sinh thái Phát triển ứng dụng công nghệ sinh học, hóa học chất thải xử lý, cải thiện bảo vệ môi trường Khoa học công nghệ phát triển cũng góp phần tiết kiệm tiêu hao nguyên, nhiên liệu làm giảm chất thải, nguồn lượng, vật liệu thay nguồn lực truyền thống không gây ô nhiễm môi trường; khoa học - công nghệ phát dự báo thảm hoạ thiên nhiên để phịng ngừa Tóm lại, khoa học cơng nghệ có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Có thể nói, cuộc chạy đua phát triển kinh tế giới thực chất cuộc chạy đua về khoa học công nghệ 1.3 Thực trạng khoa học - công nghệ phát triển kinh tế Việt Nam 1.3.1 Thành tựu khoa học - công nghệ phát triển kinh tế Việt Nam Sau 35 năm đổi mới, khoa học - công nghệ nước ta bước đầu có chuyển biến tích cực Khoa học xã hội nhân văn chuyển hướng sang nghiên cứu, cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định chiến lược, sách chủ trương Đảng Nhà nước Khoa học tự nhiên có nhiều thành tựu nghiên cứu, điều tra, góp phần tạo luận khoa học cho việc xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Khoa học - công nghệ gắn bó với sản xuất đời sống, góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu tất ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ nước Trong đó tiềm lực khoa học - công nghệ tăng cường phát triển; nhân lực khoa học - công nghệ nâng cao số lượng chất 10 10 lượng gồm 1,8 triệu cán bợ có trình đợ Đại học Cao đẳng trở lên Năm 2015, nước có 4,28 triệu người có trình đợ đại học cao đẳng, 101.000 Thạc sỹ 24.000 Tiến sỹ Tiến sỹ khoa học; 60.050 cán bộ nghiên cứu, 65.000 giảng viên triệu công nhân kỹ thuật, đó có khoảng 34 nghìn người làm việc trực tiếp lĩnh vực khoa học - công nghệ thuộc khu vực nhà nước; 1.100 tổ chức nghiên cứu phát triển thuộc thành phần kinh tế (gần 500 tổ chức nhà nước); 400 trường đại học cao đẳng, đó có 50 trường ngồi cơng lập [2, tr 135,136] Về kết cấu hạ tầng cho khoa học - công nghệ phát triển ngày đại Hình thành trung tâm cơng nghệ cao, nhiều phịng thí nghiệm máy móc thiết bị đại ngang tầm một số nước khu vực quốc tế Cơ chế quản lý khoa học - công nghệ bước đổi phù hợp với chế thị trường Nhiều nhà khoa học tự sáng tạo Trình đợ nhận thức ứng dụng khoa học - cơng nghệ tồn xã hợi ngày nâng cao 1.3.2 Hạn chế khoa học - công nghệ phát triển kinh tế Việt Nam Bên cạnh thành tựu đạt được, so với tiềm lực quốc gia xu phát triển giới, hạn chế như: Một là, trình đợ khoa học cơng nghệ nước ta cịn thấp Do trình đợ khoa học - cơng nghệ Việt Nam cịn thấp nên khoa học - công nghệ chưa có khả thể vai trị nền tảng đợng lực phát triển kinh tế Trên thực tế tác động cách mạng công nghiệp lần thứ chưa lan tỏa tích cực nhiều lãnh đạo, nhà khoa học doanh nghiệp chưa thực quan tâm tới phát triển ứng dụng khoa học - công nghệ vào đời sống Hai là, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học - 11 11 cơng nghệ Chất lượng nhân lực nhìn chung cịn thấp Thiếu đợi ngũ cán bợ khoa học - công nghệ giỏi, đầu đàn, đặc biệt đội ngũ cán bợ kế cận có trình đợ cao Cùng với đó cân đối về trình đợ chun mơn, độ tuổi, ngành nghề phân bố Ba là, sở hạ tầng sở khoa học công nghệ thiếu lạc hậu Nguồn vốn đầu tư cho phát triển khoa học - cơng nghệ cịn hạn chế Chi cho hoạt động khoa học - công nghệ thấp Mặc dù Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển khoa học công nghệ, chi ngân sách cho lĩnh vực bình quân hàng năm, với mức kinh phí vào khoảng 1,4 - 1,85% tổng chi ngân sách nhà nước, chiếm từ 0,4 đến 0,6 GDP [4] Đầu tư vào sở hạ tầng khoa học - công nghệ tăng chậm chủ yếu tập trung vào xây dựng trụ sở, chưa tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực, trang thiết bị phịng thí nghiệm đại nên vốn ít, đầu tư không tập trung không trọng