NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP LÀM GIÀU FLAVONOID TRONG LÁ HỒNG (DIOSPYROS KAKI) BẰNG CÁC CHẤT HẤP PHỤ

25 14 2
NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP LÀM GIÀU FLAVONOID TRONG LÁ HỒNG (DIOSPYROS KAKI) BẰNG CÁC CHẤT HẤP PHỤ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HÓA HỌC NGUYỄN HẢI ANH NIÊN LUẬN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP LÀM GIÀU FLAVONOID TRONG LÁ HỒNG (DIOSPYROS KAKI) BẰNG CÁC CHẤT HẤP PHỤ Người hướng dẫn 1 PGS TS Chu Ngọc Châu 2 TS Nguyễn Văn Tài Nơi thực hiện Khoa Hóa Thực vật Viện Dược liệu HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài niên luận này, em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, cán bộ cùng các anh chị tại Khoa hóa thực vật Viện Dược liệu và các thầy cô tại Khoa hóa học Trường Đại h.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HÓA HỌC NGUYỄN HẢI ANH NIÊN LUẬN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP LÀM GIÀU FLAVONOID TRONG LÁ HỒNG (DIOSPYROS KAKI) BẰNG CÁC CHẤT HẤP PHỤ Người hướng dẫn: PGS.TS Chu Ngọc Châu TS Nguyễn Văn Tài Nơi thực hiện: Khoa Hóa Thực vật - Viện Dược liệu HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài niên luận này, em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, cán anh chị Khoa hóa thực vật- Viện Dược liệu thầy Khoa hóa học- Trường Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Chu Ngọc Châu, cảm ơn cô định hướng tin tưởng giới thiệu cho em có hội làm thực nghiệm, nghiên cứu Khoa hóa thực vật- Viện Dược liệu Em xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Văn Tài – Trưởng khoa Hóa thực vật, Viện Dược liệu giao đề tài ln tận tình giúp đỡ thời gian, kiến thức tạo điều kiện cho em suốt trình thực đề tài niên luận Em xin gửi lời cảm ơn tới TS Lê Thành Nghị tận tình truyền đạt kiến thức hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành đề tài cách tốt Tuy nhiên kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài niên luận cịn thiếu xót, em mong nhận lời góp ý, bảo thầy cô để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Hải Anh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ LÁ HỒNG 1.1.Đặc điểm thực vật…… 1.1.1 Đặc điểm thực vật chi Diospyros L…………………………………… …… 1.1.2 Đặc điểm thực vật hồng (Diospyros kaki)……………… …………3 1.2 Thành phần flavonoid hồng 1.3 Tác dụng dược lý 1.3.1 Tác dụng bảo vệ thần kinh 1.3.2 Tác dụng hạ huyết áp 1.3.3 Tác dụng chống xơ vữa động mạch 1.3.4 Tác dụng chống oxy hóa 1.3.5 Tác dụng hạ đường huyết 1.3.6 Tác dụng chống ung thư 1.3.7 Hoạt động miễn dịch 1.3.8 Tác dụng chống dị ứng CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….