1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THUYẾT TRÌNH môn cảm BIẾN và cơ cấu CHẤP HÀNH TRÌNH bày ĐỊNH NGHĨA, ỨNG DỤNG và PHÂN LOẠI cảm BIẾN TRÊN ô tô

89 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG N BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN: CẢM BIẾN VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Nhóm Lớp Hưng Yên – Năm 2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH VẼ iv CÂU TRÌNH BÀY ĐỊNH NGHĨA, ỨNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI CẢM BIẾN TRÊN Ô TÔ 1.1 Định nghĩa: 1.2 Ứng dụng 1.3 Phân loại CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ PHÂN TÍCH CÁC LOẠI CẢM BIẾN VỊ TRÍ ỨNG DỤNG TRÊN Ơ TƠ 2.1 Cảm biến vị trí bướm ga 2.1.1 Ứng dụng cảm biến ô tô, dùng để xác định độ mở bướm ga( góc mở bướm ga) 2.1.2 Nguyên lý làm việc: 2.2 Cảm biến mức nhiên liệu 2.2.1 Vị trí:Cảm biến mức nhiên liệu nằm bình xăng tơ 2.2.2 Ứng dụng: 2.3 Cảm biến tốc độ động cơ, vị trí trục khủy 2.4 Cảm biến loại quang- điện 2.5 Cảm biến góc lái 2.6 Cảm biến tốc độ bánh xe 2.7 Cảm biến tốc độ máy nén 10 CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ PHÂN TÍCH CÁC LOẠI CẢM BIẾN TỐC ĐỘ ỨNG DỤNG TRÊN Ô TÔ 11 3.1 Đặc điểm chung 11 3.2 Những loại cảm biến tốc độ thường sử dụng ô tô 11 3.2.1 Cấu tạo gồm vành tạo xung, đầu cảm biến 11 3.2.2 Nguyên lý hoạt động cảm biến tốc độ ô tô 12 CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ PHÂN TÍCH CÁC LOẠI CẢM BIẾN ĐO GIĨ ỨNG DỤNG TRÊN Ơ TƠ 15 4.1 Cảm biến lưu lượng khí nạp 15 4.1.1 Cấu tạo cảm biến lưu lượng khí nạp 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.1.2 Nguyên lý hoạt động cảm biến lưu lượng khí nạp 15 4.2 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 17 4.2.1 Cấu tạo cảm biến nhiệt độ khí nạp 17 4.2.2 Nguyên lí hoạt động cảm biến nhiệt độ khí nạp 18 TRÌNH BÀY CÁC LOẠI CƠ CẤU CHẤP HÀNH CHÍNH TRÊN Ô TÔ 19 5.1 Cơ cấu chấp hành dạng rơ le điện từ 19 5.2 IC đánh lửa 23 5.3 Cơ cấu chấp hành mạch điện tử điều khiển gạt nước 27 TRÌNH BÀY CÁC CẢM BIẾN VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH CHÍNH TRÊN XE HONDA HRV ĐỜI 2020 28 6.1 Giới thiệu Honda Việt Nam 28 6.2 Giới thiệu dòng xe HR-V 32 6.3 Các loại cảm biến ô tô Honda HR-V 2020 34 6.3 Các loại cảm biến ô tô Honda HRV 2020 35 6.3.1 Cảm biến vị trí trục khuỷu ( Crankshaft Position ) 35 6.3.2 Cảm biến vị trí trục cam (Camshaft Position sensor) 36 6.3.3 Cảm biến kích nổ 38 6.3.4 Cảm biến bướm ga 41 6.3.5 Cảm biến lưu lượng khí nạp ( kiểu dây sấy ) 42 6.3.6 Cảm biến áp suất ( MAP – Manifold Air Pressure) 45 6.3.7 Cảm biến nhiệt độ khí nạp(IAT – Intake Air Temperature) 47 6.3.8 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát (Engine Coolant Temperature sensor) 49 6.3.9 Cảm biến ô xy khí xả, cảm biến tỷ lệ hỗn hợp nhiên liệu .51 6.3.10 Cảm biến tốc độ bánh