Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
825,7 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH, GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP VÀ LỚP Ở TRƯỜNG THCS NGA THÁI Người thực hiện: Vũ Thị Liên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Thái SKKN thuộc mơn: Địa lí THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung thảm họa thiên tai Việt Nam địa phương 2.2.2 Thực trạng giáo viên 2.2.3 Thực trạng học sinh 2.3 Các giải pháp 2.3.1 Tích hợp nội dung kĩ ứng phó với thiên tai mà em thường gặp qua học địa lí phân mơn địa lí 2.3.2 Hướng dẫn học sinh thu thập thông tin, sưu tầm thơng tin liên quan thiên tai phịng chống thiên tai nước ta địa 13 phương 2.3.3 Phương pháp giáo dục qua hoạt động ngoại khoá 13 nhà trường Liên đội 2.3.4 Kết hợp môn học khác để giáo dục kĩ phòng 14 tránh giảm nhẹ thiên tai cho học sinh lớp lớp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệp hoạt động giáo 16 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với học sinh 16 2.4.2 Đối với thân đồng nghiệp 16 2.4.3 Đối với nhà trường 17 Kết luận kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đơng Nam Á thuộc vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm thường xuyên chịu tác động nhiều loại hình thiên tai Việt Nam đánh giá quốc gia chịu nhiều thiệt hại dễ bị tổn thương loại hình thiên tai như: bão, lũ lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại, sương muối… Thiên tai Việt Nam ngày nhiều, khó dự đốn gây hậu nghiêm trọng Trong 30 năm qua, bình quân năm thiên tai làm chết tích hàng trăm người, bị thương hàng nghìn người thiệt hại kinh tế lớn Trong người bị ảnh hưởng thiên tai trẻ em – học sinh chiếm 50 - 60 % Có nhiều nguyên nhân phải kể đến nguyên nhân học sinh chưa có kiến thức kĩ phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai Không thể tránh thiên tai hạn chế tối đa thiệt hại thiên tai gây đặc biệt đối tượng học sinh Nga Sơn huyện ven biển nơi thường xuyên xảy thiên tai Vì rèn luyện kĩ ứng phó với bất thường thiên tai cần thiết Mặc dù thường xuyên cập nhật thông tin thiên tai biểu biến đổi khí hậu qua tin thời tiết đài phát thanh, đài truyền hình, báo chí, mạng internet và có kế hoạch ứng phó hậu để lại cịn nặng nề Vậy đặt câu hỏi: Tại thời gian qua, chương trình truyền thơng vấn đề thiên tai biến đổi khí hậu hoạt động tốt có hiệu quả, số người chết thiên tai cịn đơng ? Phải thiếu biện pháp giáo dục mang tính chất thiết thực (như giáo dục cộng đồng, giáo dục trường học) Đặc biệt chưa phát huy hết vai trò giáo dục phịng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu trường học Vì đối tượng giáo dục học sinh- đối tượng dễ bắt chước nhạy bén Trước thiên tai xảy thường có tâm lí chủ quan, thiên tai lúng túng khơng biết bảo vệ người thân, thiên tai qua có nhiều mát dễ rơi vào tình trạng hoảng loạn, bi quan từ dẫn đến sai lầm Khi em học sinh học cách ngăn ngừa rủi ro thiên tai gây đối tượng cách bảo vệ thân mà cịn truyền tải kiến thức tới thành viên gia đình cộng đồng nhiều cách có hiệu Vì vậy, xem em cầu nối trường học cộng đồng Xuất phát từ lí trên, thân nhận thấy phải có trách nhiệm việc giáo dục em có kiến thức, kĩ cần thiết để phòng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu xảy địa phương, nhằm thoát hiểm bảo vệ thân, gia đình, người thân em Vì tơi mạnh dạn đưa đề tài: “Giáo dục kĩ phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai dạy học địa lí lớp lớp trường trung học sở Nga Thái” làm sáng kiến kinh nghiệm 2 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp tốt để trang bị cho học sinh kiến thức phòng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu chương trình địa lí lớp phân mơn địa lí (Thuộc mơn Lịch sử địa lí 6) Qua đó, trang bị cho em hiểu biết kĩ có thiên tai xảy ra, xảy khắc phục hậu sau thiên tai để em bảo vệ thân, gia đình 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tích hợp số phương pháp dạy học tích cực, hoạt động ngoại khóa, hoạt động lên lớp để giáo dục cho học sinh lớp lớp trường THCS Nga Thái kiến thức kĩ phòng chống thiên tai giảm nhẹ thiên tai 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài sử dụng phương pháp: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế học sinh toàn