1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực – thực phẩm hà nội

44 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Xây Dựng Và Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp Ở Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Lương Thực – Thực Phẩm Hà Nội
Tác giả Nguyễn Hoàng Anh Vũ
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Doanh Nghiệp
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 587,36 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU………………………………………………… ……………….3 DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ…………………………………………………………… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………… ……………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM HÀ NỘI………………………… ………… … 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài……………………………………… ……… ………4 1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề đề tài………………………………… ………………5 1.3 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………….……… 1.4 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… ……………… 1.4.1 Phạm vi thời gian……………………………………………… … ………… 1.4.2 Phạm vi không gian…………………………………………………… …….6 1.4.3 Phạm vi nội dung…………………………………….……………………… 1.5 Một số vấn đề lý luận bản về xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp…………………………………………………………………………… ………… 1.5.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp…………………………… 1.5.2 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp …………………………………… …7 1.5.3 Cơ sở của việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp……… … …10 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM HÀ NỘI……………………………………………………………………………………… ….18 2.1 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………… 18 2.1.1 phương pháp thu thập dữ liệu …………………………………… …… …….18 2.1.2 Phương pháp phân tích………………………………………………… …… 18 2.2 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường tới công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực – thực phẩm Hà Nội……………………………………………………….……………………… 19 2.2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty…………… ……………………… ….….…19 2.2.2 Đánh giá khái quát tổng quan xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty CP Xuất nhập khẩu Lương thực – thực phẩm Hà Nội…………………………….…20 Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [1] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp 2.2.3 Những ảnh hưởng từ nhân tố môi trường…….………………………… ……21 2.3 Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp và thứ cấp quá trình nghiên cứu công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực – thực phẩm Hà Nội………………………………………………………………… … ……26 2.3.1 Kết quả điều tra trắc nghiệm và kết quả tổng hợp đánh giá về xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực – thực phẩm Hà Nội…………………………………………………………………………………… … …26 2.3.2 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp………………………………………… … 30 CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM HÀ NỘI………… …………………………………………… ………… 33 3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu thực trạng xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty CP Xuất nhập khẩu Lương thực – thực phẩm Hà Nội…………………………………………………………………………………………….33 3.1.1 Các kết luận về thành công, tồn tại và nguyên nhân về thực trạng xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực – thực phẩm Hà Nội………………………………………………………………… ………… …33 3.1.2 Những phát hiện qua nghiên cứu ……………………… …………………….37 3.2 Các đề xuất, kiến nghị nhằm xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực – thực phẩm Hà Nội……… ……………………… 38 3.2.1 Đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng văn hóa doanh nghiệp của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực – thực phẩm Hà Nội…………………………………………….38 3.2.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực – thực phẩm Hà Nội……………………….…………… 40 3.2.3 Kiến nghị với nhà nước nhằm xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực – thực phẩm Hà Nội… …………………….41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… …………… …44 PHỤ LỤC 1……………………………………………………………… …………………45 PHỤ LỤC 2……………………………………………………………………………… …47 Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [2] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội Bảng 2.3.1: tổng hợp kết quả đánh giá trắc nghiệm Bảng 2.3.2:Kết quả hoạt động KD của công ty năm 2008, 2009, 2010 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN CP VHDN SX – KD XNK NXB PGS.TS WTO : Doanh nghiệp : cổ phần : Văn hóa doanh nghiệp Sản xuất kinh doanh : Xuất nhập khẩu : nhà xuất bản : phó giáo sư, tiến sĩ : World Trade Organization Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [3] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO Từ nay, cuộc cạnh tranh với quy mô toàn cầu mở ra, các DN Việt Nam đứng trước sự cạnh tranh gay gắt với những đối thủ đến từ khắp nơi thế giới, tự những đại gia nước đến những đại thụ như: IBM, Microsoft, Sony,… Chúng ta khó có thể cạnh tranh với họ về vốn, công nghệ, giá thành, nhân tài,… Vậy làm thế nào để xây dựng được lợi thế cạnh tranh của riêng mình? Làm thế nào để ta nổi bật hẳn lên được so với họ? Văn hoá doanh nghiệp chính là đầu mối quan trọng làm nên sự khác biệt của DN Việt Nam, tạo uy tín, danh tiếng và sức sống cho DN, phát huy tối đa lực của các cá nhân và hướng họ về mục tiêu chiến lược của DN, giúp vươn tới thành công nhờ vào nguồn nội lực của chính mình Những sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ mà đem trao đổi đều cần phải có sức cạnh tranh cao trước, không những thị trường WTO mà cả ở thị trường nước Song, cần nhấn mạnh rằng, đó không đơn thuần là các hàng hoá dịch vụ đem lại giá trị kinh tế, mà ẩn chứa đó trước hết là văn hoá của DN - nơi sản xuất và cung ứng những hàng hoá, dịch vụ đó, và rộng hơn, qua đó thấy rõ bản sắc văn hoá của cả Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cả công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội nói riêng đứng trước các hội lớn để so tài với các doanh nghiệp khác thế giới sau nước ta mở cửa thị trường Công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội tiền thân là một công ty nhà nước giai đoạn bao cấp, vậy nên nền tảng văn hóa doanh nghiệp của công ty được hình thành từ khá sớm Tuy vậy, những ảnh