xe 54 6.3.11 Cảm biến bàn đạp ga 55 6.3.12 Cảm biến túi khí 57 6.3.13 Cảm biến quang cho hệ thống đèn pha tự động .60 6.4 Cơ cấu chấp hành 61 6.4.1 Vòi phun xăng 61 6.3.2 IC đánh lửa 65 6.3.3 Bơm nhiên liệu 68 6.3.4 Van nhiệt 70 6.3.5 Van ISC điều khiển tốc độ không tải (Idle Speed Control) 72 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Hình ảnh vị trí bướm ga Hình 2.2 Sơ đồ mạch điện Hình 2.3 Mạch điện âm chờ Hình 2.4 Mạch điện dương chờ Hình 2.5 Cảm biến mức nhiên liệu Hình 2.6 Hình ảnh cảm biến tốc độ động Hình 2.7 Cảm biến từ điện loại nam châm đứng yên Hình 2.8 Nguyên lý làm việc cảm biến quang Hình 2.9 Hình dạng đĩa cảm biến xung tín hiệu a : Đĩa cảm biến hai xung đơn NE G b : Đĩa cảm biến xung kép NE TDC Hình 2.10 Hình ảnh cảm biến góc đánh lái Hình 2.11 Cảm biến tốc độ bánh xe ô tô 10 Hình 2.12 Cảm biến tốc độ máy nén điều hịa tơ 10 Hình 3.1 Cảm biến tốc độ tơ loại từ điện 11 Hình 3.2 Cảm biến vị trí trục cam, vị trí trục khủy 12 Hình 3.3 Hình cảm cảm biến vị trí trục khủy vị trí trục cam 13 Hình 3.4 Cấu tạo cảm biến 13 Hình 3.5 Sơ đồ mạch điện 14 Hình 4.1 Hình ảnh cảm biến lưu lượng khí nạp lắp động tơ 15 Hình 4.2 Cảm biến lưu lượng khí nạp dây nhiệt 16 Hình 4.3 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 17 Hình 4.4 Cấu tạo cảm biến nhiệt độ khí nạp 17 Hình 4.5 Cấu tạo chi tiết cảm biến nhiệt độ khí nạp 18 Hình 5.1 Hình ảnh cấu tạo rơ le điện từ 19 Hình 5.2 Hình Ba loại rơ le điện từ 20 Hình 5.3 Hình ảnh van Solenoid 20 Hình 5.4 Hình dạng tia phun 21 Hnh 5.5 Vòi phun 22 Hình 5.6 Hoạt động vịi phun 23 Hình 5.7.: ICĐL HTĐL có chia điện (a) HTĐL trực tiếp (b) 24 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 5.8.: Bơm cánh múc 24 Hình 5.9 Hình ảnh bơm cánh gạt 25 Hình 5.10: a, Điều khiển ON/OFF :b, Điều khiển tốc độ .26 Hình 5.12 Hình ảnh mơ tơ gạt nước ECU điều khiển 27 Hình 6.1 Nhà máy Honda Việt Nam đặt tỉnh Xã Phúc Thắng, Huyện Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam 28 Hình 6.3 Vị trí lắp đặt cảm biến trục khuỷu 36 Hình 6.4 : Cấu tạo cảm biến trục cam 37 Hình 6.5: Vị trí lắp đặt cảm biến trục cam 38 Hình 6.6 Cấu tạo cảm biến kích nổ 39 Hình 6.7 Sơ đồ mạch điện cảm biến kích nổ 40 Hình 6.8: Vị trí lắp đặt cảm biến kích nổ 40 Hình 6.9 Cảm biến cánh bướm ga loại tuyến tính 41 Hình 6.10 : Vị trí lắp đặt cảm biến vị trí bướm ga 42 Hình 6.12: Sơ đồ mạch điện cảm biến lưu lượng khí nạp 44 Hình 6.13: Vị trí lắp đặt cảm biến lưu lượng khí nạp 44 Hình 6.14: Cấu tạo Cảm biến áp suất 45 Hình 6.15: Cấu tạo sơ đồ mạch điện cảm biến áp suất 46 Hình 6.16: Vị trí lắp đặt cảm biến áp suất động 46 Hình 6.17: Cấu tạo cảm biến nhiệt độ khí nạp 47 Hình 6.18: Sơ đồ mạch điện Cảm biến nhiệt độ khí nạp IAT 48 Hình 6.19: Vị trí cảm biến nhiệt độ khí nạp 49 Hình 6.20: Cấu tạo nhiệt độ nước làm mát 50 Hình 6.21: Nguyên