trường: Sử dụng hệ thống câu hỏi dạng giải tình qua phiếu điều tra để khảo sát mức độ hiểu biết em tượng thiên tai - Phương pháp thu thập thơng tin, tìm hiểu tư liệu liên quan: tìm hiểu thơng tin qua sách giáo khoa, trang báo, mạng xã hội Phương pháp giáo dục qua hoạt động ngoại khoá kiến thức liên mơn - Phương pháp tích hợp: tích hợp điều biết, học, kiến thức liên môn với thực tế đời sống - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Để đảm bảo tính xác thực trạng, hiệu vấn đề nghiên cứu, sử dụng thống kê toán học, xử lý số liệu để rút kết luận quan trọng - Phương pháp phân tích, đánh giá: phân tích cụ thể thực trạng, nguyên nhân giải vấn đề, bày tỏ suy nghĩ vấn đề - Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Lắng nghe, trao đổi, rút kinh nghiệm từ nhận xét, góp ý đồng nghiệp để trau rồi, nâng cao trình độ nghệp vụ sư phạm thân Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm * Một số khái niệm thiên tai - Thiên tai Thiên tai thảm hoạ bất ngờ thiên nhiên gây cho người địa phương, vùng, quốc gia hay toàn giới Thiên tai phận vật chất thiên nhiên, vận động theo phương thức đặc biệt, thường gọi biến đổi tự nhiên Thiên tai có nguồn gốc khác nhiều biểu khác Thiên tai đến từ lòng đất với hoạt động núi lửa, động đất, đất trượt…Thiên tai đến từ khơng trung bão, giông tố, sấm sét, mưa đá…Thiên tai có nguồn gốc từ nước lũ lụt, hạn hán, sóng thần,vịi rồng…Thiên tai dù hình thức gây ảnh hưởng đến vật chất chí đến sinh mạng cuả người nhiều mức độ khác - Giáo dục thiên tai Giáo dục thiên tai giáo dục kiến thức kĩ việc dự đốn ngăn chặn phịng chống khắc phục hậu thiên tai Ví dụ động đất điều tối thiểu em phải biết làm để giữ cho an tồn nhất? Các em có nên tắm mưa hay khơng ? Khi lũ lụt em phải làm gì? Đó nội dung mà giáo dục thiên tai cần đạt Kết mà cần đạt đến phải hiểu biết sách mà cần trang bị tốt kĩ đối phó xảy thiên tai, có thái độ nhìn nhận đắn thiên tai tàn phá khu vực Để có hành động đắn, biết đồng cảm với nỗi đau đồng bào bị ảnh hưởng thiên tai Làm để em tự nguyện tích cực làm giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, đừng tỏ khó chịu, đừng nhăn mặt nhà trường hay địa phương phát động quyên góp - Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, nơi xem “rốn bão” Thế giới, đánh giá nước chịu nhiều thiệt hại dễ bị tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu Trong năm qua, phủ Việt Nam có nhiều chủ trương, sách nhằm nâng cao lực phòng, chống giảm nhẹ thiên tai chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu - Tại hội thảo vấn đề lồng ghép kiến thức phòng chống thảm họa thiên tai vào trường học diễn vào ngày 7/1/2012 chủ trì Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Trần Quang Quý Tiến sĩ Bùi Phương Nga (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam) đại diện cho nhóm tư vấn đưa đề xuất việc tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục phòng chống thảm họa thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trình khóa nhà trường phổ thơng vào hoạt động ngoại khóa Theo TS Nga: Giáo dục phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu cho HS không nhằm cung cấp kiến thức mà quan trọng hình thành kĩ năng, lực ứng phó với thảm họa thiên tai xảy chung sống với Đối với việc lồng ghép chương trình khóa, ngun tắc không làm thay đổi đặc trưng, không gây tải cho chương trình mơn học; khai thác nội dung giáo dục phịng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu có chọn lọc, có tính tập trung, không gượng ép TS Nga đưa môn học thích hợp cấp học phù hợp để lồng ghép Cụ thể, cấp tiểu học gồm Tiếng Việt, Đạo Đức, Tự nhiên & Xã hội, Khoa học, Hát nhạc, Mỹ thuật; THCS, THPT mơn Địa lí, Sinh vật, Vật lý, Giáo dục công dân, Ngữ văn Như với nêu lần khẳng định rằng: Địa lí cịn mơn học có nhiều khả tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục kĩ phịng chống, ứng phó với thiên tai BĐKH có hiệu 4 - Trong tiết học sách giáo khoa phân mơn địa lí (Mơn Lịch sử địa lí 6) địa lí hầu hết loại hình thiên tai cung cấp dạng khái niệm Trong q trình giảng dạy giáo viên khơng ý liên hệ kĩ năng, biện pháp phòng tránh thiên tai việc giáo dục thiên tai mờ nhạt Vì giáo viên địa lí tơi nhận thấy cần hình thành cho học sinh lực nhận thức phân