hưởng của hệ tư tưởng bao cấp để lại nên vẫn tồn tại những quan điểm và tư cũ, lạc hậu ở cán bộ, công nhân viên của công ty Doanh thu hàng năm của công ty không ngừng tăng cao, thị trường của công ty ngày càng mở rộng không ở Việt Nam mà còn vươn các nước thế giới Vì vậy việc xây dựng và phát triển VHDN là một những yếu tố cần được trọng nhất để qua đó tạo sự khác biệt và mới mẻ cho công ty Đây chính là tiền đề tạo nên những thành công to lớn Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [4] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp nữa cho công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội điều kiện kinh tế thị trường hiện Qua quá trình thực tập, em nhận thấy công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp ở công ty chưa được trọng sát sao, những tàn dư của lối tư từ thời bao cấp để lại vẫn ảnh hưởng tới các cán bộ công nhân viên Công ty cần nâng cao tầm hiểu biết cho cán bộ công nhân viên, xác định rõ tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp là cốt lõi cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Xuất phát từ thực tế em xin đề xuất đề tài nghiên cứu: “ Một số giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp ở công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực – thực phẩm Hà Nội ” 1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề đề tài Với mục đích tìm hiểu những thành công và thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp của công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp để lực sản xuất – kinh doanh của công ty hiệu quả nữa Em chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp ở công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực – thực phẩm Hà Nội” 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: - Làm rõ một số lý luận bản về văn hóa doanh nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội - Đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng và phát triển tốt nữa văn hóa doanh nghiệp cho công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp của Công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội năm 2008 đến năm 2010, từ đó đưa các giải pháp nhằm xây dựng và phát triển VHDN của Công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội định hướng đến năm 2015 Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [5] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp 1.4.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu văn hóa và công tác quản lý, xây dựng VHDN của Công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội tại trụ sở chính của công ty 1.4.3 Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu về thực trạng xây dựng và phát triển VHDN của công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội thời gian hiện tại Từ đó, đưa các giải pháp xây dựng và phát triển VHDN của công ty thời gian tới 1.5 Một số vấn đề lý luận bản về xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp 1.5.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 1.5.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa: là tổng hòa những giá trị vật chất và tinh thần cũng các phương thức tạo chúng, kỹ sử dụng các giá trị đó vì sự tiến bộ của loài người và sự truyền thụ các giá trị đó từ thế hệ này qua thế hệ khác Hình thức khởi đầu và nguồn gốc đầu tiên làm hình thành và phát triển văn hóa là lao động của người, phương thức thực hiện và kết quả thực hiện lao động ( văn hóa doanh nghiệp – NXB Kinh tế quốc dân ) Cho tới có 400 khái niệm văn hóa mà các nhà nghiên cứu định nghĩa Một số rất lớn và không xác định nói lên sự phong phú của khái niệm văn hóa Cho dù văn hóa có được định nghĩa thế nào nữa thì no võn mang nhng c iờm nhõt inh Văn hoá mang tÝnh giai cÊp, nã phôc vô cho giai cÊp định Tính giai cấp biểu chỗ văn hoá sáng tạo ra, phản ánh phục vụ cho lợi ích giai cấp nào, sở vật chất văn hoá (các ph-ơng tiện thông tin, tuyên truyền ) làm chủ Tính giai cấp văn hoá thể chức văn hoá Nó giáo dục, xây dựng ng-êi theo mét lý t-ëng - chÝnh trÞ - x· hội, đạo đức, thẩm mỹ giai cấp định Vn hoá mang tính dân tộc, mang tính cộng đồng, tổ chức đ-ợc kế thừa qua nhiều hệ Mỗi dân tộc có lịch sử phát triển riêng, có điều kiện tự nhiên, sinh hoạt riêng, có phong tục tập quán, thói quen tâm lý riêng Điều qui định đặc điểm riêng văn hoá d©n téc Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [6] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp 1.5.1.2 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp Có nhiều định nghĩa và khái niệm về văn hóa doanh nghiệp Tuy nhiên, nó khác về ngôn từ, từ ngữ mà Ở Việt Nam, người ta quen tiếp cận dưới góc độ: triết học, xã hội học, nhân chủng học, tập quán, lịch sử Chẳng hạn theo Trung Tâm Kinh Tế Ứng Dụng (Viện phát triển Giáo dục và Đào tạo TP.HCM) cho rằng: “Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các niềm tin, thói qu en, giá trị, chuẩn mực và các thể chế được chia sẻ và được truyền bởi các thành viên một nhóm riêng biệt hay một tổ chức” Vậy văn hoá doanh nghiệp là gì? Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá gây dựng nên suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của thành viên của doanh nghiệp việc theo đuổi và thực hiện các mục đích Cũng văn hoá nói chung, văn hoá doanh nghiệp có những đặc trưng cụ thể riêng biệt Trước hết, văn hoá doanh nghiệp là sản phẩm của những người cùng làm một doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững Nó xác lập một hệ thống các giá trị được người làm doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao và ứng xử theo các giá trị đó Văn hoá doanh nghiệp còn góp phần tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống của riêng doanh nghiệp 1.5.2 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp 1.5.2.1 Văn hóa doanh nghiệp với tư cách là tri thức, kiến thức tạo động lực thúc đẩy sản xuất - kinh doanh phát triển Sản xuất kinh doanh chính là quá trình người sử dụng các tri thức, kiến thức tích lũy được để tạo các giá trị vật chất mới Các tri thức này có thể biểu hiện dưới hình thái ý thức, gắn liền với tư liệu sản xuất và người lao động Khối lượng các tri thức, kiến thức đó bản thân nó là các giá trị văn hóa, đồng thời nó cũng được huy động và sử dụng vào sản xuất – kinh doanh môi trường