Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
730,5 KB
Nội dung
SỞ SỞGIÁO GIÁODỤC DỤCVÀ VÀĐÀO ĐÀOTẠO TẠOTHANH THANHHOÁ HOÁ GD&ĐT TRIỆU SƠN PHÒNGPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN SÁNG SÁNGKIẾN KIẾNKINH KINHNGHIỆM NGHIỆM TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC ĐỂ TÀITẬP MƠN HĨA HỌC NÂNG CAO HỨNGTÊN THÚĐỀ HỌC NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS THỌ TIẾN CHO HỌC SINH THCS BẰNG CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Người thực hiện: Phan Thị Thủy Chứcthực vụ: Giáo Người hiện:viên Phan Thị Thủy Đơn vụ: vị công tác: Trường THCS Thọ Tiến Chức Giáo viên SKKN thuộc lĩnhTrường vực (mơn): Hóa Đơn vị cơng tác: THCS Thọhọc Tiến SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa học THANH HỐ NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 3.1 3.2 Mục lục Mở đầu Lí chọ đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận Thực trạng Giải pháp tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy học để nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa học cho học sinh THCS Thọ Tiến Tăng cường sử dụng thí nghiệm tiết học khóa Tăng cường sử dụng thí nghiệm ơn luyện học sinh giỏi Sử dụng thí nghiệm hoạt động ngoại khóa Tổ chức cho học sinh xem video ứng dụng quan trọng Hóa học đời sống, sản xuất Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục Sáng kiến kinh nghiệm xếp loại Trang 1 2 2 4 10 16 18 19 19 20 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần với phát triển kinh tế xã hội, qũy thời gian gia đình dành cho dần Họ chu cấp tương đối đầy đủ cho vật chất, cho tiếp cận sớm cơng nghệ thơng tin, nhiều trị chơi, đồ chơi,…rồi phó mặc việc học hành cho nhà trường Các đến trường học mà khơng có hứng thú học tập, nhà ngại học bài, ngại làm tập chuẩn bị trước đến lớp Đặc biệt môn học tiếp cận khó Hóa học Đa số học theo hình thức đối phó nên không chủ động tiếp cận, nghiên cứu tiếp thu học dẫn tới khó để ghi nhớ kiến thức gặp khó khăn việc vận dụng kiến thức vào giải tập vấn đề thực tiễn Giáo viên giảng dạy đối tượng học sinh cảm thấy nặng nề, hứng thú, đơi lúc cịn cảm giác bế tắc Trước đòi hỏi đổi giáo dục học sinh phải chủ động tìm tòi, nghiên cứu để lĩnh hội kiến thức Học phải đôi với hành, phải trải nghiệm để lĩnh hội kiến thức Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, có kĩ vận dụng vào thực tiễn phù hợp đặc trưng cấp học, môn học Hoạt động dạy – học phải tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh Muốn giải vấn đề trước hết phải tạo cho hứng thú môn học Qua thời gian dài giảng dạy mơn Hóa học, tham gia cơng tác Đội tơi có q trình nghiên cứu tâm lí lứa tuổi, quan sát trình học tập, vui chơi Tôi nhận thấy hào hứng với hoạt động ngoại khóa Các hoạt động tập thể mang tính chất vừa chơi vừa học đón nhận cách vui vẻ, thối mái, sơi qua trải nghiệm tích lũy kiến thức tạo hứng thú cho môn học có kiến thức liên quan tạo hứng thú tìm tịi Bởi dạy học mang tri thức nhân loại phân phát cho học sinh thân khơng có chút nỗ lực Mà dạy học dẫn dắt học sinh đường phát sáng tạo Có thể nói hứng thú học tập có ý nghĩa lớn học tập Nhìn nụ cười, tị mò ánh mắt thắc mắc sau hoạt động trải nghiệm thúc tơi Từ q trình giảng dạy mơn Hóa học làm cơng tác Đội thân đúc rút số kinh nghiệm, giải pháp để tạo động lực nâng cao hứng thú học tập cho Đó lí Tơi chọn đề tài: “Tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy học để nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa học cho học sinh trường THCS Thọ Tiến’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là; Tìm ngun nhân học sinh khơng hứng thú, hứng thú, chưa hứng thú học tập mơn Hóa học Tìm giải pháp vận dụng vào q trình giảng dạy nhằm góp phần nâng cao hứng thú học tập cho học sinh từ nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THCS Thọ Tiến 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu học sinh trường trường THCS Thọ Tiến từ năm học 2017 – 2018 đến năm học 2021 – 2022 Tại hứng thú học tập mơn Hóa học Những yếu tố làm hứng thú mơn học Từ tìm giải pháp để nâng cao hứng thú học tập môn Hóa học Khi áp dụng giải pháp có hứng thú với mơn học khơng?! Từ rút học kinh nghiệm, tìm tịi sáng tạo thêm giải pháp áp dụng vào q trình giảng dạy nhằm mục đích nâng cao chất lượng học tập mơn Hóa học học sinh trường THCS Thọ Tiến 1.4 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực đề tài; - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tế; điều tra, vấn, quan sát thực tế, trò chuyện, nghiên cứu qua sản phẩm hoạt động để thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận: 2.1.1 Khái niệm hứng thú Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng, thể ý tới đối tượng, khao khát sâu nhận thức đối tượng, thích thú thỏa mãn với đối tượng 2.1.2 Khái niệm hứng thú học tập Học tập trình tiếp thu bổ sung, trau dồi kiến thức kĩ năng, kinh nghiệm, giá trị nhận thức sở thích liên quan đến loại thông tin khác Như từ khái niệm hứng thú, khái niệm học tập hứng thú học tập hiểu thái độ chủ thể đối tượng hoạt động học tập, lơi tình cảm, ý nghĩa thiết thực trình nhận thức Hứng thú học tập gồm ; - Yếu tố nhận thức: thái độ nhận thức cá nhân với nội dung môn học mức độ Cá nhân ý thức ý nghĩa, tầm quan trọng kiến thức học tập sống thân, muốn hiểu biết kĩ hơn, sâu sắc - Yếu tố cảm xúc: thái độ tích cực, bền vững cá nhân nội dung, kiến thức môn học Như hứng thú học tập kết hợp nhận thức cảm xúc tích cực hành động nhằm chiếm lĩnh nội dung môn học 2.1.3 Vai trò hứng thú dạy học Hứng thú học