… 2.1 Đối tượng nghiên cứu – Nguyên liệu thiết bị……………………………… 2.1.1 Đối tượng…………………………………………………………………… 2.1.2 Dung mơi, hóa chất, thiết bị………………………………………………… 2.1.2.1 Dung mơi, hố chất, dụng cụ…………………………………………… 2.1.2.2 Thiết bị…………………………………………………………………… 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 10 2.2.1 Phương pháp hấp phụ……………………………………………………… 10 2.2.2 Phương pháp HPLC………………………………………………………… 10 2.2.3 Đường chuẩn Kaempferol Quercetin…………………………………… 10 2.3 Quy trình thực hiện…………………………………………………………… 12 iii 2.3.1 Chuẩn bị nhựa……………………………………………………………… 12 2.3.2 Chuẩn bị dịch chiết………………………………………………………… 13 2.3.3 Chuẩn bị cột (đối với hấp phụ động) …………………………………… 13 2.3.4 Quy trình…………………………………………………………………… 14 2.3.4.2 Hấp phụ động………………………………………………………………………… ……… 15 2.3.4.1 Hấp phụ tĩnh………………………………………………………………………… …… 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… …………………………… 17 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao ( (High Perfomance Liquid Chromatography) NXQ Naoxinquin HDL Lipoprotein tỉ trọng cao LDL Lipoprotein tỉ trọng thấp °C Độ Celcius D Diospyros F Flavonoid MDA Malondialdehyde CAT Catalase SOD Superoxide effutase GSH-Px C30/ C40/ C70/ C80/ C96 Glutathione peroxidase Cồn 30°/ Cồn 40°/ Cồn 70°/ Cồn 80°/ Cồn 96°/ v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1; Các đặc điểm thực vật hồng…………………………………… … Bảng 2: Các hợp chất flavonoid hồng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Các dạng hồng ( Diospyros kaki L.f) Hình 2: Cấu trúc hóa học số flavonoid hồng Hình 3: Sự phụ thuộc nồng độ độ hấp thụ quang Kaempferol 11 Hình 4: Sự phụ thuộc nồng độ độ hấp thụ quang Quercetin……… 12 vi MỞ ĐẦU Thuốc Tây y có chất chất hóa học tổng hợp ln tồn hai mặt: tác dụng có lợi- điều trị bệnh tác hại- gây tác dụng không mong muốn cho người bệnh, mà y học gọi tác dụng phụ Thuốc Tây y đặc trị tác dụng phụ nhiều Gan thận quan thường bị ảnh hưởng nhiều dẫn đến suy giảm chức hai quan Do gần giới có xu hướng quay sử dụng sản phẩm thảo dược việc phòng bệnh, cải thiện sức khỏe điều trị bệnh mạn tính nhờ ưu điểm có hiệu đáng tin cậy, tác dụng không mong muốn Cây hồng đặc biệt hồng với tiềm lớn nước như: Trung Quốc, Hàn Quốc nghiên cứu khai thác để sản xuất sản phẩm chăm sóc sức khoẻ Theo nghiên cứu cao chiết hồng với hàm lượng flavonoid cao có tác dụng như: hạ cholesterol, hạ đường huyết, ngăn ngừa tăng mỡ máu, chống xơ vữa mạch máu, tăng lưu lượng máu lên não, phòng chống đột quỵ não Cây hồng Việt Nam trồng nhiều vùng đồng vùng núi; có nhiều chủng Hồng Lạng Sơn (hồng vng) với hình cầu, chín màu vàng lục thịt dịn; Hồng Hạc Hạc Trì, tỉnh Vĩnh Phú có vỏ mỏng không hạt, ruột đỏ da cam Lợi số lượng trồng cộng với tác dụng lớn kể lý để ta quan tâm đến việc sử dụng hồng làm nguyên liệu để phát triển sản phẩm tăng cường, bảo vệ sức khỏe Qua tìm hiểu đề tài “Nghiên cứu quy trình chiết xuất cao định chuẩn hồng (Diospyros kaki)” anh chị khóa trước, nhận thấy với quy mơ nhỏ (5,0 g dược liệu) hàm lượng Flavonoid mà cụ thể tổng hàm lượng Kaempferol Quercetin thu đươc cao 3,35% Tuy nhiên hàm lượng không cao không đồng đều, ổn định cịn phụ thuộc vào chất lượng dung mơi nguyên liệu Điều đặt yêu cầu cần phải có quy trình làm giâu, nâng cao hàm lượng flavonoid cao hồng Do đó, em thực đề tài “Nghiên cứu phương pháp làm giàu flavonoid hồng (Diospyros kaki) chất hấp phụ” mà cụ thể hạt nhựa D101 với mục tiêu làm giàu ổn định hàm lượng