văn hóa Nếu không có môi trường văn hóa sản xuất – kinh doanh thì khổng thể sử dụng các tri thức, kiến thức đó, và đương nhiên không thể tạo hiệu quả sản xuất, không thể phát triển kinh doanh Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [7] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp 1.5.2.2 Văn hóa doanh nghiệp với tư cách là những biểu hiện của trình độ cao sản xuất kinh doanh và sinh hoạt xã hội Sản xuất kinh doanh không là quá trình người sử dụng các tư liệu sản xuất và chiếm hữu vật chất mà còn là các mối quan hệ giữa người với người Sản xuất kinh doanh là sự hợp tác và phân công lao động, là quan hệ bản ở cả phạm vi hẹp và phạm vi rộng Giải quyết tốt mối quan hệ đó là đảm bảo điều kiện thành công của quá trình sản xuất kinh doanh Nhưng bản thân người các mối quan hệ đó có những đặc điểm tâm lý khác nhau, nguyện vọng lợi ích khác nhau, khác cả về tuổi tác, về những đặc thù mang tính dân tộc và tôn giáo… Sự khác đó dẫn đến sự khác sinh hoạt xã hội Trong quá trình sản xuất kinh doanh, những sự khác biệt về sinh hoạt xã hội không phải là yếu tố của quá trình đó, thường trực ở người, mới lộ qua quá trình giao tiếp Nếu quá trình giao tiếp không nắm bắt được sự khác biệt đó sẽ dẫn đến những biểu hiện, hoặc xung đột về suy nghĩ hành động Mỗi người quá trình sản xuất kinh doanh, nếu có trình độ am hiểu sâu sắc về sinh hoạt xã hội sẽ tạo được các ấn tượng, các mối quan hệ tốt đẹp với người khác, tạo được bầu không khí thoải mái tin tưởng lẫn tập thể lao động, đảm bảo quan hệ kinh doanh dễ dàng 1.5.2.3 Việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tạo sự phát triển bền vững cho các công ty, tạo sức sống của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ thị trường, tạo điều kiện cho tái sản xuất lao động, góp phần nâng cao suất lao động và hiệu quả kinh doanh Xét về bản chất, kinh doanh không gói gọn khâu lưu thông, phân phối các chiến lược "thâm nhập thị trường" của các doanh nghiệp đối với các sản phẩm của mình mà nó còn phải bao quát các khâu có quan hệ hữu tính từ sản xuất cho tới cả tiêu dùng Có nghĩa rằng, xây dựng nền văn hoá anh nghiệp là một việc làm có tính thực tế mà mục tiêu cụ thể là nhằm làm cho toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, tức yếu tố đóng vai trò rất quyết định đối với nền sản xuất của c ác công ty trở nên ngày càng mang tính văn hoá cao Văn hoá doanh nghi ệp là những giá trị văn hoá gắn liền với hoạt động kinh doanh (mua bán, khâu gạch nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng) một món hàng hoá (một thương phẩm / một dịch vụ) cụ thể Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [8] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp toàn cảnh mối quan hệ văn hoá - xã hội khác của một doanh nghiệp nào đó Đó là hai mặt mâu thuẫn (văn hoá: giá trị > < kinh doanh: lợi nhuận) thống nhất: giá trị văn hoá thể hiện hình thức mẫu mã và chất lượng sản phẩm, thông tin quảng cáo về sản phẩm, cửa hàng bày bán sản phẩm, phong cách giao tiếp ứng xử của người bán đối với người mua, tâm lý và thị hiếu tiêu dùng, rộng là cả quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh với toàn bộ các khâu, các điều kiện liên quan của nó nhằm tạo những chất lượng - hiệu quả kinh doanh nhất định Doanh nghiệp là nơi tập hợp, phát huy nguồn lực người (đội ngũ doanh nhân các loại), là nơi làm gạch nối, nơi có thể tạo lực điều tiết, tác động (tích cực hay tiêu cực) đối với tất cả các yếu tố chủ quan, khách quan khác cả ở tầng v ĩ mô lẫn vĩ mô nhằm góp phần hình thành nên một môi trường sản xuất kinh doanh (thương trường) phát triển theo một chiều hướng nào đó Xây dựng nền văn hoá doanh nghi ệp vì vậy về thực chất chính là việc thực hiện các điều kiện khách quan, chủ quan sở phát huy các nhân tố tích cực, tự giác nhằm đẩy nhanh quá trình văn hoá hoá toàn bộ yếu tố cấu thành nền sản xuất kinh doanh của đất nước, trước hết tập trung lấy phát triển văn hoá doanh nghiệp làm điểm tựa đầu tiên Trong điều kiện thực tế hiện nay, theo cách thức đó có thể tạo quá trình tích hợp và phát huy mạnh mẽ những giá trị vốn có nền văn hoá truyền thống của dân tộc (thí dụ những truyền thống yêu nước và thương người, đoàn kết cộng đồng và tín nghĩa, cần cù, động và linh hoạt v.v…) kết hợp với các thành tựu văn hoá thế giới (thí dụ về nếp tư duy, phong cách và trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ, về phương pháp, lực tổ chức quản lý kinh tế - xã hội quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá hiện đại hoá v.v…)… nhằm làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh nền kinh tế thị trường ở nước ta sẽ ngày càng được trật tự, lành mạnh và đạt hiệu quả cao hơn, hướng đến những mục tiêu kinh tế - xã hội toàn diện, bền vững lâu dài của đất nước đồng thời vừa có thể đem lại những lợi ích thiết thực trước mắt cho các doanh nghiệp Cụ thể hơn, xây dựng văn hoá doanh nghiệp để góp phầnvào chiến lược phát triển văn hoá kinh doanh Việt Nam hiện không thể khác đó là việc nâng cao bản lĩnh, trình độ đội ngũ doanh nhân theo hướng ngày càng "chuyên nghiệp hoá" nhiều Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [9] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp hơn, trước hết ở cung cách, khả sử dụng tốt các phương tiện, các thành tựu khoa học kỹ thuật lao động, tổ chức sản xuất, năn lực cạnh tranh và hội nhập với thị trường (nội địa lẫn quốc tế), giao tiếp với khách hàng, tuyên truyền quảng bá thương hiệu, giới thiệu và bán sản phẩm…Bên cạnh đó việc nâng cao lực và điều kiện, biện pháp để chăm lo đội ngũ nhân viên (cả về đời sống văn hoá cá nhân lẫn đời sống văn hoá tập thể), không ngừng tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cùng một nề nếp, kỷ cương hoạt động theo phon cách công nghiệp, hiện đại dựa nền tảng phát huy tốt những giá trị văn hoá truyền thống ( đạo lý, nghĩa tình…) kết hợp xây dựng bản chất tiên tiến của giai cấp công nhân (kỹ thuật, khoa học…) cho lực lượng lao động vì mục tiêu xây dựng hệ thống doanh nghiệp Việt Nam vững mạnh toàn diện cả về chuyên môn lẫn tư tưởng, tổ chức v.v… tất cả đều là những công việc có ý nghĩa rất chiến lược 1.5.3 Cơ sở của việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp 1.5.3.1 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp Yếu tố 1: Môi trường của DN Đây là bối cảnh về kinh tế, xã hội mà DN phải hoạt động nó, cùng tồn tại với nó Môi trường DN có môi trường ch ung môi trường riêng Môi trường chung là điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước từng thời kỳ, có tác động rất lớn tới sự hình thành VHDN Nói chung, doanh nghiệp rất khó có thể xây dựng được VHDN của mình nếu hoạt động một mô i trường chung văn hóa và ở đó, tham nhũng, lật lọng, thôn tính lẫn ngự trị và ngược lại Môi trường riêng là điểm xuất phát của DN; tính đặc thù về nghề nghiệp, sản phẩm… Môi trường riêng tùy thuộc vào sự hình thành và phát triển của từng doanh nghiệp Yếu tố 2: Quan niệm giá trị Quan niệm giá trị tạo ý thức hành động của cá nhân DN Nếu quan niệm giá trị DN là tiền thì tất yếu sự hợp tác sẽ không bền vững Do đó, việc xây dựng VHDN không thể quá nhấn mạnh tác động bằng vậ t chất, càng không thể tạo tâm lý "sùng bái đồng tiền" Ngược lại, nếu quan niệm giá trị DN còn bao gồm thương hiệu, uy tín kinh doanh, sự phát triển toàn diện của từng thành viên doanh nghiệp thì sự hợp tác sẽ bền vững Đây là yếu tố quan trọng nhất hình thành VHDN Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [10] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp doanh nghiệp, thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên nhằm mang lại hiệu quả cô ng việc một cách tốt nhất Việc xây dựng và phát triển VHDN của công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội nói một cách khác đó là việc hướng tới xây dựng người công ty Nhà quản trị cũng nhân viên công ty đều có những nhận thức nhất định của mình về tầm quan trọng của VHDN Tuy nhiên, giữa nhân viên và các nhà quản trị thì vẫn còn có sự chênh lệch nhận thức về tầm quan trọng của VHDN Khoảng cách này khiến cho việc xây dựng phát triển VHDN của công ty chắc chắn gặp nhiều khó khăn 2.3.2 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp 2.3.2.1 Phân tích kết quả hoạt đợng KD của cơng ty năm 2008, 2009, 2010 Số TT Chỉ tiêu Tổng DT LNTT Nộp ngân sách Cổ tức (%) Thu nhập bình quân Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 09/08 Số tiền Tỷ lệ % So sánh 10/09 Số tiền Tỷ lệ % 592.222 736.364 741.410 124% (+24%) 100.06% (+0,06%) 16.750 4.248 6.886 6.264 7.950 10.677 162% (+62%) 127% (+27%) 143,2% (+43,2%) 117% (+17%) 125% (+25%) 8 20 3,4 134,3% (+34%) Bảng 2.3.2 : Kết quả hoạt động KD của công ty năm 2008, 2009, 2010 (Ng̀n: Phòng tài chính- kế toán của cơng ty) Đơn vị: triệu VNĐ • Phân tích số tiêu bản giữa hai năm 2008 và 2009: Doanh số năm 2009 đạt 147% so với kế hoạch và tăng 24% so với thực hiện năm 2008 Lợi nhuận năm 2009 đạt 156% so với kế hoạch và tăng 62% so với thực hiện năm 2008 Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [30] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp Thu nhập bình quân của người lao động đạt 133% so với kế hoạch và tăng 17% so với thực hiện năm 2007 Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu năm 2009 đạt 19,7% - tăng 9,5% so với năm 2008 (năm 2008 hệ số sinh lời đạt 10,2%) và đạt 0,2 đồng lợi nhuận đồng vốn chủ sở hữu bình quân Hệ số sinh lời của doanh thu: Năm 2008: 0,51% Năm 2009: 0,8% Như vậy, hệ số sinh lời doanh thu năm 2009 cao năm 2008 là 0,29% Thu nhập cổ phần: Năm 2008: 12.178 đồng Năm 2009: 19.741 đồng Như vậy, thu nhập cổ phần của năm 2009 cao năm 2008 là 62% tức 7.563 đồng/cổ phần * Phân tích số tiêu bản giữa hai năm 2009 và 2010: Doanh số năm 2010 đạt 148,3% so với kế hoạch( tăng 48,3%) và tăng 0,06% so với thực hiện năm 2009 Ngành hàng kinh doanh lương thực năm 2010 chiếm tỷ trọng chủ yếu (62%) tổng các ngành hàng kinh doanh của công ty Lợi nhuận năm 2010 đạt 380,7% so với kế hoạch và tăng 143,2% so với thực hiện năm 2009 Lợi nhuận tăng đột biến nguồn thu từ việc chuyển nhượng cổ phần tại dự án 155 Mai Hắc Đế Thu nhập bình quân của người lao động đạt 135% so với kế hoạch và tăng 25% so với thực hiện năm 2009 Thu nhập của người lao động tăng chủ yếu đơn vị kinh doanh có lãi, mặt khác chính sách điều chỉnh mức lương tối thiểu của nhà nước 10 Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu: Năm 2009 = 19,7% Năm 2010 = 31,6% Hệ số sinh lời năm 2010 đạt 31,6%, so năm 2009 tăng 11,9% và đạt 0,31 đồng lợi nhuận đồng vốn chủ sở hữu bình quân 11 Tỷ suất sinh lời tổng tài sản: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản: Năm 2009 = 5,04% Năm 2010 = 8,7% Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản năm 2010 cao năm 2009 là 3,66% Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [31] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp 12 Thu nhập cổ phần Năm 2009: 1.974 đồng Năm 2010: 4.860 đồng Thu nhập cổ phần năm 2010 cao năm 2009 là 146% ( 2.886 đồng/cổ phần) Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp của công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội phần nào nói lên việc xây dựng VHDN có tác động tích cực tới tinh thần làm việc và tư suy nghĩ của cán bộ công nhân viên khiến cho họ có động lực để có những cống hiến mang lại hiệu quả kinh doanh cho công ty Không những thế, cũng là một phần biểu hiện bên ngoài của công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp của công ty Công tác xây dựng VHDN có tốt thì tinh thần làm việc của nhân viên mới cao, việc SX – KD mới có hiệu quả và ngược lại Những hiệu quả kinh doanh này là điều kiện tốt tạo sự tin tưởng cho các cổ đông của công ty để họ tiếp tục đầu tư cho công ty 2.3.2.2 Thương hiệu của công ty: Thương hiệu Nam Đô của công ty được xây dựng từ năm 2005 – công ty bắt đầu tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Với những nỗ lực không ngừng thương hiệu Nam Đô và giành được sự tín nhiệm của người tiêu dùng Cụ thể: - Huy chương vàng Hội chợ Thương mại Quốc tế Việt Nam EXPO 2007 cho sản phẩm gạo Nam Đô - Nhãn vàng - Huy chương vàng Hội chợ Thương mại Quốc tế Việt Nam EXPO 2009 cho sản phẩm gạo Nam Đô - Nhãn đỏ - Huy chương vàng Hội chợ Thương mại Quốc tế Việt Nam EXPO 2006 cho các sản phẩm Tám Xoan, Tám Điện Biên, Thai's King thương hiệu Nam Đô - Cúp vàng doanh nghiệp tiêu biểu Hà Nội vàng năm 2006 cho thương hiệu Nam Đô Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [32] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DƯNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM HÀ NỘI 3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu thực trạng xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực – thực phẩm Hà Nội 3.1.1 Các kết luận về thành công, tồn tại và nguyên nhân 3.1.1.1 Những thành công và nguyên nhân a Những thành công Ngoài những thành tích kinh doanh và được công nhận thì những chuẩn mực hành vi việc xây dựng VHDN của công ty cũng được các bạn hàng và người tiêu dùng đánh giá cao Các chuẩn mực hành vi được công ty trọng và xây dựng không ngừng nhằm đảm bảo cho các chuẩn mực hành vi đó nhận được sự đồng tình của khách hàng: - Không bán hàng chất lượng, hàng nhái, hàng giả… - Luôn cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tốt với giá cạnh tranh nhất - Luôn đặt chữ tín lên hàng đầu, không vì lợi nhuận mà gian dối, lừa bịp khách hàng,… - Luôn đặt mình vào địa vị của khách hàng để có những quyết định, cư xử phải lẽ nhất • Ngoài các thành công trên, công ty còn tạo được những giá trị văn hóa khác: - Đã xây dựng được các giá trị ngầm định đối với thành viên, khuyến khích sự thành thực, sự tự giác, sự sáng tạo… hoạt động SX – KD - Các lễ nghi và sinh hoạt văn hóa được công ty xây dựng với mục đích hướng người công ty tới các buổi sinh hoạt tập thể nhằm gắn kết người với Các hoạt động giao lưu thể dục – thể thao giữa các công ty trực thuộc công ty được diễn thường niên, các hoạt động này vừa tăng cường thể chất cho cán bộ công nhân viên, vừa khiến các thành viên xích lại gần và thêm hiểu Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [33] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp Trên là một số thành công mà công ty tạo dựng được năm từ 1995 tới 2011 Những thành công này và được Nhà nước, người tiêu dùng, bạn hàng và ngoài nước, các công ty khác địa bàn Hà Nội riêng và Việt Nam nói chung công nhận Quan niệm tiêu chuẩn đạo đức của DN là toàn thể thành viên của công ty tích luỹ lâu dài cùng hoàn thành có tính thống nhất cao Bản thân công ty trước là một công ty nhà nước, trải qua giai đoạn quan liêu bao cấp với những sự bất ổn cung cách quản lý, sau đó công ty tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp vào năm 2005 Những nỗ lực của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên sau một thời gian dài xây dựng hình thành nên bản sắc văn hóa riêng, độc đáo cho công ty Thực tế cho thấy bất kỳ một công ty nào cũng phải xây dựng cho mình một nền tảng VHDN riêng, độc đáo, không lẫn với bất kỳ công ty nào khác Điều này góp phần tạo vị thế cho công ty thương trường Việc công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội là đơn vị kinh doanh và phân phối các sản phẩm nông sản hàng đầu Hà Nội nên hết công ty cần nỗ lực nhiều nữa để bản sắc VHDN của công ty ngày càng trở nên độc đáo so với các công ty khác b Ngun nhân thành cơng: • Bản thân cơng ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội là một công ty trực thuộc tổng công ty Lương thực Miền Bắc, vậy, công ty nỗ lực không ngừng, vừa là trì vị thế của công ty vừa giúp tổng công ty đạt được mục tiêu mà Nhà nước đề • Đợi ngũ nhân viên của công ty có tuổi đời tương đối trẻ nên việc học hỏi, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa doanh nghiệp tương đới dễ dàng • Sự tích cực việc thay đổi tư duy, triết lý sản xuất – kinh doanh của ban lãnh đạo công ty cũng là một yếu tố quan trọng góp phần xây dựng nên những thành công hiện tại của công ty Mặc dù các các bác ban lãnh đạo là những người gắn bó cùng công ty từ thời kỳ bao cấp không vì thế mà họ bị ảnh hưởng và bị chi phối nhiều bởi lối suy nghĩ quan liêu từ thời kỳ bao cấp để lại • Những khách hàng của cơng ty không là các khách hàng nước mà còn có khách hàng nước ngoài Cũng nhờ thông qua các hoạt động kinh doanh với các đối tác nước ngoài mà thành viên công ty có điều kiện được học hỏi, tiếp thu các Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [34] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp giá trị, tinh hoa của các từ các nền kinh tế khác Điều này giúp tăng các giá trị VHDN cho bản thân công ty 3.1.1.2 Những tồn tại và nguyên nhân a Những tờn tại: • Các ́u tớ có ảnh hưởng tới VHDN của công ty như: kiến trúc, diện mạo công ty, việc thiết kế bố trí kiến trúc nội thất ở các phòng ban làm việc, các lễ nghi sinh hoạt văn hóa nhằm nhắc nhở người ghi nhớ các giá trị của DN chưa được trọng đầu tư xây dựng Chẳng hạn, phòng kinh doanh – thị trường với số lượng nhân viên là người diện tích của phòng lại chưa tới 25 m2 Trong đó số lượng tài liệu lưu trữ, các máy móc trang thiết bị phòng chiếm tới 70% diện tích Tính nhân viên phòng kinh doanh – thị trường có chưa tới 1,5m2 • Hoạt đợng tập h́n và các hội thảo về xây dựng và phát triển VHDN của công ty diễn định kỳ năm một lần Những nội dung của các buổi tập huấn và hội thảo còn chưa sát với thực tế của cơng ty • Mức đợ nhận thức và hiểu biết về VHDN và việc xây dựng – phát triển VHDN của các cán bộ công nhân viên sau các hoạt động tập huấn và hội thảo về VHDN chưa cao • Bản thân các nhà quản trị của công ty chưa vận dụng kết hợp các nguyên tắc, các phương pháp xây dựng và phát triển VHDN một cách hài hòa, hợp lý Bên cạnh đó, họ chưa vận dụng các thành công xây dựng và phát triển VHDN của các doanh nghiệp bạn hàng vào thực tế của công ty b Những nguyên nhân tồn tại - Thực tế cho thấy, không riêng công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội mà còn rất nhiều các công ty khác, đặc biệt là các công ty lâu năm chuyển đổi từ hình thức công ty nhà nước sang công ty cổ phần vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng thực sự và ý nghĩa mà VHDN mang lai Do ch-a nhận thức đ-ợc đầy đủ vai trò văn hoá sản xuất kinh doanh, m-ờng t-ợng văn hoá kinh doanh hai phạm trù khác hẳn Ch-a thấy hết đ-ợc kinh doanh có văn hoá tạo phát triển ổn định vững cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp sớm đầu lĩnh vực thị tr-ờng Vẫn cố hữu bảo thủ hay ch-a nh×n nhËn hÕt Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [35] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp đ-ợc sức mạnh to lớn văn hoá, không kinh doanh mà với lĩnh vực kh¸c - Các hoạt đợng nhằm trau dời và trao đổi kinh nghiệm xây dựng VHDN của các thành viên công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội còn yếu và thiếu Bản thân thành viên công ty đều chưa thực sự quan tâm tới VHDN là yếu tố ảnh hưởng quan trọng tới các hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty VHDN chính là yếu tố tạo nên sự khác biệt, yếu tố cạnh tranh và sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp Nó cũng giúp thúc đẩy sự sáng tạo và tạo động lực làm việc cho tập thể thành viên công ty - Công tác đào tạo và bồi dưỡng kiến thức về VHDN cho nhân viên của công ty chưa thường xuyên và nội dung đào tạo còn thiếu tính thực tế, chưa sống động Trong quá trình sản xuất và phát triển thì vai trò của VHDN chưa được các nhà quản trị công ty truyền đạt và chính xác tới các thành viên cấp dưới Trong một năm tài khóa công ty mới tổ chức cho anh chị em cán bộ công nhân viên tập huấn về kiến thức SX – KD nói chung và VHDN nói riêng một lần vào đầu năm tài khóa sau họp đại hội đồng cổ đông thường niên - Công tác đào tạo và bồi dưỡng kiến thức về VHDN cho nhà quản trị của công ty nội dung đào tạo còn thiếu tính thực tế và chưa sống động, chưa truyền đạt được kinh nghiệm về công tác xây dựng VHDN của các công ty khác cùng tổng công ty, chưa đào tạo bài bản về cách nhận thức VHDN của các đối tác của công ty Thực tế, công ty có tổ chức mời các cán bộ là giảng viên các trường đại học kinh tế địa bàn Hà Nội về giảng dạy đều là các khóa đào tạo ngắn hạn diễn một hoặc hai ngày cuối tuần và thường thì một năm có hai khóa đào tạo ngắn hạn cho các nhà quản trị của công ty - Mức độ kiểm soát hành vi của nhân viên ở công ty là chưa cao Việc kiểm soát hành vi của nhân viên giúp cho các nhà quản trị của công ty dễ dàng có những thay đổi thích hợp với yêu cầu của công việc mà nhân viên công ty cần phải làm Bên cạnh đó, việc kiểm soát hành vi của nhân viên còn là một cách thể hiện sự quan tâm của Ban lãnh đạo tới toàn thể nhân viên công ty Từ đó mới tạo dựng được mối quan hệ giữa nhân viên và nhà quản trị, giúp cho người có thể gắn kết và làm việc hiệu quả với Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [36] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp 3.1.2 Những phát hiện qua nghiên cứu Qua nghiên cứu thực trạng xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực – thực phẩm Hà Nội cho thấy: • Những nhận thức của đa sớ cán bợ công nhân viên của công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội về VHDN mới dừng lại ở mức độ hiểu biết thông thường Tức là, họ có sự nhận thức về tầm quan trọng cũng sự ảnh hưởng của VHDN tới các hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Tuy nhiên chính vì việc chưa quan tâm mực tới VHDN nên ít nhiều hoạt động kinh tế thường ngày của các cán bộ công nhân viên của công ty còn gặp các trở ngại nhất định Chẳng hạn việc: tạo tính cộng hưởng tâm lý giữa các thành viên với nhằm khích lệ tinh thần làm việc của người còn gặp nhiều khó khăn • Công tác tuyên truyền, phổ biến và đào tạo về VHDN của công ty chưa được trọng Trước công ty chưa chuyển sang hình thức cổ phần hóa mà vẫn là một công ty nhà nước thì sự ảnh hưởng của hệ tư tưởng quan liêu – bao cấp vẫn có sự chi phối lên suy nghĩ của những người lãnh đạo của công ty • Đợi ngũ quản trị của cơng ty vẫn còn trọng vào công tác xây dựng và phát triển các hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty mà chưa có sự tiếp thu tinh hoa VHDN từ các công ty khác kể cả và ngoài nước nhằm phục vụ cho công tác quản trị của mình Trong đó, đối tác nước ngoài của công ty ngày càng một nhiều, những đối tác từ Hàn Quốc, Nhật Bản đều là những đối tác có nền tảng VHDN đậm đà Đây thực sự là những công ty – đối tác có rất nhiều thành công thương trường Kinh nghiệm của họ rất xứng đáng để cán bộ công nhân viên công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nợi học hỏi • Ngày công nghệ thông tin rất phát triển, rất nhiều các công ty tận dụng khá tốt công nghệ thông tin vào công tác xây dựng và phát triển VHDN cơng ty CP X́t nhập khẩu Lương thực – thực phẩm Hà Nội lại chưa vận dụng tốt hiệu quả từ CNTT mang lại cho công tác xây dựng và phát triển VHDN của bản thân công ty Đây thực sự là điều đáng quan tâm vì công ty CP Xuất nhập khẩu Lương thực – thực phẩm Hà Nội là một những công ty cung cấp nông sản hàng đầu ở khu vực Hà Nội và các tỉnh lân cận Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [37] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp • Hoạt động tập huấn, tuyên truyền về xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội vẫn chưa diễn thường xuyên mà định kỳ năm một lần Các hoạt động còn mang tính hình thức, nội dung của những buổi hoạt động ngoại khóa của công ty chưa phong phú với yêu cầu của một công ty có hoạt động sản xuất – kinh doanh liên quan tới nước ngoài 3.2 Các đề xuất, kiến nghị nhằm xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực – thực phẩm Hà Nội 3.2.1 Đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng văn hóa doanh nghiệp của công ty 3.2.1.1 Chấn chỉnh lại việc định hình VHDN cho cán bộ công nhân viên Các cán bộ công nhân viên trẻ công ty có khả tiếp thu và nhận thức tốt về việc xây dựng VHDN Tuy nhiên, từng đề cập ở thì việc có sự chênh lệch tư và suy nghĩ giữa những cán bộ công nhân viên trẻ và những người “lão làng” gắn bó lâu năm với công ty gây khó khăn cho việc xây dựng VHDN cho công ty Do vậy, cần thiết phải định hình VHDN cho các cán bộ công nhân viên trẻ tuổi của công ty Cụ thể, công ty cần thực hiện một số biện pháp sau: - Chấn chỉnh lại thái độ phục vụ của nhân viên Luôn nhắc nhở họ về triết lý kinh doanh coi khách hàng là thượng đế - Cần có chế tài xử lý rõ ràng, cụ thể và nghiêm khắc với những nhân viên phục vụ ý thức để mất lòng tin của khách hàng - Quản lý, giám sát việc thực hiện thời giờ làm việc, nghỉ ngơi chặt ch ẽ Nghiêm cấm tình trạng dùng điện thoại của công ty vào việc riêng - Cần xây dựng tác phong nhanh chóng giải quyết công việc, không kéo dài gây chậm trễ, gây hậu quả xấu quá trình thực hiện 3.2.1.2 Chấn chỉnh lại tư và phong cách quản lý của ban lãnh đạo phù hợp với việc xây dựng và phát triển VHDN của công ty Ban lãnh đạo công ty cần trì những giá trị VH tốt đẹp mà công ty có Có rất nhiều đối tác nhắc đến công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội một địa tin cậy họ có nhu cầu