điểm dẫn đến hiệu không cao Bốn là, khoa học - công nghệ chưa gắn kết với yêu cầu thực tiễn Chưa tạo động lực chế phù hợp để gắn khoa học - công nghệ với sản xuất đời sống Thiếu liên kết chặt chẽ viện nghiên cứu, trường đại học doanh nghiệp Nhiều đề tài nghiên cứu không xuất phát từ thực tiễn đặt Chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam cịn thấp, cơng nghệ đại, tiên tiến Năm là, chế quản lý khoa học - công nghệ chưa đổi để phù hợp với chế thị trường, đến mang nặng dấu ấn chế cũ Nhiều viện nghiên cứu ứng dụng chờ bao cấp từ ngân sách nhà nước Công tác đào tạo, tuyển dụng, sử dụng, chế độ đãi ngộ thu hút nhân tài nhiều vấn đề chưa phù hợp Cơ chế xét duyệt, theo dõi, nghiệm thu, nặng hình thức, hành Cơ chế tài có nhiều thay 12 12 đổi, chưa tạo động lực cho nhà nghiên cứu, thủ tục tốn đề tài cịn nặng nề, tốn thời gian công sức Chương 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÔNG BÉ HIỆN NAY 2.1 Khái quát thực trạng nguồn lực khoa học công nghệ công ty Cổ phần Cao su Sông Bé Công ty thành lập theo Quyết định số 697/QĐ-UB ngày 16/6/1983 UBND tỉnh Sơng Bé (cũ) Ngày 01/7/2010 UBND tỉnh Bình Phước Quyết định số 1492/QĐ-UBND chuyển đổi Công ty Cao su Sông Bé thành Công ty TNHH MTV Cao su Sông Bé Ngày 26/12/2018, Công ty tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông lần thứ thành lập Cơng ty Cổ phần Cao su Sơng Bé Tính đến thời điểm 31/12/2020, tổng số lao động Công ty 1.090 người Về “sứ mệnh” mình, Cơng ty xác định chủ yếu phát triển Cao su, bên cạnh đó cũng phát triển một số nghành nghề khác theo định hướng phát triển chung tỉnh cụ thể: Về Nông nghiệp: Triển khai công tác chăm sóc, khai thác 5.300 cao su Nông trường Bù Đốp, Nghĩa Trung, Nha Bích, Lợc Thạnh Về Cơng nghiệp : Tiếp tục liên doanh thực dự án Khu công nghiệp Khu dân cư với Công ty CP ĐT PT hạ tầng KT Becamex – Bình Phước Xây dựng đường giao thông đoạn từ An Lộc – Hoa Lư(30km) theo hình thức BOT thực thu phí Về Dịch vụ: Xây dựng khu du lịch sinh thái rừng đầu nguồn Minh Thành với diện tích 23 Và một số dự án thuộc lĩnh vực khác Để thực sứ mệnh mình, năm qua, Đảng ủy, Ban Giám đốc công ty trọng quan tâm đến khoa học công nghệ mà trực tiếp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hoạt động sản xuất kinh doanh gắn với ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Trước hết 13 13 công ty cổ phần cao su Sông Bé đầu tư mạnh mẽ cho việc chuyển đổi số, coi vấn đề chiến lược để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đến nay, 70 % hồ sơ công việc Công ty đơn vị trực thuộc xử lý môi trường mạng (trừ tài liệu mật, hồ sơ kế toán, hồ sơ dự án ); 100% chế độ thông tin, báo cáo phục vụ lãnh đạo, đạo, điều hành cấp ủy, quyền, đoàn thể cấp thực Hệ thống điều hành tác nghiệp VNPT ioffice 4.0 hệ điều hành tác nghiệp One-Win SYS tích hợp, kết nối, chia sẻ liệu với hệ thống dùng chung tỉnh Thực số hoá tất văn giấy để lưu trữ hệ thống điện tử Cùng với đó, việc giới hóa ứng dụng công nghệ vào sản xuất, thu hoạch cao su cơng ty quan tâm đầu tư Các quy trình kỹ thuật chăm sóc thu hoạch cải tiến mạnh mẽ Chính ứng dụng khoa hoc cơng nghệ vào chăm sóc mà suất vườn khai thác tăng bình quân từ 5-8% năm, suất lao động hàng năm tăng từ 10% trở lên Công ty tham gia chương trình đánh giá chất lượng ISO 9001: 2015 Và đạt kết tích cực Đặc biệt công ty thực dự án Dự án trồng chuối cấy mô nông trường Minh Lập theo Quyết định số 1849/QĐ-UBND ngày 10/8/2020 UBND tỉnh về việc thành lập ban hành quy chế hoạt động khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Chơn Thành, với diện tích gần 300 Có thể nói, đứng trước yêu cầu thời đại, Công ty cổ phần cao su Bình Phước chuyển đổi mạnh mẽ mơ hình kinh doanh với tâm giới