flavonoid cao lên mức 20% CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÁ HỒNG 1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.1 Đặc điểm thực vật chi Diospyros L Chi Diospyros L gồm loài gỗ bụi, rụng thường xanh, mọc so le, nguyên Hoa thường đơn tính, khác gốc gốc; lưỡng tính Theo hệ thống phân loại thực vật Takhtajanc [8], vị trí phân loại chi Diospyros L tổng kết sau: Giới thực vật (Plantae) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Sổ (Dilleniidae) Liên Đỗ quyên (Ericanae) Bộ Thị (Ebenales) Họ Thị (Ebenaceae) Chi Diospyros Chi Diospyros L chi lớn họ Ebenaceae, phân bố chủ yếu khu vực nhiệt dới số nơi thuộc khu vực ôn đới, đa dạng ở khu vực Đông Đông Nam Á Ở Việt Nam, chi Diospyros L có khoảng 70 lồi; lồi cho gỗ có giá trị sử dụng, có gỗ mun (D.mun A.Chev.); hai lồi có ăn hồng (D.kaki L.f.) cậy (D.lotus L.) [10] Ở vùng Đông – Nam Á, có lồi hồng khác trồng là: D blancoi A.DC mọc hoang dại cánh rừng nguyên sinh thứ sinh, thuộc vùng núi thấp, trung bình D digyna Jacq có nguồn gốc Vùng Trung Mỹ (Mehico Guatemala), trồng Philippin người Tây Ban Nha đưa vào 1.1.2 Đặc điểm thực vật hồng (Diospyros kaki) Tên khoa học: Diospyros kaki L.f - họ Thị ( Ebenaceae) Tên tiếng Việt: Hồng, Thị đinh, Hồng thị, Mác pháp, Mạy chí (Tày) Tên nước ngồi: Kaki- persimmon, kakier, plaqueminier kaki, plaqueminier du Japon Bộ phận Đặc điểm Cây Cây rụng theo mùa, thường cuối mùa thu hay đầu mùa đơng, đạt tới độ cao 14m Vỏ xám đen, cành tỏa rộng, thân có vết sần, có lơng tơ nhánh Lá Lá mọc so le, hình trứng hay trái xoan, dài 5- 18 cm, rộng 2.8- cm, đầu có mũi lồi ngắn, gốc nhọn dần, mặt màu lục sẫm, mặt có lơng tơ nhạt Cuống Rộng từ 8- 20mm Hoa Ra hoa vào tháng Hoa đực mọc thành xim hoa nách lá, có bắc, có 14-24 nhị, thường 16; hoa mọc đơn độc, đài xẻ thùy, bầu có vịi nhụy ơ, thường có vách giả chia làm ngăn; hoa lưỡng tính thường có từ 8-12 nhị Quả Ra vào tháng tháng 10 Quả mọng 3,5 – 8cm, hình cầu hình trứng , nhẵn, phẳng có sống dọc, mang đài tồn cong lên, chín màu vàng đỏ Hạt dẹt, màu nâu vàng hoắc nâu đen Bảng 1; Các đặc điểm thực vật hồng [13] Hình Các dạng hồng (Diospyros kaki): a non c.lá vàng b điển hình d.lá khơ Phân bố: Hồng trồng nhiều Trung Quốc, Nhật Bản, nước ASEAN, phía Bắc vùng Địa Trung Hải Diospyros kaki L.f loài nguyên sản Nhật Bản Trung Quốc, sau du nhập sang nước Đông Nam Á khác vùng Bắc Thái Lan; đảo Java, Sumatra (Indonesia); Malaysia Ở Italia,Israel, Brazil, Mỹ (California) trồng loại hồng [1] Nhật Bản Trung Quốc sản xuất nhiều hồng giới Năm 1986, Nhật Bản có 27.000 hồng màu với sản lượng 291.000 Riêng đảo Sumatra (Indonesia) năm thu hoạch khoảng 1500 xuất sang Singapore Israel thường xuyên có khoảng 1500ha trồng [7] Hồng trồng Việt Nam phổ biến tỉnh phía Bắc từ Thanh Hóa trở phía Nam có Đà Lạt Tuy nhiên nhiên Việt Nam, hồng trồng chủ yếu để ăn 1.2 Thành phần flavonoid hồng Flavonoid thành phần hoạt chất hồng Lá hồng có chứa nhiều flavonoid có lợi bao gồm quercetin phức hợp glycoside ( ví dụ: hyperin isoquercitrin), kaempferol glycoside (astragalin) Cấu trúc flavonoid khác tìm thấy hồng tổng kết bảng sau [13]: Các hợp chất Flavonol Quercetin Kaempferol Isoquercetin Myricitrin Flavonol glucoside Rutin Quercetin -3-O-β-L-arabinopyranoside Quercetin -3-O-β-D-glucopyranoside Quercetin -3-O-β-D-galactopyranoside Kaempferol-3-O-α-L-rhamnopyranoside 10 Kaempferol-3-O-β-D-galactopyranoside 11 Kaempferol-3-β-D-xylopyranoside 12 Kaempferol-3-O–L-arabinopyranoside 13 Kaempferol-3-O-(200-O-galloyl)-β-Dglucopyranoside 14 Myricetin -3-O-α-D-glucopyranoside 15 Quercetin -3-O-β-D-galaetoside (Hyperin) Bảng 2: Các hợp chất flavonoid hồng Hình 2: Cấu trúc hóa học số flavonoid hồng 1.3 Tác dụng dược lý 1.3.1 Tác dụng bảo vệ thần kinh Weijian Bei cộng nhận thấy flavonoid hồng Trung QuốcNaoxinquin (NXQ) có khả chống lại tổn thương H2O2 gây cho tế bào thần kinh NG108-05 Kết đề triểm vọng sử dụng NXQ để phòng ngừa điều trị chấn thương thiếu máu cục bệnh thoái hóa thần kinh khác [11] Nghiên cứu thử nghiệm chuột với mức liều 40 80 mg/kg/ngày Kết làm giảm đáng kể khối lượng nhồi máu não [12] 1.3.2 Tác dụng hạ huyết áp Tại Nhật Bản, từ lâu hồng sử dụng để điều trị bệnh tăng huyết áp Kameda cộng nghiên cứu tác dụng ức chế bốn flavonoid [astragalin, kaempferol-3-O-(2"-O-galloyl)-glucoside, isoquercitrin quercetin-3O-(2"-O-galloyl)-glucoside] phân lập từ hồng có khả ức chế ACE (ức chế men chuyển angiotensin)- giảm huyết áp cách giúp mạch máu giãn [2] Qin cộng thử nghiệm chuột với liều tiêm 20, 40 80 mg/kg thể trọng Sau tuần, huyết áp giảm đáng kể theo cách phụ thuộc liều [13] 1.3.3 Tác dụng chống xơ vữa động mạch Dịch chiết hồng cho thấy tác dụng chống xơ vữa động mạch cách làm giảm triglyceide, cholesterol toàn phần LDL-C, tăng tỷ lệ HDL huyết chuột với chế độ ăn giàu chất béo chuột với chế độ ăn giàu chất béo Sự tích tụ giọt lipid gan chuột béo phì giảm xuống Kết nồng độ lipid huyết tương gan cải thiện, phần thông qua việc tăng lipid phân chuột ăn nhiều chất béo Nó tính chất hợp chất phenolic hàm lượng chất xơ cao hồng [5] 1.3.4 Tác dụng chống oxy hóa Lijun Sun cộng nghiên cứu hoạt động chống oxy hóa tổng lượng flavonoid dịch chiết hồng nhận thấy khả loại bỏ gốc superoxide anion, gốc hydroxy tự (OH) giảm đáng kể mức độ loại oxy phản ứng malondialdehyde (MDA) đồng thời làm tăng hoạt động catalase (CAT), superoxide effutase (SOD) glutathione peroxidase (GSH-Px) tế bào MC3T3-E1 theo cách phụ thuộc liều [6] Weijian Bei cộng nghiên cứu nhận thấy cao chiết NXQ cải thiện suy giảm chất chống oxy hóa nội sinh glutathione GSH-Px CAT, đồng thời làm giảm MDA [11] 1.3.5 Tác dụng hạ đường huyết Một thử nghiệm chuột mắc bệnh tiểu đường thực hiện: chúng sử dụng dịch chiết hồng ngày đường uống tuần Kết giúp giảm trọng lượng thể mà không cần giảm lượng thức ăn, thơng số lipid máu, ức chế tích tụ mỡ gan cải thiện [9] 1.3.6 Tác dụng chống ung thư Lá hồng có khả ức chế gây ung thư chuột Kawakami cộng sư nghiên cứu nhận thấy điều trị PLE (chiết xuất từ hồng) PLEg (200galloly moiety) làm tăng đáng kể độc tính tế bào doxorubicin (DOX) tế