mua các mặt hàng nông sản Niềm tin này không dễ Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [38] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp mà tạo dựng được, nó cần được giữ gìn và phát huy Đó là trách nhiệm của người lãnh đạo bởi VHDN là công cụ và phương pháp quản lý Th ực tế thì các phong trào đoàn thể của công ty còn chưa thực sự sôi động, chưa trở thành một hoạt động thường xuyên Công ty cần tổ chức các hoạt động văn hóa sôi nổi hơn, thu hút được sự quan tâm của người Như thế sẽ tăng cường mối quan hệ, sự đoàn kết giữa các thành viên công ty, sự tự hào và lòng trung thành với công ty cũng vì thế mà tăng lên Tinh thần dân chủ công ty dường dừng lại ở ý muốn của một số người chứ thực tế thì chưa có Giải quyết vấn đề này, ban lãnh đạo cần quan tâm nữa đến nhân viên Có thể quy định những ngày nhất định tuần để nhân viên tiếp xúc với lãnh đạo đề đạt tâm tư, nguyện vọng Các hoạt động ngoại khóa cũng là dịp để lãnh đạo lắng nghe và tiếp cận nhân viên, tăng cường mối quan hệ cấp - cấp dưới Tăng cường công tác truyền thông nội bộ công ty để có thể trì được sự thống nhất và chia sẻ Việc trang bị kiến thức văn hoá về một số thị trường quan trọng nhất là đối với các đối tác nước ngoài chuẩn bị hợp tác liên doanh liên kết là vô cùng cần thiết Những nhà quản trị cấp cao công ty phải có được kiến thức bản nhất để có thể thích ứng với bản sắc văn hoá của các nước nói chung và văn hoá của doanh nghiệp nói riêng Các nhà quản trị nói chung cá nhân nói riêng cần phải hết sức trọng tới sự khác biệt về văn hoá doanh nghiệp trước có đàm phán hoặc hợp tác làm ăn Ví dụ làm việc một số đối tác người Mỹ hoặc người Nhật, q trọng nhất đới với họ thời gian, tiếp theo chức vị thẩm quyền của người đối diện đàm phán với họ Đối với nhiều công ty Tây Âu có môi trường làm việc rất khác biệt với doanh nghiệp ở Việt nam Tại những cơng ty có chung mợt đặc điểm thủ tục nghi lễ ít rườm rà Khi cần trình bày, người ta thích nói thẳng vào vấn đề, việc đánh giá chủ yếu dựa vào kết quả làm việc Nhiều họ thích nói “ có” hoặc “ không “ là việc phải nghe giải thích mợt cách vòng vo Như vậy những người lãnh đạo công ty cũng phải tuân thủ những qui tắc nếu muốn cuộc đàm phán với các đối tác và ngoài nước được thành công Ngoài để có thể sắp xếp được người, việc và có hiệu quả th ì ban lãnh đạo công ty có thể xem xét một số ý kiến sau: Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [39] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp - Xây dựng những hệ thống rõ ràng, từ hệ thống vị trí và trách nhiệm tương ứng với hệ thống đãi ngộ, lương thưởng cho từng vị trí cống hiến - Đề biện pháp thích hợp ở năm tài khóa để kiểm tra trình độ, lực và vị trí là luân chuyển liên tục giữa các bộ phận để cá nhân có hội thử sức và tìm được vị trí phù hợp với mình - Ban lãnh đạo công ty cũng cần xem xét vấn đề chuyển giao quyền lực Việc chuyển giao bắt đầu bằng việc bổ sung những thành viên trẻ vào ban giám đốc Sau một thời gian ban giám đốc cũ sẽ chủ động rút lên hội đồng quản trị và những người có lực sẽ điều hành công ty - Giao cho nhũng người làm nhiệm vụ quản lý giải quyết một số vấn đề thuộc những lĩnh vực khác thay vì những lĩnh vực thuộc trách nhiệm trực tiếp của họ và tạo điều kiện cho nhân viên có hội được học hỏi những kinh nghiệm của người khác Kết quả đem lại sẽ là tinh thần học hỏi tron g công việc, sự cảm thông và tình đoàn kết được nâng cao - Nên tránh những luật lệ cứng nhắc và các cẩm nang dẫn nặng nề vốn hay được dựng lên để điều tiết những chi tiết nhỏ nhặt đời sống doanh nghiệp và quan hệ khách hàng, thay vào đó dựa vào những bộ giá trị doanh nghiệp được nhân viên thấm nhuần và chấp thuận để điều chỉnh các hoạt động - Đội ngũ nhà quản trị phải khiêm tốn, dễ gần và có đạo đức Hãy lãnh đạo bằng sự tận tụy, không được tham lam, vun vén cho cá nhân, không phân biệt đối xử, công bằng, chắc chắn, đừng bao giờ nhỏ mọn, vui vẻ, gần gũi với người, biết tha thứ lỗi lầm, chấp nhận mạo hiểm và chia sẻ những hy sinh 3.2.2 Đề xuất số giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty 3.2.2.1 Tổ chức các buổi tọa đàm tuyên truyền về VHDN Nhằm nâng cao nhận thức về VHDN cho cán bộ nhân viên công ty, giúp họ hiểu rõ vai trò, tác dụng của VHDN, giúp họ tự nhận thức thông qua các bài học thực tế Từ đó, đề các đường lối, chính sách xây dựng và phát triển VHDN cho phù hợp với định hướng, mục tiêu phát triển của công ty 3.2.2.2 Định hướng tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hóa mới Ngoài các giá trị VH có trước cần được trì và phát huy thì điều quan trọng là cần học hỏi các giá trị VH mới Mở rộng thị trường, sẽ có thêm nhiều đối tác , khách Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [40] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp hàng là điều kiện thuận lợi để công ty học hỏi các giá trị mới, bổ sung vào hệ thống giá trị của DN mình Việc tiếp thu cần có chọn lọc để không bị “đồng hóa”, giữ được những nét văn hóa có tính truyền thống của DN mình Lãnh đạo cần định hướng điề u cho nhân viên 3.2.2.3 Thay đổi quan niệm về xây dựng và phát triển VHDN cho đội ngũ nhà quản trị của công ty: - Luôn có những cái nhìn mở và tạo độ tin cậy đối với nhân viên - Chú ý đến những nhu cầu của nhân viên để tăng lương hoặc đào tạo kỹ để họ có thể phát triển và có nhiều hội - Đánh giá nhân viên bằng những thành quả của họ chứ không bằng thời gian mà họ sử dụng tại văn phòng Công ty hiện là công ty CP tiền thân là công ty Nhà nước từ giai đoạn bao cấp nên suy nghĩ của nhiều cán bộ công nhân viên còn mang nặng tính quan liêu bao cấp: làm theo giờ hành chính, tới giờ nghỉ thì nghỉ mà vẫn chưa trọng tới hiệu quả công việc thường ngày mà họ mang lại - Đào tạo trưởng nhóm và cung cấp cho họ những công cụ cần thiết để quản lý có hiệu quả bằng được giờ giấc làm việc cho nhân viên Cho dù là công ty CP lối làm việc từ giai đoạn trước để lại, tình trạng các nhân viên tới công ty theo giờ hành chính lại làm các công việc cá nhân, rất lâu sau mới bắt tay vào thực hiện các công việc của công ty 3.2.3 Kiến nghị với Nhà nước Để có được thành công cho doanh nghiệp việc tiến hành cải cách xây dựng văn hoá mạnh, doanh nghiệp rất cần sự hỗ trợ nhiều mặt của Chính phủ Hiện mơi trường cho kinh doanh và đầu tư có rất nhiều chuyển biến các th ủ tục hành vẫn cịn nhiều ách tắc, đặc biệt sự phân biệt thứ tự ưu tiên vẫn khoảng cách giữa doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp tư nhân Do vậy, có thể đưa mợt sớ giải pháp về mặt Nhà nước cụ thể sau: 3.2.2.1 Nhà nước cần hồn thiện mơi trường pháp lý, thể chế kinh tế thị trường tạo môi trường tốt nhất cho các DN phát triển kinh doanh và xây dựng VHDN VHDN có thể hình thành, phát triển và phát huy tác dụng mà các thể chế kinh tế, chính trị khơi dậy tinh thần kinh doanh, khuyến khích người, thành phần kinh tế cùng hăng hái tham gia vào sản xuất làm giàu cho mình và cho đất nước, Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [41] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp kinh doanh lành mạnh, tuân thủ các quy định của luật pháp, ngăn chặn những hành vi làm ăn phi pháp, lợi dụng các quan hệ không lành mạnh để kiếm lời Thể ch ế của nhà nước phải có khả phát huy được các giá trị văn hóa của dân tộc, đồng thời kết hợp được với các giá trị tốt đẹp học hỏi được, thích hợp với hoàn cảnh lịch sử của đất nước Để làm được điều này cần xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, phù hợp và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho kinh doanh Đẩy mạnh cải cách hành chính, xóa bỏ những thủ tục rườm rà, gây khó khăn cho DN để tránh các hành vi tiêu cực chạy chọt, hối lộ,…Loại bỏ những sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế khác nhau, giữa DN nhà nước và DN tư nhân Không những vậy, công tác thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo hướng một đầu mối, một tổ chức thực hiện đối với một loại công việc cần được triển khai sâu rợng nữa Các thủ tục nhiều làm kìm hãm sự phản hời từ phía doanh nghiệp cần được dỡ bỏ, tạo sự thơng thống cho hoạt đợng, trì thơng tin liên tục từ cấp sở lên cấp cao 3.2.2.2 Nâng cao nhận thức và tập trung sức mạnh tập thể của toàn giới DN và cộng đồng xã hội xây dựng VHDN Nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền về vai trò và yêu cầu cấp bách của việc xây dựng và phát triển VHDN thời đại ngày nay.Các hoạt động tuyên truyền cần mở rộng đến tất cả các thành phần kinh tế, nâng cao nhận thức của cộng đồng qua các phương tiện thông tin đại chúng Cần có hình thức biểu dương các DN tiên phong và thành công xây dựng VHDN, tôn vinh những giá trị VH kinh doanh tích cực Cần tạo một phong trào sôi động toàn giới kinh doanh về xây dựng VHDN Việt Nam thời đại mới Tổ chức cuộc thi văn hoá doanh nghiệp mạnh cả nước Cần đưa văn hoá doanh nghiệp thành mợt bợ mơn chương trình đào tạo quản trị của các trường đại học kinh tế nhằm nâng cao nữa nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp công ty 3.2.2.3 Cung cấp thông tin, hỗ trợ tư vấn và đào tạo cho DN kiến thức, kỹ về xây dựng VHDN Một những khó khăn lớn của DN Việt Nam quá trình xây dựng và phát triển VHDN là sự thiếu hiểu biết và những thông tin chính xác, có hệ thống về Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [42] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp vấn đề Nhà nước cần quan tâm cung cấp, hỗ trợ tư vấn và đào tạo cho DN về kiến thức xây dựng VHDN Cụ thể, Nhà nước cần có những chương trình, các buổi hội thảo, các khóa đào tạo về VHDN được tổ chức rộng rãi Cần xây dựng những website dành riêng cho việc tư vấn, hỗ trợ, truyền đạt kinh nghiệm của các DN thành công công cuộc xây dựng VHDN, đặc biệt thời đại phát triển của CNTT ngày Song song với đó là công tác tăng cường đầu tư khoa học công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp về vốn tiếp cận hoặc ứng dụng khoa học cơng ngh ệ Chính phủ đạo cho bộ, ngành tổ chức xúc tiến thương mại và ngoài nước, cải tiến công tác thông tin, dự báo tình hình để doanh nghiệp chủ động hoạt động của mình Tăng cường dự án đào tạo quản lý cho doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo nhân lực bằng việc xây dựng chinh sách ưu đãi và thu hút nhân tài Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [43] Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP XNK Lương th ực – thực phẩm Hà Nội năm 2008, 2009, 2010 Báo cáo của Ban kiểm soát công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội năm 2008, 2009, 2010 Trần Thị Vân Hoa (2009), Văn hóa doanh nghiệp, NXB Kinh Tế Quốc Dân TS Nguyễn Mạnh Quân (2008), giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, NXB Lao Động Tạp chí kinh tế - thương mại, kinh tế Việt Nam Trang web: http://www.namdo.com.vn http://quantri.com.vn http://wikipedia.org http://dddn.com.vn http://doanhnhan.net Nguyễn Hoàng Anh Vũ K43A3 [44] ... mạnh doanh nghiệp xà hội cấu thành văn hoá doanh nghiệp dẫn tới doanh nghiệp không ngõng ph¸t triĨn b Đạo đức kinh doanh KĨ tõ ban hành luật doanh nghiệp đầu năm 2000, khu vực kinh tế t- nhân phát. .. vai trò văn hoá sản xuất kinh doanh, m-ờng t-ợng văn hoá kinh doanh hai phạm trù khác hẳn Ch-a thấy hết đ-ợc kinh doanh có văn hoá tạo phát triển ổn định vững cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp. .. triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực – thực phẩm Hà Nội 3.2.1 Đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng văn hóa doanh nghiệp của công ty 3.2.1.1 Chấn

Ngày đăng: 11/06/2022, 10:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Trần Thị Vân Hoa (2009), Văn hóa doanh nghiệp, NXB Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa doanh nghiệp
Tác giả: Trần Thị Vân Hoa
Nhà XB: NXB Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2009
4. TS Nguyễn Mạnh Quân (2008), giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp
Tác giả: TS Nguyễn Mạnh Quân
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2008
6. Trang web: http://www.namdo.com.vn http://quantri.com.vn http://wikipedia.org http://dddn.com.vn http://doanhnhan.net Link
1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP XNK Lương th ực – thực phẩm Hà Nội năm 2008, 2009, 2010 Khác
2. Báo cáo của Ban kiểm soát công ty CP XNK Lương thực – thực phẩm Hà Nội năm 2008, 2009, 2010 Khác
5. Tạp chí kinh tế - thương mại, kinh tế Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG BIỂU - Một số giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực – thực phẩm hà nội
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w