hóa ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doành, góp phần tăng xuất lao động, bảo đảm thu nhập cho người lao động 14 14 Bên cạnh đó, công ty không ngừng tự đào tạo, gửi người lao động đào tạo nâng cao trình đợ chun mơn nghiệp vụ, cải tiến phương tiện kỹ thuật trồng chế biến cao su Đầu tư một số máy móc nối dài giác quan người, vừa đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo nguyên vật liệu để sản xuất Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tồn hạn chế định phát triển nguồn lực khoa học công nghệ với tư cách nguồn lực qua trọng phát triển công ty xu phát triển cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đó là: Thứ là, việc đầu tư mua sắm hệ thống máy móc, trang thiết bị đại chưa quan tâm mức Mặc dù trang bị một số máy móc đại song tồn bợ hoạt đợng chăm sóc, khai thác chế biến mủ cao su hồn tồn thủ cơng, cơng ty chưa ứng dụng máy móc nhiều, có 250 chuyển làm nông nghiệp công nghệ cao (chuối) Chính lao đợng cơng nhân cịn vất vả, đời sống người lao động chưa cải thiện nhiều Thứ hai là, trình chăm sóc cao su chưa ứng dụng khoa học cơng nghệ nhiều, hay nói cách khác có ứng dụng chưa phừ hợp, đơn cử công ty sử dụng thuốc cỏ sinh học (do cấm hoạt chất Glyphosate) thay cho thuốc diệt cỏ thông thường, nhiên thuốc diệt cỏ sinh học hiệu lực kém, khả xử lý cỏ mỹ không tốt thuốc Glyphosate, phịng Kỹ thuật Nơng nghiệp cố gắng tìm biện pháp thay phù hợp cày khu vực có thể cày, phát diện tích cục bợ có cỏ mỹ Tuy nhiên, về lâu dài, cần có biện pháp thích hợp Thứ ba là, về nguồn nhân lực khách quan mà đánh giá nguồn nhân lực thấp, chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao ít, trừ mợt số 15 15 người lao động làm việc vị trí đặc thù cịn hầu hết lao đợng trực tiếp nơng trường, nhà máy chế biến mủ trình độ chưa cao, chưa đào tạo chuyên sâu về kỹ thuật nông nghiệp, chủ yếu phụ tḥc vào kinh nghiệm mà trang bị kiến thức khoa học, chuyên ngành, chuyên sâu nên hiệu lao đợng cịn có mặt hạn chế Thứ tư là, chưa mạnh dạn đầu tư nghiên cứu để có thể đổi đa dạng sản phẩm có hệ thống quy trình sản xuất cao su từ thơ sang tinh Như biết, sản phẩm cao su Công ty cổ phần Cao su Sông Bé dạng thô, cung cấp nguồn nguyên liệu cho đối tác xuất khẩu, mà công ty chưa có sản phẩm nông nghiệp có hàm lượng tri thức công nghệ cao Trên thực tế, có thể thấy xu hướng chung giới đẩy mạnh khoa học công nghệ sản xuất, Việt Nam cũng đề cao cuộc cách mạng khoa học 4.0 công ty cổ phần cao su Sông Bé nó nằm báo cáo tuyên truyền, mà chưa có bước đột phá chất lượng mua sắm thiết bị máy móc, ứng dụng khoa học công nghệ, đầu tư nghiên cứu sáng tạo trồng cao su sản xuất mủ; đào tạo nguồn nhân lực chậm không chuyên sâu Nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ qua, nhiên, vấn đề quan trọng chỗ lãnh đạo Công ty cổ phần Cao su Sông Bé chưa có một chiến lược rõ ràng về phát triển nguồn lực khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh công ty 2.2 Giải pháp phát triển nguồn lực khoa học - công nghệ công ty Cổ phần Cao su Sông Bé Để khắc phục hạn chế nêu mở đường cho sản xuất phát triển, nhằm phát huy ưu cao su - “đặc sản” Bình Phước, 16 16 đem lại lợi ích kinh tế lớn, tạo điều kiện ổn định nâng cao đời sống người lao động đóng góp vào phát triển ngành địa phương Thiết nghĩ công ty Cổ phần Cao su Sông Bé cần thực tốt một số giải pháp sau: Một là, lập kế hoạch, dự án phát triển nguồn lực khoa học cơng nghệ cho cơng ty đầu tư cho phát triển lực lượng sản xuất mà cụ thể công cụ, phương tiện lao động đại Để thực giải pháp nêu công ty cần hướng về mua sắm thiết bị máy móc đại phục vụ trực tiếp cho trình lao động sản xuất đồng thời có tiếp cận, tiếp thu, chuyển giao công nghệ mới, đó ưu