lý hoạt động cảm biến nhiệt độ nước làm mát .50 Hình 6.22: Sơ đồ mạch cảm biến nhiệt độ nước làm mát 50 Hình 6.23: Vị trí lắp đặt cảm biến nhiệt độ nước làm mát 51 Hình 6.24: Cấu tạo cảm biến oxy 52 Hình 6.25: Sơ đồ mạch điện cảm biến oxy 52 Hình 6.27: Hoạt động cảm biến tốc độ bánh xe WSS 54 Hình 6.28: cấu tạo cảm biến tốc độ bánh xe 54 Hình 6.29 : Vị trí đặt cảm biến tốc độ bánh xe 55 Hình 6.30: Cảm biến bàn đạp ga 56 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 6.31: Nguyên lý hoạt động Cảm biến bàn đạp ga 56 Hình 6.32: Bàn đạp chân ga 57 Hình 6.33: Cấu tạo hệ thống túi khí xe tơ 58 Hình 6.34: Hệ thống túi khí (SRS) 59 Hình 6.35 : Đèn pha tự động tơ có khả điều chỉnh pha/cos phát người phương tiện ngược chiều 60 Hình 6.36: Vị trí cảm biến quang 61 Hình 6.37 : Cấu tạo vịi phun cao áp 62 Hình 6.38: Sơ đồ hoạt động hệ thống phun xăng điện tử PGM-F .63 Hình 6.39 : Vòi phun cao áp hệ thống nhiên liệu ô tô 65 Hình 6.40: Sơ đồ hệ thống đánh lửa trực tiếp 66 Hình 6.41: Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa động 2AZ-FE .67 Hình 6.42: Cảm biến , bobin IC đánh lửa động SOHC I-VTEC .67 Hinh 6.43: cấu tạo bơm nhiên liệu 69 Hình 6.44 Vị trí đặt bơm nhiên liệu 70 Hình 6.45 Cấu tạo van nhiệt khơng có van chuyển dịng 71 Hình 6.46 Vị trí van nhiệt 72 Hình 6.47: Hệ thống van ISC 73 Hình 6.48: Nguyên lý hoạt động van ISC 73 Hình 6.49: Nguyên lý hoạt động van ISC khởi động 74 Hình 6.50 Nguyên lý hoạt động van ISC Chế độ hâm nóng động (chạy khơng tải nhanh ) 75 Hình 6.51 Nguyên lý hoạt động van ISC Chế độ điểu khiển phản hồi 75 Hình 6.52: Nguyên lý hoạt động van ISC Chế độ điều khiển dự tính 76 Hình 6.53: Nguyên lý hoạt động van ISC Chế độ điều khiển khác 77 Hình 6.58 Vị trí van ISC động ô tô 77 Hình 6.54: Sơ đồ hoạt động 78 Hình 6.55: Cấu tạo bướm ga điện tử ETCS-i 79 Hình 6.56: vị trí lắp đặt hệ thống điều khiển bướm ga điện tử ETCS-i .79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CÂU TRÌNH BÀY ĐỊNH NGHĨA, ỨNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI CẢM BIẾN TRÊN Ô TÔ 1.1 Định nghĩa: Bộ cảm biến thiết bị điện tử cảm nhận trạng thái hay trình vật lý, hóa học hay sinh học mơi trường cần khảo sát, biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông tin trạng thái hay q trình 1.2 Ứng dụng Của cảm biến ô tô nay, sử dụng cảm biến để điều khiển động cơ, thay đổi thời điểm đánh lửa thời điểm phân phối khí, sử dụng cảm biến để trang bị nhiều tiện nghi tiện ích an tồn tơ như, cảm biến túi khí, cảm biến tránh va chạm, cảm biến để trang bị tính hỗ trợ lái giữ đường, cảm biến tốc độ bánh xe để trang bị hệ thống an toàn phanh ABS, cân điện tử… Các cảm biến cảm biến thu nhận tín hiệu đưa thơng tin ECU để xử lý 1.3 Phân loại Các loại cảm biến ô tô Cảm biến vị trí – Position sensors (khoảng cách – distance / góc độ – angle): Được sử dụng để ghi lại vị trí của: Bướm ga Trục cam Bàn đạp ga bàn đạp phanh Khoảng cách góc phun bơm cao áp (diesel) Mức xăng bình Góc lái Góc dốc Các cảm biến siêu âm & radar sử dụng ô tô để xác định khoảng cách từ chướng ngại vật đến phương tiện hỗ trợ phát tín hiệu cho người lái có thơng tin nằm loại cảm biến vị trí 2.Cảm biến tốc độ & vận tốc (Speed & velocity sensors): Được sử dụng để xác định: Tốc độ trục khuỷu Tốc độ trục cam Tốc độ bánh xe TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bơm cao áp Cảm biến lệch hướng (yaw rate sensor) thuộc loại Cảm biến lệch hướng có nhiệm vụ phát chuyển động quay xe theo trục cung cấp thông tin cho hệ thống cân điện tử ESP Cảm biến gia tốc (Acceleration sensors): Cảm biến gia tốc ghi lại khả tăng tốc thân xe sử dụng hệ thống an tồn thụ động (túi khí, dây đai an toàn, cuộn) hệ thống ổn định lái xe ABS ESP, điều khiển khung gầm Cảm biến áp suất (Pressure sensors): Được sử dụng để xác định giá trị: Áp suất hút / nạp liệu Áp suất nhiên liệu, Áp suất phanh Áp suất lốp Áp suất bình chứa dầu ( hệ thống ABS & trợ lực lái) Áp suất môi chất làm lạnh (hệ thống điều hịa khơng khí – A/C System) Sự thay đổi áp suất hộp số tự động 5.Cảm biến nhiệt độ (Temperature sensors): Được sử dụng để xác định nhiệt độ phận: Nhiệt độ khí nạp Nhiệt độ bên & bên ngồi cabin Nhiệt độ giàn lạnh (A/C system) Nhiệt độ nước làm mát Nhiệt độ dầu bôi trơn động Nhiệt độ khí lốp Cảm biến lực & mơ-men (Force & torque sensor): Được sử dụng để xác định: Lực bàn đạp Lực phanh & mô-men đánh lái Trọng lượng người ngồi xe (ARS system) 7.Cảm biến lưu lượng (Flow – meters): Được sử dụng để nắm bắt u cầu nhiên liệu & lượng khơng khí hút vào động Cảm biến khí thải (Gas sensors): Gas Sensors ghi nhận thành phần có khí thải (cảm biến oxy, cảm biến NOx) phát hàm lượng chất độc hại có lượng khí nạp nhiên liệu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 6.40: Sơ đồ hệ thống đánh lửa trực tiếp Nguyên lý hoạt động IC đánh lửa Khi ECU động nhận tín hiệu gửi , quan trọng xung G, Xung NE tín hiệu cảm biến đo gió , xử lý ECU tính tốn chọn điểm bề mặt lập trình , tức chọn góc đán lửa sớm tối ưu tốc độ mức tải đố ( chương trình đánh lửa sớm ESA-Eletronic Spark Advance) Rồi thơng qua đóng điều khiển ECU xuất xung IGT (ignition timing) tới IC đánh lửa Khi IC đánh lửa nhận xung IGT đầu vào mạch transisior mạnh điều khiển bóng Transistor On để nối mát cho cuộn sơ cấp W1 bô bin qua chân C IC đánh lửa Khi xuất dịng điện sơ cấp bơ bin tạo từ trường , từ trường tồn lại bơ bin bóng Transistor OFF , từ trường biến thiên cực nhanh cảm ứng xung quanh cao áp cuộn dây thứ cấp W2 bô bin Xung cao áp đưa đến bugi theo thứ tự nổ động tạo tia lửa diện đốt cháy hịa khí 66 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 6.41: Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa động 2AZ-FE Tín hiệu tốc độ góc động Tín hiệu vị trí trục khuỷu Tín hiệu lưu lượng khí nạp Tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga Tín hiệu nhiệt độ nước làm mát Tín hiệu kích nổ Vị trí lắp đạt Hình 6.42: Cảm biến , bobin IC đánh lửa động SOHC I-VTEC b, Hư hỏng thường gặp Xe có khói đen, mùi lạ Xe hao xăng bình thường Động rung, giật, tốc độ khơng Xe bị chết máy 67 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Xe khó nổ máy Đèn Check Engine sáng 6.3.3 Bơm nhiên liệu Chức nhiệm vụ Bơm xăng altis phận quan trọng động xe toyota altis Nó làm nhiệm vụ hút nhiên liệu bình chứa bơm vào buồng đốt cách đặn xuyên suốt Một bơm xăng cần phải đảm bảo lưu lượng phù hợp Tránh trạng thừa hay thiếu nhiên liệu gây tắt máy gằn máy lúc máy nổ Ngồi cịn phải đảm bảo trì áp suất định hệ thống để động hoạt động ổn định Có thể nói bơm xăng chi tiết khơng thể thiếu xe, quan trọng tim 68 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com a, Cấu tạo nguyên lý làm việc bơm nhiên liệu Cấu tạo bơm nhiên liệu Hinh 6.43: cấu tạo bơm nhiên liệu Cấu tạo bơm nhiên liệu gồm : van chiều , van an toàn , motor , cánh bơm , lưới lọc Nguyên lý hoạt động bơm nhiên liệu Nguyên lý hoạt động bơm xăng ô tô diễn giải theo quy trình sau: - Trước khởi động, xử lý trung tâm ECU giới hạn thời gian bơm làm việc Khi khởi động, ECU kích hoạt rơ le điện cung cấp điện áp cho bơm xăng tạo áp suất bình chứa nhiên liệu Khi động hoạt động, xăng hút vào bơm theo thứ tự: lưới lọc, van chiều, lọc xăng, tới ống cấp nhiên liệu vòi phun Khi bơm xăng không làm việc, phận van chiều trì lượng áp suất cịn dư bên hệ thống Trong hệ thống nhiên liệu, lọc xăng có chức loại bỏ tạp chất chất rắn, gỉ sắt, cặn bẩn khiến kim phun bị tắc Trong đó, van điều áp có chức ổn định áp suất hệ thống khiến lượng xăng thừa đưa trở bình chứa nhiên liệu Kể từ động khởi động, bơm nhiên liệu hoạt động khơng ngừng nghỉ Chỉ động tắt hồn tồn, ECU thơng báo để ngắt điện bơm Hiện để đảm bảo an tồn, nhiều xe tơ cịn trang bị thêm cơng tắc an toàn dựa vào tốc độ xe để làm việc, hạn chế tình trạng cháy nổ xăng gây 69 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com b, Vị trí lắp đặt Bơm xăng Honda HRV 2020 đặt thùng xăng Hình 6.44 Vị trí đặt bơm nhiên liệu c, Dấu hiệu hư hỏng Xe khó khởi động Bơm xăng bị nóng q mức Bình nhiên liệu gây tiếng ồn Xe tơ chết máy đột ngột Khí xả giảm tăng bất thường Khơng có tiếng ồn bình xăng Xe hao xăng 6.3.4 Van nhiệt Chức nhiệm vụ Van hàn nhiệt điều tiết lượng nước làm mát qua động Khi xe khởi động, cịn nguội, lupe nước đóng, khơng cho nước Cho đến động nóng đến nhiệt độ phù hợp, van mở để nước ngồi két giải nhiệt Do nhờ có van nhiệt mà động hoạt động nhiệt ổn định, giúp tiết kiệm nhiên liệu gia tăng tuổi thọ chi tiết máy a, Cấu tạo nguyên lý làm việc van nhiệt