biệt khái niệm rèn luyện kĩ cho học sinh để ứng phó với thiên tai xảy địa phương 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung thảm họa thiên tai Việt Nam địa phương * Ở Việt Nam: Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai với nhiều loại hình khác Theo báo cáo Tổng cục phòng chống thiên tai, năm 2020, Việt Nam thiệt hại gần 40 nghìn tỉ đồng thiên tai Trong tháng đầu năm 2021(tính đến ngày 17.6.2021), thiên tai gây thiệt hại: - Về người: 25 người chết, 29 người bị thương - Về nhà: 76 nhà sập đổ hoàn toàn, 4651 nhà bị hư hỏng, tốc mái - Về chăn nuôi: 4507 gia súc, gia cầm bị chết - Về trồng trọt: 67818 lúa, rau màu 471 ăn bị thiệt hại - Về đê điều, thủy lợi: 4,8km đê, kè, kênh mương hư hỏng, sạt lở - Về giao thông: 6877m đường giao thông sạt lở, 23 205m3đất đá, bê tơng Ước tính giá trị thiệt hại khoảng 132 tỉ đồng Không vậy, Việt Nam đánh giá nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH, đồng sơng Cửu Long ba đồng dễ bị tổn thương nước biển dâng Thực tế Việt Nam, BĐKH gây nhiều thay đổi nhiệt độ trung bình năm tăng 0.5oc đến 0.7oc vòng 50 năm; số lượng đợt khơng khí lạnh giảm đáng kể vịng thập kỷ; hình thái bão thay đổi bão với cường độ lớn xuất ngày nhiều hay mực nước biển dâng lên khoảng 20 cm vòng 50 năm Theo đánh giá nhà khoa học, nước biển dâng 1m có 22 triệu người dân Việt nam bị nhà cửa * Tỉnh Thanh Hóa: Trong 10 tháng năm 2021, tỉnh Thanh Hóa phải hứng chịu 26 trận thiên tai, gồm: đợt nắng nóng, đợt rét đậm,rét hại, đợt mưa lớn, trận giông, lốc, sét, trận sạt lở đất, bão (bão số 2) áp thấp nhiệt đới Thiên tai làm chết người, người bị thương, 39 nhà bị hư hỏn, nhà phải di dời khẩn cấp, 10 nhà bị ảnh hưởng sạt lở đất, 120 lúa hoa màu bị thiệt hại, 462 vị trí tuyến quốc lộ, tỉnh lộ bị sạt lở… * Xã Nga Thái: Địa hình xã Nga Thái tương đối phẳng thoải dần phía biển Khí hậu Nga Thái mang tính chuyển tiếp đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ; nắng mưa nhiều, rét sớm chịu tác động trực tiếp bão biển theo mùa Khí hậu Nga Thái mát mẻ dễ chịu Tuy nhiên tác động kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nên hàng năm phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai áp thấp nhiệt đới, bão, ngập lụt, hạn hán, triều cường, nước mặn xâm thực làm thu hẹp diện tích canh tác Do tác động biến đổi khí hậu năm gần đây, đất đai nhiễm mặn nên diện tích trồng cói bị hoang hóa nhiều 2.2.2 Thực trạng giáo viên Trong chương trình THCS, kiến thức thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu lồng ghép vào phần nhỏ học mơn Vì để giúp cho em có kiến thức sâu rộng thiên tai như: ngun nhân, hậu quả, cách ứng phó cịn nhiều hạn chế Mặt khác trình giảng dạy GV gặp khó khăn như: Tài liệu viết thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu xảy địa phương ít; khơng nghiên cứu, sưu tầm, liên hệ lựa chọn phương pháp thích hợp số liệu đưa phiến diện, đơn điệu, thiếu tính thực tế Do khơng lơi HS học tập, gây tâm lí chán học, ngại học Đa số GV chưa trọng đến việc giáo dục cách phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương cho HS nên việc trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn Hơn đội ngũ GV nhà trường chưa trang bị đầy đủ kiến thức, phương pháp, kĩ truyền đạt thiên tai cách ứng phó với biến đổi khí hậu cách có Đặc biệt tham gia lớp tập huấn, tham gia vào hoạt động cụ thể để rèn luyện kĩ ứng phó 2.2.3 Thực trạng học sinh - Nhiều học sinh cịn coi địa lí mơn phụ nên chưa nhiệt tình, say mê mơn học Việc tiếp cận kiến thức mơn học nói chung vấn đề giáo dục kiến thức kĩ phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh cịn nhiều hạn chế khó khăn - Nhiều học sinh có thái độ thờ ơ, coi việc thiên tai xuất biến đổi khia hậu lẽ tự nhiên thiên nhiên, có làm khơng ngăn chặn Chính thái độ gây nên khó khăn cho GV việc triển khai kế hoạch - Một phận học sinh học yếu, ngại học, tâm lí khơng bình thường nên khó tập trung học tập, tiếp thu chậm, nhút nhát Số HS khác hiếu động, nghịch ngợm, cá biệt nên việc tiếp thu kiến thức thiên tai cách ứng phó với biến đổi khí hậu chưa tốt - Nhiều học sinh có ý thức học tập, chịu khó nghiên cứu Các em muốn tìm hiểu cách bảo vệ mơi trường sống xung quanh, tượng biến đổi khí hậu, nước biển dâng, bão gió, lũ lụt phá hoại mùa màng, hạn hán nước biển xâm nhập, rét đậm kéo dài, nhiệt độ tăng lên bất thường Nhưng thời lượng nội dung chương trình ít, thiếu tư liệu, lại hạn chế kiến thức, tư hướng dẫn GV nên tìm hiểu em nhiều hạn chế - Thái độ học sinh vấn đề phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai: (Số liệu điều tra 212 học sinh khối khối trường THCS Nga Thái năm học 2021 – 2022 thời điểm 25.9.2021) Kết quả: Câu hỏi Thấy cần thiết Theo em việc giáo dục kiến thức, kĩ phòng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu nhà trường cần thiết? Em nhận thấy thân cần thiết phải cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ phịng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu ? Theo em việc trực tiếp tham gia vào hoat động phòng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu để từ khắc sâu rèn luyện kĩ ứng phó cần thiết? Theo em cần thiết phải đưa giáo dục kĩ sống có kĩ phịng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu vào mơn học trường phổ thơng? 80 Thấy không cần thiết 132 72 140 87 125 85 127 - Nhận thức học sinh khối khối thiên tai, kĩ ứng phó với thiên tai: (Số liệu điều tra 212 học sinh khối khối trường THCS Nga Thái năm học 2021 – 2022 thời điểm 25.9.2021) Kết quả: Nguồn gốc Kĩ ứng phó Biết lộn Hiện tượng thiên tai Biết xộn Không Không Tự tin rõ tự tin đầy đủ Bão, áp thấp nhiệt đới 14 39 159 204 Cháy rừng 15 39 158 10 202 Lũ lụt 10 30 172 25 187 Giông sét 25 183 204 Sương mù 16 190 25 187 Sương muối 15 194 29 183 Rát đậm, rét hại 15 193 31 181 Hạn hán 26 183 22 190 Động đất 26 181 20 192 - Thái độ học sinh khối khối việc ủng hộ, giúp đỡ bà chịu thiệt hại nặng nề thiên tai (Số liệu điều tra 212 học sinh khối khối trường THCS Nga Thái năm học 2021 – 2022 thời điểm 25.9.2021) Kết quả: Nhiệt tình ủng hộ Miễn cưỡng ủng hộ Số lượng (em) % Số lượng (em) % 85 40.1 127 59.9 2.3 Các giải pháp 2.3.1 Tích hợp nội dung kĩ ứng phó với thiên tai mà em thường gặp qua học địa lí phân mơn địa lí Cùng với biến đổi khí hậu thiên tai ngày lên rõ ràng sống hàng ngày Trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương thiên tai Bởi để bảo vệ trẻ em giáo dục kĩ phịng tránh thiên tai quan trọng Địa lí mơn học có hội giáo dục thiên tai cho học sinh Vì người giáo viên địa lí có vai trị quan trọng Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm tơi xin nêu số học có tính giáo dục thiên tai sâu sắc chương trình địa lí chương trình thuộc phân mơn địa lí * Địa lồng ghép, liên hệ: Chương trình địa lí (Thuộc mơn Lịch sử địa lí): Tên Địa Mục tiêu Hình thức Bài 11 Quá Cả - HS biết nguyên nhân Lồng ghép, trình nội sinh tượng động đất liên hệ trìn -HS biết nước ta nằm nơi ổn định ngoại sinh lớp vỏTrái Đất, tượng Hiện tượng tạo động đất diễn vài nơi với núi mức độ nhẹ Bài 12 Núi lửa Cả - HS biết nguyên nhân Lồng ghép, động đất tượng động đất, núi lửa liên hệ - HS nắm nước ta nằm nơi ổn định lớp vỏ Trái Đất, tượng động đất diễn vài nơi với mức độ nhẹ Bài 16 Nhiệt Mục - HS biết chất Lồng ghép, độ khơng khí Mây tượng mưa liên hệ Mây mưa mưa - Giáo dục học sinh kĩ xử lí đường gặp mưa to, mưa đá, sương mù, sương muối Bài 17 Thời Cả - Giúp học sinh nắm Lồng ghé, tiết biến đổi biến đổi kĩ ứng với bất liên hệ khí hậu thường thời tiết, khí hậu nước ta Chương trình địa lí 8: Tên Địa Bài 31 Mục Đặc điểm Tính chất khí hậu đa dạng Việt Nam thất thường Mục tiêu Hình thức - HS hiểu thời tiết, khí hậu Việt Nam Lồng ghép, năm gần có liên hệ biến động phức tạp biểu cụ thể biến đổi khí hậu, cường độ thiên tai ngày nhiều, mức độ nguy hiểm ngày cao nguyên nhân - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ thực vật, trồng xanh, trồng rừng để ngăn lũ, chống sạt lở đất - Hình thành kĩ ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu Cả - Giáo dục học sinh số biện pháp phòng trừ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu thờ tiết, khí hậu gây - Giáo dục học sinh tinh thần tương thân tương Mục Đặc - Giáo dục cho học sinh kĩ phòng điểm chung chống thiên tai mùa lũ lụt - Giáo dục tinh thần tương thân tương Mục Bảo - HS thấy giá trị, trạng nguyên vệ tài nhân, hậu suy giảm tài nguyên nguyên rừng rừng Bài 32 Các mùa khí hậu thời tiết nước ta Bài 33 Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam Bài 38 Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam * Nội dung lồng ghép, liên hệ: Phân mơn địa lí 6: Tên Loại Trước xảy hình thiên tai Bài 11 Quá Động - Luyện tập trình nội đất, tình ứng sinh q núi phó với động đất trìn ngoại lửa - Chuẩn bị túi cứu sinh Hiện trợ khẩn cấp chứa tượng tạo nhu yếu phẩm núi thuốc men, Bài 12 Núi dụng cụ vệ lửa động sinh, quần áo đất - Xác định nơi an toàn nhà trường học Nơi an toàn gầm bàn, giường chắn, ngồi cạnh góc nhà Lồng ghép, liên hệ Lồng ghép, liên hệ Lồng ghép, liên hệ Trong xảy Sau xảy - Nếu nhà tìm đến nơi an tồn cách vài bước chân - Thực động tác chui gầm bàn, ghế, giường, tay giữ chặt lấy chân bàn Đảm bảo đầu cổ che an tồn - Tránh xa đồ vật kính điện, không sử dụng thang máy - Nếu bên tránh xa nhà cao tầng, - Sau động đất có dư chấn, lắng nghe dẫn người lớn người cứu hộ - Nếu đống đổ nát cố gắng thoát ngồi tìm nơi an tồn - Quan sát mối nguy hiểm xung quanh kính vỡ đồ vật rơi 9 Bài 16 Bão, Nhiệt độ lũ lụt không khí Mây mưa Bài 17 Thời tiết biến đổi khí hậu - Gia cố nhà cửa, bảo quản đồ đạc, sơ tán người tài sản - Theo dõi chặt chẽ thông tin dự báo thời tiết Chương trình địa lí 8: Loại Tên hình thiên tai Sương mù Sương muối Bài 31 điểm khí Việt Nam Bài 32 mùa khí Đặc hậu Các hậu cối, đèn đường - Nếu mắc kẹt đống đổ nát, không cố gắng di chuyển, che miệng khăn quần áo để tránh bụi - Tiếp tục theo dõi thông tin dự báo thời tiết - Đảm bảo an toàn cá nhân Trước xảy - Dọn dẹp vệ sinh mơi trường, phịng chống dịch bệnh (xử lí nước, phun muỗi…) - Trồng rừng, sử dụng tiết kiệm điện, nước Trong xảy - Đi xe thật chậm có cịi có đèn - Ra đường nên đeo trang - Mặc thêm quần áo để tránh nhiễm lạnh - Theo dõi - Tưới nước rửa phương tiện trôi sương muối thông tin đại bám chúng cành để bảo vệ trồng - Theo dõi phương tiện thông tin đại chúng - Hạn chế đường vào sáng sớm - Theo dõi tin báo bão, áp thấp nhiệt đới Bão, áp phương tiện thấp nhiệt thông tin đại đới chúng - Chằng chống nhà cửa cẩn - Khơng khỏi nhà thời gian có bão, áp thấp nhiệt đới vùng tâm bão, áp thấp nhiệt đới - Tránh xa ổ Sau xảy - Nên nhỏ mắt, nhỏ mũi, súc miệng nước muối nhạt - Tưới nước rửa trôi sương muối bám cành để bảo vệ trồng - Tiếp tục theo dõi tin báo bão, áp thấp nhiệt đới phương tiện thông tin đại chúng - Kiểm tra lại 10 thời nước ta thận, xác định vị trí an tồn để trú ẩn sơ tán - Chặt bỏ cành to, khô quanh nhà - Dự trữ lương thực, thực phẩm, nước sạch, thuốc men - Đưa gia súc, vật nuôi đến nơi an toàn cần thiết - Theo dõi thời tiết phương tiện thông tin đại chúng tiết Rét đậm, rét hại Hạn hán - Thường xuyên theo dõi phương tiện thông tin đại chúng có thơng tin hạn hán mưa - Khơng lãng phí nước bảo vệ nguồn nước - Nhắc bố mẹ sửa chữa ống nước, vòi nước bị vỡ, bị rò rỉ - Dự trữ nước điện dây điện đứt Không trú ẩn gốc to, cột điện - Các em nhỏ gần bố mẹ - Mặc quần áo ấm tất giầy dép cẩn thận - Đắp chăn ấm ngủ, khơng sưởi ấm than phịng kín - Bảo vệ trồng - Giữ ấm cho gia súc, che chắn chuồng trại gió lùa, - Theo dõi chặt chẽ dự báo phương tiện thông tin đại chúng - Tiết kiệm nước, sử dụng nước dùng sinh hoạt ví dụ tưới nước dội nhà vệ sinh - Giúp bố mẹ lấy nước nguồn nước an toàn gần nhà nguồn điện nhà trước sử dụng - Kiểm tra nguồn nước bị ô nhiễm phải xử lí - Vệ sinh nơi sau bão - Giúp gia đình kiểm tra sửa chữa hệ thống nước 11 vật dụng chứa nước - Nếu giơng đến, có sét nên vào nhà ngồi ghế gỗ giường gỗ - Tắt thiết bị điện, mạng internet - Nếu thuyền bơi vào bờ Dông sét - Không đạp xe cầm, chạm vào đồ vật kim loại bị sét đánh - Nếu khơng vào nhà cảm thấy dựng tóc gáy nghĩa có sét đánh Hãy thu lại, ngồi xổm kiểu ếch đầu ngón chân, đặt tay lên đầu gối cúi thấp đầu gối - Không sử dụng điện thoại, internet hết giông - Tránh xa vật cao đơn độc, cột điện, đường dây điện, điện thoại chúng thứ thu sét 12 Bài 33 Đặc Lũ lụt điểm sơng ngịi Việt Nam Bài 38 Bảo Cháy vệ tài nguyên rừng sinh vật Việt Nam - Theo dõi thông tin lũ lụt - Cất giữ bảo vệ đồ vật quan trọng - Dự trữ,bảo vệ đủ lương thực nước uống cần thiết cho gia đình - Xác định địa điểm cần thiết di dời - Dự trữ thuốc cho gia đình - Cắt hết điện để đảm bảo an tồn thời gian lũ - Tuyệt đối không chơi đùa bơi lội nơi ngập lụt, tránh xa ao hồ, sông suối - Mặc áo phao di chuyển vùng ngập lụt - Sử dụng ngủ - Không đến gần bờ sông nơi bị sạt lở - Không chạm vào điện bị ẩm - Không uống nước lũ, nước ô nhiễm, không ăn thức ăn ngâm nước lũ - Nhờ cán y tế làm sạch, khử trùng giếng nước, nguồn nước ăn - Cần có kiến thức đầy đủ việc phịng chống cháy rừng mùa nắng nóng, dành ngân sách trang bị trang thiết bị phòng cháy chữa cháy chỗ như: bình cứu hỏa, trang phục bảo hộ, … để ứng biến cháy rừng xảy quy mô nhỏ - Cần thực biện pháp dập lửa để đám cháy không lan sang khu vực khác - Tiếp tục tuyên truyền công tác phòng, chống cháy rừng - Theo dõi cập nhật tình hình thời tiết thường xuyên - Nâng cao vai trò người dân sống cạnh rừng 13 Học sinh lớp 8A thực hành tập dượt động đất xảy 2.3.2 Hướng dẫn học sinh thu thập thông tin, sưu tầm thơng tin liên quan thiên tai phịng chống thiên tai nước ta địa phương Đối với giải pháp này, giáo viên địa lí cần có định hướng khuyến khích tất em học sinh thông qua phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, ti vi, internet…) có thói quen thường xuyên theo dõi diễn biến đợt thiên tai, biến đổi khí hậu… Việt Nam, Thanh Hóa hay địa phương xã Nga Thái nơi em sống Giáo viên yêu cầu học sinh ghi chép kiện sưu tầm tranh ảnh thiên tai, biến đổi khí hậu… vào sách: “Sổ tay địa lí em” Vào cuối học kì, giáo viên thu lại, nhận xét đánh giá kết sưu tầm em trước tập thể lớp Biểu dương, khen ngợi, cho điểm em có kết sưu tầm tốt, từ khích lệ học sinh khác, tạo hứng thú với môn học 2.3.3 Phương pháp giáo dục qua hoạt động ngoại khoá nhà trường Liên đội Trong hoạt động ngoại khố giáo viên tích cực sử dụng phương pháp đàm thoại để hình thành ý thức cá nhân (đàm thoại kể chuyện,nêu gương) Chẳng hạn phát động quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiên tai, giáo viên dành 15- 20 phút trò chuyện em kể cho em nghe thiệt hại thiên tai gây Thơng qua giáo viên nhanh chóng nắm bắt suy nghĩ, thái độ em Từ kịp thời điều chỉnh em có suy nghĩ lệch lạc Giáo viên sưu tầm gương có biểu tích cực hay dũng cảm lúc xảy thiên tai để nêu gương cho em Cái quan trọng mà cần đạt khơng phải qun góp đươc 14 nhiều tiền mà thái độ em vấn đề Các em phải đồng cảm với nỗi đau, với mát đồng bào bị ảnh hưởng thiên tai Ngoài việc giúp em đồng cảm với đồng bào bị thiên tai, giáo viên giáo dục cho em kiên thức thiên nhiên Chẳng hạn trao đổi đề tài lũ lụt, phải đưa câu hỏi như: Các em có biết lũ lụt ngày nhiều khơng? Qua em thấy phá rừng nguyên nhân quan trọng gây thiên Thông qua kiến thức hình thành cho em hệ thống kiến thức em hiểu chất thiên tai phần người gây Đó tảng hình thành ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, ý thức thiên tai để em có hành động thiên tai * Ngoại khóa theo lớp Tơi phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức ngoại khóa theo đơn vị lớp, vào thời gian tiết sinh hoạt hoạt động trải nghiệm Địa điểm khơng thiết lớp mà di chuyển sân thể dục, bãi cỏ…(tùy điều kiện thời tiết) Giáo viên tổ chức buổi văn nghệ hình thức tìm hiểu câu chuyện, thơ, hát, ca dao, tục ngữ… mà em học liên quan đến loại hình thiên tai “Sơn Tinh- Thuỷ Tinh” hay “ ca chống bão” nhạc sĩ Phạm Văn Mạnh… Qua em mở rộng thêm tầm hiểu biết * Ngoại khóa tồn trường - Giáo viên tham mưu cho hiệu trưởng nhà trường tổ chức ngoại khóa phịng chống thiên tai vào tiết chào cờ - Hình thức tổ chức: biểu diễn tiểu phẩm, câu hỏi giao lưu, chương trình hành động… Ví dụ, thi tìm hiểu “Bão - điều em chưa biết” Học sinh tự chủ động tìm hiểu nguyên nhân,cơ chế hình thành, qui luật hoạt động bão nước ta Hoặc tổ chức thi vẽ đề tài thiên tai vừa xảy “bão lụt đời sống người” - Qua tiết sinh hoạt cờ, với vai trị Tổng phụ trách đội, tơi phát động học sinh viết thư quốc tế UPU lần thứ 51 Điều trùng hợp, chủ đề thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 51 năm có nội dung: “Hãy viết thư gửi người có tầm ảnh hưởng để nói nguyên nhân cách thức họ phải hành động trước khủng hoảng khí hậu” Vì vậy, hội để học sinh thể hiểu biết, mong muốn thái độ khủng hoảng khí hậu, thiên tai mà em nghe, thấy, chứng kiến Nhiều em đưa giải pháp để hạn chế tác hại thiên tai gây Tiêu biểu dự thi em: Hoàng Thị Kim Tươi, Nguyễn Duy Cương, Mai Thị Thùy Dung… lớp 8A 2.3.4 Kết hợp môn học khác để giáo dục kĩ phòng tránh giảm nhẹ thiên tai cho học sinh lớp lớp * Phối hợp với giáo viên môn ngữ văn tổ chức cho học sinh thi viết tuyên truyền phòng chống thiên tai - Tổ chức cho học sinh viết bài, cần đảm bảo đạt nội dung sau: 15 + Thấy tình hình thiên tai biểu biến dổi khí hậu thường gặp Việt Nam địa phương + Nguyên nhân hình thành loại thiên tai + Tác hại thiên tai gây nên + Cách phịng chống số thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu thường gặp địa phương - Thời gian: tổ chức vào tiết hoạt động lên lớp - Đánh giá tuyên truyền: Giáo viên môn giáo viên môn ngữ văn cô Đào Thị Huyền, Mai Thị Phương đánh giá học sinh - Phổ biến viết hay: cho học sinh đọc viết hay trước toàn trường - Khen thưởng: nhà trường, Liên đội có phần thường khích lệ, động viên học sinh có viết hay, chất lượng Bài dự thi: Bảo vệ rừng bảo vệ sống của em Trần Văn Trường 8A * Phối hợp với giáo viên mĩ thuật tổ chức thi vẽ tranh phòng chống thiên tai biến đổi khí hậu - Nội dung: tranh cần mô tả phương diện việc phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường, cách ứng phó với biến đổi khí hậu - Thời gian: tổ chức vào tiết hoạt động trải nghiệm lớp - Tổ chức cho học sinh thi vẽ: vẽ khổ giấy A3 - Tổ chức đánh giá (giáo viên mĩ thuật) - Trưng bày tranh đẹp, thể rõ nội dung tuyên truyền cho học sinh nhà trường tham quan 16 Tác phẩm: Chống lũ em Trịnh Quỳnh Trâm – lớp 6A, tác phẩm đạt giải thi vẽ thiên tai * Phối hợp với giáo viên âm nhạc tổ chức cho học sinh thi hát hát liên quan đến thiên tai, phòng chống thiên tai ca ngợi gương cứu người, lòng nhân ái… - Giáo viên môn giáo viên âm nhạc lên kế hoạch tổ chức cho học sinh thi hát Chủ đề: hát liên quan đến biến đổi khí hậu, tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn lũ lụt… xảy - Thời gian: vào tiết hoạt động trải nghiệm lên lớp - Đánh giá: giáo viên môn giáo viên âm nhạc đánh giá chấm Trao phần thưởng cho học sinh xuất sắc Tuyên dương học sinh đạt giải trước toàn trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệp hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với học sinh: - Thái độ học sinh vấn đề phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Số liệu khảo sát 212 học sinh khối khối trường THCS Nga Thái thời điểm: ngày 5.4.2022) Kết quả: Câu hỏi Thấy Thấy cần không thiết cần thiết Theo em việc giáo dục kiến thức, kĩ phòng chống 180 32 thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu nhà trường cần thiết? Em nhận thấy thân cần thiết phải cung cấp 181 31 kiến thức rèn luyện kĩ phòng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu ? 17 Theo em việc trực tiếp tham gia vào hoat động phịng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu để từ khắc sâu rèn luyện kĩ ứng phó cần thiết? Theo em cần thiết phải đưa giáo dục kĩ sống có kĩ phịng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu vào môn học trường phổ thông? 188 24 190 22 - Nhận thức thiên tai, kĩ ứng phó với thiên tai học sinh khối khối (Số liệu khảo sát 212 học sinh khối khối trường THCS Nga Thái vào 5.4.2022) Kết quả: Nguồn gốc Kĩ ứng phó Biết Hiện tượng thiên tai lộn xộn Không Không Biết rõ Tự tin tự tin đầy đủ Bão, áp thấp nhiệt đới 180 24 200 12 Cháy rừng 177 23 12 197 15 Lũ lụt 181 20 11 194 18 Giông sét 180 21 11 192 20 Sương mù 182 20 10 199 13 Sương muối 162 35 15 192 20 Rét đậm, rét hại 168 27 17 195 17 Hạn hán 169 26 17 196 16 Động đất 160 30 22 190 22 - Thái độ học sinh khối khối việc ủng hộ, giúp đỡ bà chịu thiệt hại nặng nề thiên tai (Số liệu khảo sat 212 học sinh khối khối trường THCS Nga Thái vào 5.4.2022) Kết quả: Nhiệt tình ủng hộ Miễn cưỡng ủng hộ Số lượng (em) % Số lượng (em) % 185 87.3 27 12.7 2.4.2 Đối với thân đồng nghiệp: Qua sáng kiến kinh nghiệm này, thân đồng nghiệp có nhận thức sâu sắc vai trò việc giáo dục kĩ phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai Thấy cần thiết việc tích cực lồng ghép kiến thức vào môn học, đặc biệt môn địa lí Đồng thời kết hợp với mơn khác, tích hợp kiến thức liên mơn để cung cấp cho em thông tin đầy đủ, đa chiều thiên tai phòng chống thiên tai 2.4.3 Đối với nhà trường: Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục kĩ phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai dạy học địa li lớp trường trung học sở Nga Thái khẳng định tính đắn việc giáo dục kiến thức thiên tai phịng chống rủi ro thiên tai mơn địa lí Đây sở để tiếp tục áp dụng với khối 7,9 18 Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Ngày khí hậu biến đổi tồn cầu, thiên tai tránh khỏi.Trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương thiên tai.Vì giáo dục thiên tai có vai trị vơ quan trọng nhà trường giúp em tự bảo vệ người thân Khi tiến hành đề tài với hướng dẫn nhiệt tình giáo viên, tơi thấy: học sinh học tập có kết hơn, u thích mơn học hơn, em hình thành nhiều kĩ ứng phó với thiên tai có ý thức việc bảo vệ môi trường Hơn lời tung hơ, hiệu việc giáo dục kĩ ứng phó với thiên tai,điều mà em phải đối mặt sống ngày có ý nghĩa hết giúp em hình thành “ý thức thiên tai”từ có “hành động thiên tai” Để sau trưởng thành em trở thành cơng dân có ích cho xã hội 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng học tập học sinh để đề tài thành cơng, tơi có số kiến nghị đề xuất sau: + Đối với giáo viên không ngừng nâng cao chuyên môn, cập nhật thông tin thiên tai, đặc biệt tin tức có tính thời + Đối với nhà trường tổ chức nhiều hoạt động lên lớp với nhiều hình thức khác nhau: Tổ chức hội thi đố vui để học, thi văn nghệ, thi vẽ tranh chủ đề thiên tai, tổ chức thi tìm hiểu thiên tai theo hình thức viết, thi kể chuyện, hùng biện… nhằm tạo sân chơi sôi hấp dẫn lơi đa số học sinh tồn trường tham gia Ngoài nhà trường Đoàn niên cần tạo điều kiện cho em tổ chức hoạt động lên lớp rèn luyện kĩ ứng phó với thiên tai để em tăng hiểu biết thực tế + Tăng cường tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng (loa truyền thanh) kĩ ứng phó với thiên tai để người dân địa phương mà đặc biệt hệ trẻ hiểuvà có biện pháp phịng tránh.Từ lan toả người dân “ý thức thiên tai” có “hành động thiên tai” Trên số kinh nghiêm mà tơi tìm tịi q trình giảng dạy với mục đích nâng cao chất lượng cho học sinh, đồng thời góp phần nho nhỏ việc nâng cao kĩ sống cho em Tuy nhiên q trình thực đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì mong trao đổi góp ý đồng nghiệp để tơi ln hồn thành tốt nhiệm vụ Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Nga Thái, ngày 08 tháng năm 2022 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Vũ Thị Liên 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tìm hiểu động đất sóng thần.Nguyễn Hữu Danh NXBGD (2008) Thiên nhiên Việt Nam Nguyễn Kim Dung, Đỗ Minh Đức.NXB Hà Nội (2005) Địa chất Việt Nam Lê Văn Trưởng NXB Đại học quốc gia (2010) Sách giáo khoa địa lý NXBGD (2012) Sách giáo khoa địa lý NXBGD (2012) Sách giáo viên địa lý NXBGD (2010) Sách giáo viên địa lý NXBGD (2010) Viện địa lí: www vast.ac.vn Viện địa chất: www.igsvn.vn Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn: www.vnbaolut.com www.htv.com.vn www.unisdr.org 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Vũ Thị Liên Chức vụ đơn vị công tác: Tổng phụ trách đội, giáo viên mơn địa lí Trường THCS Nga Thái Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Kết đánh giá xếp (Ngành GD loại cấp huyện/tỉnh; (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Cách khai thác có hiệu phần mềm Powerpoint dạy tiết Địa lí trường THCS Nga Thái Huyện C 2009-2010 Tổ chức số trị chơi cho học sinh dạy- học mơn địa lí trường THCS Nga Thái Huyện B 2014-2015 Tổ chức số trò chơi cho học sinh dạy- học mơn địa lí trường THCS Nga Thái Huyện B 2017-2018 Hướng dẫn học sinh số kĩ thuật tự học mơn Địa lí lớp trường THCS Nga Thái Huyện B 2019-2020 Giải pháp giáo dục giới tính cho học sinh trường THCS Nga Thái thông qua hoạt động đội Huyện B 2020-2021 ... Giáo dục kĩ phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai dạy học địa li lớp trường trung học sở Nga Thái khẳng định tính đắn việc giáo dục kiến thức thiên tai phòng chống rủi ro thiên tai mơn địa lí. .. đình, người thân em Vì tơi mạnh dạn đưa đề tài: ? ?Giáo dục kĩ phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai dạy học địa lí lớp lớp trường trung học sở Nga Thái? ?? làm sáng kiến kinh nghiệm 2 1.2 Mục đích... chơi cho học sinh dạy- học mơn địa lí trường THCS Nga Thái Huyện B 2017-20 18 Hướng dẫn học sinh số kĩ thuật tự học mơn Địa lí lớp trường THCS Nga Thái Huyện B 2019-2020 Giải pháp giáo dục giới