tập có quan hệ mật thiết với tính tò mò, ham hiểu biết cá nhân Hứng thú nguồn kích thích mạnh mẽ, tích cực đến cá nhân Khi có hứng thú học sinh tích cực học tập học tập có hiệu Thái độ học tập tích cực thể việc tiến hành nhiều hình thức học tập khác học tập cách không mệt mỏi 2.1.4 Hứng thú học tập mơn Hóa học a Vai trị hứng thú học tập mơn Hóa học Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức Trong trình học tập mơn Hóa học, hứng thú làm cho có tinh thần học thối mái, tìm thấy thích thú, cảm nhận hay ý nghĩa mơn học Khơng cịn cảm thấy mơn học khó hiểu, khơ khan nhàm chán Từ tạo nên say mê học tập, nhận thức đắn vai trị quan trọng mơn Hóa học trường THCS sống Hứng thú học tập mơn Hóa học tạo cảm xúc tích cực học sinh trình học tập Tạo thích thú, say mê nghiên cứu tiếp nhận kiến thức, tạo hài lòng với kết học tập thân nguồn gốc tìm tịi, sáng tạo học tập Chính hứng thú học tập tác động toàn diện lên thân người học hiệu trình dạy học Hứng thú học tập mơn Hóa học tác động đến q trình học tập khóa hoạt động ngoại khóa kích thích học sinh tìm kiếm nguồn tài liệu, có hình thức học khác để thỏa mãn nhu cầu nhận thức, nâng cao hiệu học tập môn học b Các biểu hứng thú học tập mơn Hóa học Hứng thú học tập mơn Hóa học biểu ngồi học như: - Trong học hào hứng say mê, ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng - Thường xuyên đưa câu hỏi, thắc mắc nhờ giáo viên hướng dẫn, giải đáp - Thích thú với nhiều hình thức học tập khác - Thực đầy đủ có chất lượng nhiệm vụ học tập nhà: Học cũ, làm tập, chuẩn bị - Đọc thêm tài liệu tham khảo Hóa học, tìm hiểu tượng hóa học tự nhiên, tìm cách giải thích từ kiến thức học… - Cảm thấy tiết học trôi qua nhanh, nhẹ nhàng sảng khối, khơng muốn bỏ lỡ tiết học - Thích thú làm thí nghiệm, hăng hái tham gia buổi hoạt động ngoại khóa tìm hiểu Hóa học… 2.2 Thực trạng 2.2.1 Hứng thú học sinh THCS Thọ Tiến môn Hóa học Qua thời gian dài giảng dạy mơn Hóa học thơng qua quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu cho thấy đa số học sinh THCS Hóa học mơn học khó, có cảm giác sợ khơng hứng thú với mơn học Nhóm học sinh thích thường có kết học tập cao, đa phần khơng thích, học tập để đối phó kết học tập khơng tốt khơng nắm kiến thức khơng phải mơn học học cách ghi nhớ máy móc Với mục đích tìm hiểu mức độ hứng thú học sinh môn Hóa học Kết điều tra 102 học sinh khối 8, năm học 2017 – 2018 121 học sinh khối 8, trường THCS Thọ Tiến năm học 2021 – 2022 mức độ hứng thú mơn Hóa học Năm học 2017-2018 2021-2022 Rất thích 7.6% 13.2% Thích 33.3% 48.7% Bình thường 38.1% 29.84% Khơng thích 21.0% 8.26% 2.2.2 Những hoạt động học tập tác động đến hứng thú học sinh Kết điều tra học sinh cho thấy hoạt động đem lại hứng thú với mơn Hóa học thí nghiệm, ứng dụng Hóa học thực tế đời sống, sản xuất Đối với mơn Hóa học: khái niệm, định nghĩa, định luật, tượng, chất hóa học nhiều trìu tượng, khó hiểu, khơ cứng làm học sinh khó tiếp thu, chán học tập Đặc biệt học sinh khả tư khơng tốt có xu hướng sợ mơn Hóa học Để nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa học trường THCS người giáo viên việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực, ứng dụng CNTT vào học khóa cần tăng cường thêm hoạt động ngoại khóa, thí nghiệm hóa học vui, hoạt động trải nghiệm thực tế để thay đổi môi trường học tập, đa dạng nguồn tiếp nhận kiến thức kĩ cho học sinh Góp phần hình thành niềm say mê, hứng thú học tập cảm nhận sâu sắc ý nghĩa môn học đời sống, sản xuất Từ có động lực học tập nói chung mơn Hóa học nói riêng, làm cho chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THCS ngày nâng cao 2.3 Giải pháp tăng cường sử dụng thí nghiệm để nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa học cho học sinh trường THCS Thọ Tiến 2.3.1 Tăng cường sử dụng thí nghiệm tiết học khóa Trong chương trình dạy học khóa có thí nghiệm học tùy thuộc vào điều kiện thực tế chia thành hai hình thức tiến hành a Thí nghiệm giáo viên biểu diễn, học sinh làm trực tiếp Đối với thí nghiệm đơn giản, an tồn, có dụng cụ hóa chất phịng thí nghiệm giáo viên chuẩn bị hóa chất, dụng cụ tiết học giáo viên thực thí nghiệm biểu diễn để học sinh quan sát Một số thí nghiệm tổ chức cho học sinh tự làm Từ việc thực hiện, quan sát thí nghiệm, giáo viên hướng dẫn học sinh rút kiến thức Cụ thể thí nghiệm đơn giản tiết nghiên cứu mới, thí nghiệm tiết thực hành Ví dụ thí nghiệm nung KClO 3, KMnO4; đốt S, P, bột Al; thử giấy thử quỳ tím, thuốc thử P.P; thí nghiệm cho Na tác dụng với nước, Kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl, H 2SO4 loãng; muối CaCO3, Na2SO3, BaCl2, AgNO3 dụng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng, … b Thí nghiệm ảo, video thí nghiệm Đối với thí nghiệm chương trình khóa điều kiện khơng có đủ dụng cụ hóa chất để thực hiên giáo viên lựa chọn video thí nghiệm phù hợp thí nghiệm ảo trình chiếu cho học sinh quan sát, dẫn dắt học sinh rút kiến thức thí nghiệm trực tiếp Hiện trường hóa chất, dụng cụ không đảm bảo để thực tất thí nghiệm theo u cầu Một số trường hợp hóa chất khơng đảm bảo việc làm trực tiếp khơng có hiệu mà có tác dụng ngược lại Vậy nên sử dụng kết hợp trang thiết bị hỗ trợ trình giảng dạy thực cần thiết hiệu 2.3.2 Tăng cường sử dụng thí nghiệm ơn luyện học sinh giỏi Ơn luyện học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng trình giảng dạy Để có học sinh học giỏi mơn Hóa học trước hết phải có học sinh thực u thích, hứng thú với mơn học Trước ôn học sinh giỏi thường dạy chuyên đề theo bước: Nhận dạng; cách