Cấu tạo van nhiệt 70 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 6.45 Cấu tạo van nhiệt khơng có van chuyển dịng Van chính: Các van giúp kiểm sốt dòng chảy nước làm mát động Khi nhiệt độ hệ thống làm mát tăng lên, van dần mở xả nhiều nước làm mát đến tản nhiệt Van thứ cấp: Khi van thứ cấp mở, nước làm mát qua tản nhiệt lưu thơng theo chu trình khép kín Trường hợp nhiệt độ nước làm mát tăng lên, van đóng lại nước làm mát dẫn đến tản nhiệt động Động nhanh chóng nóng lên nước làm mát khơng di chuyển đến tản nhiệt kịp thời Xi lanh nạp: Khi nhiệt độ nước làm mát động tăng lên, xi lanh nạp đầy sáp (một loại sáp đặc biệt giãn nở theo nhiệt) bắt đầu tan chảy (chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng) Sự nóng chảy làm cho van mở ra, nước làm mát dẫn trực tiếp vào tản nhiệt Trường hợp nước làm mát thấp, sáp trạng thái rắn van xả tản nhiệt mở Con dấu: Một dấu sử dụng để ngăn chặn dịng chảy khơng mong muốn qua van tản nhiệt Ngồi ra, để dấu hoạt động xác vị trí đặt phải sẽ, gọn gàng Lò xo: Khi nhiệt độ nước làm mát giảm xuống mức quy định (khoảng 87 độ C) lị xo đưa van trở vị trí đóng Ngun lý hoạt động van nhiệt hi xe ô tô khởi động, động chưa làm nóng nên van nhiệt đóng, q trình trao đổi nước làm mát không diễn Khi nhiệt độ dầu động cao mức quy định (từ 87 - 102 độ C) van nước làm mát mở Trường hợp nước làm mát nhiệt độ thấp 87 độ C, lị xo đẩy xi lanh lên làm van đóng lại Lúc này, nước làm mát di chuyển qua van nhiệt Cho đến động đạt nhiệt độ 87 - 95 độ C Parafin (hỗn hợp có nhiều hydrocarbon từ dầu hỏa) giãn nở đẩy sức cản lò xo xi lanh xuống Lúc này, van nhiệt mở thông đường nước từ động két làm mát 71 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com b, Vị trí lắp đặt van nhiệt Hình 6.46 Vị trí van nhiệt Van nhiệt ô tô thường lắp đường ống dẫn từ động đến két nước c, Hư hỏng van nhiệt Thay đổi nhiệt độ bất thường Rò rỉ chất làm mát Qua nhiệt động 6.3.5 Van ISC điều khiển tốc độ không tải (Idle Speed Control) Chức nhiệm vụ Hệ thống ISC (Idle Speed Control – Điều khiển tốc độ không tải) điều khiển cho lượng gió tắt qua bướm ga không đạp ga để điều khiển tốc độ không tải phù hợp với điều kiện khác động a,Cấu tạo nguyên lí làm việc van ISC Cấu tạo van ISC 72 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 6.47: Hệ thống van ISC Hệ thống ISC bao gồm van ISCV, ECU động cơ, cảm biến công tắc khác Nguyên lý hoạt động van ISC Hình 6.48: Nguyên lý hoạt động van ISC Hệ thống bao gồm tín hiệu đầu vào gửi tới ECU sau ECU hiểu điều kiện làm việc động đưa tín hiệu điều khiển cho cấu chấp hành van không tải (ISCV) Bướm ga điện tử để điều khiển lượng gió vào động cho phù hợp không đạp ga 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Các chế độ hoạt động hệ thống điều khiển tốc độ không tải: Khi khởi động Khi ECU động nhận tín