bào biểu mô tuyến A549 Kết cho thấy chất hữu ích điều trị ung thư hóa trị [4] 1.3.7 Tác dụng miễn dịch Xie cộng nghiên cứu tác dụng hệ thống miễn dịch hợp phần chiết xuất từ hồng Hoạt tính ức chế miễn dịch dịch thể làm giảm tác động có hại đến tim mạch cách ức chế sản xuất kháng thể giúp cải thiện nguy viêm tim [13] 1.3.8 Tác dụng chống dị ứng Có số chất chống dị ứng dịch chiết hồng ức chế giải phóng histamine từ người Thử nghiệm chuột (bằng đường uống) Muhammad Kashif cộng cho kết khả ức chế phát triển viêm da tượng sừng hóa giảm đáng kể [3] CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu – Nguyên liệu thiết bị 2.1.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu: mẫu hồng thu hái Lạng Sơn, giám định tên khoa học Diospyros kaki L.f khoa Tài nguyên Dược liệu - Viện Dược liệu Thời gian thu hái: tháng năm 2019 Mẫu hồng sau thu hái sấy 50°C đến khô bảo quản túi nylon kín Mẫu lưu trữ khoa Hóa thực vật –Viện Dược liệu điều kiện nhiệt độ phòng, để nơi khơ ráo, thống mát 2.1.2 Dung mơi, hóa chất, thiết bị 2.1.2.1 Dung mơi, hố chất, dụng cụ - Hạt nhựa D101 - Hóa chất: Dung mơi dùng chiết xuất dung môi công nghiệp cất lại - Các dụng cụ cần thiết trình thực nghiệm bình nón, cốc có mỏ, ống nghiệm, pipet, phễu chiết, - Xác định độ ẩm máy PRECISA HA60 - Cân phân tích Precisa XT 220A, độ xác 0,0001 g - Thu hồi dung mơi máy cất quay Rotavapor R-114 hãng BUCHI - Máy rung siêu âm Power Sonic 405 - Máy ly tâm - Máy khuấy từ 2.1.2.2 Thiết bị - Hệ thống sắc kí lỏng hiệu cao (HPLC): Shimadzu Detector UV hai bước sóng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp hấp phụ Hấp phụ trình hút khí (hơi) lỏng bề mặt vật liệu xốp nhờ lực bề mặt Các vật liệu xốp gọi chất hấp phụ Chất khí (hơi) chất tan dung dịch có khả làm giàu bề mặt chất hấp phụ gọi chất bị hấp phụ Hấp phụ xảy lực hút (lực Van der Waals, lực hóa trị) tồn gần sat bề mặt mao quản Quá trình chuyển chất hấp phụ xem gồm ba giai đoạn: - Giai đoạn khuyếch tán chất bị hấp phụ từ mơi trường khí hay lỏng đến bề mặt hạt chất hấp phụ - Các chất bị hấp phụ khuyếch tán theo mao quản đến bề mặt chất hấp phụ - Giai đoạn cuối tương tác hấp phụ Giai đoạn đầu phụ thuộc vào tính chất vật lý thủy động lực mơi trường Hai giai đoạn sau phụ thuộc vào tính chất cấu trúc chất hấp phụ 2.2.2 Phương pháp HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao (HPLC) kĩ thuật tách chất dựa tổng hợp nhiều q trình Trong cột sắc kí xảy cân động pha tĩnh pha động, chất phân tích vận chuyển phân bố lại liên tục theo lớp qua chất nhồi cột (pha tĩnh) từ đầu cột tách đến cuối cột tách Cấu trúc tính chất chất khác nên tốc độ di chuyển khác nhau, dẫn đến thời gian lưu cột khác Khi tới cuối cột tách, chất phát detector (Detector lựa chọn tùy theo chát chất phân tích) 2.2.3 Đường chuẩn Kaempferol Quercetin Việc định lượng K Q hồng dựa kết đề tài: “Nghiên cứu tạo chế phẩm từ hồng (Diospyros kaki) để phòng hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não” thuộc “Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm quốc