giải; ví dụ minh họa; tập dạng để học sinh luyện, mở rộng Kết học sinh khơng thích học, ghi nhớ máy móc, khả tái đặc biệt mở rộng kiến thức gặp khó khăn Sau tìm hiểu nguyên nhân chưa hiểu chất, khơng hứng thú nên học đối phó Từ q trình ơn đội tuyển học sinh giỏi kết hợp truyền tải lý thuyết với thực hành thí nghiệm để trước hết thấy thích thú hiểu chất dạng Từ chủ động tìm hiểu, ghi nhớ sâu, tái tư tốt trình học tập Cụ thể: a Rèn luyện kĩ viết PTHH Thông thường viết PTHH học sinh thường không viết điều kiện phản ứng xác định nhầm sản phẩm Tôi cho quan sát số thí nghiệm mà thay đổi điều kiện phản ứng tượng xảy khác tức sản phẩm tạo thành hồn tồn khác Từ thấy tầm quan trọng điều kiện phản ứng PTHH không đơn giản t 0, xúc tác… mà quên không ghi Ví dụ 1: Thí nghiệm Zn, Fe, Cu với H2SO4 lỗng; đặc nguội, đặc nóng Qua quan sát thí nghiệm, phân tích giáo viên ghi nhớ: Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2 Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 Cu + H2SO4 loãng → không phản ứng Zn + 2H2SO4 đặc → ZnSO4 + SO2 + 2H2O Fe + H2SO4đặc → Không phản ứng Cu + 2H2SO4đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O Zn + 2H2SO4 đặc t ZnSO4 + SO2 + 2H2O (Phản ứng nhanh hơn) 2Fe + 6H2SO4đặc t Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (Phản ứng nhanh hơn) Cu + 2H2SO4đặc t CuSO4 + SO2 + 2H2O (Phản ứng nhanh hơn) Ví dụ 2: Thí nghiệm điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn khơng có màng ngăn (thử sản phẩm thuốc thử P.P) 0 (Có màng ngăn) (Khơng có màng ngăn) Qua việc quan sát, giải thích thí nghiệm học sinh ghi nhớ tác dụng quan trọng điều kiện PTHH - Khi có màng ngăn 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 (NaOH làm P.P Chuyển đỏ) - Khi tháo màng ngăn 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O (Mất màu đỏ) - Khi khơng có màng ngăn thực tế thu NaCl + H2O NaClO + H2 Khi học sinh hiểu tầm quan trọng điều kiện phản ứng, hiểu rõ thay đổi điều kiện phản ứng sản phẩm thu thay đổi ý viết đầy đủ xác b Ơn dạng nêu tượng giải thích Để học sinh làm tốt dạng tập trước hết cho học sinh quan sát thí nghiệm thường gặp thí nghiệm biểu diễn trực tiếp phịng thí nghiệm video thí nghiệm từ triển khai chun đề, nhấn mạnh cho học sinh: Nêu tượng làm gì? Giải thích làm gì? Ví dụ: Nêu tượng giải thích thí nghiệm sau: a Thả mẫu Na vào cốc nước có nhỏ vài giọt P.P b Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4 c Thả mẫu Na vào dung dịch CuSO4 Trong trình làm thí nghiệm cho học sinh xem thí nghiệm nhấn mạnh trạng thái, màu sắc, cách bảo quản, sử dụng chất, tượng cần quan sát kĩ thí nghiệm Giải thích tượng chính, phụ xảy thí nghiệm Sau mở rông kiến thức gặp trường hợp tương tự trường hợp có xảy khác biệt q trình học, làm tập Thơng qua việc quan sát thí nghiệm, hướng dẫn giáo viên học sinh biết nêu hiên tượng nêu nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy, sờ thấy, cảm nhận từ thí nghiệm theo trình tự thời gian Giải thích đưa lại có tượng Ngồi học sinh cịn phân biệt q trình quan sát tượng chính, phụ số trường hợp lại xảy tượng phụ Từ hướng dẫn học sinh trình bày câu trả lời cho dạng Ví dụ: a.Thả mẫu Na vào cốc nước có nhỏ vài giọt P.P: - Hiện tượng: Mẫu Na biến thành giọt tròn, quay mặt nước, tan dần; có khí khơng màu, khơng mùi thoát ra, dung dịch dần chuyển thành màu đỏ - Giải thích: Do Na tác dụng với nước sinh khí H NaOH tan nước tạo dung dịch bazơ làm thuốc thử P.P từ không màu chuyển thành màu đỏ PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 b Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4 - Hiện tượng: Có lớp chất rắn màu đỏ bám đinh sắt, dung dịch nhạt màu dần - Giải thích: Do Fe tác dụng với CuSO sinh Cu bám vào đinh sắt vào dung dịch CuSO4 PTHH: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 c.Thả mẫu Na vào dung dịch CuSO4 - Hiện tượng: Mẫu Na biến thành giọt tròn, quay mặt nước, tan dần; có khí khơng màu, khơng mùi ra, xuất kết tủa màu xanh - Giải thích: Do Na tác dụng với nước có dung dịch sinh khí H NaOH tan nước NaOH tác dụng với CuSO4 sinh Cu(OH)2 không tan nước, có màu xanh PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 Thơng qua thí nghiệm học sinh ghi nhớ Na, K, Li,Ca, Ba hoạt động mạnh không đẩy kim loại khác dung dịch muối Trong số trường hợp làm thí nghiệm trực tiếp xem video thí nghiệm cho Na vào nước, dung dịch xảy tượng bốc cháy có tiếng nổ Giáo viên cần lưu ý giải thích cho học sinh, từ hướng dẫn học sinh lấy hóa chất, nguyên tắc làm, cách quan sát để đảm bảo an toàn, xác…Khắc sâu cho học sinh thí nghiệm chất lượng hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành xảy tượng phụ, khác với lí thuyết Do để làm tốt tập dạng cần kết hợp kiến thức lí thuyết với thực nghiệm … c Ôn chuyên đề nhận biết chất Để triển khai ôn chuyên đề nhận biết chất tơi cho học sinh lên phịng thí nghiệm đưa cho học sinh tình đơn giản dung dịch không màu đựng lọ khơng có nhãn H2O, dd HCl, dd H2SO4, dd NaCl, dd NaOH; vài chất rắn P2O5, CaO, CaCO3… làm nhận biết lọ đựng chất gì? Cho học sinh đưa ý kiến trước, sau tơi thực thí nghiệm để nhận biết, lúc tiến hành triển khai chuyên đề Sau dạy chuyên đề theo phương pháp thông thường Khi học sinh hiểu chất trình nhận biết, nguyên tắc tiến hành, lựa chọn thuốc thử, bước tiến hành, dấu hiệu để nhận biết, giải thích… việc tiếp nhận chuyên đề sau hiệu Trong trình ơn cho học sinh xem thêm video nhận biết khác để khắc sâu kiến thức tạo hứng thú Ví dụ: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết dung dịch không màu sau đây: HCl, H2SO4, NaOH, NaCl, NaI Từ thí nghiệm hướng dẫn học sinh trình bày lại bước tiến hành theo thí tự, nêu rõ tượng đặc trưng để nhận biết chất, viết phản ứng hóa học xảy Ví dụ: - Đánh số thứ tự ngẫu nhiên lọ hóa chất, lấy mẫu thử cá chất vào ống nghiệm có đánh số tương ứng - Nhúng quỳ tím vào mẫu thử + Mẫu thử làm quỳ tím chuyển xanh là: dd NaOH + Mẫu thử làm quỳ tím chuyển đỏ là: dd HCl, H2SO4 (nhóm 1) + Mẫu thử khơng làm quỳ tím đổi màu là: dd NaCl, NaI (nhóm 2) - Nhỏ dd BaCl2 vào mẫu thử nhóm + Mẫu thử xuất kết tủa trắng là: dd H2SO4 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl + Mẫu thử khơng có tượng là: dd HCl - Nhỏ dd AgNO3 vào mẫu thử nhóm + Mẫu thử xuất kết tủa màu trắng là: dd NaCl NaCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 + Mẫu thử xuất kết tủa vàng là: dd NaI NaI + AgNO3 → AgI + HNO3 d Ôn chuyên đề chuỗi phản ứng Muốn học sinh học tốt chuyên đề trước hết phải làm cho học sinh thích, chủ động tiếp thu kiến thức, hiểu chất…Trước truyền tải chun đề theo lí thuyết mang lại hiệu khơng cao Hai năm đưa chuỗi phản ứng đơn giản trực tiếp làm cho học sinh xem video thí nghiệm để thực bước chuyển chuỗi Từ làm cho học sinh hiểu chất mắt xích chuỗi phản ứng điều chế trực tiếp chất Có nhiều phản ứng để từ chất ban đầu để điều chế chất tiếp theo, việc làm tập chuyên đề viết PTHH xảy thí nghiệm theo trật tự Ngồi quan sát thí nghiệm học sinh nhận biến đổi kì diệu, ứng dụng quan trọng hóa học sống từ nâng cao hứng thú, có động lực học tập tốt Sau tơi sâu vào tập khó theo phương pháp thơng thường Ví dụ: Viết PTHH hồn thành chuỗi phản ứng sau: a Cu b S CuO SO2 CuSO4 SO3 BaSO4 H2SO4 BaSO4 Sau hiểu biết phải viết PTHH cho thí nghiệm tương ứng với biến đổi chuỗi Ví dụ: PTHH thực dãy chuyển hóa: a (1) 2Cu + O2 t 2CuO (2) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (3) CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl b (1) S + O2 t SO2 (2) 2SO2 + O2 t 2SO3 (3) SO3 + H2O → H2SO4 (4) H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl e Ôn chun đề tách, tinh chế chất Trong q trình ơn học sinh giỏi nhận thấy chuyên đề tách, tinh chế chất học sinh thường mắc phải lỗi không dùng dư chất dùng để tách, 0 tinh chế nên khơng tách hồn tồn, khơng thu chất tinh khiết q trình tinh chế Cụ thể trình bày tách, tinh chế chất học sinh quên từ quan trọng “dư” Do chưa hiểu chất trình, tầm quan trọng dùng dư chất dùng để tách Nên bắt đầu chuyên đề hỗn hợp đơn giản cần tách, tinh chế hỗn hợp CaO CaCO Hướng dẫn học sinh chọn chất cần dùng để tách hỗn hợp Thực thí nghiệm tách với chất chọn dùng thiếu dư Trong trình tiến hành giải thích cho học sinh hiểu rõ dùng thiếu dùng dư kết Từ khắc sâu cho học sinh muốn tách phải chọn chất dùng để tách, tiến hành tách chất trước, chất sau để tách hoàn toàn, tinh chế thu chất tinh khiết tất trình cần phải dùng dư chất dùng để tách, thứ tự tách… Sau hướng dẫn học sinh cách trình bày tách chất sâu vào chuyên đề phương pháp thơng thường Ví dụ: Hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu Trình bày phương pháp hóa học tách riêng kim loại khỏi hỗn hợp - Cho dd NaOH dư vào hỗn hợp Lọc tách thu nước lọc gồm NaAlO 2, NaOH dư Chất rắn gồm Fe, Cu Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 - Sục khí CO đến dư vào dd nước lọc Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, nung đến khối lượng khơng đổi Điện phân nóng chảy chất rắn thu Al CO2 + NaAlO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O NaOH + CO2 → NaHCO3 2Al(OH)3 t Al2O3 + 3H2O 2Al2O3 4Al + 3O2 - Cho dd HCl dư vào chất rắn Lọc tách thu dd FeCl chất rắn Cu đem rửa sạch, sấy khô Điện phân dd FeCl2 thu Fe Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeCl2 Fe + Cl2 2.2.3 Sử dụng thí nghiệm hóa học hoạt động ngoại khóa Trong học khóa thời gian, không gian… không cho phép để thực nhiều thí nghiêm giáo viên tận dụng buổi học ngoại khóa “ Rung chng vàng”, “ Hái hoa dân chủ”… chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày thành lập Đoàn, Đội …Trong tiết sinh chung sinh hoạt cờ, hoạt động lên lớp Ngoài việc Tổng phụ trách Đội nhận xét hồi, Thầy giáo Hiệu trưởng nhắc nhở thêm triển khai kế hoạch hoạt động tuần lặp lặp lại làm học sinh nhàm chán Tiết sinh hoạt cờ phân công cho giáo viên mơn có kế hoạch thực hoạt động học tập lên lớp cho học sinh Đối với mơn Hóa học thời gian thích hợp để giáo viên tiến hành số thí nghiệm vui, đẹp, dễ thực hiện, an tồn đặc biệt với hóa chất, dụng cụ sẵn có phịng thí nghiệm trường THCS hay dễ dàng mua Đây thí nghiệm biểu diễn giáo viên để học sinh quan sát, kích thích tính tị mị muốn tìm hiểu Sau giáo viên đưa câu hỏi liên quan để vận dụng kiến thức học để trả lời học tập kiến thức từ Sau số thí nghiêm thế: a Thí nghiệm đóng băng nước khơng cần tủ lạnh Đầu tiên giáo viên đưa số câu hỏi cho trả lời: - Khi nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn? - Ở nhà muốn nước đông thành đá phải làm nào? - Ở với nhiệt độ mà lại khơng có tủ lạnh liệu làm nước chuyển thành đá khơng? Trước hồi nghi thắc mắc giáo viên thực thí nghiệm đơng đá nước không cần tủ lạnh chuẩn bị sẵn * Dụng cụ hóa chất: - Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, kiềng ba chân, muống thủy tinh, giấy lọc - Nước, Natri cacbonat * Cách tiến hành: - Phần chuẩn bị trước biểu diễn: Cho lượng nước hợp lí vào cốc thủy tinh, đun sơi lửa đèn cồn, cho Na2CO3 rắn vào hòa tan đến bão hòa nhiệt độ cao, lọc bỏ cặn phần rắn không tan thu dung dịch Na2CO3 bão hịa suốt, khơng màu (nước để làm thí nghiệm), để nguội - Phần thí nghiệm biểu diễn trước học sinh: Cho học sinh quan sát cốc đựng “nước” trạng thái lỏng Sau giáo viên sử dụng hai bàn tay làm động tác ảo thuật miệng cốc nhanh tay thả vào vài tinh thể Na 2CO3 , cốc “nước” nhanh chóng đóng băng Giáo viên lại cho học sinh quan sát học sinh thấy “nước” thành đá Giáo viên cho học sinh hội để giải thích tượng vừa quan sát + Nếu học sinh trả lời có thưởng + Nếu học sinh chưa tìm câu trả lời giáo viên cho học sinh hội nhà tìm hiểu thêm trả lời sau Các nhà thắc mắc, tị mị tìm hiểu qua nguồn tài liệu khác nhau, hỏi người khác để tìm câu trả lời Từ học kiến thức, nhớ sâu kiến thức + Nếu khơng tìm câu trả lời giáo viên giải thích cho tiết sinh hoạt cờ vào tuần sau * Kiến thức học qua thí nghiệm: - Các nhận chất giáo viên làm thí nghiệm khơng phải nước, giáo viên khơng làm ảo thuật - Độ tan chất nhiệt độ khác khác thường chất rắn nhiệt độ cao tan nhiều hơn, nhiệt độ thấp tan hơn… Khi có trung tâm kết tinh dung dịch kết tinh nhanh chóng - Kiến thức học qua thí nghiệm phần điều quan trọng qua thí nghiệm kích hoạt tò tò, muốn học hỏi 10 Sau giải thích nhận thực đơn giản làm miễn nắm kiến thức mơn học… Từ học nhiều hứng thú b Thí nghiệm biến đổi kì diệu dung dịch * Dụng cụ hóa chất: - Cốc thủy tinh - NaOH, H2SO4 , BaCl2, Phenol phtalein * Cách tiến hành: - Giáo viên chuẩn bị trước cốc thủy tinh đựng sẵn dung dịch pha chế tính tốn trước, có đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4: Cốc 1: dd Phenol phtalein Cốc 2: dd NaOH Cốc 3: dd H2SO4 Cốc 4: dd BaCl2 - Phần biểu diễn trước học sinh: Đầu tiên giáo viên cho học sinh quan sát trạng thái, màu sắc cốc Học sinh thấy cốc trạng thái lỏng (dung dịch), suốt không màu Tiếp theo giáo viên tiến hành đổ dung dịch cốc vào cốc cho học sinh quan sát sản phẩm Học sinh thấy sản phẩm có màu đỏ đẹp Giáo viên tiếp tục đổ sản phẩm cốc vào dung dịch cốc cho học sinh quan sát sản phẩm Các thấy màu đỏ biến thành màu trắng sữa Cuối giáo viên đổ sản phẩm cốc vào cốc cho học sinh quan sát Từ suốt không màu chuyển thành cốc “sữa trắng” Sau kết thúc thí nghiệm giáo viên đưa câu hỏi: Các cho biết cốc 1, 2, 3, ban đầu đựng gì? Giải thích? Đối với nhóm thí nghiệm dễ thực hiện, thời gian thực nhanh, nhiều khả nên hóa chất sẵn có phịng thí nghiệm Nó thích hợp để thực nhiều hoạt động ngoại khóa khác Chẳng hạn sinh hoạt cờ, câu hỏi mơn Hóa học rung chng vàng, đường lên đỉnh Olympia hay hái hoa dân chủ dịp chào mừng… Sau suy nghĩ giáo viên thu dọn, có số khả xảy ra: - Có học sinh đội thi trả lời quà ghi điểm Giáo viên hỏi thêm có khả khác không? - Nếu học sinh chưa có câu trả lời thời gian cho phép, giáo viên đưa gợi ý theo nấc dung dịch thường gặp học… để tìm câu trả lời tương ứng điểm số cho câu trả lời giảm - Nếu học sinh khơng có câu trả lời xác giáo viên đưa đáp án * Kiến thức học qua thí nghiệm: - Qua thí nghiệm học thêm, nắm kiến thức ghi nhớ sâu sắc tính chất bazơ tan làm thuốc thử Phenol phtalein chuyển đỏ, tác dụng với axit tạo muối nước Axit muối khơng làm đổi màu thuốc thử Phenol phtalein Các nhắm cách để nhận biết bazơ, axit, muối 11 nắm vững khái niệm phản ứng có chất hết, chất cịn dư để vận dụng vào giải tốt tập lượng chất dư Các phản ứng xảy thí nghiệm: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl - Sự biến đổi kì diệu chất làm tăng hứng thú học tập mơn học Nếu có thời gian giáo viên liên hệ thực tế thêm trình giặt quần áo nhà để nhanh chóng xà phịng dùng nước xả comfort lần xả… c Làm pháo bong bóng xà phịng * Dụng cụ hóa chất: - Dụng cụ điều chế Oxi, dụng cụ điều chế Hidro, chậu vừa, que đóm dài, bật lửa - Hóa chất: KMnO4, Zn, dd HCl dd H2SO4 * Cách tiến hành: - Lấy nửa chậu nước, cho xà phịng vào khuấy tan tạo bọt - Chuẩn bị trước hệ thống điều chế khí O2, H2 - Tiến hành điều chế khí O2, H2 đồng thời sục ống dẫn khí vào chậu nước xà phịng bong bóng xà phịng phồng to dừng điều chế cho ống dẫn khí khỏi chậu - Châm lửa que đóm đưa vào bong bóng xà phịng, hỗn hợp phản ứng bắn tung gây tiếng nổ pháo Sau thí nghiệm giáo viên học sinh khoảng thời gian để suy nghĩ giải thích tượng thu gọn đồ thí nghiệm Thí nghệm thích hợp cho khoảng thời gian lại tiết sinh hoạt cờ đầu tuần - Với học sinh lớp học kiến thức có liên quan lớp giải thích tốt tượng thí nghiệm từ khắc sâu thêm kiến thức Còn học sinh chưa học đến kiến thức này, hay chưa tiếp cận mơn Hóa học thấy thích thú mong muốn nhanh học mơn học này, có cảm giác thán phục với anh chị trả lời tốt mong muốn đến lúc làm Từ nhem nhóm niềm u thích môn học * Kiến thức học sinh học qua thí nghiệm: - Qua thí nghiệm nắm sâu kiến thức phản ứng điều chế khí O2 , H2 phịng thí nghiệm 2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 - Phản ứng H2 O2 gây nổ mạnh 2H2 + O2 t 2H2O d.Thí nghiệm tạo dập tắt cháy * Dụng cụ hóa chất: - Dụng cụ: Hai cốc thủy tinh, que đóm, bật lửa - Hóa chất: KMnO4, Axit axetic (giấm), NaHCO3 (baking soda), H2O2 (Oxi già) 0 12 * Cách tiến hành: - Lấy vào cốc lượng tinh thể KMnO 4, lấy vào cốc lượng NaHCO3 Nhỏ dung dịch H2O2 vào cốc 1, nhỏ dung dịch Axit axetic vào cốc - Đốt cháy que đóm đưa vào cốc 2, que đóm cháy tắt - Đưa que đóm tắt sang cốc 1, que đóm bùng cháy trở lại - Đưa que đóm cháy từ cốc sang cốc que đóm lại tắt Cứ tiếp tục vài lần để học sinh quan sát que đóm tắt lại cháy… Với thí nghiệm giáo viên cho 2-3 học sinh lên thực quan sát trực tiếp Có thể thực thí nghiệm nhiều hoạt động ngoại khóa khác thời gian chuẩn bị nhanh, dễ thực an tồn Sau kết thúc phần thí nghiệm giáo viên nhắc lại hóa chất dùng cốc để học sinh nhớ giải thích tượng vừa quan sát * Kiến thức học sinh học từ thí nghiệm: - Các phản ứng hóa học xảy ra: Ở Cốc 1: KMnO tác dụng với H 2O2 sinh khí O2 làm que đóm bùng cháy 2KMnO4 + 3H2O2 → 3O2 + 2MnO2 + KOH + H2O Ở Cốc 2: NaHCO3 tác dụng với CH3COOH sinh CO2 làm que đóm tắt NaHCO3 + CH3COOH → CH3COONa + CO2 + H2O - Các khắc sâu kiến thức oxi trì cháy, cacbonic khơng trì cháy Từ giáo viên liên hệ thực tế để hiểu thêm kiến thức Khi nhóm bếp củi nhà làm để cháy to hơn, bị khói Khi xảy cháy làm cách để lửa tắt nhanh Liên hệ cho biết bình chứa cháy đầu cầu thang phịng học có chứa CO 2, cách sử dụng cần thiết - Qua thí nghiệm thấy Hóa học thật thú vị, kiến thức mơn Hóa học thật hữu ích thân Khi có kiến thức xử lí nhiều việc sống Từ có động lực hứng thú học tập mơn học e Thí nghiệm tạo phun trào, vịi rồng * Dụng cụ hóa chất - Dụng cụ: bình định mức, muống lấy hóa chất - Hóa chất: KMnO4 , H2O2 (oxi già) , Nước rửa chén * Cách tiến hành: Thí nghiêm 1: - Rót lượng oxi già thích hợp vào bình định mức (tùy vào dung tích bình sử dụng) - Lấy thìa xúc tinh thể KMnO cẩn thận cho vào bình định mức có chứa oxi già (đứng xa miệng bình) - Học sinh quan sát thấy từ miệng bình phun lên vịi rồng Thí nghiệm 2: - Rót lượng oxi già thích hợp vào bình định mức (tùy vào dung tích bình sử dụng) - Nhỏ vào bình định mức thêm nước rửa chén, lắc để bình vào khay đựng 13 - Lấy thìa xúc tinh thể KMnO cẩn thận cho vào bình định mức có chứa oxi già nước rửa chén - Học sinh quan sát thấy từ miệng bình phun trào lên mạnh, đẹp Với thí nghiệm cần lưu ý học sinh khơng nên tự ý thử nhà Thí nghiệm sử dụng nhiều hoạt động ngoại khóa khác Hóa chất sẵn có, dễ kiếm, dụng cụ đơn giản * Kiến thức học sinh học qua thí nghiệm - H2O2 chất thể tính khử tác dụng với KMnO chất oxy hóa mạnh Phản ứng sinh khí O2 tỏa nhiệt mạnh Khi phản ứng xảy O thoát mạnh đẩy dung dịch phun lên, thí nghiệm nước rửa chén đóng vai trị chất tạo bọt 2KMnO4 + 3H2O2 → 3O2 + 2MnO2 + KOH + H2O - Sau thí nghiệm học sinh cảm thấy thích thú kì diệu phản ứng hóa học xảy Từ nâng cao hứng thú học tập môn học - Giáo viên phải làm cho hiểu xung quanh có nhiều chất hóa học mà ta thường xuyên tiếp xúc Mà chất tiếp xúc với xảy phản ứng hóa học với mức độ khác Từ hình thành ý thức cẩn thận tiếp xúc với chất hay cho chúng tiếp xúc với - Thông qua việc quan sát lắng nghe giáo viên trình thực học sinh nắm kĩ tiến hành thao tác thí nghiệm thực tốt học thực hành f Thí nghiệm làm màu dung dịch thuốc tím * Dụng cụ hóa chất: - Dụng cụ: Bình cầu bình tam giác, cốc thủy tinh được, đũa thủy tinh - Hoá chất: KMnO4 , H2SO4 , Nước cất, Fe (vài lò xo bút bi) * Cách tiến hành: - Lấy nước vào cốc 1, thêm vào tinh thể KMnO dùng đũa thủy tinh khuấy tan, cho học sinh quan sát Học sinh thấy cốc chứa dung dịch suốt màu tím hồng đẹp - Lấy vào cốc thứ lượng nước thích hợp (khoảng ¼ cốc) Nhỏ vào H2SO4 dùng đũa thủy tinh khuấy - Thả vào cốc vài lò xo bút bi Cho học sinh quan sát, học sinh thấy có xung quanh lị xo bút bi có tượng sủi bột khí, dung dịch suốt, khơng màu - Rót dung dịch màu tím hồng cốc vào cốc 2, dùng đũa thủy tinh khuấy (Nếu dùng bình cầu, bình tam giác lắc) Học sinh quan sát thấy dung dịch màu Với thí nghiệm dụng cụ hóa chất đơn giản dễ thực hiện, tượng xảy rõ ràng Nhưng kiến thức dùng để giải thích tương đối khó với đa số học sinh, thường học sinh giỏi mơn Hóa học giải thích nên thích hợp với câu hỏi mức độ khó hoạt động thi Rung chuông vàng, Đường lên đỉnh Olympia… 14 * Kiến thức học sinh học qua thí nghiệm: - Cách pha chế dung dịch KMnO4, pha loãng dung dịch H2SO4 - Lò xo bút làm sắt Khi cho vào dung dịch axit H 2SO4 lỗng, dư xảy phản ứng tạo thành muối FeSO Dung dịch làm màu thuốc tím, xảy phản ứng sau: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 8H2SO4 +10FeSO4 + 2KMnO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O - Những thí nghiệm kích thích hiếu kì với đa số học sinh làm cho đối tượng học sinh giỏi hiểu sâu sắc tập mà em làm… 2.3.4 Tổ chức cho học sinh xem video ứng dụng quan trọng Hóa học đời sống, sản xuất Ngồi việc tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy – học Chúng tơi cịn tổ chức cho học sinh xem video ứng dụng quan trọng Hóa học đời sống, sản xuất Trong năm gần khoa học công nghệ ngày đại, công nghệ thông tin ngày phát triển Cùng với kinh tế ngày phát triển, trường học khắp nước dù thành phố hay nông thôn trường THCS Thọ Tiến từ nguồn kinh phí nhà nước xã hội hóa từ cha mẹ học sinh trang bị thiết bị dạy học đại như: máy vi tính, máy chiếu đa năng, kết nối mạng internet… Chính giáo viên ngồi nguồn tài liệu dạy học truyền thống có thêm nguồn tài liệu đa dạng, phong phú từ khắp nơi giới thông qua internet Giúp cho thân giáo viên bổ sung nguồn kiến thức, tiếp cận nhanh với điều mẻ tốt đẹp khắp giới Và thật lãng phí không giúp học sinh tiếp cận, sử dụng nguồn tri thức Trong trường học nông thôn cịn khó khăn kinh tế trang bị chưa nhiều mà nhiều môn học khác có nhu cầu sử dụng Do giáo viên cần có kế hoạch bố trí thời gian hợp lí học sinh tiếp cận với nguồn tư liệu liên quan đến môn vào thời điểm thích hợp mang lại hiệu cao Đối với mơn Hóa học ngồi việc sử dụng CNTT hỗ trợ cho tiết dạy khóa Bản thân giáo viên môn chủ động phối hợp với giáo viên dạy hoạt động lên lớp, hướng nghiệp, Tổng phụ trách Đội để có lồng ghép kiến thức thực tế môn học cách hiệu quả, cụ thể sau: a Lồng ghép hoạt động Đội Trong chủ điểm: “ Tháng cao điểm phòng chống ma túy, HIV/AIDS” Giáo viên mơn Hóa học phối hợp với Hiệu trưởng, GV Tổng phụ trách Đội tổ chức mít tinh phát động “Tháng cao điểm phịng chống ma túy, HIV/AIDS” Trong buổi mít tinh cho học sinh xem video loại ma túy, thành phần, tác hại chất gây nghiện… Thơng qua buổi mít tinh nhận biết ma túy chất độc hại với người, ma túy gồm chất để không tiếp xúc, hậu nặng nề nghiện ma túy để ý thức phải tránh xa 15 Các cịn biết chất có lợi, chất có hại, có nhiều trường hợp tính chất có lợi hay có hại tùy vào cách sử dụng, nồng độ, liều lượng sử dụng Ví dụ chất hóa học nhà khoa học sử dụng nồng độ hợp lí phối hợp với chất khác thuốc chữa bệnh Còn trường hợp khác lại ma túy đá giết chết người phá nát hạnh phúc gia đình… Qua liên hệ thực tế giáo viên làm cho hiểu tầm quan trọng chất hóa học, sử dụng chất phải hợp lí, chẳng hạn bị ốm uống thuốc phải theo định bác sĩ, phải đọc kĩ hướng dẫn trước dùng, kể ăn uống phải điều độ, hợp lí b Lồng ghép tiết học hoạt động lên lớp Trong chủ điểm có liên quan đến Hóa học bảo vệ môi trường, xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp Giáo viên phối hợp với giáo viên dạy hoạt động lên lớp đề cập đến nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, tác hại môi trường bị ô nhiễm cách xử lí nguồn gây nhiễm nước thải, rác thải, khí thải… Làm cho thấy thực trạng Việt Nam người dân chưa có ý thức cao bảo vệ môi trường Giáo viên cho học sinh xem số video, hình ảnh quy trình xử lý nước thải, rác thải, khí thải nước phát triển Nhật – nhà máy xử lí rác, nước thải, khí thải đẹp cơng viên, sản phẩm từ q trình xử lí tái sử dụng cách triệt để hiệu cao… Qua biết kiến thức liên quan, thấy người dân nước phát triển ý thức cao vấn đề bảo vệ mơi trường Từ ý thức việc bảo vệ môi trường c Lồng ghép tiết giáo dục hướng nghiệp Những năm gần Đảng, Nhà nước ta nhận thấy tầm quan trọng việc giáo dục hướng nghiệp cho hệ trẻ ghế nhà trường Coi nhiệm vụ chiến lược giao trọng trách cho ngành giáo dục, đặc biệt cấp học phổ thông Giáo dục hướng nghiệp giúp phát khả riêng, sở thích riêng thân định hướng xác nghề nghiệp tương lai Sự định hướng làm cho có động cơ, mục tiêu học tập, giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc mà lại mang lại hiệu tốt cho thân, gia đình cho xã hội Nhận thức rõ điều trường THCS hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh coi trọng nghiêm túc thực hiện, khơng trách nhiệm người mà tất cán giáo viên Giáo dục hướng nghiệp phân mơn riêng đồng thời tích hợp tất môn học hoạt động khác nhà trường Đối với mơn Hóa học ngồi việc lồng ghép vào tiết học khóa tơi phối hợp với giáo viên giảng dạy giáo dục hướng nghiệp vào tiết học định hướng nghề nghiệp cho xem video quy trình sản xuất cơng nghiệp như: - Quy trình sản xuất nhôm, sản phẩm làm nhôm từ quặng bơxit thực tế nhà máy Quy trình sản xuất đồ nhựa, vải sợi, sản xuất phân bón, dầu mỏ… 16 - Quy trình sản xuất nơng nghiệp nước phát triển: Cách sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thu hoạch, chế biến … Thông qua hình ảnh thực tế học sinh biết sơ ngành nghề làm gì, có khả làm lĩnh vực Biết Hóa học ứng dụng nhiều quan trọng đời sống, sản xuất, có kiến thức tốt mơn Hóa học sau làm nhiều cơng việc…Từ ý thức tầm quan trọng mơn học, có động lực học tập tốt, nâng cao hứng thú với môn học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu tơi nắm bắt đa số học sinh THCS, Hóa học mơn học khó, hứng thú học tập chí có học sinh cịn sợ mơn học Ngun nhân đa số cho mơn học có nhiều kiến thức trìu tượng, khó hiểu, khó tiếp thu vận dụng nên chán, sợ Tìm yếu tố mà thích thú học Hóa học thí nghiệm, ứng dụng đa dạng, quan trọng Hóa học sống Để nâng cao hứng thú học tập học sinh mơn Hóa học, thân tìm tịi, vận dụng số giải pháp vào q trình giảng dạy tăng cường truyền tải thêm kiến thức học, mơn học thơng qua thí nghiệm, hoạt đơng ngoại khố như: Thực thí nghiệm đơn giản, vui, đẹp, thú vị Liên hệ thực tế nhiều với hình thức sinh động để học sinh trực tiếp tai nghe, mắt thấy ứng dụng quan trọng Hóa học vào sống Theo suy nghĩ thân hai nhóm giải pháp áp dụng giảng dạy thực hai mục đích: Một là; thực tế hóa, thực hóa, đơn giản hóa bớt yếu tố trìu tượng, khó hiểu mơn học Hóa học khoa học thực nghiệm Hai là; kích thích hứng thú học tập học sinh Các giải pháp áp dụng đánh tâm lí học sinh hứng thú học tập, dễ tiếp thu kiến thức hơn, ghi nhớ sâu sắc vận dụng tốt Kết học tập cao Cụ thể: Có học sinh ban đầu khơng thích học, sợ mơn Hóa học, kết học tập mức độ trung bình, yếu Sau học kì có hứng thú với mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, hoàn thành tốt tập giao, kết học tập từ trung bình lên loại khá, giỏi nhiều học sinh từ loại yếu có kết học tập trung bình, Kết mơn Hóa học năm học 2017 – 2018 đến năm học 2021-2022 Chất lượng đại trà Năm học 2017-2018 2018-2019 2019-2020 2020-2021 2021-2022 (HKI) Số HS 102 103 108 125 121 Giỏi SL % 13 12.75 22 21.36 21 19.44 34 27.2 35 28.93 SL 44 43 52 63 61 Khá % 43.14 41.75 48.15 50.40 50.41 Trung bình SL % 38 37.25 37 35.92 30 27.78 28 22.40 24 19.83 Yếu SL % 6.86 0.97 4.63 0.83 Kém SL % 0 0 0 0 0 17 Chất lượng mũi nhọn Năm học Số HS Cấp huyện 2017-2018 102 02 giải Khuyến khích Hóa 2018-2019 103 01 giải Khuyến khích Hóa 2019-2020 108 2020-2021 125 2021-2022 121 Cấp Tỉnh Ghi 01giải Nhì, 01giải Ba Hóa 9; 03 giải Khuyến khích Hóa 01 giải Nhất, 01 giải Nhì Hóa 03 giải Nhì, 01 giải Khuyến khích 01 giải Khuyến khích Hóa Đội tuyển thi học sinh giỏi cấp mơn Hóa học trường quy mô nhỏ THCS Thọ Tiến năm trước thường chọn 01 học sinh, gần tăng lên từ đến học sinh - Học kì II năm học 2021-2022: có học sinh đội dự tuyển Huyện Những sáng kiến, kinh nghiệm tơi áp dụng q trình giảng dạy góp phần nâng cao hứng thú học tập, nâng cao kết học tập học sinh nói chung đặc biệt mơn Hóa học trường THCS Thọ Tiến Phần lồng ghép kiến thức Hóa học làm cho hoạt động chung nhà trường, hoạt động Liên Đội sinh động, hấp dẫn hơn, hiệu giáo dục hoạt động ngoại khóa nâng lên, làm cho học sinh hứng thú với hoạt động tập thể tham gia đầy đủ, tích cực thối mái Các sáng kiến, kinh nghiệm tơi vận dụng góp phần nâng cao hiệu dạy học tích hợp liên mơn Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh mơn Hóa học, hứng thú học tập nói chung góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, em địa phương Thọ Tiến Tập thể cán giáo viên trường THCS Thọ Tiến đã, nỗ lực nhiều để xứng đáng với danh hiệu “Trường chuẩn quốc gia’’giai đoạn I năm 2019, góp phần quan trọng địa phương xây dựng “Nông thôn mới” năm 2020 phấn đấu Trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn II vào năm 2024 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kêt luận Qua thời gian tìm tịi nghiên cứu áp dụng vào dạy mơn Hóa học trường THCS Thọ Tiến rút giải pháp để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh là: Tăng cường truyền tải kiến thức môn học đến học sinh thơng qua thí nghiệm dạy học khóa, dạy ôn đội tuyển học sinh giỏi, hoạt động ngoại khóa thực thí nghiệm biểu diễn đơn giản – vui – đẹp, cho học sinh xem video thực tế ứng dụng quan trọng Hóa học đời sống, sản xuất 18 Kinh tế xã hội, công nghệ thông tin ngày phát triển trang thiết bị dạy học trường học trang bị ngày đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực tốt sáng kiến kinh nghiệm Để đạt hiệu tăng hứng thú học tập học sinh yếu tố giáo viên sử dụng đối tượng học sinh phải mới, bất ngờ, thú vị trước Chính sáng kiến kinh nghiệm tơi áp dụng q trình dạy học ln ln phải nghiên cứu tìm tịi nhiều hơn, mở rộng Sáng kiến kinh nghiệm phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học, dạy học tích hợp liên mơn, tăng cường giáo dục hướng nghiệp phù hợp với hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng nên áp dụng tốt vào q trình giảng dạy mơn Hóa học trường THCS 3.2 Kiến nghị Trong trình dạy học để giáo viên sử dụng tốt phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu cần có đầy đủ đồ dùng, thiết bị dạy học đặc biệt với mơn Hóa học Ở trường đồ dùng, hóa chất cấp từ lâu hư hỏng, hết cịn khơng sử dụng được, mà lại thứ dễ mua, hay làm Với trường nông thôn việc bổ sung thiết bị dạy học hàng năm khó khăn Vì mong quan cấp cấp bổ sung đồ dùng trang thiết bị dạy học cho trường Để tơi áp dụng thành cơng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy mong nhà trường tạo điều kiện, đồng nghiệp trường phối hợp thực hiên Con người ln có xu hướng thích thú với điều lạ, tị mị điều chưa biết, nhàm với thứ quen, chán nhiều Do áp dụng kinh nghiệm sáng kiến kinh nghiệm tơi lưu ý đồng nghiệp ln ln phải tìm tịi thí nghiệm mới, thay đổi để khác thí nghiệm biểu diễn lần trước học sinh suốt khóa học khơng quan sát thí nghiệm lần Số lượng thí nghiệm thực năm học không cần nhiều mà vừa đủ Muốn áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào trình dạy học giáo viên phải thật tâm huyết XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trần Tuấn Hưng Thọ Tiến, ngày 20 tháng 04 năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thân viết khơng chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Phan Thị Thủy 19 Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Hóa học – Lê Xuân Trọng – Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Hóa học – Lê Xuân Trọng – Nhà xuất giáo dục Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn Hóa học trung học sở Cao Thị Thặng – Vũ Anh Tuấn – Nhà xuất giáo dục Những vấn chung đề đổi giáo dục Trung học sở mơn Hóa học – Nguyễn Hải Châu – Nhà xuất giáo dục Bài giảng lí luận dạy học đại – Đỗ Ngọc Đạt – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình Tâm lí học lứa tuổi Giáo trình giáo dục học Đề tài: Tăng cường hứng thú học tập mơn Hóa học học sinh THPT thí nghiệm hóa học vui Giáo trình thực hành thí nghiệm chun ngành Hóa vơ –TS Nguyễn Hoa Du – Đại học Vinh 10 Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hóa học – P.P.Kơrơxlelev- người dịch Nguyễn Trọng Biểu – Nhà xuất khoa học kỹ thuật 11 Nguồn tài liệu từ mạng internet DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: PHAN THỊ THỦY Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Thọ Tiến TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Rèn luyện kĩ biện luận tìm cơng thức Hóa học cho Cấp huyện học sinh THCS A 2015 - 2016 Rèn luyện kĩ giải nhanh tốn hóa học cho học sinh Cấp huyện THCS B 2017 - 2018 Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh THCS Cấp huyện hoạt động ngoại khóa C 2018 - 2019 ... học mơn Hóa học trường THCS ngày nâng cao 2.3 Giải pháp tăng cường sử dụng thí nghiệm để nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa học cho học sinh trường THCS Thọ Tiến 2.3.1 Tăng cường sử dụng thí nghiệm. .. kinh nghiệm Cơ sở lí luận Thực trạng Giải pháp tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy học để nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa học cho học sinh THCS Thọ Tiến Tăng cường sử dụng thí nghiệm tiết học khóa... áp dụng vào dạy mơn Hóa học trường THCS Thọ Tiến rút giải pháp để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh là: Tăng cường truyền tải kiến thức môn học đến học sinh thơng qua thí nghiệm dạy học khóa,