tiên đầu tư xây dựng mơ hình sản xuất nông nghiệp có ứng dụng công nghệ cao, lựa chọn sản phẩm trồng trọt chăn nuôi thu hút thịnh hành thị trường Tổ chức bộ phận nghiên cứu-ứng dụng đủ sức tiếp thu, cải tiến công nghệ sáng tạo công nghệ gắn sản xuất kinh doanh Hai là, để phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ cần phải xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ, công nhân viên khoa học công nghệ, tức nguồn nhân lực chất lượng cao, phát hiện, đào tạo bồi dưỡng nhân tài song song với nâng cao trình độ cho người lao động phổ thông Như vậy, để thực đẩy nhanh giải pháp cần phải có sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngợ thích đáng cán bợ, cơng nhân viên có trình đợ khoa học - cơng nghệ, các nhân tài, có sách thu hút nhà khoa học người Việt Nam nước ngoài, chuyên gia nước vào làm việc công ty Công tác đào tạo đào tạo lại Công ty Cổ phần Cao su Sông Bé cần phải quan tâm đầu tư mức cho người lao động, tạo điều kiện cho người lao động học tập tự học tập tiếp 17 17 cận khoa học công nghệ mới, tránh bị tụt hậu về kiến thức khoa học kĩ thuật đảm bảo yêu cầu phát triển sản xuất tình hình Ba là, tiếp tục đổi chế quản lý khoa học - công nghệ kết hợp với chế tài cho hoạt động khoa học công nghệ Nghĩa cần đổi hệ thống tổ chức quản lý khoa học - công nghệ công ty, ứng dụng tối đa khoa học công nghệ quản lý đồng thời phân định rõ chức năng, nhiệm vụ bợ phận, phịng ban nơng trường lĩnh vực khoa học - công nghệ Đối với cán bộ quản lý cấp cao: bồi dưỡng quản lý cao cấp về Quản trị Marketing, quản trị chiến lược, quản trị nguồn nhân lực, phong cách lãnh đạo, định hướng tầm nhìn chiến lược cho phát triển donah nghiệp tương lai Đối với cán bộ quản lý cấp phòng, đơn vị sản xuất: đào tạo đào tạo lại theo bảng mô tả công việc, tiêu chuẩn công việc đồng thời bồi dưỡng kỹ hoạch định, giao tiếp, xây dựng kế hoạch tác nghiệp, kỹ làm việc theo nhóm khả sử dụng máy vi tính, khả làm chủ việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất Cùng với đổi chế quản lý khoa học - công nghệ cần kết hợp với đổi chế tài cho hoạt động khoa học - công nghệ Tức phải có quỹ tài cho khoa học mợt cách rõ ràng, minh bạch, đầu tư khoa học công nghệ có hiệu Bốn là, tăng cường mở rộng hợp tác địa phương, nước quốc tế khoa học - công nghệ Trong xu hội nhập quốc tế , cơng ty cũng cần phải vươn biển lớn, cơng ty ngồi việc hợp tác với quan có chuyên môn về khoa học công nghệ địa phương nước cần sử dụng chế tài khuyến khích đối tác nước ngồi hợp tác với công ty phát triển công nghệ Trên nền tảng đó, tạo lực nghiên cứu nội sinh giúp công ty 18 18 tiến tới vận dụng làm chủ công nghệ tri thức nhân loại ứng dụng vào sản xuất kinh doanh Bởi, không hợp tác có hiệu quan hệ quốc tế về nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ khơng thể tiếp nhận khoa học công nghệ tiên tiến giới, tận dụng “lợi nước sau” để tranh thủ tiếp cạnh thành tựu từ bên ngoài, quốc gia phát triển với việc khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức khoa học nước lập sở nghiên cứu, triển khai dự án khoa học công nghệ (như phối hợp với viện nghiên cứu với trường đại học Đại học Bách khoa, Đại học Khoa học Tự nhiên T.P Hồ Chí Minh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất) Có thể có chế sách thu hút nhiều chuyên gia người Việt Nam người nước ngồi vào vào cơng ty nghiên cứu cố vấn khoa học 2.3 Trách nhiệm người lãnh đạo, quản lý Bản thân, cương vị Trưởng phòng Kỹ thuật Nông nghiệp, trăn trở với việc phát triển nguồn lực khoa học công nghệ, nó không đơn sát với yêu cầu vị trí cơng việc mà hết tơi nhận thấy rõ vai trị nguồn lực khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế nói chung phát triển công