hiệu khởi động (STA), xác định động khởi động điều khiển van ISC bướm ga mở lớn để động dễ dàng khởi động, – Tín hiệu đầu vào gửi ECU gồm có: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát, Tín hiệu STA, tín hiệu NE, Tín hiệu IDL từ cảm biến bướm ga Hình 6.49: Nguyên lý hoạt động van ISC khởi động Chế độ hâm nóng động (chạy khơng tải nhanh ) Khi động nguội, tốc độ chạy không tải không ổn định yếu tố độ nhớt dầu động cao độ tơi nhiên liệu Vì phải làm cho tốc độ chạy khơng tải cao bình thường để làm cho ổn định Điều gọi chạy không tải nhanh Sau khởi động động cơ, cảm biến nhiệt độ nước báo nhiệt động động thấp, ECU điều khiển mở lớn van ISCV hay bướm ga nhằm cho động nhanh chóng đạt tới nhiệt độ vận hành để đạt hiệu suất tốt (khoảng 80-90 độ C), nhiệt độ tăng lên tốc độ không tải dần giảm xuống Các tín hiệu đầu vào gồm có: Cảm biến ETC, NE, IDL 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 6.50 Nguyên lý hoạt động van ISC Chế độ hâm nóng động (chạy không tải nhanh ) Chế độ điểu khiển phản hồi Để điều khiển phản hồi, tốc độ không tải chuẩn(600-800v/p) lưu ECU động so sánh với tốc độ khơng tải thực Sau ISCV điều khiển để hiệu chỉnh tốc độ chạy không tải thực đến tốc độ chạy không tải chuẩn (Khi tốc độ chạy không tải thực thấp tốc độ chạy không tải chuẩn: ISCV mở để hiệu chỉnh tốc độ chạy không tải đến tốc độ chạy không tải chuẩn Khi tốc độ chạy không tải thực cao tốc độ chạy không tải chuẩn: ISCV đóng lại để hiệu chỉnh tốc độ chạy khơng tải đến tốc độ chạy khơng tải chuẩn) Hình 6.51 Nguyên lý hoạt động van ISC Chế độ điểu khiển phản hồi 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chế độ điều khiển dự tính Điều khiển dự tính thay đổi tốc độ động dự tính thay đổi tốc độ không tải tương từ tải trọng động điều khiển van ISC tương ứng Khi cần sang số thay đổi (P-R-N-D), có thay đổi tải trọng động phận điện hoạt động (bật đèn, xơng kính, đánh lái, bật điều hịa…) tốc độ chạy khơng tải tăng lên giảm xuống, Vì vậy, ECU động nhận tín hiệu tải trọng động , ISCV điều khiển để giảm mức thay đổi tốc độ chạy khơng tải Tín hiệu đầu vào: Tín hiệu NE, NSW, A/C, PS, ELS… Hình 6.52: Nguyên lý hoạt động van ISC Chế độ điều khiển dự tính Chế độ điều khiển khác ECU động mở van ISC tiếp điểm IDL cảm biến vị trí bướm ga đóng lại (khi nhả bàn đạp ga) để ngăn không cho tốc độ động giảm đột ngột 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 6.53: Nguyên lý hoạt động van ISC Chế độ điều khiển khác b, Vị trí van ISC Hình 6.58 Vị trí van ISC động ô tô c, Các hư hỏng thường gặp van ISC Tốc độ tải bất thường Đèn Check Engine bật sáng Động hoạt động chậm 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 6.2.6 Hệ thống điều khiển bướm ga điện tử ETCS-i Nhiệm vụ chức ETCS-i hệ thống sử dụng máy tính để điều khiển điện góc mở bướm ga Góc mở bướm ga thời kỳ đầu thường điều khiển trực tiếp dây cáp nối từ bàn đạp ga đến bướm ga để mở đóng Trong hệ thống này, dây cáp loại bỏ ECU động dùng motor điều khiển bướm ga để điều khiển góc mở bướm ga đến giá trị tối ưu tương ức với mức độ đạp bàn đạp ga Hình 6.54: Sơ đồ hoạt động a) Cấu tạo nguyên lý hoạt động 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 6.55: Cấu tạo bướm ga điện tử ETCS-i Khi tài xế đạp chân ga, cảm biến vị trí bàn đạp ga gởi tín hiệu (điện áp) xử lý, xử lý nhận tín hiệu kết hợp so sánh với tín hiệu khác ( tín hiệu máy điều hồ, tín hiệu sang số, tín hiệu điều khiển tốc độ cầm chừng, tín hiệu điều khiển lực kéo ) sau xuất tín hiệu điều khiển chấp hành ( motor DC).Tín hiệu hồi tiếp xử lú nhờ vào cảm biến vị trí cánh bướm ga giúp xác định xác vị trí bướm ga a) Vị trí lắp đặt Hình 6.56: vị trí lắp đặt hệ thống điều khiển bướm ga điện tử ETCS-i Gắn bướm ga b) Hư hỏng thường gặp 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nếu ECU động phát thấy có trục trặc hệ thống ETCS-i, bật đèn check engine đồng hồ taplo để báo cho lái xe Cảm biến vị trí bàn đạp ga có mạch cảm biến cho hệ thống, phụ Nếu hư hỏng xảy mạch cảm biến, ECU phát thấy có chênh lệch điện áp khơng bình thường tín hiệu mạch cảm biến, ECU động chuyển sang chế độ hoạt động hạn chế Trong chế độ hoạt động hạn chế, mạch lại sử dụng để tính tốn góc bàn đạp ga xe vận hành với góc mở bướm ga hạn chế so với bình thường Ngồi ra, hư hỏng xảy mạch, ECU động đặt bướm ga trạng thái không tải, Lúc xe chạy phạm vi khơng tải Cảm biến vị trí bướm ga có mạch cảm biến, phụ Nếu hư hỏng xảy mạch cảm biến, ECU động phát thấy điện áp khơng bình thường mạch cảm biến, ECU động cắt dịng điện đến mơ tơ điều khiển bướm ga, sau chuyển sang chế độ hoạt động hạn chế Lúc bướm ga mở góc độ định lo xo hồi, lượng phun nhiên liệu thời điểm đánh lửa điều khiển tín hiệu bàn đạp ga Công suất động bị hạn chế nhiều xe chạy Khi ECU động phát thấy có hư hỏng hệ thống mô tơ điều khiển bướm ga, điều khiển giống có hư hỏng cảm biến vị trí bướm ga 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... CHUNG CỦA CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ PHÂN TÍCH CÁC LOẠI CẢM BIẾN TỐC ĐỘ ỨNG DỤNG TRÊN Ô TÔ 3.1 Đặc điểm chung Đặc điểm chung cảm biến tốc độ ô tô: cảm biến thường có xung sin, cảm biến tốc độ loại từ điện... CÂU TRÌNH BÀY ĐỊNH NGHĨA, ỨNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI CẢM BIẾN TRÊN Ô TÔ 1.1 Định nghĩa: 1.2 Ứng dụng 1.3 Phân loại CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CẢM... hiệu điện áp để gửi ECU 2.1.1 Ứng dụng cảm biến ô tô, dùng để xác định độ mở bướm ga( góc mở bướm ga) Trên ô tô sử dụng loại cảm biến bướm ga là: Cảm biến bướm ga loại cơng tắc: Hình 2.1 Hình ảnh

Ngày đăng: 11/06/2022, 06:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w