gia phát triển cơng nghiệp hóa dược đến năm 2020” Đề tài xây dựng phương pháp định lượng Q K hồng Chương trình chạy khảo sát thơng số phù hợp cho phân tích định lượng flavonoid Khoa Hố Thực vật – Viện Dược liệu 10 Tiến hành chạy HPLC Sau chuẩn bị mẫu tiến hành chạy HPLC hệ thống Chương trình chạy sau: + Cột tách: Vertisef C18 (250 mm x 4,6 mm, μm) + Detector UV-VIS: bước sóng 360 nm + Pha động: Dung dịch đệm (A) – Methanol + Dung dịch đệm H3PO4 0,43% (A): Hút 3,0 ml H3PO4 85%, định mức xác nước thành 1000 ml, lắc đều, lọc, siêu âm loại bọt khí Sau tiến hành khảo sát số điều kiện: thể tích mẫu tiêm vào cột hệ dung môi pha động, thu kết sau: + Hệ dung môi pha động: MeOH- H3PO4 0,43% = 55 – 45 + Tốc độ dòng: ml/phút + Thể tích tiêm mẫu: 20 μl + Nhiệt độ cột 25oC Dưới đường chuẩn Kaempferol Quercetin với chương trình chạy khảo sát trên: Hình 3: Sự phụ thuộc nồng độ độ hấp thụ quang Kaempferol 11 Hình 4: Sự phụ thuộc nồng độ độ hấp thụ quang Quercetin Phương trình đường chuẩn Kaempferol y = 83101x- 117938 với hệ số tương quan R² = 0.9998 Phương trình đường chuẩn Quercetin y = 70003x – 24032 với hệ số tương quan R² = 1,0000 2.3 Quy trình thực 2.3.1 Chuẩn bị nhựa - Ngâm hạt nhựa D101 C96 (24h) - Lọc, gạn D101 - Rửa lại nhựa D101 nước - Số gam nhựa đem hấp phụ: + Đối với hấp phụ tĩnh: m(D101 ướt)= x m(D101 khô)= x n x m(cao) (n tỷ lệ số gam D101 khô/ số gam cao cần khảo sát) + Đối với hấp phụ động: m(D101 ướt)= x m(D101 khô)= x m(cao) 12 2.3.2 Chuẩn bị dịch chiết - Dược liệu hồng xay nhỏ (kích thước 2-3 mm) - Cân 30,0 g hồng sấy khô nghiền nhỏ chiết lần với tỉ lệ thể tích dung môi/ số gam dược liệu = 10/1; 8/1; 8/1 (10/8/8) 2h; 1,5h; 1,5h (2/1,5/1,5) - Gộp dịch lọc thu dịch chiết - Cô để thu hồi dung môi - Đưa dịch chiết C40 2.3.3 Chuẩn bị cột (đối với hấp phụ động) - Chuẩn bị cột sắc ký - Ngâm D101 với nước cho lên cột - Ổn định cột - Đưa dịch chiết hồng lên cột ( chạy với tốc độ 0,2-0.4 Bv) 13 2.3.4 Quy trình 30g dược liệu (~9g cao) Chiết C70 650ml dịch chiết 50ml dịch chiết 50ml dịch chiết 550ml dịch chiết (~7,6g cao) Cơ Phân tích Thúy phân (Đưa dịch chiết C40) 290ml dịch chiết 190ml C82 Phân tích Ly tâm Cắn Dịch chiết +C96 Cô Dịch chiết chia thành phần Mỗi phần tương ứng với 1.27g cao +C96/Me+ HCl Định mức Phân tích 14 2.3.4.1 Hấp phụ tĩnh (1): lấy m(g) nhựa khố 0.10 m(g) cao Số gam nhựa ướt cần lấy của: (2): lấy m(g) nhựa khố 0.25 m(g) cao (1): 0,380g (2): 0,953g (3): lấy m(g) nhựa khố 0.50 m(g) cao (3): 1,905g (4): 2,858g (4): lấy m(g) nhựa khố 0.75 m(g) cao (1) (2) (3) (4) + nhựa D101 Khuấy từ (130v/p-12h) Lắng Lọc (bông) D101 (F) Dịch chiết không hấp phụ +C70 Cô Khuấy từ 8h (rửa nhựa) Cao Lọc Dịch chiết Phân tích 15 2.3.2.2 Hấp phụ động (5) (6) + 30,48g nhựa D101 Lên cột ( 0,2-0,5 Bv) D101 (F) Dịch chiết không hấp phụ + C30 (loại bỏ tạp, tủa) Phân tích (mF1) D101 (F) Dịch chiết C30 Phân tích (mF2) Phân tích (mF3) Dịch chiết C60 D101 (F) + C80 Dịch chiết C80 Phân tích (mF4) Hàm lượng Flavonoid = mF1+ mF2+ mF3+ mF4 (mF hàm lượng flavonoid thu sau đem phân tích -chạy HPLC) 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bạc Cẩm My, (2014) “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng kháng khuẩn hồng” Tiếng Anh [2] Kameda K, Takaku T, Okuda H, Kimura Y, Okuda T, Hatano T, Agata I, Arichi S “Inhibitory effects of various flavonoids isolated from leaves of persimmon on angiotensin converting enzyme activity” J Nat Prod [3] Kashif, M., Akhtar, N., & Mustafa, R (2017) “An overview of dermatological and cosmeceutical benefits of Diospyros kaki and its phytoconstituents” Revista Brasileira de Farmacognosia [4] KAWAKAMI, K., NISHIDA, H., TATEWAKI, N., NAKAJIMA, Y., KONISHI, T., & HIRAYAMA, M (2011) “Persimmon Leaf Extract Inhibits the ATM Activity during DNA Damage Response Induced by Doxorubicin in A549 Lung Adenocarcinoma Cells” Bioscience, Biotechnology, and Biochemistry [5] Lee, J.S., Lee,M.K., Ha,T.Y., Bok,S.H., Park,H.M., Jeong,K.S., Woo,M.N., Do,G.M., Yeo, J.Y., Choi, M.S (2006) “Supplementation of whole persimmon leaf improves lipid profiles and suppresses body weight gain in rats fed high-fatdiet” Food and Chemical Toxicology [6] Lijun Sun, Jianbao Zhang, Xiaoyun Lu, Liyu Zhang, Yali Zhang, (2011), “Evaluation to the antioxidant activity of total flavonoids extract from persimmon (Diospyros kaki L.) leaves”, Food and Chemical Toxicology [7] PROSEA, No2 – Edible fruits and Nuts, (1992) [8] Takhtajan A (2009) Flowering plants, Spinger, Second Edition [9] Ui-jin Bae, Soo-hyun Park, Su-Young Jung, Byung-hyun Park, Soo wan Chae, 2015 Aug, “Hypoglycemic effects of aqueous persimmon leaf extract in a murine model of diabetes”, Molecular Medicine Reports [10] V.V.Dung et al., 1996; Vietnam Forest Trees [11] Weijian Bei, Wenlie Penga, Yan Maa, Anlong Xua, (2005), “Flavonoids from the leaves of Diospyros kaki reduce hydrogen peroxide- induced injury of NG108-15 cells”, Life Sciences 17 [12] Weijian.Bei, W., Peng, W., Zang, L., Xie, Z., Hu, D., & Xu, A, (2007), “Neuroprotective Effects of a standardized Extract of Diospyros kaki Leaves on MCAO Transient Focal Cerebral Ischemic Rats and Cultured Neurons Injured by Glutamate or Hypoxia” Planta Medica [13] Xie, C., et al., Persimmon (Diospyros kaki L.) leaves: “A review on traditional uses, phytochemistry and pharmacological properties”, Journal of Ethnopharmacology (2015) 18 ... làm giâu, nâng cao hàm lượng flavonoid cao hồng Do đó, em thực đề tài ? ?Nghiên cứu phương pháp làm giàu flavonoid hồng (Diospyros kaki) chất hấp phụ? ?? mà cụ thể hạt nhựa D101 với mục tiêu làm giàu. .. bước sóng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp hấp phụ Hấp phụ q trình hút khí (hơi) lỏng bề mặt vật liệu xốp nhờ lực bề mặt Các vật liệu xốp gọi chất hấp phụ Chất khí (hơi) chất tan dung... khuyếch tán chất bị hấp phụ từ môi trường khí hay lỏng đến bề mặt hạt chất hấp phụ - Các chất bị hấp phụ khuyếch tán theo mao quản đến bề mặt chất hấp phụ - Giai đoạn cuối tương tác hấp phụ Giai

Ngày đăng: 10/06/2022, 13:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan