1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) kinh nghiệm tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh qua phần tìm chọn nội dung đề tài góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn mĩ thuật 7

21 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm đến học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc đổi phương pháp dạy học, chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Quá trình đổi phương pháp dạy học Giáo viên phải thực liên tục, thường xuyên tiết học, đặc biệt phải coi trọng việc thiết kế hoạt động dạy học tiết học cho hiệu Trong định hướng đổi phương pháp dạy học nay, việc coi trọng khuyến khích dạy học sở phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, độc lập học sinh để giúp cho học sinh tự phát hiện, tự giải vấn đề học, để tự chiếm lĩnh kiến thức biết vận dụng chúng nội dung để nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học Chính mà thực tế đặt phải HS có kiến thức, hình ảnh cách trực quan sinh động Qua khơi gợi cảm xúc đề tài cho HS Và để HS khai thác hết yếu tố thẩm mĩ đối tượng bố cục (cách xếp), hình thể (hình dáng, kích thước, tỉ lệ, đậm nhạt ) để HS cảm nhận thể theo khả sở thích riêng Xuất phát từ lý đưa sáng kiến: Kinh nghiệm tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh qua phần “Tìm chọn nội dung đề tài”, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn mĩ thuật Đề tài cá nhân thực nghiệm áp dụng số tiết dạy đem lại hiệu cao Với đề tài này, tơi mong muốn góp phần giúp giáo viên tiến hành học Mĩ thuật có hiệu tốt hơn, học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu, lĩnh hội nội dung kiến thức học Mục đích nghiên cứu Gây hứng thú học tập cho học sinh qua phần “Tìm chọn nội dung để tài” góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn mĩ thuật Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số giải pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh qua phần “Tìm chọn nội dung để tài”, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn mĩ thuật Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu thành cơng đề tài với kết áp dụng hiệu phương pháp nghiên cứu góp phần chủ yếu quan trọng Đồng thời cần có kết hợp hài hòa phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tham khảo tài liệu, mạng internet vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Phương pháp hệ thống hóa lí thuyết - Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết - Phương pháp khảo sát - Phương pháp trực quan, quan sát - Phương pháp điều tra, có phiếu điều tra - Phương pháp tổ chức trò chơi - Phương pháp gợi trí tị mị cho học sinh số phương pháp khác B NỘI DUNG SÁNG KIẾN Cơ sở lý luận Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học" Theo tinh thần đó, q trình dạy học mĩ thuật nói chung dạy học mĩ thuật nói riêng thân không ngừng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy học kết bồi dưỡng học sinh giỏi ngày nâng cao Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Về phía giáo viên: Hiện nay, tiết học đa số giáo viên xem nhẹ việc tạo hứng thú học tập cho học sinh qua phần “Tìm chọn nội dung đề tài”, cho hoạt động đơn giản chọn đề tài để vẽ tranh, có số giáo viên lại lo lắng trọng vào hoạt động làm nhiều thời gian, cháy giáo án, ý dành thời gian cho việc kể nhiều nội dung dề tài dẫn đến tiết học khô khan, học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức Một số giáo viên coi trọng hoạt động tìm chọn nội dung đề tài song tư tưởng tồn quan niệm “tối ngày đày công”, trách nhiệm công việc chưa cao, lên lớp cho hết bài, hết tiết Một số giáo viên cao tuổi, có nhiều kinh nghiệm song khả tiếp cận với công nghệ thông tin hạn chế Một số giáo viên trẻ, động, tiếp cận nhanh nhạy với công nghệ thơng tin cịn phải chăm sóc nhỏ, lương cịn thấp, ngồi thời gian lên lớp cịn phải tranh thủ làm thêm như: bán hàng, chăn nuôi, tăng gia sản xuất… để có thêm thu nhập trang trải cho sống gia đình Vì giáo viên không dành nhiều thời gian để nghiên cứu tài liệu, chưa trọng để tìm phương pháp dạy học hiệu với tiết học, chưa phát huy hết tính tích cực, khả tư sáng tạo học sinh dẫn đến chất lượng môn chưa cao, chưa khơi dậy niềm say mê, hứng thú em học sinh 2.2 Về phía học sinh: Vào đầu năm học 2020 – 2021 chọn khối để áp dụng đề tài Lớp 7A chọn lớp thực nghiệm, lớp 7B chọn lớp đối chứng Sau giảng dạy khoảng tháng, cho lớp làm kiểm tra khảo sát thu kết cụ thể: Tổng hợp kết khảo sát đầu năm môn Mĩ thuật (năm học 2020 – 2021) Kết khảo sát đầu năm Lớp 7A Đạt Sĩ số 33 Chưa dạt SL % SL % 26 79 21 7B 32 27 84,4 15,6 Qua kết điều tra nhận thấy: Cả hai lớp chọn tương đương sĩ số, khả học tập mơn mĩ thuật em khơng có nhiều hứng thú, nhiều em cho rằng: môn mĩ thuật không quan trọng, khơng phục vụ cho kì thi vào cấp III Tốn, Văn, Tiếng anh; em cịn suy nghĩ môn mĩ thuật môn phụ Mặc dù có nhiều nguyên nhân khác trước hết chủ yếu việc giảng dạy giáo viên chưa tạo niềm yêu thích cho học sinh Muốn nâng cao chất lượng dạy học môn mĩ thuật, việc đổi nội dung phải tiến hành song song với đổi phương pháp Giáo viên cần khắc phục lối dạy truyền đạt chiều, chuyển sang vai trị tổ chức hướng dẫn, kích thích óc tìm tịi, sáng tạo học sinh Sự chủ động trò sở tạo nên hứng thú học tập học sinh Vì lẽ đó, vấn đề bồi dưỡng hứng thú học tập yêu cầu cấp thiết dạy học nói chung, dạy học mĩ thuật nói riêng Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Nguyên tắc, vai trò, ý nghĩa bước tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh hiệu 3.1.1 Nguyên tắc tìm chọn tổ chức trị chơi hiệu - Chọn trò chơi phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường - Xác định phạm vi, mục đích trị chơi - Chọn trị chơi phù hợp với kĩ cần rèn luyện cho HS - Tổ chức, biên soạn câu hỏi cho trò chơi phải bám vào “Chuẩn kiến thức - kĩ năng” mơn - Tổ chức trị chơi phải xác định thời gian: trò chơi tổ chức tiết dạy dừng thời gian – phút - Trị chơi phải có sức hấp dẫn, thu hút tham gia HS, tạo khơng khí thoải mái, hấp dẫn học tập - Luôn thay đổi trò chơi để thu hút HS, nhiên phải dựa vào dạng bài, kiểu để thực - Khi tổ chức trị chơi GV trọng tài cơng bằng, xác cổ động viên tích cực HS tham gia trò chơi, cho điểm ngợi khen em trước lớp 3.1.2 GV hướng dẫn HS nắm rõ vai trò, ý nghĩa sử dụng phương pháp trị chơi phần 1: Tìm chọn nội dung đề tài Trong giảng dạy môn Mĩ thuật nói riêng mơn xã hội tự nhiên nói chung, thiết kế tổ chức trị chơi dạy học có vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng - Giúp em thay đổi hình thức, phương pháp dạy học truyền thống trước đây, làm cho học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu, để HS tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, hứng khởi - Rèn luyện thêm kĩ sử dụng tranh ảnh, tường thuật, hình thành kĩ làm việc theo nhóm HS - Tạo cho HS tìm tịi, sáng tạo, rèn luyện cho học sinh có hội để hoàn thiện thân - Qua việc thiết kế tổ chức trị chơi kích thích HS vận dụng kiến thức động, rèn luyện trí nhớ, phát triển khả phán đốn, suy luận Từ phát triển tư độc lập, học tập cách xử lý thông minh tình phức tạp, tăng cường khả vận dụng sống để thích nghi với điều kiện xã hội - Ngồi ra, thơng qua trò chơi giúp em phát triển nhiều phẩm chất đạo đức như: tính nhanh nhẹn, tình đồn kết thân ái, phối hợp nhịp nhàng, lòng trung thực tinh thần trách nhiệm lẫn 3.1.3 Các bước tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh Để tổ chức thành cơng trị chơi, GV phải xác định yêu cầu sau đây: Xác định phạm vi áp dụng trò chơi Xác định mục đích áp dụng trị chơi Xác định thời điểm tổ chức trò chơi hợp lí Sự chuẩn bị giáo viên học sinh trò chơi Tiến hành trò chơi lớp Gồm 05 bước chủ yếu: Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi Bước 2: Lựa chọn đội chơi Bước 3: Quy định thời gian, phổ biến luật chơi Bước 4: Tổ chức trò chơi Bước 5: Tổng kết (Đánh giá) trò chơi 3.2 Các giải pháp cụ thể Với đặc trưng môn, khối lớp thầy giáo xây dựng hệ thống trò chơi phong phú, đa dạng với nhiều tên gọi khác nhau, mục đích khác Tuy nhiên với phạm vi sáng kiến kinh nghiệm xin nêu số trị chơi mang tính khái quát chung nhất, quan trọng trò chơi giúp tạo hứng thú học tập cao cho học sinh giúp em nhanh chóng hình thành ý tưởng đề tài, hình vẽ, màu sắc … Mong q trình giảng dạy thầy, giáo có sáng tạo thêm nhiều trị chơi khác nhau, bổ sung làm cho trò chơi Mĩ thuật trở thành hệ thống ngày sinh động hơn, phong phú sử dụng nhiều nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy – học mơn Mĩ thuật Sau số trị chơi vận dụng: Giải pháp 1: Tổ chức trị chơi “Nhìn hành động đốn trị chơi” * Ưu điểm giải pháp: - Kiểm tra, đánh giá củng cố kiến thức học sinh - Gây tị mị, thắc mắc cho học sinh, kích thích tìm hiểu kiến thức - Giúp học sinh cách nhớ kiến thức qua tượng thực tế, hình ảnh cách dễ dàng - Hình thành phát triển kĩ phán đốn, suy luận để giải thích cho học sinh, gây hứng thú cho học sinh vào tiết học * Các học chương trình mĩ thuật sử dụng hình thức khởi động này: Bài 25: Trò chơi dân gian Bài 31: Hoạt động ngày hè Đây trò chơi mà GV chuẩn bị trước số tên trò chơi dân gian, tên hoạt động ngày hè cho nhóm HS thực GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện - bạn lên thực Một bạn cầm bảng tên trò chơi (hoặc GV trình chiếu tên trị chơi), Một bạn quay lưng lại với tên trò chơi, bạn thể trò chơi cho bạn đốn (khơng nói diễn tả hành động) Hết thời gian phút nhóm đốn nhiều tên trị chơi nhóm người chiến thắng VD minh họa: Bài 25: Trò chơi dân gian Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú học tập giúp cho học sinh tìm chọn nội dung đề tài Trò chơi dân gian mà u thích để vẽ tranh b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe, thực hành tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức Trị chơi “Nhìn hành động đốn trị chơi” - GV chuẩn bị trước số tên trò chơi dân gian cho nhóm HS thực - GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện 5-6 bạn lên thực + Một bạn cẩm bảng tên trò chơi, Một bạn quay lưng lại với tên trò chơi, bạn thể trò chơi cho bạn đốn (khơng nói diễn tả hành động) VD: * Trò chơi kéo co: bạn thực hành động để bạn nhóm đốn xem trị chơi gì? * Trị chơi đấu vật: bạn thể lại tư thế, động tác nhân vật hoạt động để bạn nhóm đốn xem trị chơi ? - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ - Hết thời gian phút nhóm đốn nhiều tên trị chơi nhóm người chiến thắng - GV tổng kết đánh giá trò chơi tuyên bố đội thắng - Gv kết luận : + Trò chơi dân gian bắt nguồn từ sống sinh hoạt hàng ngày người dân lao động Nó đời để đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí người + Tổ chức nhiều hình thức nội dung khác Giải pháp : Tổ chức trò chơi “Đối chữ” * Ưu điểm biện pháp - Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh thúc đẩy việc học tập em Củng cố kiến thức học nêu lên giống khác đề tài để kích thích tính tị mị, ham học hỏi học sinh - Hình thành phát triển khả phân tích, tổng hợp cho học sinh * Các học chương trình Mĩ thuật sử dụng hình này: Bài 4: Đề tài tranh phong cảnh Bài 10: Cuộc sống quanh em VD minh họa: Bài 4: Đề tài tranh phong cảnh Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú học tập giúp cho học sinh tìm chọn nội dung đề tài mà u thích để vẽ tranh b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe, thực hành tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Ở trò chơi GV chia lớp thành nhóm Nhóm 1: kể tên phong cảnh miền núi, miền đồng bằng, hoạt động diễn xung quanh em Nhóm 3: kể tên phong cảnh miền biển, nông thôn, thành phố hoạt động diễn xung quanh em Nhóm làm trọng tài Trong thời gian phút nhóm kể tên nhiều nhóm nhóm chiến thắng Nếu bạn nhóm kể tên bị trùng lặp, nhóm lượt trừ điểm Mỗi đáp án tính điểm Hết thời gian nhóm nhiều điểm nhóm nhóm chiến thắng - GV tổng kết đánh giá trị chơi tuyên bố đội thắng Giải pháp 3: Tổ chức trò chơi “Ghép tên đề tài vào tranh” * Ưu điểm biện pháp - Kiểm tra, đánh giá kiến thức cũ học sinh, củng cố kiến thức học, làm đà vững cho việc tiếp thu kiến thức - Gây ý cho học sinh, kích thích mối liên hệ với kiến thức cũ, gây hứng thú cho học sinh vào tiết học - Giúp học sinh nhớ kiến thức qua việc ghép tên nội dung tranh, hình thành phát triển khả quan sát, nhận xét * Các học chương trình Mĩ thuật sử dụng hình này: Tất vẽ tranh đề tài lớp 7: VD minh họa: Bài 25: Đề tài trị chơi dân gian Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú học tập giúp cho học sinh tìm chọn nội dung đề tài Trò chơi dân gian mà u thích để vẽ tranh b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe, thực hành tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Trò chơi GV cần chuẩn bị số tranh tên đề tài cho em lên bảng ghép cặp tên đề tài - tác phẩm (hình minh họa phụ lục) Hết thời gian nhóm ghép nhiều nhóm chiến thắng - GV tổng kết đánh giá trò chơi tuyên bố đội thắng Giải pháp 4: Tổ chức trò chơi Trò chơi “ai nhanh, khéo” * Ưu điểm biện pháp - Kiểm tra, đánh giá củng cố kiến thức cũ học sinh - Hình thành thói quan quan sát, cẩn thận công việc - Giúp học sinh cách nhớ kiến thức qua hình ảnh thực tế, hình ảnh cách dễ dàng - Hình thành phát triển kĩ phán đoán, suy luận cho học sinh, gây hứng thú cho học sinh vào tiết học * Các học chương trình Mĩ thuật sử dụng hình này: Tất vẽ tranh đề tài lớp 7: VD minh họa: Bài 31: Hoạt động ngày hè Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài 10 a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú học tập giúp cho học sinh tìm chọn nội dung đề tài mà u thích để vẽ tranh b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe, thực hành tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Trò chơi Gv chia lớp thành nhóm, chuẩn bị tờ giấy cỡ A3, số dáng nhân vật với nhiều hoạt động khác số hình ảnh mảng phụ nhà cửa, cối, sân trường … Mỗi nhóm cử 2-3 bạn lên lựa chọn hình ảnh để xếp thành tranh hồn chỉnh Nhóm xếp bố cục, hình vẽ hợp lý, đẹp mắt nhất, nhóm nhóm chiến thắng hình minh họa phụ lục) - GV tổng kết đánh giá trò chơi tuyên bố đội thắng Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 4.1 Đối với hoạt động giáo dục Sau áp dụng đề tài nghiên cứu lới 7A, đến cuối năm học cho hai lớp tiến hành khảo sát sở thích môn mĩ thuật thu thu kết khả quan 11 Phiếu điều tra sở thích HS môn mĩ thuật Phiếu trả lời - Lớp: …… Rất thích Bình thường Khơng thích Kiến thức dễ Liên hệ thực nắm bắt tế nhiều Ý kiến khác Thích Sự hứng thú học mơn Mĩ thuật em thuộc mức độ nào? Thầy cô dạy sinh động, hấp dẫn Vì em thích học mơn Mĩ thuật? Thầy dạy khơ khan, khó hiểu Kiến thức trừu tượng, khó nhớ Khơng giúp ích cho sống Ý kiến khác Vì em khơng thích học mơn Mĩ thuật? Tổng hợp kết điều tra sở thích HS mơn Mĩ thuật lớp 7A (lớp thực nghiệm) lớp 7B (lớp đối chứng) Lớp 7A Rất thích Sự hứng thú học môn Mĩ thuật em thuộc mức độ nào? Thích Bình thường SL % SL % SL % 21,6 22 59,5 18,9 Thầy cô dạy sinh động, hấp dẫn SL % Kiến thức dễ nắm bắt SL 12 % Liên hệ thực tế nhiều SL % Không thích SL % 0 Ý kiến khác SL % Vì em thích học mơn Mĩ thuật? 21 70 10 13 Thầy dạy khơ khan, khó hiểu Kiến thức trừu tượng, khó nhớ Khơng giúp ích cho sống Rất thích Thích Bình thường Ý kiến khác Vì em khơng thích học môn Mĩ thuật? Lớp 7B Sự hứng thú học môn Mĩ thuật em thuộc mức độ nào? SL % SL % SL % 3,2 12 38,7 10 32,3 Thầy dạy sinh động, hấp dẫn Vì em thích học mơn Mĩ thuật? Liên hệ thực tế nhiều 25,8 Ý kiến khác SL % SL % SL % SL % 46,2 7,7 30,8 15,3 Thầy dạy khơ khan, khó hiểu Vì em khơng thích học mơn Mĩ thuật? Kiến thức dễ nắm bắt Khơng thích SL % Kiến thức trừu tượng, khó nhớ Khơng giúp ích cho sống Ý kiến khác SL % SL % SL % SL % 12,5 75 0 12,5 đồng thời kết học tập cuối năm học hai lớp có khác rõ rệt 13 * Kết tổng kết cuối năm (Năm học 2020 – 2021) lớp thực nghiệm (7A) lớp đối chứng (7B) Bảng 2: Kết học tập học sinh Lớp 7A 7B Sĩ số 33 32 Đạt S/L 33 29 % 100 90,6 Chưa đạt S/L % 9,4 Khi áp dụng đề tài vào trình giảng dạy học sinh lớp 7A tơi nhận thấy: Học sinh hứng thú, tích cực, chủ động trình học tập (ảnh minh học – phần phụ lục), tỉ lệ thích học mơn Mĩ thuật cao so với học sinh lớp 7B Kết cuối học năm học sinh lớp áp dụng đề tài (7A) cao nhiều so với lớp đối chứng (7B) Kết thu sau áp dụng đề tài khơng phải ngẫu nhiên mà chủ động tác động giáo viên giảng dạy Nghĩa muốn có kết hiệu cao biện pháp nêu đề tài có giá trị có ý nghĩa với kết học tập HS Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng đề tài nghiên cứu đến đối tượng áp dụng lớn Các biện pháp sử dụng đề tài nghiên cứu bước đầu có hiệu định đem lại kết tốt, áp dụng cho đối tượng tương tự 4.2.Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường: Khi thực biện pháp nói vào thực tiễn giảng dạy thân tự học hỏi, trau dồi kiến thức chun mơn, nghiệp vụ, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm q trình giảng dạy, từ nâng cao hiệu dạy học thân, góp phần chung vào công tác nâng cao hiệu giáo dục nhà trường, đồng thời bước xây dựng nên thương hiệu thân nói riêng Nhà trường nói chung Các kết quả, minh chứng tiến học sinh áp dụng biện pháp (Đính kèm phần phụ lục) III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết Luận Nói đến phương pháp dạy học nói đến cách dạy giáo viên cách học học sinh Giáo viên không ý đến phương pháp truyền đạt mà 14 phải tạo dựng cho học sinh phương pháp tiếp nhận, để truyền kiến thức đến với học sinh cách dễ dàng, nhanh sâu sắc Như định hướng đổi phương pháp dạy học: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Qua trình giảng dạy tơi áp dụng phương pháp dạy học nêu vào giảng dạy phần 1: Tìm chọn nội dung đề tài, phát huy tính tích cực học tập học sinh, đem lại hiểu cao Kiến nghị 2.1 Đối với nhà trường: Để có hiệu cao dạy học, cần phải có phịng học đủ độ rộng, có giá vẽ, có tranh, ảnh mẫu nhiều để thuận tiện cho cơng tác dạy học Có kế hoạch tham mưu với Phòng Giáo dục để bổ sung thêm thiết bị dạy học, số loại sách để tham khảo 2.2 Đối với Phòng giáo dục: Các cấp quản lí giáo dục đầu tư thêm phương tiện dạy học đại, sở vật chất, phòng học môn, dụng cụ trực quan cho khối lớp Cung cấp thêm loại sách, tài liệu có liên quan đến môn Mĩ thuật để giáo viên tự bồi dưỡng thêm chuyên môn nghiệp vụ Cần tổ chức chuyên đề phương pháp giảng dạy môn, phương pháp kiểm tra đánh giá tạo tính đồng q trình giáo dục mơn đơn vị, tổ chức hội thảo để giáo viên trao đổi kinh nghiệm, học tập q trình cơng tác 15 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: …………………… Chức vụ đơn vị công tác: Trường THCS …………… TT Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá (Ngành GD xếp loại cấp (A, B, huyện/tỉnh; C) Tỉnh ) Tên đề tài SKKN 16 Năm học đánh giá xếp loại Một số phương pháp giúp học sinh lớp nâng cao khả cảm thụ sử dụng màu sắc để vẽ tốt vẽ trang trí Cấp huyện C 2018 - 2019 PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo Trong q trình thực đề tài tơi có tham khảo số tài liệu sau: - Phương pháp dạy học Mĩ thuật trường phổ thông - NXB Giáo dục - Sách giáo khoa Mĩ thuật – NXB Giáo dục - Tạp chí giáo dục - Các nguồn tài liệu mạng internet - Một số tài liệu liên quan đến dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 17 Ảnh minh chứng hứng thú học tập học sinh Ảnh minh chứng sản phẩm học tập học sinh: 18 Danh mục viết tắt: - THCS: Trung học sở - GV: Giáoviên - HS: Học sinh - SGK: Sách giáo khoa - VD: Ví dụ 19 20 ... Gây hứng thú học tập cho học sinh qua phần ? ?Tìm chọn nội dung để tài? ?? góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn mĩ thuật Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số giải pháp tạo hứng thú học tập cho học. .. kiến kinh nghiệm 2.1 Về phía giáo viên: Hiện nay, tiết học đa số giáo viên xem nhẹ việc tạo hứng thú học tập cho học sinh qua phần ? ?Tìm chọn nội dung đề tài? ??, cho hoạt động đơn giản chọn đề tài. .. đề 3.1 Nguyên tắc, vai trò, ý nghĩa bước tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh hiệu 3.1.1 Nguyên tắc tìm chọn tổ chức trò chơi hiệu - Chọn trò chơi phù hợp với điều kiện sở vật chất

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w