ty nói riêng có tác động mang tính định tăng trưởng dài hạn chất lượng tăng trưởng Với tư cách người cán bộ lãnh đạo quản lý thân triển khai tham gia một số đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất thử nghiệm áp dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, ứng dụng công nghệ tiên tiến, sản xuất sản phẩm mới, gắn với điều kiện môi trường như: khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Chơn Thành, công tác chăm sóc, khai thác 5.300 cao su nông trường theo xu hướng bảo vệ môi trường… với cán bợ 19 19 nhân viên phịng Kỹ thuật đưa mơ hình ứng dụng thí điểm bước vào sản xuất đại trà, tạo điều kiện cho người sản xuất tiếp cận tiến bộ kỹ thuật sản xuất Đã đề xuất lên cấp việc xây dựng sở vật chất đào tạo nguồn nhân lực cho công nghệ sinh học, đồng thời có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng trình đợ nghiên cứu phát triển cơng nghệ cũng trình độ chuyên môn người lao động; xây dựng kế hoạch tập huấn lớp ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất cho lao động nông trường nhà máy sản xuất mủ, góp phần nâng cao chất lượng sức cạnh tranh của công ty Mặt khác, người cán bộ, người lãnh đạo phải thường xun học tập nâng cao trình đợ mặt, phát triển lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu thực tiễn công việc đồng thời phát nhân tài về khoa học công nghệ công ty, đề nghị cấp bồi dưỡng sử dụng để xây dựng một lực lượng cán bộ khoa học công nghệ chất lượng cao phục vụ cho lĩnh vực ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất công ty góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm đảm bảo sản xuất bền vững Phần III KẾT LUẬN Đại hội XIII Đảng tiếp tục quán triệt, thực quán chủ trương khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển lực lượng sản xuất đại, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nền kinh tế, xác định: “Có chiến lược phát triển khoa học công nghệ phù hợp xu chung giới điều kiện đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”[1, tr.140] đồng thời cũng “Có chế, sách kinh tế, tài khuyến khích doanh nghiệp tham gia nghiên cứu phát triển đổi 20 20 cơng nghệ[1, tr.226] Đó cũng sở cho doanh nghiệp xác định nguồn lực khoa học công nghệ động lực cho phát triển sản xuất có chiến lược đầu tư cho nguồn lực một cách mạnh mẽ nữa, đột phá hiệu hy vọng với với tiềm đáng kể về nhân lực, tài nguyên sẵn có đầu tư về nguồn lực khoa học công nghệ tương lai Công ty cổ phần cao su Sông Bé nắm bắt hội để khơng ngừng làm mình, tạo đứng vững thị trường, xứng đáng doanh nghiệp đầu tàu ngành cao su cũng tỉnh Bình Phước nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nợi Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh(2018), Giáo trình Cao cấp lý luận trị, mơn Kinh tế phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tồn tập, (2000), tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 Chính phủ quy định về đầu tư chế tài hoạt đợng khoa học cơng nghệ ... SÔNG BÉ HIỆN NAY 2.1 2.2 Khái quát thực trạng nguồn lực khoa học công nghệ công ty Cổ phần Cao su Sông Bé Giải pháp phát triển nguồn lực khoa học - công nghệ công ty Cổ phần Cao su Sông Bé Trách... trị khoa học - cơng nghệ phát triển kinh tế Thực trạng khoa học - công nghệ phát triển kinh tế 1.2 1.3 Việt Nam 1 1 THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC KHOA HỌC - CÔNG Chương NGHỆ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÔNG... đạo Công ty cổ phần Cao su Sông Bé chưa có một chiến lược rõ ràng về phát triển nguồn lực khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh công ty 2.2 Giải pháp phát triển nguồn lực khoa học - công nghệ

Ngày đăng: 15/06/2022, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan